Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tiểu luận Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.57 KB, 28 trang )

---------------  ---------------

TIỂU LUẬN
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

LỄ HỘI VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Hà Nội, tháng 12 năm 2017


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 3
B. PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI
TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI.................................................4
1.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:...............................................................4
1.1.a. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội:..............................................4
1.1.b. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý th ức xã h ội: ............6
1.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội............................................................7
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận:......................................................................................... 9
CHƯƠNG 2: LỄ HỘI VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY......................................10
2.1.Khái niệm về lễ hội:..................................................................................................... 11
2.2.Thực trạng lễ hội ở nước ta hiện nay:.................................................................12
2.3.Nguyên nhân của vấn đề:.......................................................................................... 15
2.3.a.Nguyên nhân chủ quan:................................................................................. 15
2.3.b.Nguyên nhân khách quan:.............................................................................16
2.4.Một số đề xuất giải pháp:.......................................................................................... 16



C. KẾT LUẬN........................................................................................................................ 23
*Tài liệu tham khảo:............................................................................................................ 24
PHỤ LỤC................................................................................................................................... 25

2


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

A. PHẦN MỞ ĐẦU
Hệ thống lễ hội ở nước ta rất đa dạng và phong phú, đó là m ột trong
những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc ta. Mỗi lễ hội mang một nét tiêu
biểu và giá trị riêng, nhưng thường luôn được hướng tới một đối tượng
linh thiêng cần được suy tôn như những vị anh hùng chống ngoại xâm,
những người có công dạy dỗ truyền nghề, có công v ới nhân dân, có quy ền
lực, sẵn sàng cứu giúp nhân dân... Với tư tưởng uống n ước nh ớ nguồn, ăn
quả nhớ người trồng cây, ngày hội diễn ra sôi động bằng những s ự tích,
công trạng, là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, làm cho th ế h ệ tr ẻ hôm
nay hiểu được công lao tổ tiên, thêm tự hào v ề truy ền th ống quê h ương,
đất nước của mình. Đặc biệt, lễ hội ở nước ta gắn bó với làng xã, đ ịa danh,
vùng đất như một thành tố không thể thiếu vắng trong đ ời s ống c ộng
đồng nhân dân. Nhưng có một thực tế là trong vài năm trở lại đây các lễ
hội mọc lên rầm rộ về số lượng nhưng chất lượng lại đang bị th ả nổi.
Người người chen nhau đi xem lễ, cầu may cảnh hỗn loạn, giẫm đạp, trộm
cắp... diễn ra tràn lan làm mất đi không gian văn hóa c ủa l ễ h ội. Đây là v ấn
đề nhức nhối mà xã hội đang hết sức quân tâm, dư luận tốn nhiều giấy
mực để phản ánh.
Bởi tính cấp thiết của vấn đề mà em chọn đề tài “Lễ hội văn hóa ở
Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp” và làm rõ vấn đề này dưới

góc nhìn triết học trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội.

3


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

4


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

B. PHẦN NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI
TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
Trong hệ thống quan niệm duy vật biện chứng về lịch sử, nguyên lý
tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội là một nguyên lý c ơ bản, đánh d ấu
sự đối lập căn bản giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm về
xã hội. V.I.Lênin đã bắt đầu từ nguyên lý này khi trình bày hệ th ống nh ững
quan điểm duy vật lịch sử của C.Mác: "Nhận thấy ch ủ nghĩa duy v ật cũng
không triệt để, chưa hoàn bị và phiến diện, nên Mác cho là c ần ph ải "làm
cho khoa học xã hội phù hợp với cơ sở duy vật, và d ựa vào c ơ s ở đó đ ể c ải
tạo khoa học ấy". Nếu, nói chung, chủ nghĩa duy vật lấy tồn tại đ ể gi ải
thích ý thức chứ không phải ngược lại, thì khi áp dụng vào đ ời sống xã h ội
của loài người, nó buộc phải lấy tồn tại xã hội để giải thích ý th ức xã h ội".
1.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
1.1.a. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là gì?
Như chúng ta đã biết tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh ho ạt
vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.

Các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội gồm: phương thức sản xuất vật
chất, các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý và dân c ư. Các
yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện ch ứng, tác động l ẫn
nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã h ội, trong đó
phương thức sản xuất vật chất giữ vai trò quy ết định tính chất, kết cấu
của xã hội, quyết định sự v ận động và phát triển của xã h ội. T rong điều
kiện địa lý tự nhiên nhiệt đới, gió mùa, nhiều sông ngòi,... tất y ếu làm hình
thành nên phương thức canh tác lúa nước là thích h ợp nh ất đ ối v ới ng ười
Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm qua. Để tiến hành
5


