Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CÂU hỏi và ĐÁP ÁN môn LUẬT LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.53 KB, 6 trang )

CHƯƠNG 5: Phân biệt hình thức học nghề để làm việc cho người sử dụng lao
động với hình thức học nghề để người học nghề tìm kiếm việc làm?
Tiêu chí
Khái
niệm

Mục đích
Đăng ký
hoạt động
dạy nghề
Thu học
phí
Độ tuổi


kết
hợp đồng
đào tạo
nghề
Sản phẩm
được tạo
ra

Học nghề để làm việc cho người sử
dụng lao động
- Người sử dụng lao động thực hiện
đào tạo mới cho người trên thực tế
chưa qua đào tạo để sử dụng họ vào
làm việc trong đơn vị

Học nghề để người học nghề


tìm kiếm việc làm
- Người sử dụng lao động có
thể đào tạo nghề cho người học
nghề khác để họ tìm kiếm việc
làm (không phải để sử dụng
trong đơn vị)
- Đào tạo để sử dụng vào làm việc - Đào tạo để tìm kiếm việc làm
trong đơn vị
- Người sử dụng lao động không - Người sử dụng lao động phải
phải đăng ký hoạt động dạy nghề
đăng ký hoạt động dạy nghề
(k1 Đ61 BLLD 2012)
- Người sử dụng lao động không - Người sử dụng lao động được
được thu học phí (k1 Đ61 BLLD quyền thu học phí
2012)
- Người phải đủ 14 tuổi và phải có - Người từ đủ 15 tuổi trở lên,
đủ sức khỏe phù hợp với yêu cầu của có trình độ học vấn và sức khỏe
nghề , trừ một số nghề do Bộ Luật phù hợp với nghề cần học
lao động – Thương binh và Xã hội
(Thông tư 42/2015/TTquy định (k1 Đ61 BLLD 2012)
BLĐTBXH)
- Hai bên phải ký kết hợp đồng đào - Không phải ký kết hợp đồng
tạo nghề. Hợp đồng đào tạo nghề đào tạo nghề
phải làm thành 02 bản, mỗi bên giữ
01 bản (k1 Đ61 BLLD 2012)
- Được người sử dụng lao động trả - Không được trả lương
lương theo mức do hai bên thoả
thuận

Hết thời - Hết thời gian học nghề, hai bên

gian học phải ký kết hợp đồng lao động khi
nghề
đủ điền kiện theo quy định của pháp
luật (k3 Đ61 BLLD 2012)
- Người sử dụng lao động có trách
nhiệm tạo điều kiện để người lao
động tham gia đánh giá kỹ năng
nghề để được cấp chứng chỉ kỹ năng
nghề quốc gia (k4 Đ61 BLLD 2012)

- Hết thời gian học nghề người
sử dụng lao động không có
nghĩa vụ phải ký hợp đồng lao
động và người học nghề không
phải cam kết về thời gian làm
việc cho người sử dụng lao
động


CHƯƠNG 6: Phân biệt mức lương cơ sở và mức lương tối thiểu vùng
Tiêu
chí
Khái
niệm

Mức lương cơ sở

Mức lương tối thiểu vùng

Mức lương cơ sở là mức lương dùng

dùng làm căn cứ:
- Tính mức lương trong các bảng
lương, mức phụ cấp và thực hiện các
chế độ khác theo quy định của pháp
luật đối với các đối tượng: cán bộ,
công chức, viên chức, sĩ quan…;
- Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt
phí theo quy định của pháp luật;
- Tính các khoản trích và các chế độ
được hưởng theo mức lương cơ sở

Mức lương tối thiểu vùng là mức
thấp nhất làm cơ sở để doanh
nghiệp và người lao động thỏa
thuận và trả lương, trong đó mức
lương trả cho người lao động làm
việc trong điều kiện lao động
bình thường, bảo đảm đủ thời giờ
làm việc bình thường trong tháng
và hoàn thành định mức lao động
hoặc công việc đã thỏa thuận.

- Cán bộ, công chức từ trung ương đến
cấp huyện
- Cán bộ, công chức cấp xã
-Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp
công lập
- Người làm việc theo chế độ hợp
đồng lao động xếp lương
- Người làm việc trong chỉ tiêu biên

chế trong các hội được ngân sách nhà
nước hỗ trợ kinh phí hoạt động
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,
hạ sĩ quan, binh sĩ và công nhân, viên
chức quốc phòng, lao động hợp đồng
thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam;
- Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, hạ
sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ, công nhân
công an và lao động hợp đồng thuộc
Công an nhân dân;
- Người làm việc trong tổ chức cơ
yếu;
- Người hoạt động không chuyên trách
ở cấp xã, ở thôn và tổ dân phố.
Mức + Mức lương cơ sở hiện nay là
lương 1.490.000 đồng/tháng: cụ thể từ ngày

