Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

ĐINH LUAT OM CHO TOAN MACH 11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.76 KB, 15 trang )





Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Viết biểu thức tính công của dòng điện,

và công của nguồn điện điện? Giải thích các đại
lượng và đơn vị?

Câu 2: a) Hãy phát biểu, viết biểu thức của định
luật Jun - Len-xơ. Giới hạn áp dụng của định luật.

b) Chọn phương án đúng.

Theo định luật Jun – Len - xơ, nhiệt lượng toả ra
trên dây dẫn.
A. Tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
A. Tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng
B. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng
điện.
điện.
C. Tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện.
C. Tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện.
D. Tỉ lệ với bình phương điện trở dây dẫn.
D. Tỉ lệ với bình phương điện trở dây dẫn.

Bi 13.


Bi 13.


NH LUT ễM I VI TON MCH
NH LUT ễM I VI TON MCH
1) Định luật ôm cho toàn mạch.
1) Định luật ôm cho toàn mạch.
Xét mạch điện kín đơn giản: Gồm nguồn E, r và R như (hv)
R
E r
I
A

G/S dòng điện chạy trong mạch có cư
ờng độ I, trong thời gian t có điện lượng
q = I.t chuyển qua mạch. Nguồn đã thực
hiện công
A = q = It (13.1)
Nhiệt lượng toả ra ở điện trở ngoài R và điện trở trong r
trong thời gian t.
Q = RI
2
t + rI
2
t (13.2)
B

Chỳng ta cựng xem
mch in ny hot
ng?

Cỏc em cú nhn xột
gỡ khi mch ny hot
ng?
Mch no l mch
trong v mch mch
no l mch ngoi?
Mch trong
Mch ngoi

Năng lượng tiêu thụ trên toàn mạch bằng năng lượng do nguồn
Năng lượng tiêu thụ trên toàn mạch bằng năng lượng do nguồn
cung cấp nghĩa là
cung cấp nghĩa là
A = Q
A = Q
Ta gọi I.R là độ giảm điện thế ở mạch ngoài, I.r là độ
giảm điện thế ở mạch trong.
It = RI
2
t + rI
2
t

= IR + Ir (13.3)

= I( R + r) (13.4)

hay
Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ
giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động
của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
rR
I
+
=

(13.5)
Theo định luật bảo toàn
năng lượng ta có mối quan
hệ giữa A và Q như thế
nào?
Công thức (13.5) biểu thức
định luật ôm cho toàn mạch
Từ (13.3) em có kết luận gì về mối
liên hệ giữa suất điện động của
nguồn điện với độ giảm điện thế ở
mạch ngoài và ở mạch trong?
Từ (13.4) em hãy rút ra
biểu thức tính I
Từ (13.5) em hãy phát
biểu nội dung định luật
Ôm cho toàn mạch?

Nếu gọi U = I.R là hiệu điện thế mạch ngoài
Nếu gọi U = I.R là hiệu điện thế mạch ngoài


Nếu r


0, hoặc mạch hở (I = 0)

U =
U = - Ir (13.6)

Em hãy viết lại hệ thức
= IR + Ir (13.3)
Từ (13.6) Em hãy cho
biết trong những trường
hợp nào thì U = ?
Vì vôn kế có điện trở vô cùng lớn khi ta đo suất điện động
của nguồn điện (khi đó mạch coi như để hở

U = )
Em hãy giải thích tại sao ta
lại dùng vôn kế để đo suất
điện động của nguồn điện?
V
, r
R
V


2) Hiện tượng đoản mạch.
2) Hiện tượng đoản mạch.

Nếu R

0 thì I rất lớn


và chỉ phụ thuộc vào , r
r
I

=
(13.7)
Nguồn điện bị đoản mạch
* Lưy ý:
+ Khi pin bị đoản mạch (r khoảng vài ôm) dòng điện qua pin
không lớn lắm nhưng sẽ rất nhanh hết điện.
+ Khi acquy chì bị đoản mạch (r rất nhỏ) thì cường độ dòng điện
qua acquy rất lớn, làm hỏng acquy.
+ Khi mạch điện trong gia đình bị đoản mạch thì có thể
gây hoả hoạn, cháy nổ... rất nguy hiểm.
* Để tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện gia
đình, người ta thường dùng cầu chì hoặc atômat mắc nối tiếp trư
ớc các tải tiêu thụ.
Em hãy nêu biện pháp làm
giảm nguy hiểm khi xảy ra
đoản mạch trong các mạch
điện?
R
,r
I
A
B

×