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

được phương thức đó, người Việt buộc phải co cụm lại thành t ổ ch ức dân
cư làng, xã, có tính ổn định bền vững hơn trong cuộc sống hằng ngày.
Còn ý thức xã hội dùng để chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh th ần
của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã h ội trong
những giai đoạn phát triển nhất định. Giữa ý thức xã hội và ý th ức cá nhân
có sự thống nhất biện chứng nhưng không đồng nhất với nhau. Đây là một
mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, trong đó ý th ức cá nhân là s ự bi ểu
thị một cách sinh động, cụ thể ý thức xã hội. Ý thức cá nhân vừa phụ thuộc
vào đặc trưng chung của ý thức xã hội, vừa ph ụ thuộc vào đặc đi ểm riêng
của mỗi con người.
Ý thức xã hội mang đặc trưng của dân tộc, phản ánh truy ền th ống dân
tộc, phản ánh các điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc về chính tr ị, lịch
sử, văn hóa, tôn giáo. Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã h ội có c ấu trúc h ết
sức phức tạp và có thể tiếp cận từ nhiều phương diện khác nhau.
Nhìn từ góc độ trình độ phản ánh của ý th ức xã h ội đối v ới t ồn t ại xã
hội thì ý thức xã hội được phân thành hai loại, đó là ý th ức xã h ội thông

thường và ý thức lý luận. Ý thức xã hội thông th ường: là toàn bộ nh ững tri
thức, những quan niệm... của những con người trong một cộng đồng nh ất
định, được hình thành một cách trực tiếp từ hoạt động tr ực tiếp hàng ngày,
chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận. Giống như khi trời
chuẩn bị mưa, mọi người đi ra ngoài sẽ có ý thức mang theo ô, áo mưa. Ý thức
lý luận: là những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát hóa
thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới d ạng nh ững khái ni ệm,
phạm trù, quy luật mang tính trừu tượng cao, phản ánh hiện th ực ở trình
độ cao và mang tính hệ thống tạo thành các hệ tư tưởng. Nh ư Bác Hồ đã
đưa ra lý luận về "Xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân" và
được nhân dân ủng hộ, chấp nhận.

6


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

Nếu nhìn từ góc độ nội dung phản ánh đối với tồn tại xã hội thì ý th ức
xã hội có thể phân thành tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội. Tâm lý xã h ội
là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí... c ủa nh ững c ộng
đồng người nhất định, phản ánh trực tiếp và tự phát hoàn cảnh s ống c ủa
họ. Hệ tư tưởng xã hội là hệ thống quan điểm, tư tưởng phản ánh tồn tại
xã hội trên các lĩnh vực chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo...
ở trình độ nhận thức mang tính khái quát. Giữa tâm lý xã h ội và h ệ t ư
tưởng có mối quan hệ mật thiết với nhau, hợp thành ý th ức xã h ội. H ệ t ư
tưởng hình thành trên cơ sở tâm lý xã hội, nhưng không phải là kết quả
trực tiếp của tâm lý xã hội, mà phải trải qua một quá trình nh ận th ức ở
trình độ cao hơn về chất, mang tính trừu tượng hóa.
Ý thức xã hội mang tính giai cấp: mỗi một giai cấp, do b ị chi ph ối b ởi
đặc điểm lịch sử và lợi ích giai cấp, mà có thể phản ánh tồn tại xã hội khác

nhau hoặc thậm chí đối lập nhau nhưng hệ tư tưởng th ống trị xã hội bao
giờ cũng là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội, nó có ảnh h ưởng đ ến
ý thức của các giai cấp khác trong xã hội. Đặc trưng này th ể hiện rõ nét
nhất ở trình độ lý luận, hệ tư tưởng.
1.1.b. Vậy sự quyết định của tồn tại xã hội có vai trò như th ế nào đ ối v ới
ý thức xã hội?
Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý th ức xã hội; n ội dung c ủa ý
thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội C.Mác và Ph.Ăngghen đã ch ứng
minh rằng tồn tại xã hội thế nào thì ý thức xã hội thế ấy, đời sống tinh
thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ s ở đời sống vật ch ất, do
đó không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó
mà phải tìm trong hiện thực vật chất.
Ý thức xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội và ph ụ thu ộc vào
tồn tại xã hội. Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, điều kiện đ ời s ống v ật
chất khác nhau thì ý thức xã hội cũng khác nhau. Mỗi khi tồn tại xã h ội
7


