Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất sương sáo đóng lon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 156 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT
NƢỚC GIẢI KHÁT SƢƠNG SÁO ĐÓNG LON

GVHD: HOÀNG THỊ TRÖC QUỲNH
SVTH:
HỒ THỊ BÍCH TRÂM

MSSV: 2022150185 LỚP: 06DHDB2

VÕ THỤY QUỲNH TRÂN

MSSV: 2005150262 LỚP: 06DHTP5

LÊ THỊ MỸ TRINH

MSSV: 2022150059 LỚP: 06DHDB2

TRẦN NGỌC BẢO TRÂM

MSSV: 2022150240 LỚP: 06DHDB2

TP HỒ CHÍ MINH, 2019


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT
NƢỚC GIẢI KHÁT SƢƠNG SÁO ĐÓNG LON

GVHD: HOÀNG THỊ TRÖC QUỲNH
SVTH:
HỒ THỊ BÍCH TRÂM

MSSV: 2022150185 LỚP: 06DHDB2

VÕ THỤY QUỲNH TRÂN

MSSV: 2005150262 LỚP: 06DHTP5

LÊ THỊ MỸ TRINH

MSSV: 2022150059 LỚP: 06DHDB2

TRẦN NGỌC BẢO TRÂM

MSSV: 2022150240 LỚP: 06DHDB2

TP HỒ CHÍ MINH, 2019


PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ



NHẬN XÉT HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƢỚC GIẢI KHÁT
SƢƠNG SÁO ĐÓNG LON
Sinh viên thực hiện

Mã số sinh viên

Hồ Thị Bích Trâm

2022150185

Võ Thụy Quỳnh Trân

2005150262

Lê Thị Mỹ Trinh

2022150059

Trần Ngọc Bảo Trâm

2022150240

Nhận xét:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Điểm đánh giá:
TP.HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2019
Ngƣời nhận xét
( Kí & ghi rõ họ tên)


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi cam đoan rằng báo cáo khóa luận tốt nghiệp này là do chính chúng tôi thực
hiện dƣới sự hƣớng dẫn của cô Hoàng Thị Trúc Quỳnh. Các số liệu và kết quả phân
tích trong báo cáo là trung thực, không sao chép từ bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học
nào.
TP.HCM, tháng 06 năm 2019
SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Kí và ghi rõ họ tên)

i


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Mục đích của nghiên cứu này là xây dựng quy trình sản xuất nƣớc giải khát sƣơng sáo
nhằm tạo ra sản phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc tự nhiên, có nhiều đặc tính dƣợc lý tốt
cho sức khoẻ, qua đó làm đa dạng hoá thị trƣờng, tăng cơ hội lựa chọn và sự dụng sản
phẩm tự nhiên, giúp ngƣời tiêu dùng an tâm hơn về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
Với đề tài này, chúng tôi sẽ tiến hành các nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu tình hình thị trƣờng nƣớc giải khát hiện nay về sản phẩm nƣớc sƣơng sáo
đóng lon.
- Khảo sát nhu cầu của ngƣời tiêu dùng tại khu vực trong nƣớc đối với sản phẩm nƣớc

giải khát đóng lon từ cây sƣơng sáo.
- Xây dựng bảng mô tả sản phẩm nƣớc giải khát đóng lon từ cây sƣơng sáo.
- Phân tích thành phần hóa học cơ bản của nguyên liệu
- Nghiên cứu quá trình trích ly.
- Nghiên cứu quá trình tạo thạch.
- Đánh giá ảnh hƣởng của nguyên liệu đến đặc tính sản phẩm.
- Đánh giá chất lƣợng khối thạch.
- Khảo sát nguyên liệu phụ tạo sản phẩm đặc trƣng.
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhằm bảo vệ giá trị sinh học của các thành phần tự
nhiên.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của quá trình bảo quản đến chất lƣợng sản phẩm
- Đánh giá mức độ chấp nhận của ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm nƣớc sƣơng sáo
đóng lon.
- Xây dựng Tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm nƣớc sƣơng sáo đóng lon.
- Thiết kế nội dung ghi nhãn sản phẩm theo Nghị Định 43/2017
- Hoàn thiện quy trình sản xuất nƣớc giải khát thạch sƣơng sáo đóng lon

ii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, trƣớc hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
quý thầy, cô giáo trong khoa Công nghệ thực phẩm trƣờng Đại học Công nghiệp Thực
Phẩm Tp. Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em
trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng.
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã gặp không ít khó khăn. Nhƣng với sự
động viên giúp đỡ của quý thầy cô, ngƣời thân và bạn bè, chúng em cũng đã hoàn
thành tốt đề tài nghiên cứu của mình và có đƣợc những kinh nghiệm, kiến thức hữu ích
cho bản thân.
Cảm ơn các thầy cô Trung tâm thí nghiệm thực hành đã tạo luôn điều kiện thuận lợi để

chúng em có thể hoàn thành các thí nghiệm của mình.
Đặc biệt chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Hoàng Thị Trúc Quỳnh, ngƣời đã
trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Dù đã cố gắng nhƣng không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự thông cảm và
đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện.
Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô và các bạn sức khỏe, luôn thành công trong công
việc và cuộc sống.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, 30 tháng 06 năm 2019

iii


MỤC LỤC
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ .............................................................................................3
NHẬN XÉT HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ..........................................................................4
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN .............................................................................................. ii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ......................................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................................x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... xii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ...........................................................................................4
1.1. Tổng quan về nƣớc giải khát ................................................................................4
1.1.1. Thị trƣờng nƣớc giải khát...........................................................................4
1.1.2. Xu thế phát triển nƣớc giải khát hiện nay ..................................................6
1.1.3. Các sản phẩm nƣớc giải khát sƣơng sáo trên thị trƣờng .............................7
1.2. Cây sƣơng sáo.......................................................................................................8

