Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tuan 15 chuan ktkn lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.97 KB, 31 trang )

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15
THỨ HAI, NGÀY 30 THÁNG 11 NĂM 2009
TOÁN – T71
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ
SỐ
I/ Mục tiêu:
-Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( Chia hết và chia có dư )
* HS K- G làm thêm BT 1 ( cột 2 )
II. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra hs lại BT2
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b.Hoạt động 2 : HD thực hiện phép
chia số có ba chữ số cho số có một chữ
số:
*Phép chia 648 : 3
-Viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ? và YC
HS đặt tính theo cột dọc.
-YC HS suy nghó và tự thực hiện phép tính
trên (tương tự như chia số có hai chữ số
cho số có một chữ số), nếu HS tính đúng,
GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc
lại cách tính. Nếu HS không tính được GV


HD như SGK.
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số
bò chia.
-6 chia 3 bằng mấy?
-Viết 2 vào đâu?
-Hát.
-Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
-1 – 2 HS lên bảng làm BT2
Bài giải:
Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên
cần kê thêm ít nhất là một bàn nữa .
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn)
Đáp số : 17 cái bà
-Nghe giới thiệu + nhắc lại tựa bài.
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp thực hiện giấy nháp.
648 3 * 6 chia 3 được 2 , viết 2;
6 216 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0
04 *Hạ 4, 4 chia 3 bằng 1, viết 1.
3 1 nhân 3 bằng 3, 4 trừ 3 bắng 1
18 *Hạ 8, được 18; 18 chia 3 bằng
18 6; 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18
0 bằng 0
-Ta bắt đầu chia từ hàng trăm của số bò chia.
-6 chia 3 bằng 2

1
Giáo án Lớp 3 - Tuần 15
-…… cứ như thế GV HD HS chia đến hết

phép tính.
-Vậy 648 chia 3 bằng mấy?
-Trong lït chia cuối cùng ta tìm được số
dư là 0. Vậy ta nói phép chia 648 : 3 = 216
là phép chia hết.
-YC HS thực hiện lại phép chia trên.
* Phép chia 236 : 5
-Tiến hành các bước như với phép chia
648 : 3 =216.
-2 có chia được cho 5 không?
-Vậy ta lấy 23 chia cho 5, 23 chia cho 5
được mấy? (GV HD HS chấm một chấm
nhỏ trên đầu số 3 để nhớ là chúng ta đã
lấy đến hàng chục của số bò chia. Đây là
mẹo giúp HS không nhầm khi thực hiện
phép chia)
-Viết 4 vào đâu?
-4 chính là chữ số thứ nhất của thương.
-YC HS suy nghó tìm số dư trong lần chia
thứ nhất.
-Sau khi tìm được số dư trong lần chia thứ
nhất, chúng ta hạ hàng đơn vò của số bò
chia để tiếp tục thực hiện phép chia.
-YC HS thực hiện phép chia.
-Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu, dư bao
nhiêu?
-YC HS thực hiện lại phép chia trên.
c.Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Tính: ( HS chỉ làm cột 1, 3,4 ) HS
K- G làm thêm ( Cột 2 )

-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
-1 HS đọc YC bài.
-HD HS tóm tắt:
9 học sinh: 1 hàng.
234 học sinh: . . . .hàng?
-Viết 2 vào vò trí của thương.
……HS thực hiện theo YC của GV.
-648 chia 3 bằng 216.
-HS nhắc lại cách thực hiện.
-2 không chia được cho 5.
-23 chia 5 được 4.
-Viết 4 vào vò trí của thương.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
-236 chia 5 bằng 47, dư 1.
-HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
a. HS làm BC + BL
872 : 4; 390 : 6; 905 : 5
b. HS làm bảng lớp + bảng con.
475 : 4; 489 : 5; 23
-1 HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở.
Bài giải:
Số hàng có tất cả là:
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số: 26 hàng