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

(nhất là phương thức sản xuất) biến đổi thì nh ững tư t ưởng và lý lu ận xã
hội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đ ức, văn
hóa, nghệ thuật... tất yếu sẽ biến đổi theo.
Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội. Khi tồn t ại xã
hội nhất là phương thức sản xuất thay đổi thì ý th ức xã h ội cũng thay đ ổi
theo; sự biến đổi của ý thức xã hội là sự phản ánh đối với s ự biến đổi c ủa
tồn tại xã hội. Sự biến đổi của một thời đại nào đó sẽ không th ể gi ải thích
được nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thời đại đó. Theo C.Mác: “ ...không th ể
nhận định về một thời đại đảo lộn như thế căn cư vào ý thức của thời đại
đó. Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn c ủa đ ời s ống

vật chất, bằng sự xung đột hiện có giữa các lực lượng s ản xu ất xã h ội và
những quan hệ sản xuất xã hội”(C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn t ập, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.15.).
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội cũng ch ỉ ra
rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách gi ản đ ơn,
trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian. Không phải bất c ứ
tưtưởng, quan niệm, hình thái ý thức xã hội nào cũng ph ản ánh rõ ràng và
trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, nhưng nếu xét đến cùng thì
các mối quan hệ kinh tế bao giờ cũng được phản ánh bằng cách này hay
cách khác trong các tư tưởng ấy.
Ý nghĩa phương pháp luận: việc nắm vững mối quan hệ biện ch ứng
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội có vai trò quan tr ọng đ ể xây d ựng
phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn đúng đắn, khắc phục bệnh
chủ quan, duy ý chí trong hoạt động nhận thức và th ực tiễn.
1.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:

8


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

Trong quan điểm duy vật biện chứng về xã hội không ch ỉ kh ẳng đ ịnh
tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội mà còn làm sáng tỏ tính độc l ập
tương đối của ý thức xã hội.
Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội. Tồn tại xã
hội quyết định ý thức xã hội, do đó khi tồn tại xã hội biến đổi thì ý th ức xã
hội cũng biến đổi theo. Tuy nhiên, không phải trong mọi tr ường h ợp, s ự
biến đổi của tồn tại xã hội đều ngay lập tức dẫn đến sự biến đổi của ý
thức xã hội. Trong nhiều trường hợp, ý thức xã hội có th ể t ồn t ại lâu dài
ngay cả khi tồn tại xã hội đã thay đổi. Điều đó là do ý th ức xã h ội là s ự

phản ánh tồn tại xã hội nên ý thức xã hội chỉ có thể biến đổi sau khi có s ự
biến đổi của tồn tại xã hội; sức mạnh của thói quen, truyền th ống, tập
quán và do tính bảo thủ của một số hình thái ý th ức xã h ội; ý th ức xã h ội
luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, nh ững giai
cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy, những t ư tưởng cũ, l ạc h ậu th ường
được các lực lượng xã hội phản tiến bộ cố tình duy trì đ ể b ảo v ệ l ợi ích
của mình.
Đơn giản như muốn thay đổi tư duy manh mún, nhỏ lẻ của người nông dân
thì cần phải đưa công nghiệp hoá, hiện đại hoá cùng với các tiến bộ khoa học kỹ
thuật ứng dụng vào trong sản xuất nông nghiệp. Từ đó, sẽ làm thay đổi cách
nghĩ, cách làm thủ công, truyền thống của người nông dân sang làm ăn lớn trên
cơ sở áp dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất nông
nghiệp cho năng suất cao.
Thứ hai, ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội. C hủ nghĩa duy
vật lịch sử thừa nhận trong điều kiện nhất định tư tưởng con người có th ể
vượt trước tồn tại xã hội, nhất là các dự báo khoa học. Tuy nhiên, suy đ ến
cùng khả năng phản ánh vượt trước của ý th ức xã h ội vẫn ph ụ thu ộc vào
tồn tại xã hội.

9


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó. Lịch sử
phát triển của đời sống tinh thần của xã hội cho thấy ý th ức xã h ội của
một xã hội có thể kế thừa những giá trị của ý th ức xã h ội c ủa các xã h ội
trước đó. Do ý thức có tính kế thừa trong sự phát triển nên không th ể gi ải
thích một tư tưởng nào đó chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có mà
cần phải dựa vào cả những quan hệ kinh tế trước đó.

Thứ tư, sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự
phát triển của chúng làm cho mỗi hình thái ý th ức xã h ội có nh ững m ặt,
những tính chất không thể giải thích được một cách trực tiếp t ừ tồn tại xã
hội.
Thứ năm, ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội , nhất
là ý thức tư tưởng tiến bộ góp phần to lớn vào thúc đẩy tồn tại xã h ội phát
triển, ngược lại ý thức xã hội lạc hậu, phản tiến bộ có thể kìm hãm sự phát
triển của tồn tại xã hội.
Nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập t ương đ ối c ủa ý
thức xã hội đã chỉ ra động thái phức tạp trong lịch sử phát triển của ý th ức
xã hội và đời sống tinh thần của xã hội nói chung; nó bác b ỏ m ọi quan
điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ gi ữa tồn tại xã h ội
và ý thức xã hội.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của tồn tại xã hội và ý th ức xã h ội:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính quyết định của tồn tại xã
hội đối với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý th ức xã h ội là c ơ
sở phương pháp luận căn bản của hoạt động nhận thức và th ực tiễn. Theo
nguyên lý này, một mặt, nhận thức các hiện tượng của đời sống tinh th ần
xã hội phải căn cứ vào tồn tại xã hội nhưng mặt khác cũng ph ải th ấy đ ược
sự độc lập tương đối giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Do đó, trong th ực
tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới ph ải tiến hành đồng th ời trên
10


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó thay đ ổi tồn tại xã h ội là
điều kiện cơ bản để thay đổi ý thức xã hội; đồng th ời, cũng cần ph ải th ấy
rằng những tác động của đời sống tinh thần xã hội, v ới nh ững đi ều ki ện
xác định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại

xã hội.