1.2.1. Nguồn gốc ...................................................................................................8
1.2.2. Đặc điểm thực vật và phân loại ...................................................................9
1.2.3. Công dụng của cây sƣơng sáo ...................................................................11
1.3. Các nguyên liệu phụ ...........................................................................................11
1.3.1. Hạt chia .....................................................................................................11
1.3.2. Bột gạo ......................................................................................................14
1.3.3. Bột năng ....................................................................................................14
1.3.4. Đƣờng ........................................................................................................15
1.4. Tình hình nghiên cứu về cây sƣơng sáo .............................................................15
1.4.1. Ở Việt Nam ...............................................................................................15
1.4.2. Trên thế giới ..............................................................................................16
1.5. Khả năng kháng oxy hóa của nguyên liệu thực vật: ...........................................19
1.5.1. Khái niệm về gốc tự do, quá trình oxy hoá. ..............................................19
1.5.2. Một số cơ chế hoạt động của chất chống oxy hoá ....................................20
1.6. Công nghệ xử lý nhiệt trong chế biến thực phẩm ..............................................23
iv


1.6.1. Tiệt trùng đồ hộp bằng nhiệt độ cao..........................................................23
1.6.2. Mục tiêu của quá trình tiệt trùng ...............................................................26
1.6.3. Chọn chế độ tiệt trùng ...............................................................................26
1.6.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian tiệt trùng ..........................................29
1.6.5. Cách thiết lập chế độ tiệt trùng .................................................................34
CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................36
2.1. Thời gian và địa điểm làm đề tài ........................................................................36
2.2. Vật liệu nghiên cứu.............................................................................................36
2.2.1. Nguyên liệu ...............................................................................................36
2.2.2. Hóa chất..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Thiết bị ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Sơ đồ nghiên cứu ................................................................................................38

2.4. Nghiên cứu thị trƣờng ........................................................................................38
2.4.1. Thu thập thông tin về nhu cầu ngƣời tiêu dùng dối với sản phẩm nƣớc giải
khát có nguồn gốc từ thảo mộc thiên nhiên ..........................................................39
2.4.2. Phân tích và đánh giá nhu cầu ngƣời tiêu dùng về sản phẩm nƣớc sƣơng
sáo đóng lon: .........................................................................................................41
2.4.3. Xây dựng bảng mô tả thông tin chi tiết sản phẩm: ...................................42
2.5. Nghiên cứu công nghệ sản xuất thạch từ cây Mesona chinensis benth .............44
2.5.1. Phân tích thành phần hóa học cơ bản của cây Mesona chinensis benth ...45
2.5.2. Xây dựng công thức tạo thạch từ cây Mesona chinensis benth ................45
2.5.3. Đánh giá chất lƣợng sản phẩm thạch sƣơng sáo ..... Error! Bookmark not
defined.
2.6. Nghiên cứu công nghệ sản xuất nƣớc uống đóng lon từ cây Mesona chinensis
benth: .........................................................................................................................54
2.6.1. Xây dựng công thức sản phẩm đáp ứng thị hiếu ngƣời tiêu dùng ............56
2.6.2. Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhằm bảo vệ giá trị sinh học của các
thành phần tự nhiên ...............................................................................................60
2.7. Nghiên cứu ảnh hƣởng của điều kiện bảo quản đến chất lƣợng sản phẩm ........64
2.7.1. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu:....................................................64
2.7.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm:.............................................................................65
2.8. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm nƣớc giải khát đóng lon từ cây
Mesona Chinensis Benth: ..........................................................................................66
2.8.1. Mục đích ....................................................................................................66
2.8.2. Phƣơng pháp xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm ............................................66
v


2.9. Đánh giá mức độ chấp nhận của thị trƣờng đối với sản phẩm: ..........................67
2.9.1. Mục đích ....................................................................................................67
2.9.2. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................67
2.9.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................67

2.9.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu .........................................................................68
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ...................................................................69
3.1. Kết quả nghiên cứu thị trƣờng: ...........................................................................69
3.1.2. Phân tích và đánh giá nhu cầu ngƣời tiêu dùng về sản phẩn nƣớc giải khát
sƣơng sáo đóng lon ...............................................................................................76
3.1.3. Xây dựng bảng mô tả thông tin chi tiết sản phẩm.....................................82
3.2. Phân tích một số thành phần hóa học chính của cây sƣơng sáo Mesona
chinensis benth ..........................................................................................................84
3.2.1. Xác định thành phần hóa học cơ bản của nguyên liệu: .............................84
3.3. Nghiên cứu công nghệ sản xuất thạch từ cây Mesona chinensis benth .............85
3.3.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình trích ly các thành phần từ
cây Mesona chinensis benth .................................................................................85
3.3.2. Khảo sát ảnh hƣởng của thành phần nguyên liệu đến đặc tính sản phẩm .....
...................................................................................................................93
3.3.3. Khảo sát ảnh hƣởng của phụ gia đến đặc tính cấu trúc của khối thạch ....94
3.3.4. Đề xuất quy trình công nghệ sản xuất thạch từ cây Mesona chinensis
benth. ...................................................................................................................94
3.3.5. Đánh giá chất lƣợng khối thạch sƣơng sáo .............................................101
3.4. Nghiên cứu công nghệ sản xuất nƣớc giải khát sƣơng sáo đóng lon từ cây sƣơng
sáo: ...........................................................................................................................102
3.4.1. Xây dựng công thức sản phẩm đáp ứng thị hiếu ngƣời tiêu dùng ..........102
3.4.2. Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhằm bảo vệ giá trị sinh học của các
thành phần tự nhiên .............................................................................................106
3.5. Xác định thời hạn sử dụng của sản phẩm: ........................................................117
3.5.1. Sự thay đổi của pH ..................................................................................117
3.5.2. Sự thay đổi của Brix và % chất khô ........................................................118
3.5.3. Đánh giá mức độ chấp nhận của ngƣời tiêu dùng với thời gian tồn trữ .119
3.5.4. Ƣớc lƣợng thời hạn sử dụng....................................................................120
3.6. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở sản phẩm nƣớc giải khát sƣơng sáo đóng lon ......120
3.7. Đánh giá mức độ chấp nhận của thị trƣờng đối với sản phẩm .........................129

