Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY MBA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 40 trang )

`

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ

---------------

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY MBA
GVHD : ThS Bùi Long Vịnh
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Minh
MSSV:

20156065

Hà Nội, 10/2017

Mục Lục

1


LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………..2
NỘI DUNG THỰC TẬP……………………………………………………………….3
I,Tìm hiểu về tổ chức và quản lý sản xuất trong nhà máy…………………………...3
1) Sơ lược về công ty…………………………………..………………………........3
2) Danh mục sản phẩm công ty…………………………………………………….6
3) Những quy định chung…………………………………………………………13
II, Thuận lợi, khó khăn và đề xuất trong quá trình thực tập………………………16
III, Tìm hiểu về cấu tạo,nguyên lý hoạt động và quy trình công nghệ máy phay
đứng vạn năng……………………………………………………………………….18
1.Sơ lược về máy phay đứng vạn năng………………………………………….18


2.Cấu tạo máy phay đứng vạn năng…………………………………………………18
3.Phương pháp gia công………………………………………………………………20
4. Dụng cụ cắt………………………………………………………………………….24
5.Các yếu tố của chế độ cắt khi phay…………………………………………………27
6.Các hình thức cắt khi phay…………………………………………………………29
7.Đầu chia độ vạn năng……………………………………………………………….31

IV, Tìm hiểu về công tác quản lý chất lượng và công tác bảo trì bảo dưỡng trang
thiết bị………………………………………………………………………………….37
V, Nhận xét của đơn vị thực tập……………………………………………………...37

2


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng cho sinh viên hiểu biết thêm về thực
tế, gắn kết thực tế với lý thuyết chuyên ngành, là tiền đề cho việc thực hiện Luận văn
Tốt nghiệp. Thực tập trong Xí nghiệp Dịch vụ Kỹ thuật giúp sinh viên ngày càng hoàn
thiện mình về kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm cuộc sống. Qua đó, phần
nào giúp sinh viên tự tin hơn, bản lĩnh hơn.

Nhờ lòng nhiệt tình và tâm huyết của ban lãnh đạo và nhân viên trong công ty đã
truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm hết sức quý báu giúp chúng em có được nền
tảng cho nghề nghiệp tương lai của mình.

Chúng em xin chân thành cám ơn thầy Lê Thanh Sơn đã quan tâm, giúp đỡ và
định hướng cho nhóm về đề tài luận văn.

Chúng em hy vọng với hành trang kiến thức sau những năm học tập ở trường và
kinh nghiệm thực tiễn khi thực tập ở công ty chúng em có thể tự tin để hoạt động trong

lĩnh vực chuyên môn Cơ khí-Cơ Điện Tử

3


NỘI DUNG THỰC TẬP
Công tác thực tập của nhóm sinh viên ngành Cơ Điện Tử,Viện Cơ Khí, Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội bao gồm:
I,Tìm hiểu về tổ chức và quản lý sản xuất trong nhà máy
II, Thuận lợi, khó khăn và đề xuất trong quá trình thực tập
III, Tìm hiểu về cấu tạo,nguyên lý hoạt động và quy trình công nghệ máy phay đứng vạn
năng

I, Tìm hiểu về tổ chức và quản lý sản xuất trong nhà máy.
GIỚI THIỆU
Công ty Cổ phần Thiết bị Công nghiệp Tùng Linh (T&L,JSC) đã trải qua 9 năm xây
dựng và phát triển về ngành cơ khí chế tạo phụ tùng bánh răng các loại, chế tạo máy
móc thiết bị và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cơ khí, Mặc dù còn nhiều thách
thức, nhưng với tinh thần đoàn kết dám nghĩ, dám làm. dám chịu trách nhiệm của tập thể
CBCNV trong Công ty, cũng như sự ủng hộ nhiệt tình cúa Quý khách hàng đã giúp cho
Công ty từng bước vượt qua các trở ngại trên chặng đường phát triển. Đến nay Công ty
Cổ phần Thiết bị Công nghiệp Tùng Linh đã có vị thế nhất định trong ngành Công
nghiệp Việt nam.
1) Sơ lược về công ty
1.Tên công ty :

Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TÙNG LINH.
Tên tiếng Anh: TUNG LINH INDUSTRIAL EQUIPMENTS, JSC
Tên


viết

tắt: T

&

L,

JSC

2. Địa chỉ Công Ty: Tiểu khu Phú Mỹ, Thị trấn Phú Xuyên, Huyện Phú Xuyên, Thành
phố

Nội,
Việt
nam
Số ĐT:04 33854249 – 04 39985291

4


Fax : 04 33854249
Website:
Email:
3.Giấy


đăng




kinh

doanh

hoặc

Giấy

phép

thành

lập

:

Mã số doanh nghiệp: 0500469872 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp
ngày 12 tháng 8 năm 2005 Đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 07 tháng 1 năm 2009 Đăng
ký thay đổi lần thứ 2 ngày 12 tháng 6 năm 2013.
- Mã số thuế: 0500 469 872
- Số tài khoản : 2213 201 000 334
- Mở tại: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Xuyên, Hà Tây, Thành
phố Hà Nội.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

5



6


GIÁ TRỊ CỐT LÕI

CƠ SỞ HẠ TẦNG

1. Nhà máy gia công chế tạo:
- Xưởng gia công cắt gọt.
- Xưởng gia công bánh răng.
- Trung tâm gia công chính xác CNC.
2. Nhà máy xử lý nhiệt thép:
- Xưởng rèn.
- Xưởng nhiệt luyện.
3. Phân xưởng chế tạo lắp ráp thiết bị.
4. Phân xưởng chế tạo giảm chấn thủy lực.

2) Danh mục sản phẩm công ty

7


8


9


10



11


12


13


14


3) Những quy định chung
1. CHẤP HÀN THỜI GIAN LÀM VIỆC NGHỈ NGƠI.


Sáng 7h20 phút có mặt, 7h30 phút bắt đầu làm việc đến 11h30 phút.



Chiều 13h20 phút có mặt, 13h30 phút bắt đầu làm việc đến 17h30 phút.
Các buổi chiều trong ngày từ 17h20 phút làm vệ sinh máy móc thiết bị nơi làm
việc, thu dọn đồ, dụng cụ làm việc trả kho, riêng ngày ngày thứ 7 nghỉ từ 17h15
phút để tổng vệ sinh nơi làm việc.

2. CHẤP HÀNH MỆNH LỆNH ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT.


Chấp hành sự phân công công việc của người phụ trách.




Chấp hành lệnh điều động đi công tác, làm thêm giờ khi Công ty yêu cầu.

3. CHẤP HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG.


Trong giờ sản xuất phải mang trang phục bảo hộ lao động.



Phải tuân thủ các quy định quan toàn cho người lao động và thiết bị, khi sử dụng
vận hành thiết bị máy móc chỉ có người đã qua đào tạo mới được sử dụng vận
hành máy móc thiết bị công cụ sản xuất.

4. TUÂN THỦ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ, QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY MÓC
THIẾT BỊ.
5. BẢO VỆ TÀI SẢN VÀ BÍ MẬT CÔNG NGHỆ KINH DOANH CỦA CÔNG TY.


Không mang tài sản của Công ty ra ngoài nơi sản xuất khi không có sự đồng ý của
người phụ trách.



Tuyệt đối không trao đổi bí mật công nghệ với bên ngoài.




Sử dụng công cụ, dụng cụ, thiết bị, tài liệu, tài sản của công ty phải giữ gìn, sau
khi sử dụng xong phải vệ sinh và để vào đúng nơi quy định.
15


6. KHI GẶP BẤT CỨ HIỆN TƯỢNG, SỰ CỐ VỀ MÁY MÓC THIẾT BỊ, SẢN PHẨM
PHẢI BÁO CÁO NGAY CHO NGƯỜI PHỤ TRÁCH.
7. KHÔNG GÂY MẤT ĐOÀN KẾT, MẤT TRẬT TỰ TRONG CÔNG TY.
8. TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐƯA NGƯỜI NGOÀI KHÔNG CÓ CHỨC NĂNG NHIỆM
VỤ VÀO NƠI SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY.
9. KHÔNG SỬ DỤNG RƯỢU BIA VÀ CÁC CHẤT KÍCH THÍCH TRƯỚC MỖI CA
LÀM VIỆC.
1- Bảng Cảnh Báo Khu Vực Đặt Tủ Điện