11


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

CHƯƠNG 2: LỄ HỘI VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Lễ hội là nơi bảo tồn, trao truyền văn hóa giữa các thế hệ, góp phần tạo ra sự
đa dạng văn hóa, là một kho tàng tài sản quý giá của đất nước. Lễ hội còn có vị
trí quan trọng trong đời sống văn hóa của con người, thể hiện rất rõ sắc thái văn
hóa của từng vùng miền. Thông qua lễ hội, nhu cầu văn hóa và tâm linh của
cộng đồng được thỏa mãn, các truyền thống và phong tục tập quán được duy trì.
Khi lễ hội mở ra, nhân dân nô nức phấn khởi, sự đoàn kết giữa mọi người
trong cộng đồng dân cư cũng tăng thêm. Phụ nữ thi nhau trổ tài nấu nướng, nữ
công gia chánh. Cánh nam giới trổ tài trang trí, chăng đèn kết hoa và cắt dán
khẩu hiệu, trang trí cổng chào. Trẻ em được biết thêm về truyền thống của địa
phương, hiểu thêm và tự hào về những người đã có công khai phá vùng quê
mình thuở xưa. Người già vui vẻ phấn khởi vì nhân dịp này được ôn lại những
nghi lễ truyền thống mà trong cơ chế thị trường có phần nào bị mai một. Cán bộ
lãnh đạo địa phương thì phấn khởi vì mình đã đoàn kết được sức dân. Những
người con quê hương đi xa có dịp về làng công đức và mở mày mở mặt khoe với
họ hàng làng xóm về sự “ăn nên làm ra” của mình.
Với khách thập phương, đầu xuân đến lễ hội, cầu một năm mới vạn sự như ý
tốt đẹp, bình an đến với gia đình và bản thân là một sinh hoạt văn hóa truyền
thống lâu đời của người Việt Nam. Đến lễ hội, bên cạnh sự tín ngưỡng, du khách
còn cảm nhận không khí mùa xuân đang tràn ngập khắp nơi và để thanh tịnh
lòng mình. Người đến lễ hội hướng tâm cầu nguyện cho bản thân, gia đình được
bình an may mắn trong năm mới; người chưa có gia thất thì cầu tình duyên;
người khó khăn đường con cái thì cầu tự; người buôn bán làm ăn thì cầu tài cầu

lộc... Với học trò, chuẩn bị bước vào các đợt khoa cử quan trọng trong suốt quá
trình học tập rèn luyện bậc học phổ thông thì lễ chùa dịp đầu xuân năm mới là
để bày tỏ một lòng hướng nguyện quyết tâm theo nghiệp đèn sách, học tập nên
người, cầu được đỗ đạt, đăng khoa…
12


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

Nhưng ngày nay, trong thời đại đất nước công nghệ hóa, hiện đại hóa, bản
chất của lễ hội văn hóa Việt Nam không còn được như xưa nữa, mà đáng buồn
hơn, nó còn bị lai căng, pha trộn hỗn tạp để nhằm các mục đích kinh tế khác, để
lại nhiều ấn tượng không tốt trong mắt bạn bè quốc tế.
2.1. Vậy thế nào lễ hội?
Không kể các lễ hội tôn giáo, mỗi lễ hội cổ truyền cũng như lễ h ội lịch
sử, cách mạng đều được hình thành trong quá trình lịch s ử hàng ngàn năm
đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Mỗi lễ hội đều có nét tiêu
biểu riêng và chứa đựng trong đó nhiều giá trị văn hóa cao đẹp, đ ậm đà
bản sắc Việt. Mỗi lễ hội đều hướng tới một nhân vật (hoặc một tập th ể
nhân vật) được coi là linh thiêng, cần được tôn kính, ghi ơn, và phải đ ược
các đời sau tưởng nhớ, cúng giỗ chân thành. Đó là các anh hùng dân t ộc
trong chống ngoại xâm, là các danh nhân văn hóa, là nh ững ng ười có công
lao to lớn đối với việc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế- xã h ội ở t ừng
địa phương cũng như với cả nước. Lễ hội chính là thái độ thể hiện lòng
biết ơn và sự ngưỡng vọng, tôn vinh của người đời sau đối với công lao và
đức độ của các đối tượng đáng kính nói trên. Do vậy mà l ễ hội đ ược coi là
nhịp cầu nối quá khứ với hiện tại, là một trong những môi tr ường giáo dục
truyền thống và văn hóa dân tộc rất tốt cho lớp trẻ, là m ột nhu c ầu tinh
thần chính đáng của mọi người, cần được trân trọng.
Bất cứ lễ hội nào cũng có hai phần chính, đó là phần lễ và phần h ội.