3.7.1. Mức độ yêu thích đối với sản phẩm nƣớc giải khát sƣơng sáo đóng lon129
vi


3.7.2. Sự khác biệt về mức độ ƣa thích chung giữa nƣớc giải khát sƣơng sáo
đóng lon của nghiên cứu và các sản phẩm sƣơng sáo trên thị trƣờng: ...............130
3.7.3. “Ý định mua” sản phẩm ..........................................................................131
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................134
4.1. Kết luận ............................................................................................................134
4.2. Kiến nghị ..........................................................................................................134
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................135
PHỤ LỤC ...................................................................... Error! Bookmark not defined.

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Tỉ lệ sử dụng các loại nƣớc giải khát theo khu vực, năm 2012[5] .................. 4
Hình 1.2. Lƣợng nƣớc ngọt các loại bán ra ở Việt Nam ................................................. 5
Hình 1.3. Tình hình sử dụng nƣớc giải khát Việt Nam năm 2017 .................................. 6
Hình 1.4. Một số sản phẩm nƣớc giải khát sƣơng sáo đóng lon trên thị trƣờng ............. 7
Hình 1.5. Một số sản phẩm nƣớc giải khát thảo mộc đóng chai trên thị trƣờng ............. 7
Hình 1.6. Cây sƣơng sáo tƣơi và cây sƣơng sáo phơi khô .............................................. 8
Hình 1.7. Hạt chia .......................................................................................................... 12
Hình 1.8. Bột gạo ........................................................................................................... 14
Hình 1.9. Bột năng ......................................................................................................... 14
Hình 1.10. Đƣờng .......................................................................................................... 15
Hình 1.11. Đồ thị biểu diễn” thời gian chết nhiệt” của vi sinh vật ............................... 24
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu tổng quát ........................................................................... 38
Hình 2.2. Sơ đồ các nội dung thực hiện ở giai đoạn nghiên cứu thị trƣờng. ................ 39

Hình 2.3. Sơ đồ nội dung nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất thạch từ cây
Mesona chinensis benth ................................................................................................. 44
Hình 2.4. Quy trình công nghệ sản xuất thạch dự kiến ................................................. 53
Hình 2.5. Sơ đồ các nội dung thực hiện ở giai đoạn nghiên cứu công nghệ sản xuất
nƣớc giải khát sƣơng sáo đóng lon từ cây sƣơng sáo .................................................... 56
Hình 2.6. Quy trình công nghệ trích ly dịch sƣơng sáo Error! Bookmark not defined.
Hình 2.7. Sơ đồ nội dung thực hiện ở giai đoạn nghiên cứu các điều kiện bảo quản ảnh
hƣởng chất lƣợng sản phẩm và đánh giá mức độ chấp nhận của ngƣời tiêu dùng đối
với sản phẩm .................................................................................................................. 64
Hình 3.1. Thống kê thị trƣờng tiêu thụ các mặt hàng nƣớc giải khát tại Việt Nam
(2016)............................................................................................................................. 70
Hình 3.2. Kết quả khảo sát về độ tuổi của ngƣời tiêu dùng nƣớc giải khát thảo mộc .. 73
Hình 3.3. Kết quả khảo sát tần suất sử dụng nƣớc giải khát thảo mộc của ngƣời tiêu
dùng ............................................................................................................................... 74
Hình 3.4. Kết quả khảo sát về chi phí sản phẩm nƣớc giải khát thảo mộc ................... 75
Hình 3.5. Kết quả khảo sát thái độ ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm mới .................. 77
Hình 3.6. Kết quả khảo sát yếu tố quyết định đên chất lƣợng sản phẩm ...................... 80
Hình 3.7. Kết quả khảo sát về độ ngọt của sản phẩm.................................................... 80
Hình 3.8. Kết quả khảo sát về màu nƣớc sƣơng sáo và mùi hƣơng .............................. 81
Hình 3.9. Kết quả khảo sát về cấu trúc thạch sƣơng sáo và hạt chia ............................ 81
Hình 3.10. Câu hỏi khảo sát về lƣợng thạch sƣơng sáo có trong sản phẩm .................. 82
Hình 3.11. Kết quả ảnh hƣởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi đến quá trình trích ly
polyphenols và pectin .................................................................................................... 86
Hình 3.12. Kết quả ảnh hƣởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi đến quá trình trích ly
flavonoids ...................................................................................................................... 86
viii


Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thời gian đến quá trình trích ly polyphenols và
pectin ............................................................................................................................. 87

