Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

chủ đề: MOL VÀ CHUYỂN ĐỔI MOL.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.28 KB, 27 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Tên chủ đề: MOL VÀ CHUYỂN ĐỔI MOL.
Môn Hóa Học lớp 8, số tiết: 04
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
A. PHẦN CHUNG
I. Mục tiêu (chung cho cả chủ đề)
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa: Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí(đktc).
- Xây dựng được biểu thức về mối liên hệ giữa các đại lượng(lượng chất, khối lượng,
thể tích).
- Nêu được ý nghĩa của công thức hóa học cụ thể theo số mol, theo khối lượng, hoặc
theo thể tích(nếu là chất khí ở đktc).
- Hiếu được công thức và ý nghĩa tỉ khối của chất khí.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng để tính được khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo
công thức.
- Tính được khối lượng (hoặc lượng chất hoặc tichr tích) của chất khí ở đktc khi biết
các đại lượng còn lại có liên quan.
- Chuyển đổi giữa các đại lượng: lượng chất, khối lượng, thể tích.
- Vận dụng công thức tỉ khối của chất khí.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Học sinh say mê tìm hiểu. Biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ hóa học và yêu
thích môn hóa.
- Học sinh tích cực tìm hiểu mối liên hệ giữa kiến thức với thực tiễn đời sống.
4.Năng lực cần phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.


- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực vận dụng vào thực tiễn đời sống.
- Năng lực sử dụng CNTT.
II. Cấu trúc của chuyên đề và mô tả các năng lực cần phát triển
Tên
các bài
của
chuyên

Tên
các bài
của
chuyên

Cấu
Nội dung
trúc nội liên môn
dung
bài học

Nội
dung
Tích
hợp

Định hướng
các
năng lực cần
phát triển cho


Tiết
Ghi chú
thứ
(Điều
( Thứ chỉnh)
tự tiết


đề theo đề theo
PPCT cấu

trúc
mới

mới
theo
chuyên
đề

Bài 1:
Mol
Bài 2:
Chuyể
n đổi
giữa
khối
lượng,
thể tích
mol.
Luyện

tập
Bài 3:
Tỉ khối
của
chất
khí.

Tiết 1:
Mol và
Chuyển
đổi
giữa
mol và
khối
lượng

I. Mol.
Toán
II.
Hóa
Khối
Sinh
lượng
mol.
III.
Chuyển
đổi
giữa
mol và
khối

lượng

Tiết 2:
Thể
tích
mol
của
chất
khí.
Chuyển

I.
Chuyển
đổi
giữa
mol và
thể
tích.
II. Bài

Toán
Hóa
Sinh

(Môi
trường,
tiết
kiệm
năng
lượng,

giáo dục
địa
phương,
di sản

Môi
trường,
tiết
kiệm
nguồn
năng
lượng.

- Môi
trường,
tiết
kiệm
nguồn
năng
lượng.

HS

trong
PPCT
)

- Năng lực sử 26
dụng
ngôn

ngữ hóa học.
- Năng lực
giải
quyết
vấn đề thông
qua hóa học.
- Năng lực
tính toán hóa
học.
- Năng lực tự
học.
- Năng lực
hợp tác.
- Năng lực
giao tiếp.
- Năng lực
vận dụng vào
thực tiễn đời
sống.
- Năng lực sử
dụng CNTT.
- Năng lực sử 27
dụng
ngôn
ngữ hóa học.
- Năng lực
giải
quyết
vấn đề thông
qua hóa học.

- Năng lực


đổi
tập áp
giữa
dụng.
thể tích

lượng
chất.

tính toán hóa
học.
- Năng lực tự
học.
- Năng lực
hợp tác.
- Năng lực
giao tiếp.
- Năng lực
vận dụng vào
thực tiễn đời
sống.

Tiết 3:
Luyện
tập
chuyển
đổi

giữa
mol,
khối
lượng
và thể
tích.

I. Bài
tập áp
dụng.
II. Xây
dựng
mối
quan
hệ giữa
mol,
khối
lượng
và thể
tích.

Toán - Môi
Hóa trường,
Sinh tiết
kiệm
nguồn
năng
lượng.

- Năng lực sử

dụng
ngôn
ngữ hóa học.
- Năng lực
giải
quyết
vấn đề thông
qua hóa học.
- Năng lực
tính toán hóa
học.
- Năng lực tự
học.
- Năng lực
hợp tác.
- Năng lực
giao tiếp.
- Năng lực
vận dụng vào
thực tiễn đời
sống.

Tiết 4:
Tỉ khối
của
chất
khí

I. Bằng
cách

nào có
thể biết
được
khí A
nặng

Toán
Hóa
Sinh

- Năng lực sử 29
dụng
ngôn
ngữ hóa học.
- Năng lực
giải
quyết
vấn đề thông
qua hóa học.

Môi
trường,
tiết
kiệm
nguồn
năng

28



hay
nhẹ
hơn khí
B?
II.
Bằng
cách
nào có
thể biết
được
khí A
nặng
hay
nhẹ
hơn
không
khí?

lượng.

- Năng lực
tính toán hóa
học.
- Năng lực tự
học.
- Năng lực
hợp tác.
- Năng lực
giao tiếp.
- Năng lực

vận dụng vào
thực tiễn đời
sống.

B. PHẦN KẾ HOẠCH CHI TIẾT
TIẾT 1 : MOL. CHUYỂN ĐỔI GIỮA MOL VÀ KHỐI LƯỢNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa: Mol, khối lượng mol.
- Xây dựng được biểu thức về mối liên hệ giữa các đại lượng(lượng chất, khối
lượng).
- Nêu được ý nghĩa của công thức hóa học cụ thể theo số mol, theo khối lượng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng để tính được khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo
công thức.
- Tính được khối lượng(hoặc lượng chất) của chất khi khi biết các đại lượng còn lại
có liên quan.
- Chuyển đổi giữa các đại lượng: lượng chất, khối lượng.
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập thông tin, liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Học sinh say mê tìm hiểu. Biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ hóa học và yêu
thích môn hóa.
4.Năng lực cần phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.


- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực tự học.

- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực sử dụng CNTT.
II. Chuẩn bị:
- GV: Máy chiếu, phiếu học tập
- HS: Đọc trước bài mới và ôn lại các kiến thức đã học về nguyên tử, nguyên tử khối,
phân tử khối.
III. Hoạt động dạy
Thời
lượng
7
phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Mol là
gì?
- Gv dẫn ví dụ: Đến cửa hàng bách
hóa, em hỏi mua 1 tá bút chì, 2 tá
ngòi bút, 1 gram giấy. Như vậy
người bán hàng cần đưa cho em 12
chiếc bút, 24 ngòi bút, 500 tờ giấy
A4. (mua ít thì không hay dùng
nhưng với người bán buôn với số
lượng lớn thì thường hay sử dụng
hơn). Vậy nếu nói
1 mol phân tử nước =……… phân

tử nước.
HS trả lời
1 mol nguyên tử sắt =…….. nguyên
tử sắt.
- GV giảng bài
H: Vậy mol là gì?
- GV: Số 6.1023 là con số được làm
tròn từ 6,023.1023 (một số sách viết
6,02204.1023 hoặc 6,02.1023 ). Số
Avogadro chỉ dùng cho các hạt vi
mô như nguyên tử hay phân tử.

HS hoạt động nhóm
- GV cho học sinh hoạt động nhóm
+ Chứa 6.1023
để hoàn thành bài tập:

NỘI DUNG
I. Mol:
- Định nghĩa:
Mol là lượng
chất chứa
6.1023 nguyên
tử hoặc phân
tử của chất
đó.
- Số
avogadro(N)
= 6.1023



H: 1 mol nguyên tử sắt có chứa bao nguyên tử sắt
nhiêu nguyên tử sắt?
+ Chứa 6.1023 phân
H: 1 mol phân tử nước có chứa bao tử nước
nhiêu phân tử nước?
+ Chứa 6.1023 phânn
H: 1 mol phân tử nitơ có chứa bao tử nitơ
nhiêu phân tử nitơ?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV cần giúp HS phân biệt rõ ràng
giữa mol nguyên tử và mol phân tử
bằng: Nếu nói 1 mol hiddro thì các
em có thể hiểu như thế nào?
H: 1 mol nguyên tử đồng và 1 mol HS trả lời
nguyên tử nhôm có số nguyên tử
khác nhau không? Vì sao 1 mol
nguyên tử đồng có khối lượng lớn
hơn 1 mol nguyên tử nhôm (dùng
để chuyển sang ý 2)
8
phút

Hoạt động 2: tìm hiểu khối lượng
mol là gì?

II. Khối lượng
Mol(M):

- GV: Các em đều biết khối lượng

của 1 tá cái bút chì là khối lượng
của 12 cái bút chì…Trong hóa học,
người ta nói khối lượng mol - HS đọc thông tin
nguyên tử đồng, khối lượng mol SGK và trả lời.
phân tử oxi…là khối lượng của 1
mol nguyên tử hoặc phân tử chất
đó.

- Định nghĩa:
Khối lượng
mol của một
chất là khối
lượng tính
bằng gam của
N nguyên tử
hoặc phân tử
của chất đó.

VD: Khối lượng mol nguyên tử Khối lượng mol(kí
đồng là khối lượng của 6.10 23 hiệu M) của một
chất là khối lượng
nguyên tử đồng…
tính bằng gam của
H: Vậy khối lượng mol là gì?
N nguyên tử hoặc
phân tử chất đó.
H: Vậy khối lượng mol của nguyên - HS suy nghĩ trả
tử hay phân tử bằng bao nhiêu lời.
gam? (Đây là câu hỏi khó – GV có
- HS hoàn thành

thể giúp HS tìm câu trả lời)

- Cách xác
định: Khối
lượng mol
nguyên tử hay
phân tử của
một chất có
cùng trị số
với nguyên tử
khối hay phân


- GV đưa bảng phụ
H: Hoàn thành nội dung bảng trên?
H: So sánh giá trị của phân tử khối
và khối lượng mol của chất đó?
- Gv cho HS tìm hiểu khái niệm
khối lượng mol.
H: Xác định khối lượng mol
nguyên tử Nitơ và khối lượng mol
phân tử nitơ?

bẳng và trả lời các
câu hỏi

tử khối của
chất đó.

- HS trả lời.


Ví dụ: MNa =
23 gam/mol;
MCaO = 56
gam/mol

Cách xác định:
Khối lượng mol
nguyên tử hay phân
tử của 1 chất có
cùng trị số với
nguyên tử khối hay
phân tử khối của
chất đó

H: Vậy khối lượng mol được xác
định như thế nào?
- HS áp dụng tính
- GV nhận xét, kết luận chung.

- HS nhận xét, bổ
H: Tính khối lượng mol của Na, sung.
CaCO3, CO2 ?
- GV nhận xét đánh giá chung.
20
phút

Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển đổi
giữa mol và khối lượng
- GV yêu cầu HS làm bài tập:


- HS tính toán rồi
Bài tập 1: Hãy cho biết khối lượng trình bày kết quả.
của:
a. 1 mol nguyên tử Al; 0,5 mol
- HS: Lấy lượng
nguyên tử Al?
chất nhân với khối
b. 1 mol phân tử HCl; 1,5 mol phân lượng mol
tử HCl?
H: Muốn tính khối lượng của một
chất ta làm như thế nào?