Phần lễ (hay còn gọi là phần nghi lễ). Tuỳ vào tính ch ất của l ễ h ội mà
nội dung của phần lễ sẽ mang ý nghĩa riêng. Có th ể phần nghi l ễ m ở đ ầu
ngày hội mang tính tưởng niệm lịch sử hướng về một sự kiện lịch s ử trọng
đại, tưởng niệm một vị anh hùng dân tộc. Cũng có thể phần lễ là nghi th ức
thuộc về tín ngưỡng, tôn giáo bày tỏ lòng tôn kính đối v ới các b ậc thánh
hiền và thần linh, cầu mong được những điều tốt đẹp trong cuộc s ống.
13


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

Phần nghi lễ có ý nghĩa quan trọng và thiêng liêng, ch ứa đ ựng nh ững giá tr ị
văn hoá truyền thống, giá trị thẩm mỹ và triết học sâu sắc của cộng đồng.
Nó mang trọn ý nghĩa hấp dẫn của cả lễ hội đối v ới du khách. Ph ần nghi l ễ
là phần hạt nhân của cả lễ hội.
Phần hội, là phần có tổ chức những trò chơi, thi đ ấu bi ểu di ễn… M ặc
dù cũng hàm chứa những yếu tố văn hoá truyền thống, nh ưng phạm vi n ội
dung của nó không khuôn cứng mà hết sức linh ho ạt, luôn luôn đ ược b ổ
sung bởi những yếu tố văn hoá mới. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho th ấy n ơi
nào bảo tồn và phát triển được những nét truyền thống trong phần hội v ới
những trò chơi mang tính dân gian thì lễ h ội n ơi đó có giá tr ị h ơn. Thông
thường phần hội gắn với tình yêu, giao duyên nam n ữ. Cũng có nh ững l ễ
hội mà ở đó hai phần lễ và hội hoà quyện với nhau, trong đó tr ọng tâm là
phần hội, nhưng bản thân phần hội đã mang trong mình ý nghĩa tâm linh
của phần lễ. Hội trọi trâu đồ sơn là một điển hình. Nh ư vậy, để tìm hi ểu
văn hoá Việt nam, văn hoá làng xã cũng nh ư văn hoá lúa n ước, ng ười ta có
thể tìm hiểu qua lễ hội, hoặc trực tiếp tham gia vào lễ h ội. T ừ đó có th ể
thấy lễ hội là một dạng tài nguyên du lịch nhân văn rất quan trọng.
2.2.Thực trạng lễ hội ở nước ta hiện nay:
Thời gian gần đây, người dân Việt Nam chúng ta được chứng kiến một sự

“bùng nổ” lễ hội. Nhiều bà con đã hỏi nhau “Không biết lễ hội ở đâu ra mà
nhiều đến thế?”. Quả là ở nước ta hiện nay quanh năm đều có lễ hội, khắp các
vùng miền đều có lễ hội, đã có rất nhiều lễ hội cổ truyền và lại thêm không ít các
lễ hội mới. Ngành văn hóa đã đưa ra một thống kê sơ sơ như sau: Hiện cả nước
có gần 9000 lễ hội, trong đó có khoảng 7000 lễ hội dân gian truyền thống, gần
1400 lễ hội tôn giáo, hơn 400 lễ hội lịch sử, cách mạng,... và ngoài ra còn
khoảng gần 30 lễ hội du nhập từ nước ngoài vào. Đó là chưa kể các lễ hội nội bộ
(ngành, địa phương, đơn vị, dòng họ,...) mà ngành văn hóa không nắm hết được.
Có người đã nhẩm tính: bình quân mỗi ngày nước ta có đến trên dưới 20 lễ hội
14