2
Giáo án Lớp 3 - Tuần 15
5’

4 Củng cố – Dặn dò:
-Thu 5 – 7 vở.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
-Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và HD HS
tìm hiểu.
-YC HS đọc cột thứ nhất trong bảng. Vậy
dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho,
dòng thứ hai trong bảng là số đã cho được
giảm 8 lần, dòng thứ ba là số đã cho được
giảm 6 lần
-Số đã cho đầu tiên là số nào?
-432m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m?
-432m giảm đi 6 lần là bao nhiêu m?
-Muốn giảm một số đi một số lần ta làm
thế nào
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Về nhà làm bài trong VBT và xem trước
bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-1 hs lên bảng chữa bài.
-1 HS đọc bài toán.
-Số đã cho; giảm đi 8 lần; giảm đi 6 lần.
-Là số 432.
-Là 432m : 8 = 54m.
- Là 432m : 6 = 72m.
-Ta chia số đó cho sồ lần cần giảm.
-2 đội thi tiếp sức BL
Số đã cho 432m 888kg 600giờ 312 ngày
Giảm 8 lần 54 111 75 39

Giảm 6 lần 72 148 100 52
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : T43 + 44
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I/ Mục tiêu :
A. TẬP ĐỌC
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên
của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3 ,4 SGk )
B. KỂ CHUYỆN
- Sắp xếp lại các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện
theo tranh minh hoạ .
II Chuẩn bò:
 Tranh minh họa bài tập đọc.
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Lên lớp:

3
Giáo án Lớp 3 - Tuần 15
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH.
+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ?
+ Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3. Bài mới: Hũ bạc của người cha
a/.Hoạt động 1 : GV gtb + ghi bảng tựa bài.

b/Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả,
nhẹ nhàng tình cảm.
GV hướng dẫn hs đọc :
Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nỗi
bát cơm.// Con hãy đi làm / và mang tiền về đây.//
-Bây giờ / cha tin tiền đó chính tay con làm ra.//
Có làm lụng vất vả, / người ta mới biết q đòng
tiền.//
c.Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Câu chuyện có những nhân vật nào?
-Ông lão là người như thế nào?
-Ông lão buồn vì điều gì?
-Ông lão mong muốn điều gì ở người con?
-Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông
lão đã YC con ra đi và mang tiền về nhà. Tong
lần ra đi thứ nhất người con đã làm gì?
-Người cha đã làm gì đối với số tiền đó?
-Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?
-Hát.
-Nhớ Việt Bắc.
-2 – 3 học sinh lên bảng trả bài cũ.
+ Nhớ hoa , nhớ người với cảnh sinh hoạt dao
gài thắt lưng , đang nón chuốt dang , hái
măng , tiếng hát ân tình
+ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi , ngày xuân
mơ nở trắng rừng …..
-HS nhắc lại.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.

-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
+1 vài hs đọc lại.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-5 nhóm đọc ĐT 5 đoạn.
-1 hs đọc toàn bài.
HS đọc đoạn 1.
-Câu chuyện có 3 nhân vật là ông lão, bà mẹ
và cậu con trai.
-Ông lão là người rất siêng năng, chăm chỉ.
- Ông lão buồn vì người con trai lão rất lười
biếng.
-Ông lão muốn người con tự kiếm nổi bát
cơm, không phải nhờ vả vào người khác.
HS đọc đoạn 2.
-Người con dùng số tiền bà mẹ cho để chơi
mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về cho
cha.
-Người cha ném tiền xuống ao.
-Vì lão muốn thử xem đó có phải là số tiền
mà người con kiếm được không. Nếu thấy
tiền vứt đi mà không xót nghóa là đồng tiền

4
Giáo án Lớp 3 - Tuần 15
25’
15’
-Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai?
-Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền
ntn?

-Khi ông lão vứt tiền vào lửa người con đã làm gì?
-Hành động đó nói lên điều gì?
- Ông lão có thái độ ntn trước hành động của con?
-Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghóa của câu
chuyện?
-Hãy nêu bài học ông lão dạy con bằng lời của
em.
* GV kết luận: Đôi bàn tay và sức lao động của
con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải
không bao giờ cạn.
d.Hoạt động 4 : Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
Kể chuyện
a.Hoạt động 1 : Sắp xếp thứ tự tranh:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
-YC HS suy nghó, sắp xếp các tranh theo nhóm,
đại diện nhóm báo cáo trước lớp.
-GV nhận xét chốt.
b.Hoạt động 2 : Kể mẫu:
- GV gọi 5 HS khá kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội
dung của một bức tranh.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c.Hoạt động 3 : Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên
đó không phải nhờ sự lao động vất vả mới
kiếm được.
-Vì người cha biết số tiền anh mang về
không phải là tiền anh kiếm được nên anh

phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền.
HS đọc đoạn 3
-Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được
hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba
tháng, anh dành dụm được chính mươi bát
gạo liền đem bán lấy tiền và mang về cho
cha.
-Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền
ra.
-……anh đã vất vả mới kiếm được tiền nên rất
q trọng nó.
- Ông lão cười chảy nước mắt khi thấy con
biết q đồng tiền và sức lao động.
HS đọc đoạn 4, 5.
- Có làm lụng vất vả, người ta mới biết q
đòng tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết
chính là bàn tay con.
-HS suy nghó trả lời théo ý riêng: Chỉ có sức
lao động của chính đôi bàn tay mới nuôi sống
con cả đời./ Đôi bàn tay và sức lao động của
con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải
không bao giờ cạn.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi GV đọc.
-4 HS thi đọc.
-1 HS đọc YC.
-Làm việc theo nhóm, sau đó bao cáo.
-Lời giải: 3 - 5 - 4 -1 -2.
-HS kể theo YC.


5
Giáo án Lớp 3 - Tuần 15
5’
cạnh nghe.
d.Hoạt động 4 : Kể trước lớp:
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó
gọi vài HS K- G kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố-Dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện này vì
sao ?
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến
khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
cùng nghe.
-Về nhà đọc lại bài và đọc trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-Từng cặp HS kể.
-5 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể
hay nhất.
- HS tự do phát biểu Ví dụ :
- Thích người bố nghiêm khắc dạy con ,
ngbười mẹ thương7 con nuông chiều con vv
THỨ BA, NGÀY 01 THÁNG 12 NĂM 2009
TOÁN – T72
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(tt)
I/ Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số vói trườnghợp thương

có chữ số 0 ở hàng đơn vò .
* HS K- G làm thêm BT1 ( cột 3 )
II. Các hoạt động dạy học:
T
G
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra hs lại BT2
- Nhận xét-ghi điểm
3. Bài mới: Chia số có 3 chữ sốcho số có một chữ
số ( TT)
-Hát.
-Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số .
- HS làm lại BT 2 BL
Bài giải:
Số hàng có tất cả là:
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số: 26 hàng

6
Giáo án Lớp 3 - Tuần 15
5’
a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b.Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiên chia số có
ba chữ số cho số có một chữ số:.

Phép chia 560 : 8 (Phép chia hết)
-Viết lên bảng phép tính: 560 : 8 = ? và YC HS đặt
tính theo cột dọc.
-YCHS cả lớp suy nghó và tự thực hiện phép tính
trên, nếu HS tính đúng GV cho HS nêu cách tính,
sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS
thực hiện không được GV HD lại từng bước như
các phép tính của tiết 71. (Lưu ý đặt câu hỏi ở từng
bước chia).
-56 chia 8; 56 chia cho 8 được mấy?
-Viết 7 vào đâu?
-7 chính là chữ số thứ nhất của thương.
-YC HS tìm số dư.
-Hạ 0; 0 chia 8 bằng mấy?
-Viết 0 vào đâu?
-Tìm số dư tiếp theo.
-Vậy 560 chia 8 bằng mấy?
-YC HS thực hiện lại phép chia trên.
*Phép chia 632 : 7
Tiến hành tương tự như với phép chia trên.
c/ Hoạt động 3 : . Luyện tập:
Bài 1:
-GV Hướng dẫn hs làm BC + BL ( Chỉ làm cột 1 , 2
,4 ) HS K- G làm hết bài
Bài 2:
-Một năm có bao nhiêu ngày?
-Một tuần lễ có bao nhiêu ngày?
-Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy
ngày ta phải làm như thế nào
4 Củng cố – Dặn dò:

-Thu 5 – 7 vở.
-GV nhận xét, ghi điểm.
-Nghe giới thiệu + nhắc lại tựa bài.
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp thực hiện vào
b/con.
560 8 56 chia 8 bằng 7. viết 7; 7 nhân
56 70 8 bằng 56; 56 trừ 56 bằng 0.
00 -Hạ 0; 0 chia 8 bằng 0, viết 0.
0 0 nhân 8 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0.
0
-56 chia 8 được 7.
-Viết 7 vào vò trí của thương.
-7 nhân 8 bằng 56, 56 trừ 56 bằng 0.
-0 chia 8 bằng 0.
-Viết 0 vào thương ở sau số 7.
-0 nhân 8 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0.
-560 chia 8 bằng 70.
-HS thực hiện
- HS làm BC + BL
-HS đọc đề toán.
-Có 365 ngày.
-Có 7 ngày.
-Ta phải thực hiện phép chia 365 chia 7.
-HS làm vở.
Bài giải:
Ta có 365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần lễ và dư 1 ngày.
Đáp số: 52 tuần lễ và dư 1
ngày.
-1 HS lên bảng chữa bài.

-HS đọc bài toán.

7
Giáo án Lớp 3 - Tuần 15
Bài 3:
-GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét sửa sai
-Về làm bài trong VBT và xem trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-HS điền trong sgk và TL miệng.
-a/ đúng.
-b/ sai: Ở lần chia thứ hai. Hạ 3, 3 chia 7 được
0, phải viết 0 vào thương mới đúng.
TẬP VIẾT – T15
ÔN CHỮ HOA: L
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng:
 Mẫu chữ viết hoa: L.
 Tên riêng và câu ứng dụng.
 Vở tập viết 3/1.
III/Các hoạt động :
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
26’
1’
25’
1/ Ổn đònh :

2/ KTBC :
-Thu chấm 1 số vở của HS.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết
trước.
- HS viết bảng từ: Yết Kiêu, Khi.
- Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới :
a/ GTB: GV giới thiệu bài trực tiếp-Ghi tựa.
b/ HD viết chữ hoa :
* QS và nêu quy trình viết chữ hoa : L.
-GV đính chữ mẫu L
-Nét cong dưới, lược dọc và lược ngang tạo thành
vòng xoắn nhỏ ở chân chữ
-GV viết mẫu:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc: Yết Kiêu
Khi đói cùng chung một dạ.
Khi rét cùng chung một lòng.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
-HS lắng nghe và nhắc lại.
-HS trả lời về độ cao, các nét cấu tạo
- Có các chữ hoa: L.

8
Giáo án Lớp 3 - Tuần 15
nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ L.
- HS viết vào bảng con chữ L.
c/ HD viết từ ứng dụng :

-GV đính từ ứng dụng
-HS đọc từ ứng dụng.
-Em biết gì về Lê Lợi?
- Giải thích: Lê Lợi là một vò anh hùng dân tộc có
công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân
tộc, lập ra triều đình nhà Lê.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách ntn?
-GV viết mẫu:
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
d/ HD viết câu ứng dụng :
-GV đính câu tục ngữ
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói
năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm
cho người nói chuyện với mình thấy dễ chòu và hài
lòng.
-GV viết mẫu:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- 2 HS nhắc lại.
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng
con: L.
-2 HS đọc: Lê Lợi.
-HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
-Chữ L cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại
cao một li. Khoảng cách bằng 1 con
chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng

con
-3 HS đọc.
-HS nêu chữ viết hoa: Lời nói, Lựa
lời.
-Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con.
e/ HD viết vào vở tập viết :
- HS viết vào vở – GV chỉnh sửa.
L: 2 dòng
Lê lợi: 1 dòng
Câu tục ngữ: 1 lần
- Thu chấm 5- 7 bài. Nhận xét .
4/ Củng cố :
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS viết vào vở tập viết theo HD của
GV.

9
Giáo án Lớp 3 - Tuần 15
2’
1’
-Nhận xét chữ viết của HS.
-GD HS luyện chữ viết đẹp
5/Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI – T29
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I/ Mục tiêu :
- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc : Bưu điện , đài phát thanh , đài truyền hình .