Tên bảng : Cảnh báo khu vực đặt tủ điện .
Mục đích : cảnh báo người lao động trước khu vực đặt các tủ điện, cần cấm hoặc hạn
chế người lao động ra vào khu vực này, trang bị đầy đủ BHLD khi làm việc tại đây .
Vị trí : Đặt trước lối vào khu vực đặt tủ điện, nơi dễ quan sát nhất.
Kích thước đề nghị: 400 x 600 mm, 600 x 800mm, 800 x 1200 mm
2- Bảng Báo Không Phận Sự Cấm Vào

16


Tên bảng : Không phận sự cấm vào .
Mục đích : Cấm người lạ, người ngoài vào khu vực làm việc khi chưa được phép
Vị trí : Đặt tại lối vào khu vực, nơi dễ quan sát nhất.
Kích thước đề nghị : 400 x 600 mm, 600 x 800mm, 800 x 1200 mm.
3- Bảng Báo tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy


Tên bảng : Tiêu lệnh chữa cháy
Mục đích : Hướng dẫn các bước phòng cháy chữa cháy.
Vị trí : Đặt gần các bình phòng cháy, chữa cháy
Kích thước đề nghị : 400 x 600 mm, 600 x 800mm, 800 x 1200 mm.
4- Rác Sinh Hoạt

17


Tên bảng : Rác sinh hoạt.
Mục đích : Thông tin cho người lao động biết nơi chứa rác sinh hoạt, người lao động
phải để rác đúng vị trí.
Vị trí : Đặt gần thùng (bãi) rác, nơi dễ quan sát nhất.
Kích thước đề nghị : 300 x 400mm,400 x 600 mm.
5- Thông Tin Tủ Thuốc Sơ Cấp Cứu

Tên bảng : Thông tin tủ thuốc sơ cấp cứu.
Mục đích : Thông tin cho người lao động biết vị trí, người quản lý của tủ thuốc gần
nhất.
Vị trí : Đặt tại lối ra khu vực làm việc, nơi dễ quan sát nhất.
Kích thước đề nghị : 300 x 400mm,400 x 600 mm.
. II, Thuận lợi, khó khăn và đề xuất trong quá trình thực tập

18


1. Thuận lợi
- Chúng em nhận được sự quan tâm, hướng dẫn và chỉ đạo sâu sát của Ban giám đốc.
- Nhận được hướng dẫn về tài liệu kỹ thuật, định hướng thực tập cũng như làm luận văn
tốt nghiệp về sau này.

- Các anh Kĩ thuật viên luôn nhiệt tình giúp đỡ và truyền dạy kinh nghiệm.
2. Khó khăn
- Kiến thức lý thuyết trong nhà trường và thực tế trong công ty có rất nhiều khác biệt:
thực tế hơn, phong phú hơn và hiện đại hơn.
- Môi trường làm việc và học tập thay đổi đột ngột.
- Tài liệu anh văn kỹ thuật khá nhiều nên việc tiếp thu kiến thức về máy móc trong nhà
xưởng, xí nghiệp còn chậm.
- Các dây chuyền sản xuất, lắp ráp rất hiện đại nên việc tiếp cận còn khó khăn.
- Thời gian tiếp xúc với máy vận hành còn hạn chế.
3. Đề xuất
- Tăng thời gian tiếp xúc với dây chuyền sản xuất, lắp ráp lúc vận hành để hiểu một cách
rõ ràng hơn về máy móc, thiết bị, cách hoạt động, điều khiển để từ đó có thể lập bản vẽ,
quy trình cho từng máy.
- Mỗi người được phân công cho từng máy để hiểu máy đó một cách rõ ràng nhất, từ đó
hướng tới làm luận văn tốt nghiệp sau này. Do vậy nên phân công công việc lắp ráp máy
đó cho từng sinh viên.