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

đã có đăng ký! Quả là một kỷ lục về lễ hội, chứa đựng một tiềm năng to lớn các
giá trị văn hóa truyền thống đáng quý!
Vấn đề đáng suy ngẫm và nên bàn thảo là cách tổ chức lễ hội như thế nào để
đúng với ý nghĩa là một sinh hoạt văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, để người dân
được thụ hưởng trọn vẹn các giá trị văn hóa đích thực của từng lễ hội, và để cho
sự thăng hoa văn hóa đó có tác động thúc đẩy đời sống kinh tế - xã hội phát
triển. Bởi vì nếu ngược lại, nghĩa là không có cách tổ chức đứng đắn và khoa
học các lễ hội, thì chắc là dân ta phải đón nhận một sự “bội thực”cái thứ văn hóa
bị méo mó, biến dạng... và kéo theo đó là những hệ lụy về nhiều mặt đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội. Và tình trạng méo mó bội thực lễ hội đang diễn ra
trong những năm gần đây. Lễ hội ở nước ta diễn ra trong cả năm nhưng nhiều
nhất là sau tết. Trong thời gian đó ta có thể bắt gặp lễ hội bất cứ đâu, từ quy mô
nhà nước đến làng, họ… mặc dù nhu cầu tham gia lễ hội là nhu cầu chính đáng,
việc người tham gia lễ hội càng đông thì càng khẳng định sự phát triển đời sống
kinh tế và tinh thần của xã hội. Nhưng sự gia tăng số lượng lớn các lễ hội được
kéo theo nhiều bất cập của xã hội và dẫn tới những hệ lụy xấu về cả kinh tế, văn

hóa xã hội. Cụ thể, thực tế lễ hội hiện nay hệ lụy:
Nạn bán hàng tràn lan, lấn át di tích đang có nguy cơ trở thành trào lưu
khiến du khách đi dự lễ hội có cảm giác như đi chợ chứ không phải đi lễ hội.
Hàng hóa, trò chơi bày tràn lan vào cả các điểm của di tích, cảnh chen lấn bán
mua rất lộn xộn… Những vụ việc, tai nạn do chen lấn, xô đẩy, mất an toàn vệ
sinh thực phẩm...; rồi vấn nạn trộm cắp, cờ bạc, mê tín dị đoan, chèo kéo, “chặt
chém” khách... gây bức xúc cho du khách, mặc dù đã được cảnh báo, chấn
chỉnh, song vẫn tái diễn ở khá nhiều lễ hội. Nạn cờ bạc trá hình dưới hình thức
“vui chơi có thưởng” thì hầu như tất cả các lễ hội đều vẫn còn. Bằng hình thức
“vui chơi có thưởng”, đã có những người tổ chức cờ bạc trá hình bằng các trò
“cua cá”. Ngay cả các trò chơi dân gian như thi Chọi gà, đấu vật cũng được cá
cược hơn thua. Những dịch vụ ăn theo lễ hội vẫn còn: nạn khấn thuê, đổi tiền lẻ,
15


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

hoặc các dịch vụ gửi xe, ăn uống “chặt chém” kèm theo cả một hệ thống “cò
trọn gói” từ sắm lễ, khấn thuê, ăn ngủ, đi lại kiêm luôn cả… hướng dẫn viên “tự
phong” của một số đông vẫn còn diễn ra. Có người còn lợi dụng tín ngưỡng, tâm
linh để trục lợi như tạo thêm các không gian thực hành lễ (đặt thêm bàn, chỗ thờ
cúng, tổ chức các dịch vụ, quảng bá đồn thổi những giá trị vừa sai lệch về mặt
vật chất, vừa sai lệch về mặt tinh thần). Người ta tự xây thêm những nơi thờ tự
để người dân đến đặt lễ nhiều, thu tiền công đức nhiều, họ tự làm các dịch vụ.
Tệ rải tiền lẻ khắp nơi: Ở một số lễ hội, việc sử dụng tiền mới mệnh giá nhỏ
không hợp lý ngày càng phổ biến, ảnh hưởng đến tính tôn nghiêm của di tích và
đặc biệt ảnh hưởng đến hình ảnh đồng tiền Việt Nam. Hành động rải tiền lẻ của
người tham gia lễ hội làm sai lệch giá trị bản sắc văn hoá trong đời sống tín
ngưỡng dân gian, lại gây lãng phí xã hội rất lớn. Việc đặt tiền “giọt dầu” là để
thể hiện cái tâm, góp phần cùng cơ sở tôn giáo duy trì hoạt động và để tôn tạo

đền, chùa đẹp hơn chứ không phải để “dâng” lên Phật, lên Thánh. Thế nhưng
nhiều người hiện nay lại cho rằng càng rải nhiều tiền thì càng được Phật, thánh
thần chứng giám. Quan niệm đó hoàn toàn sai lầm. Đáng buồn nhất là khi chứng
kiến cảnh trên tay những pho tượng Phật bị cài, cắm quá nhiều tiền lẻ mà người
đi lễ hội nhét vào, còn người đi lễ thì “vô tư” bước trên những đồng tiền rải bị
vương vãi. Điển hình như ở Văn miếu Quốc Tử Giám, cứ mỗi mùa lễ, tết qua,
thói quen chạm tay vào bia tiến sĩ, đầu rùa đá cầu đỗ đ ạt vẫn còn t ồn
đọng, chính thói quen này đã làm mờ một số hàng ch ữ trên bia đá và đ ầu
rùa đá mòn bóng. Mặc dù, trong những năm qua ý th ức c ủa khách tham
quan di tích đã được nâng cao, đặc biệt là trong tầng lớp học sinh ti ểu h ọc,
THCS.
Du khách đến lễ hội chỉ là theo trào lưu: Do xã hội ngày càng phát triển,
nhiều người quan tâm đến việc đi các đền chùa, có người đi cầu may, có người
đi thưởng ngoạn. Một số khách du lịch đến lễ hội theo trào lưu chứ chưa hiểu
được hết giá trị văn hóa truyền thống của lễ hội mà mình tham gia. Ví dụ ở Đền
Trần, thực chất Lễ khai ấn là cầu mong mọi sự may mắn, nhưng du khách lại
16