Hình 3.14.Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thời gian đến quá trình trích ly Flavonoid ....... 88
Hình 3.15. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng NaHCO3 đến quá trình trích ly polyphenols và
pectin ............................................................................................................................. 89
Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng NaHCO3 đến quá trình trích ly flavonoids ..... 89
Hình 3.17. Ảnh hƣởng của thời gian và tỷ lệ dung môi đến hàm lƣợng pectin của dịch
trích ly ............................................................................................................................ 92
Hình 3.18. Ảnh hƣởng của thời gian và tỷ lệ dung môi đến hàm lƣợng pectin của dịch
trích ly ............................................................................................................................ 92
Hình 3.19. Kết quả đánh giá cảm quan đối với khối thạch trong thí nghiệm khảo sát
hàm lƣợng tinh bột......................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.20. Quy trình công nghệ sản xuất thạch sƣơng sáo ........................................... 99
Hình 3.21. Khảo sát tỷ lệ thạch với dịch sƣơng sáo 20% ............................................102
Hình 3.22. Khảo sát tỷ lệ thạch với dịch sƣơng sáo 30% ............................................103
Hình 3.23. Khảo sát tỷ lệ thạch với dịch sƣơng sáo 40% ............................................103
Hình 3.24. Khảo sát tỷ lệ thạch và nồng độ dịch đƣợc ƣa thích nhất ..........................104
Hình 3.25. Khảo sát tỷ lệ hạt chia ...............................................................................105
Hình 3.26. Khảo sát tỷ lệ syrup ...................................................................................105
Hình 3.27. Quy trình công nghệ trích ly dịch sƣơng sáo ............ Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.28. Kết quả đánh giá cảm quan ở các điều kiện tiệt trùng khác nhau. ............108
Hình 3.29. Hàm lƣợng Flavonoid ở các điều kiện tiệt trùng khác nhau .....................109
Hình 3.30. Quy trình công nghệ sản xuất nƣớc giải khát sƣơng sáo đóng lon ...........113
Hình 3.31. Giá trị pH theo thời gian tồn trữ ở điều kiện gia tốc nhiệt 400C ...............117
Hình 3.32. Giá trị Brix theo thời gian tồn trữ ở điều kiện gia tốc nhiệt 400C .............118
Hình 3.33. % Chất khô theo thời gian tồn trữ ở điều kiện gia tốc nhiệt 400C.............119
Hình 3.34. Mức độ chấp nhận của ngƣời tiêu dùng với thời gian tồn trữ ...................119
Hình 3.35. Biểu đồ thể hiện điểm mức độ ƣa thích và ý định mua của ngƣời tiêu dùng
.....................................................................................................................................130
Hình 3.36. Biểu đồ so sánh sự ƣa thích giữa sản phẩm nhóm và các sản phẩm thị
trƣờng ..........................................................................................................................131

Hình 3.37. Biểu đồ thể hiện ý định mua theo nhóm tuổi ............................................132
Hình 3.38. Biểu đồ thể hiện ý định mua theo giới tính ...............................................133
Hình 3.39. Biểu đồ thể hiện ý định mua theo kinh nghiệm sử dụng ...........................133

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Doanh số nƣớc giải khát ................................................................................. 4
Bảng 1.2. Thành phần hóa học của cây sƣơng sáo khô ................................................. 10
Bảng 1.3. Thành phần dinh dƣỡng có trong hạt chia .................................................... 12
Bảng 1.4. Tóm tắt cơ chế hoạt động của các chất chống oxy hoá................................. 20
Bảng 1.5. Sự kháng nhiệt của vi sinh vật trong quá trình xử lý nhiệt ........................... 24
Bảng 1.6. Sự vô hoạt vi sinh vật (bào tử) trong quá trình tiệt trùng ............................. 25
Bảng 1.7. Sự vô hoạt vi sinh vật (tế bào sinh dƣỡng) trong quá trình tiệt trùng ........... 25
Bảng 1.8. Tính chất vật lý của các loại bao bì ............................................................... 30
Bảng 2.9. Các nội dung thực hiện trong nghiên cứu khảo sát nguyên liệu ................... 45
Bảng 2.10. Các thông số công nghệ của thí nghiệm lựa chọn tỷ lệ nguyên liệu/dung
môi ................................................................................................................................. 47
Bảng 2.11. Các thông số công nghệ của thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của thời
gian trích ly .................................................................................................................... 48
Bảng 2.12. Các thông số công nghệ của thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của
NaHCO3 ......................................................................................................................... 48
Bảng 2.13. Ma trận thí nghiệm tối ƣu hóa điều kiện trích ly ........................................ 49
Bảng 2.14. Các thông số công nghệ của thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng của tỷ lệ bột bổ
sung đến quá trình tạo gel .............................................................................................. 51
Bảng 2.15. Các thông số công nghệ của thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng hàm lƣợng
Calci Lactate Gluconate bổ sung đến cấu trúc khối thạch ............................................ 52
Bảng 2. 16. Khảo sát mức độ ƣa thích của ngƣời tiêu dùng về tỷ lệ thạch và dịch sƣơng
sáo ở các nồng độ khác nhau ......................................................................................... 57