- Người lao động làm việc theo
chế độ hợp đồng lao động theo
quy định của Bộ luật lao động.
- Doanh nghiệp thành lập, tổ chức
quản lý và hoạt động theo Luật
doanh nghiệp.
- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã,
tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình,
cá nhân và các tổ chức khác của
Việt Nam có thuê mướn lao động
theo hợp đồng lao động.
- Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ
chức quốc tế và cá nhân người

nước ngoài tại Việt Nam có thuê
mướn lao động theo hợp đồng lao
động (trừ trường hợp điều ước
quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên có
quy định khác với quy định của
Nghị định này).
(Theo Điều 2 Nghị định số
157/2018/NĐ-CP)
- Mức 4.180.000 đồng/tháng, áp
dụng đối với doanh nghiệp hoạt

Đối
tượn
g áp
dụng


01/7/2019 Chính phủ thực hiện điều
chỉnh mức lương cơ sở từ 1.390.000
đồng/tháng lên 1.490.000 đồng/tháng
(Theo Nghị định 38/2019/NĐ-CP về
mức lương cơ sở của cán bộ, công
chức và lực lượng vũ trang)

Áp
dụng

Mức lương, phụ cấp lương, trợ cấp
của những đối tượng nêu trên được

tính bằng mức lương cơ sở nhân với
hệ số lương, hệ số hiện thưởng, hệ số
phụ cấp…

Sự
thay
đổi

Việc điều chỉnh mức lương cơ sở dựa
vào khả năng ngân sách nhà nước, chỉ
số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng
kinh tế của đất nước.

động trên địa bàn thuộc vùng I
- Mức 3.710.000 đồng/tháng, áp
dụng đối với doanh nghiệp hoạt
động trên địa bàn thuộc vùng II
- Mức 3.250.000 đồng/tháng, áp
dụng đối với doanh nghiệp hoạt
động trên địa bàn thuộc vùng III
- Mức 2.920.000 đồng/tháng, áp
dụng đối với doanh nghiệp hoạt
động trên địa bàn thuộc vùng IV
(Theo Điều 3 Nghị định số
157/2018/NĐ-CP)
Mức lương thỏa thuận của người
sử dụng lao động và người lao
động phải đảm bảo:
- Không thấp hơn mức lương tối
thiểu vùng đối với người lao động

làm công việc giản đơn nhất;
- Cao hơn ít nhất 7% so với mức
lương tối thiểu vùng đối với
người lao động làm công việc đòi
hỏi người lao động đã qua học
nghề, đào tạo nghề.
Hiện tại, không có quy định về
chu kỳ thay đổi của mức lương
tối thiểu vùng

CHƯƠNG 8: Tai nạn lao động. Những trường hợp được xem là tai nạn lao
động.
1. Tai nạn lao động là gì ? Chế độ trợ cấp khi xảy ra tai nạn lao động ?
Ngoài ra tai nạn lao động còn được hướng dẫn tại nghị định 45/2013/NĐ-CP như
sau:
Điều 12. Tai nạn lao động và sự cố nghiêm trọng
1. Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào
của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động,


gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian
nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho
con bú, đi vệ sinh, chuẩn bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc.
2. Tai nạn được coi là tai nạn lao động là tai nạn xảy ra tại địa điểm và thời gian
hợp lý khi người lao động đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở.
3. Tai nạn lao động được phân loại như sau:
a) Tai nạn lao động chết người;
b) Tai nạn lao động nặng;
c) Tai nạn lao động nhẹ.
4. Sự cố nghiêm trọng là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động (không bao gồm

tai nạn lao động) gây thiệt hại lớn về tài sản của người lao động, người sử dụng lao
động.
Sau khi được xác định là gặp tại nạn lao động thì người lao động được hưởng các
quyền lợi sau:
2. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp
" Điều 144 nghị định 45/2013/NĐ-CP Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối
với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh
mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và
thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối
với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế.
2. Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
3. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy
định tại Điều 145 của Bộ luật này.
3. Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều 145 nghị định 45/2013/NĐ-CP Quyền của người lao động bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp


1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
2. Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử
dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội, thì được
người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
Việc chi trả có thể thực hiện một lần hoặc hằng tháng theo thỏa thuận của các bên.
3. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của
người lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được người sử

dụng lao động bồi thường với mức như sau:
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm từ
5,0% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1,0% được cộng thêm 0,4 tháng
tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến
80%;
b) Ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy
giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết
do tai nạn lao động.
4. Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một
khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 3 Điều này."
Theo đó khi bị tai nạn thì người lao động được hưởng các quyền lợi như sau:
- Được trả đầy đủ tiền lương trong thời hạn phải nghỉ việc để điều trị.
- Mọi khoản phí điều trị sẽ do cơ quan y tế và người sử dụng lao động đồng chi trả.
- Được người sử dụng lao động bồi thường tùy thuộc vào tỷ lệ suy giảm khả năng
lao động, nếu việc xảy xa tai nạn lao động không phải do lỗi của người lao động.
- Đườ hưởng trợ cấp tai nạn lao động nếu đáp ứng được các quy định của Luật bảo
hiểm xã hội 2014 như sau:
4. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
" Điều 43 nghị định 45/2013/NĐ-CP Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động


Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau
đây:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu
cầu của người sử dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và
tuyến đườnghợp lý.
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1

Điều này."



×