III. Chuyển
đổi giữa khối
lượng và
lượng chất:
M = n . M =>
n=m:M
Trong đó
n là lượng
chất.
m là khối
lượng chất.

M là khối
Từ đó GV tiến hành khái quát
lượng mol.
hóa và cho HS lập công thức
chuyển đổi.

m=n.M
- Nếu: + Kí hiệu n là số mol chất
trong đó: n là số mol
+ Kí hiệu m là khối lượng chất
của chất

m là khối
+ Kí hiệu M là khối lượng lượng của chất


mol của chất

M là khối
lượng mol của chất

- Thì công thức tính khối lượng của
chất được viết như thế nào?
Suy ra:

n = m : M và M =
m:n

H: Từ công thức trên có thể tính
được lượng chất(n) và khối lượng
mol(M) của chất bằng công thức
nào?

- HS thảo luận
nhóm và trình bày
kết quả.

- HS trình bày, nhận
xét rồi rút ra kết
luận.

Bài tập 2: Hãy cho biết số mol ? Số
phân tử của:
a. 4 gam phân tử NaOH ?
b. 16 gam phân tử CuSO4 ?

- HS thảo luận
nhóm và trình bày
kết quả.

Bài tập 3: Khí SO2 do các nhà máy - HS trình bày, nhận
thải ra là nguyên nhân chủ yếu ra xét rồi rút ra kết
hiện tượng mưa axit, gây ô nhiễm luận.
không khí. Tiêu chuẩn quốc tế qui
định: Nếu lượng SO2 vượt quá
30.10-6mol/m3 không khí thì coi là
bị ô nhiễm.
a. Nếu người ta lấy 50 lít không khí
ở thành phố đem phân tích thấy có
0,012 mg SO2 thì không khí ở đó
có ô nhiễm không? Vì sao?
b. Cần làm gì để giảm ô nhiễm
không khí tại các thành phố, khu
công nghiệp.

TIẾT 2 : CHUYỂN ĐỔI GIỮA MOL VÀ THỂ TÍCH.
I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Xác định được thể tích mol chất khí ở đktc.
- Xây dựng được biểu thức về mối liên hệ giữa các đại lượng(mol, thể tích).


- Nêu được ý nghĩa của công thức hóa học cụ thể theo số mol, theo thể tích.
- Xây dựng được mối liên hệ giữa mol, khối lượng, thể tích.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng để tính được thể tích mol phân tử của các chất khí ( ở đktc ) theo công
thức.
- Tính được thể tích (hoặc mol) của chất khí (ở đktc) khi biết các đại lượng còn lại có
liên quan.
- Chuyển đổi giữa các đại lượng: mol, khối lượng, thể tích.
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập thông tin, liên hệ thực tế, tính toán.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Học sinh say mê tìm hiểu. Biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ hóa học và yêu
thích môn hóa.
4.Năng lực cần phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Máy chiếu, phiếu học tập
- HS: Đọc trước bài mới và ôn lại các kiến thức đã học về mol.
III. Hoạt động dạy
Thời

lượn
g
15
phút

HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu
chuyển đổi giữa mol và
thể tích.
- GV yêu cầu học sinh
nghiên cứu SGK

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

NỘI DUNG
I. Chuyển đổi giữa mol
và thể tích:

- HS đọc thông tin
rồi trả lời câu hỏi.

1. Ở đktc:
V = n . 22,4 (lít)
=> n = V : 22,4 (mol)

- H: Thể tích mol của
chất khí là gì?


- HS nghe giảng

Trong đó

GV giải thích H3.1 SGK

- HS trả lời câu hỏi

n là lượng chất (mol).

H: Em có nhận xét gì về
tỉ lệ thể tích và tỉ lệ số
mol của các chất khí ở

V là thể tích.
2. Ở đk thường:


cùng điều kiện về nhiệt
độ và áp suất?
- GV về điều kiện tiêu
chuẩn và điều kiện
thường.
H: Cho biết thể tích các
chất khí ở đktc? Điều
kiện thường?
- GV yêu cầu HS thảo
luận nhón để hoàn thành
bài tập sau:
Bài 1: Hãy cho biết thể

tích của:
a. 1 mol khí O2 ở đktc;
0,5 mol khí O2 ở đktc?

V = n . 24 (lít)
- ở đktc 1 mol chất
khí có thể tích bằng
22,4 lít.

=> n = V : 24 (mol)

- ở đk thường 1 mol
chất khí có thể tích
bằng 24 lít.

n là lượng chất (mol).

Trong đó

V là thể tích.

- HS thảo luận
nhóm để hoàn thành
bài tập.
- HS trình bày, nhận
xét và rút ra kết
luận.

b. 1mol khí H2 ở đktc;
1,5 mol khí H2 ở đktc?

- GV điều khiển các hoạt
động học tập.
20
phút

Hoạt động 2: Bài tập vận
dụng

II. Bài tập vận dụng

Bài 2: Hãy cho biết thể
tích của:

- HS thảo luận để
hoàn thành bài tập

a. 0,5 mol khí CO2 ở
đktc?

=> trình bày, nhận
xét.

b. 0,2 mol khí N2 ở đktc?

Bài 3: Tính số mol của:
a. 2,24 lít khí CO2 ở
đktc?
b. 4,48 lít khí N2 ở đktc?

Bài 2:

a. Thể tích của 0,5 mol
khí CO2 là:
b. Thể tích của 0,2 mol
khí N2 là:
Bài 3:
a. Số mol của 2,24 lít khí
CO2 ở đktc là:
b. Số mol của 2,24 lít khí
N2 ở đktc là:


TIẾT 3 : LUYỆN TẬP CHUYỂN ĐỔI GIỮA MOL, KHỐI LƯỢNG VÀ THỂ
TÍCH.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản về mol, khối lượng mol.
- Khắc sâu các công thức chuyển đổi mol và ngược lại.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng để tính được mol, khối lượng mol, thể tích mol của các chất theo công
thức khi biết các đại lượng còn lại.
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập thông tin, liên hệ thực tế, tính toán.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Học sinh say mê tìm hiểu. Biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ hóa học và yêu
thích môn hóa.
4.Năng lực cần phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực tự học.

- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Máy chiếu, phiếu học tập
- HS: Đọc trước bài mới và ôn lại các kiến thức đã học về nguyên tử, nguyên tử khối,
phân tử khối.
III. Hoạt động dạy

Thời
lượng

HOẠT ĐỘNG CỦA
GV

30
phút

Hoạt động 1: Bài tập
áp dụng.
Bài 1: Tính số mol
của:
a. 2,8 gam nguyên tử
Fe ?

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

NỘI DUNG
I. Bài tập vận dụng:
Bài 1:


HS làm việc nhóm để a. Số mol của sắt là:
hoàn thành nội dung
bài tập
b. Số mol của nước là:


b. 3.1023 phân tử H2O
?

c. Số mol của khí O2 ở
đktc là:

c. 3,36 lít khí O2 ở
đktc?

Bài 2:
a. Khối lượng của sắt là:

Bài 2: Tính khối
lượng của:

HS làm việc nhóm để
hoàn thành nội dung b. Khối lượng của nước là:
bài tập
c. Khối lượng của khí CO2
là:

a. 0,2 mol nguyên tử
Fe ?

b. 3.1023 phân tử H2O
?

Bài 3:
a. Thể tích của khí H2 là:

c. 3,36 lít khí O2 ở
đktc?

Bài 3: Tính thể tích
của:

b. Thể tích của khí O2 là:
c. Thể tích của khí CO2 là:
HS làm việc nhóm để
hoàn thành nội dung
bài tập

a. 0,2 mol khí H2 ở
đktc ?
b. 8 gam khí O2 ở
đktc ?
c. 9.1023 phân tử khí
CO2 ở đktc ?
GV điều khiển các
hoạt động nhận thức.
10
phút

Hoạt động 2: Xây

dựng mối quan hệ
giữa mol, khối lượng
và thể tích.

II. Mối quan hệ giữa mol,
khối lượng và thể tích:
HS trả lời:

= n.22,4;
H: Viết các công thức m = n.M; V
23
A= n.6.10
chuyển đổi mol đã
học?
GV điều khiển các

M

m
n

A
M là khối lượng mol.

V


hoạt động nhận thức.

m là khối lượng.

V là thể tích.
A là số nguyên tử hay
phân tử.

Tiết 29: TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh xác định được tỷ khối của khí A đối với B.
- Biết xác định tỷ khối của một chất khí đối với không khí.
- Giải được các bài tập liên quan đến tỷ khối chất khí.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức .
- Tính toán chính xác.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Học sinh say mê tìm hiểu. Biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ hóa học và yêu
thích môn hóa.
4.Năng lực cần phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Máy chiếu, phiếu học tập
- HS: Đọc trước bài mới và ôn lại các kiến thức đã học về nguyên tử, nguyên tử khối,
phân tử khối.
III. Hoạt động dạy
Thời
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

NỘI DUNG
lượng
CỦA HS
20
- GV làm thí ngiệm
-HS nhận xét:
1. Bằng cách nào để có thể
+ Bơm khí hydro vào
biết được khí A nặng hay nhẹ
phút
bóng bay.
hơn khí khí B:
+ Thổi khí CO2 vào bóng
*Công thức tính:
bay.
M
d A/ B = A
H: Khí nào nhẹ hơn.
- HS trả lời,
MB
H: Tính tỷ khối như thế
nhận xét rồi tự Trong đó: dA/B là tỷ khối khí
nào.
rút ra kết luận. A so với khí B.
*GV đưa bài tập vận
-MA là khối lượng mol khí A.
dụng ở bảng phụ.
- MB là khối lượng mol khí



Bài tập: Hãy cho biết khí
CO2 nặng hay nhẹ hơn
khí H2 bao nhiêu lần.
(GV gợi ý).
-GV cho HS làm bài tập
và chấm 5 quyển vở lấy
điểm.
-GV hướng dẫn HS trả
lời.
*Bài tập 2: (Bảng
phụ).Điền vào các ô
trống:.

15
phút

- HS thảo luận
nhóm đưa ra
kết quả.

B.
*Bài tập:

M CO2 = 12 + 16.2 = 44g
M Cl 2 = 35,5.2 = 71g
M H 2 = 1 .2 = 2 g

44
= 22
2

71
d (Cl 2 / H 2 ) =
= 35,5
2
d (CO2 / H 2 ) =

Trả lời:
- Khí CO2 nặng hơn khí H2 :
22 lần.
- Khí Cl2……………….H2 :
35,5 làn.
MA
d (A/H2)

MA

d (A/H2)

?

32

?

14

64

32


?

8

28

14

- GV giới thiệu các khí
có trong bảng: SO2 , N2 ,
CH4.
- GV từ công thức: Tính
tỷ khối của chất khí. Nếu
B là không khí thì tính
như thế nào.
- GV điều khiển các hoạt
động nhận thức

16

8

2. Bằng cách nào có thể
- HS thảo luận biết được khí A nặng hay
nhóm nêu cách nhẹ hơn không khí bao
nhiêu lần:
giải quyết và
MA
M
d A / KK =

= A
rút ra công
M KK
29
thức tính.
→ M = 29.d
A

*Bài tập vận dụng:
Bài tập 3: Các khí SO3 ,
O2 nặng hay nhẹ hơn
không khí bao nhiêu lần.

- HS làm việc
nhóm rồi trình
bày.
- HS nhận xét
và rút ra kết
luận

A / KK

Vậy khí SO3 nặng hơn KK
2,8 lần.
Vậy khí O2 nặng hơn KK 1,1
lần.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
Câu 1: Câu nào đúng trong số các câu sau:
Khối lượng mol phân tử của hiđro là 1 đvC

12g cacbon phảI có số nguyên tử ita hơn số nguyên tử trong 23g natri
Sự gỉ của kim loại trong không khí là sự oxi hoá
Nước cất là đơn chất vì nó tinh khiết
Câu 2: 1 mol nước chứa số nguyên tử là:
A.
B.
C.
D.