Bảng 2.17. Khảo sát mức độ ƣa thích của ngƣời tiêu dùng về tỷ lệ hạt chia ................ 59
Bảng 2.18. Khảo sát mức độ ƣa thích của ngƣời tiêu dùng về tỷ lệ syrup 60 Bx ......... 59
Bảng 2.19. Ma trận thí nghiệm tối ƣu hóa quá trình tiệt trùng trên MODDE 5.0 ......... 61
Bảng 3.1. Kết quả điều tra sản phẩm trà, đồ uống công nghiệp từ thảo mộc ................ 72
Bảng 3.2. Thông tin mô tả hai nhóm khách hàng chính thƣờng sử dụng sản phẩm nƣớc
giải khát thảo mộc.......................................................................................................... 76
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát tần suất sử dụng thực phẩm chế biến từ sƣơng sáo ........... 78
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát tiêu chí chọn mua thực phẩm chế biến từ sƣơng sáo ........ 79
Bảng 3.5. Mô tả thông tin chi tiết sản phẩm nƣớc giải khát từ sƣơng sáo .................... 83
Bảng 3.6. Chỉ tiêu hóa lý của nguyên liệu sƣơng sáo khô ở Cao Bằng ........................ 85
Bảng 3.7. Giá trị mã hóa của các biến độc lập cho thí nghiệm tối ƣu hóa điều kiện trích
ly .................................................................................................................................... 90
Bảng 3.8. Kết quả ma trận quy hoạch thực nghiệm ...................................................... 91
Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra thực nghiệm các thông số tối ƣu từ phƣơng trình hồi quy 93
Bảng 3.10. Đặc tính cảm quan của các mẫu thạch trong thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng
tinh bột ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
x


Bảng 3.11. Kết quả đánh giá cảm quan đối với khối thạch trong thí nghiệm khảo sát
hàm lƣợng Calci Lactate Gluconate .............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.12. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu hóa lý của sản phẩm thạch sƣơng sáo ..............101
Bảng 3.13. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vi sinh sản phẩm thạch sƣơng sáo ....................101
Bảng 3.14. Hiệu quả tiệt trùng (F) và mức độ ƣa thích ở các điều kiện tiệt trùng khác
nhau .............................................................................................................................107
Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu hóa lý sản phẩm nƣớc sƣơng sáo đóng lon ......116
Bảng 3.16. Kết quả kiểm tra vi sinh sản phẩm nƣớc sƣơng sáo đóng lon ..................116
Bảng 3.17. Điểm mức độ ƣa thích và ý định mua của ngƣời tiêu dùng ......................129
Bảng 3.18. Sự khác biệt về ý định mua theo tuổi, giới tính và kinh nghiệm sử dụng 132


xi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
MC: Mesona Chinensis
MBG: Mesona Blume Gum
MCPS: Mesona Chinensis polysaccharide
HPLC: High-performance liquid chromatography (Sắc kí lỏng hiệu năng cao)
ROS: Reactive Oxygen Species
RNS: Reactive Nitrogen Species
EFA: phân tích nhân tố khám phá
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
QĐ: Quyết định
BYT: Bộ Y tế
ISO: International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế)
AOAC: Association of Official Analytical Chemists
LSD: Least Significant Diffirence
RSM: Response Surface Methodology
CCD: Central Composite Design
DM: Dung môi
NL: Nguyên liệu
TPA: Texture Profille Analysis (Phƣơng pháp đo cấu trúc)
TCCS: Tiêu chuẩn cơ sở
BKHCN: Bộ Khoa học và Công nghệ
EIU: Economist Intelligence Unit
CAGR: Compounded Annual Growth rate (Tốc độ tăng trƣởng hằng năm kép)
EGCG: Epigallocatechin gallate
OTTP: Oolong Tea Polymerized Polyphenols

xii


ĐVT: Đơn vị tính

xiii


MỞ ĐẦU
Giới thiệu chung
Cây Mesona chinensis benth hay còn gọi là cây sƣơng sáo, cây thạch đen có nguồn
gốc từ phía Đông và Đông Nam Châu Á, phân bố nhiều ở Đông Nam Trung Quốc, Đài
Loan, Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á. Ở Việt Nam loài cây này mọc hoang dại ở
vùng rừng núi (nhƣ Cao Bằng) và về sau này đƣợc trồng nhiều ở vùng đồng bằng nhƣ
Đồng Bằng Sông Cửu Long và miền Tây Nam Bộ. Từ các giống cây hoang mọc dại,
hiện nay đã lai tạo thành công nhiều giống sƣơng sáo phù hợp trồng trên nhiều điều
kiện thổ nhƣỡng khí hậu, cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
Theo Đông y, sản phẩm từ cây sƣơng sáo có vị ngọt nhẹ, tính mát, có tác dụng thanh
nhiệt, giúp các quá trình chuyển hoá trong cơ thể diễn ra dễ dàng. Lá cây đƣợc dùng
làm thuốc chữa một số triệu chứng nhƣ cảm mạo do nắng, huyết áp cao, đau cơ và các
khớp xƣơng.
Trong Y học hiện đại, dịch trích cây sƣơng sáo có thể đƣợc sử dụng để điều trị một số
bệnh nhƣ đái tháo đƣờng, cao huyết áp, viêm gan, viêm thận cấp tính,...
Ở Đài Loan, Trung Quốc ngƣời ta dùng loại bột cây sƣơng sáo để chế biến thành một
loại thức uống nóng dạng gel sệt. Ở Indonesia, bột lá cây sƣơng sáo đƣợc bán dạng bột
uống liền (instant power) trong các cửa hàng thực phẩm chức năng và trong các siêu
thị. Tại Thái Lan, Lào, lá cây sƣơng sáo không chỉ là một dƣợc liệu quý mà còn là một
nguyên liệu thực phẩm phổ biến trong nhiều món ăn, thƣớc uống đặc trƣng của vùng.
Ở Việt Nam, cây sƣơng sáo đƣợc dân gian chế biến thành món thạch đen dùng kèm
nƣớc đƣờng, nƣớc cốt dừa,... bán phổ biến ở nhiều khu chợ, hàng quán vỉa hè. Tuy