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

hiểu rằng đây là lễ khai ấn của Nhà Trần, có ấn này sẽ thăng quan, tiến chức. Vì
vậy cứ đến 14 tháng Giêng hàng năm, mọi người đổ xô đến Đền Trần để xin ấn.
Đấy là do các nhà tổ chức lễ hội không nói rõ ý nghĩa, thần tích của nó nên có
hiện tượng công chúng hiểu sai hoặc ngộ nhận về giá trị của lễ hội. Kèm theo
đó, có những người trục lợi, lợi dụng việc “bán ấn” để tạo nên giá trị ảo.
“Hậu lễ hội”: Rất nhiều vấn đề phát sinh cần xử lý, đặc biệt là môi trường
và rác thải. Có những sân di tích, sau lễ hội như “bãi chiến trường”, ngổn ngang
nào cọc để căng lều bán hàng, nào rác, giấy, túi ni lông… Chưa kể đến các cây
cảnh bị xơ xác do “cây chạm lá, cá chạm vảy” của người đi dự hội tạo ra…

2.3.Chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu nguyên nhân gây nên thực trạng lễ hội
hiện nay:
2.3.a.Nguyên nhân chủ quan:
Có hai nguyên nhân chính gây nên sự lộn xộn, phản cảm trong lễ hội,
một là do công tác quản lý yếu kém, không cụ th ể, còn ch ồng chéo, thi ếu
tính khoa học của nhà quản lý; hai là do ý th ức c ủa ng ười tham d ự l ễ h ội
quá kém, đồng thời cũng có những vấn đề do s ự khác biệt văn hóa đã t ạo
ra những cảm nhận, đánh giá không thống nhất.
Chủ trương xã hội hóa việc tổ chức lễ hội đã bị hiểu sai và làm sai, d ẫn
đến thả lỏng cho các địa phương tùy nghi vận d ụng mà h ệ qu ả là có quá
nhiều biểu hiện tiêu cực trong việc tổ chức lễ hội, bao trùm lên tất c ả là xu
hướng thương mại hóa. Trong rất nhiều lễ hội hình như là người ta quá coi
trọng mục tiêu hiệu quả kinh tế mà quên đi mục đích tôn vinh văn hóa,
phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội. Ví dụ nh ư có m ột vài n ơi coi tr ọng
phần hội hơn phần lễ, tăng cường một cách thiếu thận trọng việc sân
khấu hóa nội dung cả phần lễ và phần hội, gán ghép m ột cách khiên c ưỡng
nội dung và hình thức hiện đại vào nội dung và hình th ức v ốn là dân gian
truyền thống của lễ hội cổ truyền. Tất cả chỉ nhằm thu hút khách đến
tham dự lễ hội càng đông càng tốt để tăng nguồn thu cho địa ph ương và
17


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

người đầu tư, ít nhiều không còn mang ý nghĩa tâm linh. Do vậy mà các đ ịa
phương đua nhau tổ chức lễ hội.
2.3.b.Nguyên nhân khách quan:
Lễ hội cũng là một phần của kiến trúc thượng tầng, nó do c ơ sở hạ
tầng quyết định và phản ánh cơ sở hạ tầng. Việc có quá nhiều l ễ h ội bao
gồm cả những lễ hội mang nhiều yếu tồ mê tín, dị đoan cũng là ph ản ánh

thực trạng dân trí còn thấp của nhân dân và cũng là tàn d ư c ủa xã h ội
phong kiến trong xã hội hiện tại.
Một xã hội phát triển, thu nhập đầu người cao thì nhu cầu gi ải trí, tìm
đến chốn tâm linh để cho tinh thần thanh thản giải tỏa những lo âu, phi ền
muộn của cuộc sống thường nhật, được thư giãn tinh th ần v ới nh ững trò
chơi lành mạnh trong ngày hội, được tham quan, hiểu biết về các di tích
lịch sử càng tăng, do vậy mà khi kinh tế phát triển h ơn tr ước l ễ h ội sẽ tr ở
nên nhiều và quy mô hơn trước đáp ứng nhu cầu về số l ượng của ng ười
dân.
"Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nh ất đ ịnh, sẽ
chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất". Sự gia tăng về số lượng lễ
hội là nguyên nhân chính dẫn đến sự giảm sút về chất của các hệ th ống lễ
hội của chúng ta hiện nay.
Vì lễ hội là một phần của tinh thần đời sống xã h ội, ph ản ánh chính
những vấn đề xã hội gặp phải trong giai đoạn phát triển này và tồn tại xã
hội quyết định tinh thần đời sống xã hội. Lễ h ội chỉ ph ản ánh t ồn t ại xã
hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội nên những thay đổi tiêu c ực c ủa l ễ h ội
văn hóa trong thời gian gần đây phản ánh chính nh ững thay đổi tiêu c ực
trong tồn tại xã hội hiện đại.