A. 6,02.1023

B. 12,04.1023

C. 18,06.1023

D. 24,08.1023


Câu 3: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu nguyên tử?
A. 6,02.1023

B. 6,04.1023

C. 12,04.1023

D. 18,06.1023

Câu 4: Số nguyên tử sắt có trong 280g sắt là:
A. 20,1.1023


B. 25,1.1023

C. 30,.1023

D. 35,1.1023

Câu 5: Số mol phân tử N2 có trong 280g Nitơ là:
A. 9 mol

B. 10 mol

C. 11 mol

D. 12mol

Câu 6: Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.1023 phân tử CO2?
A. 0,20 mol

B. 0,25 mol

C. 0,30 mol

D. 0,35 mol

Câu 7: Số phân tử H2O có trong một giọt nước(0,05g) là:
A. 1,7.1023 phân tử

B. 1,7.1022 phân tử

C1,7.1021 phân tử


D. 1,7.1020 phân tử

Câu 8: Trong 24g MgO có bao nhiêu phân tử MgO?
A. 2,6.1023 phân tử

B. 3,6.1023 phân tử

C. 3,0.1023 phân tử

D. 4,2.1023 phân tử

Câu 9: Khối lượng nước trong đó có số phân tử bằng số phân tử có trong 20g NaOH
là:
A. 8g

B. 9g

C.10g

D.18g

Câu 10: Khối lượng axit sunfuaric (H2SO4) trong đó số phân tử bằng số phân tử có
trong 11,2 lít khí hiđro H2 ở đktc là:
A. 40g

B. 80g

C. 98g


D. 49g

Câu 11: Số mol nguyên tử hiđro có trong 36g nước là:
A. 1mol

B.1,5 mol

C.2 mol

D. 4mol

Câu 12: Phải lấy bao nhiêu gam sắt để có số nguyên tử nhiều gấp 2 lần số nguyên tử
có trong 8g lưu huỳnh?
A. 29g

B.28g

C. 28,5g

D. 56g

Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng và đầy đủ nhất?
“Hai chất chỉ có tính bằng nhau khi”:
A. Khối lượng bằng nhau
Số phân tử bằng nhau
Số mol bằng nhau trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất
Cả 3 ý kiến trên
Câu 14: Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là:
A.
B.

C.


A. 112 lít

B. 336 lít

C. 168 lít

D. 224 lít

Câu 15: Phải lấy bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc để có 3,01.1023 phân tử CO2?
A. 11,2 lít

B. 33,6 lít

C. 16,8 lít

D. 22,4 lít

Câu 16: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về lượng chất( mol) của những khối lượng
chất(gam sau: 4g C; 62g P; 11,5g Na; 42g Fe
0,33mol C, 2mol P, 0,5mol Na, 0,75mol Fe
0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,65mol Fe
0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe
0,33mol C, 3mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe
Câu 17: Tìm dãy tất cả kết quả đúng về số mol của những khối lượng chất sau: 15g
CaCO3, 9,125g HCl, 100g CuO
A.
B.

C.
D.

0,35 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO
0,25 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO
0,15 mol CaCO3, 0,75 mol HCl, 1,25 mol CuO
0,15 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO
Câu 18: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về khối lượng(g) của những lượng chất(mol)
sau: 0,1mol S, 0,25 mol C, 0,6 mol Mg, 0,3 molP
A.
B.
C.
D.

3,2g S, 3g C, 14,4g Mg, 9,3g P
3,2g S, 3g C, 14,4g Mg, 8,3g P
3,4g S, 3g C, 14,4g Mg, 9,3g P
3,2g S, 3,6g C, 14,4g Mg, 9,3g P
Câu 19: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về khối lượng(g) của những lượng chất(mol)
sau: 0,25mol H2O, 1,75 mol NaCl, 2,5 mol HCl
A.
B.
C.
D.

4,5g H2O, 102,375g NaCl, 81,25g HCl
4,5g H2O, 92,375g NaCl, 91,25g HCl
5,5g H2O, 102,375g NaCl, 91,25g HCl
4,5g H2O, 102,375g NaCl, 91,25g HCl
Câu 20: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về khối lượng(g) của những lượng chất(mol)

sau: 0,2 mol Cl, 0,1 mol N2, 0,75 mol Cu, 0,1 molO3
A.
B.
C.
D.

7,1g Cl, 2,8g N2, 48g Cu, 3,2g O3
7,1g Cl, 2,8g N2, 48g Cu, 4,8g O3
7,1g Cl, 2,8g N2, 42g Cu, 3,2g O3
7,1g Cl, 3,8g N2, 48g Cu, 3,2g O3
Câu 21: Số hạt vi mô( nguyên tử, phân tử) có trong 1,5 mol Al,; 0,25 mol O 2; 27g
H2O; 34,2g C12H22O11 được biểu diễn lần lượt trong 4 dãy sau.Dãy nào tất cả các kết
quả đúng?( lấy N=6.1023)
A.
B.
C.
D.

A.
B.
C.
D.

9.1023 ; 1,5.1023 ; 18.1023; 0,6.1023
9.1023 ; 1,5.1023 ; 9.1023; 0,6.1023
9.1023 ; 3.1023 ; 18.1023; 0,6.1023
9.1023 ; 1,5.1023 ; 9.1023; 0,7.1023


Câu 22: Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 0,5 mol NaHCO 3 được biểu diễn lần

lượt trong 4 dãy sau. Dãy nào có tất cả các kết quả đúng?
11,5g Na; 5g H; 6g C; 24g O
11,5g Na; 0,5g H; 0,6g C; 24g O
11,5g Na; 0,5g H; 6g C; 24g O
11,5g Na; 5g H; 0,6g C; 24g O
Câu 23: Thể tích ở đktc của khối lượng các khí được biểu diễn ở 4 dãy sau. Dãy nào
có tất cả các kết quả đúng với 4g H2, 2,8g N2, 6,4g O2, 22g CO2?
A.
B.
C.
D.