19


III, Tìm hiểu về cấu tạo,nguyên lý hoạt động và quy trình công nghệ máy phay
đứng vạn năng
1.Sơ lược về máy phay đứng vạn năng
_Khái niệm:
Máy phay vạn năng: là loại máy dùng để gia công nhiều bề mặt khác nhau, như phay
mặt phẳng, phay mặt nghiêng, phay rãnh, phay mặt định hình,… gồm có máy nằm
ngang và máy phay đứng. Ngoài chức năng là phay thì các máy này có thể gia công
được lỗ như khoan, khoét, …
2.Cấu tạo máy phay đứng vạn năng:
Máy phay đứng

.
1.Thân máy chứa hộp tốc độ.
2.Đầu dao phay.
3.Bàn máy.
4.Cần gạt (bàn máy ngang)
5.Cần gạt (bàn máy đứng)

20


*Cấu tạo cơ bản của máy phay công-xôn vạn năng:
-Thân máy: đây là bộ phận cơ bản của máy, ở dạng máy này thân máy có kết cấu liền
với bệ máy. Nó được đúc bằng gang dạng hộp, dưới bệ máy rỗng dùng để chứa dung
dịch trơn nguội. Trong thân đứng chứa động cơ và hệ thống truyền động cho trục
chính(hộp tốc độ), phía trên có rãnh trượt ghép với nắp trên để cho nắp trên trượt tới lui
khi gá trục dao dài. Phía trước thân máy có sống trượt để ghép với dầm công-xôn và cho
phép dầm công-xôntrượt lên xuống nhẹ nhàng, trong thân máy cũng chứa hệ thống điện
điều khiển của máy.
-Nắp trên: được đúc bằng gang dạng hộp, có mộng trượt để trượt nhẹ nhàng trên thân
máy. Đối với máy phay đứng công-xôn thì không có nắp trên.
21


-Dầm công-xôn: là chi tiết có dạng hộp được đúc bằng gang, có rãnh trượt thẳng đứng
để ghép với sống trượt của thân máy phía trên có sống trượt dọc trượt nhẹ nhàng trên đó.
Bên trong dầm công-xôn chứa hộp chạy dao, hệ thống vít đai ốc để tạo chuyển động dọc
và đứng cùng với các tay quay, cần gạt.
-Bàn chạy dao dọc: có dạng hộp mỏng đúc bằng gang, phía dưới có rãnh trượt để ghép
với mộng trượt dọc của dầm công-xôn, phía trên có mộng trượt để cho bàn máy có thể
chuyển động nhẹ nhàng trên đó. Bên trong có chứa hệ thống ly hộp đảo chiều chạy dao

ngang.

-Bàn máy: là chi tiết dùng để gá chi tiết khi gia công, nó có dạng chữ nhật đúc bằng
gang, bên dưới có rãnh trượt để ghép với mộng trượt của bàn dao dọc và hệ thống vít đai
ốc để tạo chuyển động chạy dao ngang, phía trên có các rãnh chữ T dùng để giữ đầu vít
hoặc đai ốc T khi kẹp chi tiết hay đồ gá.
-Đầu dao phụ: là dụng cụ dùng để chuyển đổi hướng của trục dao nhằm mở rộng khả
năng công nghệ của máy phay(thường dùng cho máy phay nằm ngang). Nó cho phép ta
có thể quay trục dao với một góc bất kỳ so với bàn máy.
3.Phương pháp gia công:
22


Phay là phương pháp gia công bằng cắt gọt với các chuyển động cơ bản sau:
-Chuyển động chính(chuyển động cắt) là chuyển động quay tròn của dao.
-Chuyển động tiến dao (chuyển động chạy dao) là chuyển động tịnh tiến tương đối
giữa dao và chi tiết.
Tùy theo hướng chuyển động mà ta có:Chuyển động chạy dao ngang.
Chuyển động chạy dao dọc.
Chuyển động chạy dao đứng.
Tốc độ chuyển động chính luôn luôn lớn hơn tốc độ chuyển động chạy dao.

Phay là phương pháp gia công kim loại được dùng rộng rãi ở các nước công nghiệp phát
triển, phay không cho độ chính xác và độ bóng gia công cao lắm(độ chính xác không
cao hơn cấp 4-3,và độ bóng không cao hơn cấp 6),nhưng nó là một trong những phương
pháp gia công đạt năng suất cao nhất.
Bằng phương pháp phay,người ta có thể gia công mặt phẳng, mặt bậc, rãnh then, mặt
định hình phức tạp, cắt đứt, gia công mặt tròn xoay, phay bành răng, cắt ren, trục then
hoa, …


23


24


25


×