nhiên do thạch sƣơng sáo thƣờng sản xuất thủ công, bày bán ở những nơi ô nhiễm, mất
vệ sinh nên chất lƣợng khó kiểm soát. Bên cạnh đó, một số cơ sở sản xuất dùng hoá
chất để làm cho thạch dai và thơm ngon. Nếu sử dụng nhiều, lƣợng hoá chất sẽ tích tụ
trong cơ thể và có thể sinh độc tố. Gần đây, thị trƣờng trong nƣớc xuất hiện một số
dòng sản phẩm ngoại nhập hạt é. Tuy nhiên các dòng sản phẩm này chƣa thực sự đƣợc
ngƣời tiêu dùng Việt Nam đón nhận rộng rãi do không hấp dẫn về hƣơng vị và thiếu
tính tiện dụng.
Về mặt tiềm năng thị trƣờng, theo khảo sát của Công ty nghiên cứu thị trƣờng Nielsen
thực hiện tại TP.HCM và Hà Nội mới đây cho thấy, ngành thực phẩm chế biến sẵn là
ngành có nhiều tiềm năng và những thay đổi quan trọng nhất trong những năm tới sẽ
xuất phát từ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, không chỉ muốn sử dụng những sản phẩm

1


thực phẩm giàu dinh dƣỡng, có hƣơng vị hấp dẫn mà còn phải có ý nghĩa về mặt sức
khoẻ và cả sự thay đổi trong cách thức mua sắm phải đảm bảo tiêu chí ngon - sạch dinh dƣỡng và tiện lợi.
Trên cơ sở các phân tích đã trình bày, việc nghiên cứu công nghệ “SẢN XUẤT
NƢỚC GIẢI KHÁT ĐÓNG LON” từ cây sƣơng sáo là một hƣớng đi đúng nhằm thúc
đầy sự phát triển việc trồng cây sƣơng sáo ở Việt Nam, một loại nguyên liệu có giá trị
dƣợc lý cao, nâng cao giá trị nông sản hàng hoá đồng thời góp phần làm phong phú
thêm cơ hội lựa chọn sản phẩm thực phẩm tiện dụng tốt cho sức khoẻ của ngƣời tiêu
dùng hiện đại.
Mục tiêu của đề tài
Xác định đƣợc nhu cầu sử dụng nƣớc giải khát thảo dƣợc tự nhiên của ngƣời tiêu dùng
khu vực TP.HCM.
Xây dựng đƣợc quy trình sản xuất nƣớc giải khát mới từ nguồn thảo dƣợc tự nhiên
trong nƣớc với đầy đủ các thông số công nghệ.
Xây dựng đƣợc bộ tiêu chuẩn cơ sở của sản phẩm.
Xác định đƣợc mức độ chấp nhận của ngƣời tiêu dùng với sản phẩm của nghiên cứu.

Nội dung nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện với các nội dung chính nhƣ sau:
- Nghiên cứu thị trƣờng.
- Phân tích một số thành phần hoá học chính của cây Mesona chinensis benth.
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất thạch từ cây Mesona chinensis benth.
- Nghiên cứu công nghệ nƣớc giải khát đóng lon từ cây Mesona chinensis benth.
- Đánh giá mức độ chấp nhập của thị trƣờng đối với sản phẩm.
Giới hạn đề tài
Đề tài nghiên cứu nƣớc giải khát sƣơng sáo đóng lon từ một giống sƣơng sáo đƣợc
trồng ở Cao Bằng.
Phạm vi khảo sát ngƣời tiêu dùng chỉ ở Tp. Hồ Chí Minh.
Ý nghĩa của đề tài
Xây dựng quy trình sản xuất nƣớc giải khát đóng lon từ cây sƣơng sáo (Mesona
chinensis benth), nhằm tạo ra sản phẩm nƣớc giải khát mới từ nguồn thảo dƣợc tự

2


nhiên, có nhiều đặc tính dƣợc lý tốt cho sức khoẻ, qua đó làm đa dạng hoá thị trƣờng
nƣớc giải khát, tăng cơ hội lựa chọn và sử dụng sản phẩm tự nhiên, an toàn cho ngƣời
tiêu dùng. Đồng thời, kết quả của đề tài cũng giải quyết đầu ra cho nguồn nguyên liệu
sƣơng sáo từ nông dân, góp phần tạo thị trƣờng ổn định và nâng cao giá trị của cây
sƣơng sáo.
Tính mới, điểm nổi bật của đề tài
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất nƣớc giải khát sƣơng sáo đóng lon không sử dụng
phụ gia bảo quản.
- Sản xuất loại nƣớc giải khát sƣơng sáo đóng lon chứa các hợp chất chống oxy hóa
cao.
Bố cục của đề tài
Gồm 4 chƣơng:

- Chƣơng 1: Tổng quan.
- Chƣơng 2: Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chƣơng 3: Kết quả và bàn luận.
- Chƣơng 4: Kết luận và kiến nghị.