44,8 lít H2; 22,4 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2
44,8 lít H2; 2,4 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2
4,8 lít H2; 22,4 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2
44,8 lít H2; 2,24 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2
Câu 24: Hai chất khí có thể tích bằng nhau( đo cùng nhệt độ và áp suất) thì:
A.
B.
C.
D.

Khối lượng của 2 khí bằng nhau
Số mol của 2 khí bằng nhau
Số phân tử của 2 khí bằng nhau
B, C đúng
Câu 25: Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
A.
B.
C.

D.

A. 8g

B. 9g

C.10g

D. 12g

Câu 26: Tỉ khối của khí A đối với không khí là d A/KK < 1. Là khí nào trong các khí
sau:
A. O2

B.H2S

C. CO2

D. N2

Câu 27: 4 mol nhuyên tử Canxi có khối lượng là:
A.80g

B. 120g

C. 160g

D. 200g

Câu 28: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là:

A. 0,2 mol

B. 0,5 mol

C. 0,01 mol

D. 0,1 mol

Câu 29: 0,25 mol vôI sống CaO có khối lượng:
A. 10g

B. 5g

C. 14g

D. 28g

Câu 30: Số mol nguyên tử oxi có trong 36g nước là:
A. 1 mol

B. 1,5 mol

C. 2 mol

D. 2,5 mol

Câu 31: 64g khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn có thẻ tích là:
A. 89,6 lít

B. 44,8 lít


C. 22,4 lít

D. 11,2 lít

Bài tập liên hệ thực tế:
1. Khí SO2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân chủ yếu ra hiện tượng mưa axit,
gây ô nhiễm không khí. Tiêu chuẩn quốc tế qui định: Nếu lượng SO 2 vượt quá 30.106
mol/m3 không khí thì coi là bị ô nhiễm.


a. Nếu người ta lấy 50 lít không khí ở thành phố đem phân tích thấy có 0,012 mg SO 2
thì không khí ở đó có ô nhiễm không? Vì sao?
b. Cần làm gì để giảm ô nhiễm không khí tại các thành phố, khu công nghiệp.

CHỦ ĐỀ : MOL VÀ CHUYỂN ĐỔI MOL
Bài học minh họa : Mol. chuyển đổi giữa mol và khối lượng.
Giới thiệu chung:
- Bài gồm các nội dung: Mol là gì? Khối lượng mol là gì? Chuyển đổi giứa khối
lượng và lượng chất.
- Bài giảng được thiết kế theo hướng: Giáo viên là người tổ chức, định hướng các
hoạt động học tập còn học sinh thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên chuyển giao một
cách chủ động, tích cực. - Giáo viên theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của học
sinh hỗ trợ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm giúp học sinh giải quyết vấn
đề học tập một cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực cho học sinh.
A. MỤC TIÊU
I. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa: Mol, khối lượng mol của nguyên tử hoặc phân tử chất.
- Xây dựng được biểu thức về mối liên hệ giữa các đại lượng (lượng chất, khối

lượng).
- Nêu được ý nghĩa của công thức hóa học cụ thể theo số mol, theo khối lượng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng để tính được khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo
công thức.
- Tính được khối lượng hoặc lượng chất của chất khi biết các đại lượng còn lại có liên
quan.
- Chuyển đổi giữa các đại lượng: lượng chất, khối lượng.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Học sinh say mê tìm hiểu. Biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ hóa học và yêu
thích môn hóa.
II. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực sử dụng CNTT.


B. CHUẨN BỊ
I. Giáo viên
- Các phiếu học tập, video, bảng phụ, mảnh dán.
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu …
II. Học sinh
- Chuẩn bị bài mới theo sgk.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Giới thiệu chung
- Hoạt động trải nghiệm kết nối: khai thác kiến thức thực tế của học sinh, tạo hứng
thú học tập cho học sinh.
- Hoạt động hình thành kiến thức: Sử dụng các kĩ thuật dạy học mới.
- Hoạt động luyện tập gồm các câu hỏi và bài tập nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức
trọng tâm trong bài.
- Hoạt động vận dụng, tìm tòi được thiết kế cho các nhóm HS tìm hiểu tại nhà giúp
cho HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề
thực tiễn và tạo sự kết nối với bài học tiếp theo.
II. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học
1. Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
a. Mục tiêu hoạt động
Huy động các kiến thức đã được học, kiến thức thực tế của HS và tạo nhu cầu
tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của bài học.
b. Nội dung hoạt động.
GV nêu câu hỏi và chuyển giao nhiệm vụ học tập (máy chiếu).
Câu1: Tính nguyên tử khối và phân tử khối của
Cu; N2; MgO.
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
a. 1 tá bút chì =……..chiếc bút chì.
b. 1 chục quyển vở =……..quyển vở.
c. 1 yến gạo =……… kg gạo
d. 1 gram giấy= ……..tờ giấy.
=> GV nêu câu hỏi và chuyển giao nhiện vụ học tập:
1 mol phân tử nước =…………. phân tử nước.
1 mol nguyên tử sắt =…………. nguyên tử sắt.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập để thực hiện nhiệm
vụ đã nêu ở trên.
* Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của học sinh và giải pháp hỗ trợ.

- Khó khăn, vướng mặc: HS có thể không thực hiện được các yêu cầu.
- Giải pháp: Động viên, khuyến khích, dẫn dắt học sinh.
d. Dự kiến sản phẩm của học sinh:


Nội dung trả lời câu hỏi
e. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động:
GV nhận xét câu trả lời của HS và thông qua các hoạt động học tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Nội dung 1: Tìm hiểu Mol là gì?
- GV đặt vấn đề: Các em đã biết nguyên tử và phân tử có kích thước cực kì nhỏ bé.
Mặc dù vậy người nghiên cứu hóa học cần phải biết được số nguyên tử, số phân tử
của các chất tham gia, các chất sản phẩm. Làm thế nào để có thể biết được khối lượng
của các chất tham gia, các chất sản phẩm? Để thực hiện được điều này, người ta cần
đưa khái niêm Mol vào môn hóa học. Để hiểu dõ vấn đề này chúng ta đi vào bài học
hôm nay.
a) Mục tiêu hoạt động:
- Hiểu được khái niệm mol.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ hóa học.
- Phát triển năng lực CNTT.
b) Phương thức hoạt động
GV đặt câu hỏi.
HS tìm hiểu SGK kết hợp hiểu biết của minh để trả lời câu hỏi.
c) Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sử dụng kỹ thuật tia chớp:
HĐ cá nhân:
H: Một tá bút chì có bao nhiêu cái ?
H: Một gram giấy có bao nhiêu tờ?