II. Chuẩn bò:
 1 số bì thư.
 Điện thoại.
III. Lên lớp:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1;
4’
30’
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng trả lời kiến thức tiết trước.
+Các cơ quan của mỗi tỉnh có tác dụng gì?
-Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: các hoạt động thông tin liên lạc .
a. Giới thiệu bài: Ở trường, ngoài những hoạt
động học tập trong càc giờ học, các em còn được
tham gia nhiều hoạt động khác. Những hoạt động
đó được gọi là hoạt động ngoài giờ lên lớp. Giáo
viên ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Kể được 1 số hoạt động diễn ra ở nhà
BĐ tỉnh. Nêu được ích lợi của hoạt động BĐ trong
đời sống .
Cách tiến hành:
Bước 1: GV chia nhnóm , giao việc
-GV giao câu hỏi: Bạn đã đến Bưu điện tỉnh
chưa? Hãy kể những hoạt động diễn ra ở nhà BĐ
tỉnh. Nêu ích lợi của BĐ. Nếu không có các hoạt
động của BĐ thì sẽ như thế nào?
Bước 2 :

-Hát.
- HS trả lời 1 số câu hỏi.
-Điều hành công việc, phục vụ đời sống vật
chất, tinh thần và sức khoẻ của nhân dân.
-HS nhắc lại tựa.
- HS thảo luận theo nhóm đôi .

10
Giáo án Lớp 3 - Tuần 15
5’
-YC một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước
lớp
-GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi của HS.
Kết luận: BĐ tỉnh giúp chúng ta chuyển tin tức,
thư tín, bưu phẩm giữa các đòa phương và giữa
trong nước với nước ngoài.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết được ích lợi của các hoạt động
phát thanh, truyền hình.
Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm.
-GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 – 6
hs và giao nhiệm vụ: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của
hoạt động phát thanh, truyền hình.
Bước 2:
Kết luận: Đài truyền hình, đài phát thanh là
những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong và
ngoài nước.Đài truyền hình, đài phát thanh giúp
chúng ta biết được những thông tin về văn hoá,
giáo dục, kinh tế, . . . . .

Hoạt động 3: Chơi TC Đóng vai hướng dẫn tại
nhà BĐ.
Mục tiêu: HS biết cách ghi đòa chỉ ngoài phong
bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua
điện thoại.
Cách tiến hành:
-GV nêu y/c và phổ biến nội dung cuộc chơi.
-GV nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Bưu điện , đài truyền hình, đài phát thanh, . . .
có tác dụng gì?
- GV nhận xét , khen ngợi HS .
-Về xem lại bài và xem trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-Một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước
lớp
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm chuẩn bò đóng vai
-Nhiều hs đóng vai nhân viên bán tem, phong
bì và nhận gửi thư, hàng, . .
+ 1 vài HS đóng vai người gửi thư, quà.
+ 1 vài HS đóng vai người gọi điện thoại.
-HS chơi trò chơi.
-Là những cơ sở thông tin liên lạc làm nhiệm
vụ nhận, chuyển, phát tin tức, thư, bưu phẩm
giữa các đòa phương trong nước và với nước
ngoài.


11
Giáo án Lớp 3 - Tuần 15

ĐẠO ĐỨC – T15
QUAN TÂM, GIÚP ĐỢ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
(Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp vớ khả
năng .
II. Chuẩn bò:
-Vở BT đạo đức 3.
-Phiếu giao việc cho HĐ 3.
-Đồ dùng để đóng vai.
III. Lên lớp :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1’
4’
30’
1.Ổn đònh:
2. KTBC:
-GV y/c HS đọc lại câu ghi nhớ của tiết trước.
+ Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm ,
láng giềng ?
+ Quan tâm giúp đỡ hàng xóm , láng giềng tình
cảm sẽ như thế nào với nhau ?
-Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
* GV gtb + ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu

tầm được về chủ đề bài học.
*Mục tiêu: - Nâng cao nhận thức, thái độ cho
HS về tình làng nghóa xóm.
*Cách tiến hành:
-GV y/c HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ,
ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được.
-Sau mỗi phần trình bày GV dành thời gian để
HS cả lớp chất vấn hoặc bổ sung.
-GV tổng kết khen các cá nhân và nhóm HS đã
sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
*Mục tiêu: - HS biết đánh giá những hành vi,
việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
*Cách tiến hành:
-Hát
-Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
-3 HS đọc trước lớp.
+ Vì hàng xóm , láng giềng tối lửa tắt đèn có
nhau .
+ Tình làng nghóa xóm ngày càng thêm gắn
bó , thân thiết .
-HS lắng nghe và nhắc lại.
-Từng cá nhân hoặc nhóm HS lên trưng bày
trước lớp.
-HS cả lớp chất vấn các bạn trưng bày sản
phẩm.

12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×