3


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về nước giải khát
1.1.1. Thị trường nước giải khát
Thập niên 2000, ngành nƣớc giải khát bƣớc vào giai đoạn phát triển bùng nổ với hơn
1.800 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, cung cấp hơn 300 loại sản phẩm, phục vụ tối đa
nhu cầu ngƣời tiêu dùng [1].
Giai đoạn 2000 - 2015, nƣớc giải khát tăng trƣởng từ 800 triệu lít lên 4,8 tỷ lít, trở
thành thị trƣờng cạnh tranh lớn của các doanh nghiệp nội - ngoại. [4].
Theo thống kê, lƣợng nƣớc giải khát trung bình ngƣời dân Mỹ tiêu thụ 216 lít/năm,
tiếp theo là Ireland và Na Uy [4].
10 thị trƣờng dẫn đầu là Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Brazil, Đức, Mexico, Anh, Italy, Tây
Ban Nha và Pháp với con số 2/3 doanh số toàn cầu [5].
Bảng 1.1. Doanh số nƣớc giải khát

Thị trƣờng

Doanh số
(triệu USD)

Thị trƣờng

Doanh số

(triệu USD)

Mỹ

176.053,8

Mexico

36.625

Nhật

86.480,8

Anh

20.500,6

Trung Quốc

66.602,6

Italy

19.377,4

Brazil

42.722,1


Tây Ban Nha

19.377,4

Đức

37.302,8

Pháp

19.290,2

Hình 1.1. Tỉ lệ sử dụng các loại nƣớc giải khát theo khu vực, năm 2012[5]

Ngành sản xuất nƣớc giải khát đang phát triển với tốc độ rất nhanh cả về chủng loại và
số lƣợng, nhanh chóng chiếm lĩnh và đƣợc thị trƣờng chấp nhận trong suốt thế kỷ XX.
4


Trong số đó phải kể đến các hãng sản xuất nƣớc giải khát nổi tiếng nhƣ: Coca-cola,
Pepsico,... với mặt hàng truyền thống là loại nƣớc giải khát đƣợc pha chế từ đƣờng,
hƣơng liệu, màu, CO2 và một số loại phụ gia khác [2].
Theo báo cáo của Tập đoàn nghiên cứu thị trƣờng Euromonitor, Việt Nam là thị
trƣờng đứng thứ ba về hoạt động kinh doanh dịch vụ thực phẩm đồ uống tại khu vực
ASEAN. Tính đến thời điểm hiện tại, mức tiêu thụ nƣớc giải khát trung bình mỗi
ngƣời VN chỉ khoảng 23 lít/năm, thấp hơn rất nhiều so với mức 40 lít/năm/ngƣời của
thế giới. Về số lƣợng, ở Việt Nam mới có trên 7.000 loại thức uống trong khi ở Nhật
bản là 14.000 loại [1].
Báo cáo của Hiệp hội bia rƣợu-nƣớc giải khát năm 2017, hai doanh nghiệp Coca Cola,
Pepsi đang chiếm lĩnh gần nhƣ tuyệt đối thị phần với số thị phần tƣơng ứng là 41,3%

và 22,7%, trong khi Tân Hiệp Phát là 25,5%, số còn lại khoảng 10,5% thuộc về các cơ
sở nhỏ lẻ khác [1].
Tuy nhiên, một phần thị trƣờng nƣớc giải khát có ga sẽ dần đƣợc thay thế bằng các
loại thức uống không ga. Điều thú vị là các công ty Việt Nam vẫn chiếm đƣợc thị
trƣờng không nhỏ cho riêng mình nhƣ sữa, nƣớc ép trái cây của Vinamilk, trà pha sẵn
của Tân Hiệp Phát, cà phê của Trung Nguyên, xá xị của Chƣơng Dƣơng,… Trà và cà
phê không chỉ là loại thức uống ƣa thích mà còn là thói quen của nhiều ngƣời, lƣợng
bán ra tăng đều mỗi năm [6].

Hình 1.2. Lƣợng nƣớc ngọt các loại bán ra ở Việt Nam

Nguồn: BMI (Business Monitor International Ltd), VietNam Food & Drink Q1 2013
Trong quy hoạch đƣợc Bộ Công Thƣơng phê duyệt mục tiêu tốc độ tăng trƣởng giá trị
sản xuất toàn ngành rƣợu bia nƣớc giải khát Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 đạt
12%/năm, giai đoạn 2011 – 2015 đạt 13%/năm và giai đoạn 2016 - 2025 đạt 8%/năm.
Đến năm 2010 sản lƣợng sản xuất đạt 2,5 tỷ lít bia, 80 triệu lít rƣợu công nghiệp, 2 tỷ

5


lít nƣớc giải khát. Kim ngạch xuất khẩu từ 70 – 80 triệu USD. Đến năm 2015, sản
lƣợng sản xuất đạt 4 tỷ lít bia, 188 triệu lít rƣợu công nghiệp, 4 tỷ lít nƣớc giải khát.
Kim ngạch xuất khẩu từ 140 – 150 triệu USD. Đến năm 2025, sản lƣợng sản xuất đạt 6
tỷ lít bia, 440 triệu lít rƣợu công nghiệp, 11 tỷ nƣớc giải khát [3].
1.1.2. Xu thế phát triển nước giải khát hiện nay [2]
Lịch sử ngành nƣớc giải khát cho thấy ngƣời Việt thƣờng sử dụng thức uống từ
nguyên liệu tự nhiên, cho đến cuối thế kỷ 20 mới bắt đầu làm quen với sản phẩm pha
chế công nghiệp chứa thành phần phụ gia và chất bảo quản. Hơn 100 năm sau, khi
công nghệ phát triển tới đỉnh điểm, ngƣời Việt lại quay về với các sản phẩm có nguồn
gốc tự nhiên, tốt cho sức khỏe.