HS trả lời ngắn gọn và
H: Một yến gạo có bao nhiêu cân?
nhanh chóng các câu hỏi do
GV: Vậy kết hợp SGK cho biết một lượng gồm 6.1023
GV đặt ra
nguyên tử, phân tử được gọi là gì ? kí hiệu như thế
nào ?
H: Vậy mol là gì.
- GV: Số 6.1023 là con số được làm tròn từ 6,023.1023 HS trả lời: Mol là lượng
(một số sách viết 6,02204.1023 hoặc 6,02.1023 ). Số chất chứa 6.1023 nguyên tử
Avogadro chỉ dùng cho các hạt vi mô như nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
hay phân tử.
- GV cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành bài
HS hoạt động nhóm
tập:
H: 1 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử
sắt?
H: 1 mol phân tử nước có chứa bao nhiêu phân tử + Chứa 6.1023 nguyên tử sắt
nước?
+ Chứa 6.1023 phân tử nước


H: 1 mol phân tử nitơ có chứa bao nhiêu phân tử nitơ?

+ Chứa 6.1023 phânn tử nitơ

- GV nhận xét, đánh giá.
- GV cần giúp HS phân biệt rõ ràng giữa mol nguyên
tử và mol phân tử bằng: Nếu nói 1 mol hiddro thì các
HS trả lời

em có thể hiểu như thế nào?
H: 1 mol nguyên tử đồng và 1 mol nguyên tử nhôm có
số nguyên tử khác nhau không? Vì sao 1 mol nguyên
tử đồng có khối lượng lớn hơn 1 mol nguyên tử nhôm
(dùng để chuyển sang ý 2)
d) Dự kiến sản phẩm của HS
- Định nghĩa: Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
- Số Avogadro(N) = 6.1023
e) Phương thức kiểm tra, đánh giá
GV nhận xét câu trả lời của HS và thông qua các hoạt động học tập.
ND kiến thức:
- Định nghĩa: Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
- Số Avogadro(N) = 6.1023
Nội dung 2: Tìm hiểu khối lượng mol là gì?
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm khối lượng mol, biết cách xác định khối lượng mol của nguyên
tử hoặc phân tử chất đó.
- Kĩ năng tìm kiếm thông tin, trình bày, so sánh, tư duy khái quát.
- Phát triển ngôn ngữ hóa học.
b) Cách thức tổ chức hoạt động hoạt động
GV đặt câu hỏi.
HS tìm hiểu SGK kết hợp hiểu biết của minh để trả lời câu hỏi.
c) Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV: Các em đều biết khối lượng của 1 tá cái bút chì
là khối lượng của 12 cái bút chì…Trong hóa học,
người ta nói khối lượng mol nguyên tử đồng, khối
lượng mol phân tử oxi…là khối lượng của 1 mol
nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

VD: Khối lượng mol nguyên tử đồng là khối lượng - HS đọc thông tin SGK và
của 6.1023 nguyên tử đồng…
trả lời.


H: Vậy khối lượng mol là gì?

Khối lượng mol(kí hiệu M)
của một chất là khối lượng
H: Vậy khối lượng mol của nguyên tử hay phân tử
tính bằng gam của N nguyên
bằng bao nhiêu gam? (Đây là câu hỏi khó – GV có
tử hoặc phân tử chất đó.
thể giúp HS tìm câu trả lời)
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV đưa bảng phụ
H: Hoàn thành nội dung bảng trên?
H: So sánh giá trị của phân tử khối và khối lượng
mol của chất đó?
- Gv cho HS tìm hiểu khái niệm khối lượng mol.

Chất
O2
H2O
Cu
- HS hoàn thành bẳng và trả
lời các câu hỏi

H: Xác định khối lượng mol nguyên tử Nitơ và khối
lượng mol phân tử nitơ?


H: Vậy khối lượng mol được xác định như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận chung.

H: Tính khối lượng mol của Na, CaCO3, CO2 ?

- HS trả lời.
Cách xác định: Khối lượng
mol nguyên tử hay phân tử
của 1 chất có cùng trị số với
nguyên tử khối hay phân tử
khối của chất đó
- HS áp dụng tính
- HS nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét đánh giá chung.
*Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc và giải pháp hỗ trợ:
- HS có thể không hiểu giá trị 32 g/mol của phân tử oxi lấy ở đâu……
- Giải pháp: GV có thể giúp HS chứng minh điều này.
d) Dự kiến sản phẩm của HS
- Khối lượng mol(kí hiệu M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên
tử hoặc phân tử chất đó.
- Cách xác định: Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của 1 chất có cùng trị số với
nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó.
Ví dụ: MNa = 23 g/mol; MMgO = 40 g/mol
e) Phương án kiểm tra, đánh giá
- Dựa vào kết quả trả lời câu hỏi.
- Dựa vào tinh thần, thái độ của HS trong các hoạt động nhận thức.
ND kiến thức:



- Khối lượng mol(kí hiệu M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên
tử hoặc phân tử chất đó.
- Cách xác định: Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của 1 chất có cùng trị số với
nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó.
Ví dụ: MNa = 23 g/mol; MMgO = 40 g/mol
Nội dung 3: Chuyển đổi giữa mol và khối lượng
a) Mục tiêu:
- Hiểu rõ khái niệm về mol, Khối lượng mol để từ đó xây dựng được công thức
chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất.
- Biết liện hệ với đời sống qua các bài tập tính toán.
- Hình thài thói quen sống khoa học, ý thức tự giác, tinh thần học tập.
b) Cách thức tổ chức hoạt động hoạt động:
- GV đặt câu hỏi, tình huống trong thực tế đời sống.
c) Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS làm bài tập:
Bài tập 1: Hãy cho biết khối lượng của:
a. 1 mol nguyên tử Al; 0,5 mol nguyên tử Al?

- HS tính toán rồi trình bày kết quả.

b. 1 mol phân tử HCl; 1,5 mol phân tử HCl?
H: Muốn tính khối lượng của một chất ta làm - HS: Lấy lượng chất nhân với khối
như thế nào?
lượng mol
Từ đó GV tiến hành khái quát hóa và cho
HS lập công thức chuyển đổi.
- Nếu: + Kí hiệu n là số mol chất


m=n.M
trong đó: n là số mol chất

+ Kí hiệu m là khối lượng của chất

m là khối lượng của chất

+ Kí hiệu M là khối lượng mol của chất
- Thì công thức tính khối lượng của chất được
viết như thế nào?
H: Từ công thức trên có thể tính được lượng
chất(n) và khối lượng mol(M) của chất bằng
công thức nào?

Bài tập 2: Hãy cho biết số mol ? Số phân tử
của:

M là khối lượng mol của
chất
Suy ra:
n = m : M và M = m : n
- HS thảo luận nhóm và trình bày
kết quả.

- HS trình bày, nhận xét rồi rút ra


a. 4 gam phân tử NaOH ?


kết luận.

b. 16 gam phân tử CuSO4 ?
Bài tập 3: Khí SO2 do các nhà máy thải ra là
nguyên nhân chủ yếu ra hiện tượng mưa axit, - HS thảo luận nhóm và trình bày
gây ô nhiễm không khí. Tiêu chuẩn quốc tế qui kết quả.
định: Nếu lượng SO2 vượt quá 30.10-6mol/m3
- HS trình bày, nhận xét rồi rút ra
không khí thì coi là bị ô nhiễm.
kết luận.
a. Nếu người ta lấy 50 lít không khí ở thành
phố đem phân tích thấy có 0,012 mg SO 2 thì
không khí ở đó có ô nhiễm không? Vì sao?
b. Cần làm gì để giảm ô nhiễm không khí tại
các thành phố, khu công nghiệp.
*Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc và giải pháp hỗ trợ:
- Dự kiến khó khăn, vướng mắc: dữ kiện đề bài với công thức cần áp dụng; mối liên
hệ giữa dữ kiện với yêu cầu của đề bài.
- Giải pháp: GV phân tích, trợ giúp các nhóm, phân tích giả thiết với yêu cầu đề bài.
d) Dự kiến sản phẩm của HS
Chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất
m=n.M
Trong đó: n là số mol chất
m là khối lượng của chất
M là khối lượng mol của chất
Suy ra:
n = m : M và M = m : n
e) Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động:
- Thông qua quan sát giáo viên biết được mức độ hoạt động tích cực của các nhóm và
của cá nhân học sinh.

- Thông qua sản phẩm của học sinh để nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành, cho
điểm của các nhóm (Giữa HS – HS và GV – HS).
ND kiến thức:
Chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất
m=n.M
Trong đó: n là số mol chất
m là khối lượng của chất
M là khối lượng mol của chất
Suy ra:
n = m : M và M = m : n


Bài tập vận dụng
Câu 1: Câu nào đúng trong số các câu sau:
Khối lượng mol phân tử của hiđro là 1 đvC
12g cacbon phảI có số nguyên tử ita hơn số nguyên tử trong 23g natri
Sự gỉ của kim loại trong không khí là sự oxi hoá
Nước cất là đơn chất vì nó tinh khiết
Câu 2: 1 mol nước chứa số nguyên tử là:
E.
F.
G.
H.

A. 6,02.1023

B. 12,04.1023

C. 18,06.1023


D. 24,08.1023

Câu 3: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu nguyên tử?
A. 6,02.1023

B. 6,04.1023

C. 12,04.1023

D. 18,06.1023

Câu 4: Số nguyên tử sắt có trong 280g sắt là:
A. 20,1.1023

B. 25,1.1023

C. 30,.1023

D. 35,1.1023

Câu 5: Số mol phân tử N2 có trong 280g Nitơ là:
A. 9 mol

B. 10 mol

C. 11 mol

D. 12mol

Câu 6: Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.1023 phân tử CO2?

A. 0,20 mol

B. 0,25 mol

C. 0,30 mol

D. 0,35 mol

Câu 7: Số phân tử H2O có trong một giọt nước(0,05g) là:
A. 1,7.1023 phân tử

B. 1,7.1022 phân tử

C1,7.1021 phân tử

D. 1,7.1020 phân tử

Câu 8: Trong 24g MgO có bao nhiêu phân tử MgO?
A. 2,6.1023 phân tử

B. 3,6.1023 phân tử

C. 3,0.1023 phân tử

D. 4,2.1023 phân tử

Câu 9: Khối lượng nước trong đó có số phân tử bằng số phân tử có trong 20g NaOH
là:
A. 8g


B. 9g

C.10g

D.18g

Câu 10: Số mol nguyên tử hiđro có trong 36g nước là:
A. 1mol

B.1,5 mol

C.2 mol

D. 4mol

Câu 11: Phải lấy bao nhiêu gam sắt để có số nguyên tử nhiều gấp 2 lần số nguyên tử
có trong 8g lưu huỳnh?
A. 29g

B.28g

C. 28,5g

D. 56g

Câu 12: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về lượng chất( mol) của những khối lượng
chất(gam sau: 4g C; 62g P; 11,5g Na; 42g Fe
E.

0,33mol C, 2mol P, 0,5mol Na, 0,75mol Fe



×