Ngày nay, khi điều kiện sống của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao thì nhu cầu sử
dụng nƣớc giải khát cũng ngày càng tăng và đang từng bƣớc chuyển dần từ loại nƣớc
giải khát truyền thống sang sử dụng loại nƣớc giải khát có chứa các chất dinh dƣỡng,
ngoài ra còn có tác dụng chữa bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và đƣợc chứa
trong các bao bì hiện đại tiện dụng. Loại nƣớc giải khát này chủ yếu đƣợc sản xuất từ
các loại nguyên liệu nhƣ trà anh, thảo dƣợc, trái cây,... Đây đƣợc coi là mặt hàng chiến
lƣợc chủ yếu của thế kỷ XXI, nên nhiều quốc gia nhƣ Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Trung Quốc,... đã và đang tập trung nghiên cứu và sản xuất đƣợc nhiều loại nƣớc giải
khát có nguồn gốc từ thiên nhiên và có lợi cho sức khỏe.

Hình 1.3. Tình hình sử dụng nƣớc giải khát Việt Nam năm 2017

6


Trƣớc sự thay đổi thị hiếu của ngƣời tiêu dùng trong những năm gần đây (Hình 1.3),
các doanh nghiệp nƣớc giải khát ở Việt Nam cũng đã thay đổi cơ cấu sản xuất để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng. Đến nay, thị trƣờng nƣớc giải khát Việt Nam đã có nhiều
thƣơng hiệu đƣợc ngƣời tiêu dùng tin tƣởng và ƣa chuộng nhƣ Vinamilk, Tribeco, Tân
Hiệp Phát... với các loại sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên nhƣ: trà xanh không
độ, trà thảo mộc Dr. Thanh, trà anh 100, nƣớc ép cam cà rốt TriO, sữa đậu nành
Number 1 Soya,... (Hình 1.4).

Hình 1.4. Một số sản phẩm nƣớc giải khát thảo mộc đóng chai trên thị trƣờng

Với nhu cầu tiêu thụ đồ uống ngày càng tăng và ngày càng quan tâm chăm lo đến sức
khỏe bản thân của ngƣời tiêu dùng nhƣ hiện nay thì việc nghiên cứu phát triển các sản
phẩm nƣớc giải khát có nguồn gốc từ tự nhiên là cấp bách và có tính khả thi.
1.1.3. Các sản phẩm nước giải khát sương sáo trên thị trường
Trƣớc sự thay đổi thị hiếu đó của ngƣời tiêu dùng, các doanh nghiệp nƣớc giải khát

cũng đã thay đổi cơ cấu sản xuất để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hiện nay các
sản phẩm nƣớc sƣơng sáo đóng lon trên thị trƣờng khá phong phú nhƣ: nƣớc sƣơng
sáo Chabaa (nhập khẩu từ Thái Lan), nƣớc sƣơng sáo Yeo’s (nhập khẩu từ Singapore),
nƣớc sƣơng sáo Wonder Farm (Việt Nam), nƣớc sƣơng sáo Sagiko (Việt Nam và Thái
Lan), nƣớc sƣơng sáo Refresh UFC (nhập khẩu từ Thái Lan),...(hình 1.5).

Hình 1.5. Một số sản phẩm nƣớc giải khát sƣơng sáo đóng lon trên thị trƣờng

7


Nƣớc giải khát sƣơng sáo không chỉ là thứ giải khát thông thƣờng mà còn là một tân
dƣợc. Theo Đông y, lá sƣơng sáo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, giúp các
quá trình chuyển hóa trong cơ thể diễn ra dễ dàng… nên nƣớc sƣơng sáo thƣờng đƣợc
sử dụng giải nhiệt trong những ngày hè oi bức, nóng nực. Ngoài ra, sƣơng sáo giúp
giảm huyết áp, hỗ trợ trong điều trị đái tháo đƣờng, mát gan, trị cảm mạo do nắng
nóng, đau cơ, viêm khớp…
Ngoài những tác dụng tuyệt vời trên chúng tôi vẫn muốn nâng cao giá trị dinh dƣỡng
sản phẩm nƣớc sƣơng sáo đóng lon. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu bổ sung
thành phần phụ nhằm nâng cao giá trị dinh dƣỡng của sản phẩm.
1.2. Cây sương sáo
1.2.1. Nguồn gốc
Cây sƣơng sáo (Mesona chinensis Benth) còn gọi là cây thạch đen hay cây lƣơng phấn
thảo, cỏ cổ tích, là một loài thực vật có hoa trong họ Hoa môi (Laniaceae). Loài này
đƣợc A.J Paton miêu tả khoa học đầu tiên năm 1997 [1]. Cây sƣơng sáo phát triển
mạnh tại các khu vực Đông Á và Đông Nam Á nhƣ là: Trung Quốc, Đài Loan, Việt
Nam, Philipine, Thái Lan,...

Hình 1.6. Cây sƣơng sáo tƣơi và cây sƣơng sáo phơi khô


Ở Việt Nam, cây sƣơng sáo đã xuất hiện từ rất lâu, ban đầu mọc hoang dại ở vùng
rừng núi cao, sau này đƣợc đem về trồng nhiều ở các đồng bằng nhƣ đồng bằng sông
Cửu Long và miền Đông Nam Bộ. Hiện nay cây sƣơng sáo đƣợc trồng phổ biến nhƣ
một loại cây hoa màu có giá trị ở một số nơi nhƣ Thạch An (Cao Bằng), Bảo Lộc
(Lâm Đồng), Phụng Hiệp (Hậu Giang), Phong Điền (Cần Thơ), Châu Thành (Tiền
Giang),...
Cây sƣơng sáo dễ trồng, nếu đƣợc chăm sóc và phân bón tốt, một năm có thể thu
hoạch 2 vụ (vào tháng 5-6 và tháng 10-11) năng suất từ 1-1,2 tấn/công đất. Thu hoạch
khi cây xuất hiện nụ hoa ở ngọn là cho năng suất cao và phẩm chất tốt nhất. Khi thu

8


×