18


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

2.4.Một số đề xuất giải pháp phù hợp đối với lễ hội ở nước ta hiện nay:
Từ những tồn tại và nguyên nhân của lễ hội nước ta hiện nay, em xin
phép đề xuất một số giải pháp như sau:
Thứ nhất, gìn giữ đặc trưng của các lễ hội. Đa phần các lễ hội là đời sống
văn hóa tinh thần của người dân, là tập quán, là cuộc sống của họ. Có những lễ

hội vốn chỉ quy mô nhỏ, sau này được nâng tầm lên, được tổ chức lại, có kịch
bản và đưa thêm vào đó các sự kiện văn hóa khác. Bởi thế, việc đưa thêm các sự
kiện không gắn với đặc trưng lễ hội của từng vùng miền dẫn đến sự na ná giống
nhau, rồi “lai căng” đi, kéo theo là sự tốn kém không cần thiết. (Ví như màn hát
quan họ trên thuyền và “mời trầu xin tiền” thì không riêng Hội Lim mà hầu như
ở lễ hội nào cũng có). Mỗi lễ hội cần giữ được những nét đặc trưng riêng, tạo
nên bản sắc văn hoá của từng vùng: Lễ hội Cổ Loa không thể thiếu được phần
thi bắn cung nỏ; lễ hội ở Hải Lựu (Đồ Sơn) không thể thiếu được màn chọi trâu
độc đáo; Hội Lim không thể không có phần hát giao duyên của các liền anh liền
chị, Hội Đống Đa không thể thiếu màn tái hiện lịch sử Quang Trung đại phá
quân Thanh… Những đặc trưng riêng ấy phải giữ cho được, vì nếu không sẽ làm
nghèo đi đời sống văn hóa tinh thần, người dân sẽ tự bỏ đi vốn quý của cha ông.
Ngược lại những gì “lai căng” thì nên lược bỏ. Mỗi cộng đồng trên đất nước
Việt Nam lại có những nét văn hoá khác nhau. Đó là bản sắc, là nét riêng của
mỗi cộng đồng. Vì thế giúp họ nhận thức những giá trị tinh thần của lễ hội mà
họ đang có, hướng dẫn cho họ cách thực hành để làm sao vừa văn minh, vừa văn
hóa và thực sự hiệu quả, tiết kiệm là việc của mỗi nhà quản lý văn hoá và chính
quyền địa phương.
Với cách tổ chức lễ hội tràn lan, nhạt nhòa bản sắc, mang tính ch ất
thương mại thì chúng ta đang làm dung tục hóa, tầm th ường hóa ho ạt
động lễ hội vốn rất tốt đẹp và cao quý của quá khứ. Vô tình hay c ố ý chúng
ta đang làm mất đi một giá trị văn hóa truyền th ống mà l ịch s ử đ ể l ại cho
hậu thế.
19


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

Nhà nước (Bộ VH, TT&DL) nên rà soát lại từng lễ hội, lễ hội nào có giá
trị văn hóa đích thực, không có yếu tố mê tín, có l ịch s ử rõ ràng v ề các nhân

vật được tôn vinh và cúng giỗ thì để tồn tại và cho phép tổ ch ức l ễ hội. S ố
lễ hội còn lại phải dẹp bỏ, vì thực chất đó không ph ải là lễ h ội. Nên phân
loại các lễ hội tùy theo giá trị văn hóa mà nó tiêu biểu. Có th ể có loại l ễ hội
được tổ chức hàng năm, nhưng có lẽ đa phần lễ hội nên qui đ ịnh chu kỳ t ổ
chức lễ hội giãn xa hơn : 2 năm, 3 năm, 4 năm, 5 năm. Làm đ ược nh ư v ậy
thì vừa đỡ tốn kém, vừa đỡ bận rộn quanh năm về chuyện lễ h ội, v ừa đ ỡ
căng thẳng trong quản lý việc tổ chức lễ hội, do đó sẽ có đi ều ki ện đ ảm
bảo chất lượng hơn cho lễ hội, và về mặt tâm lý thì bớt đi s ự nhàm chán
cho cả người làm và người tham dự lễ hội.
Hơn nữa nếu việc tổ chức lễ hội được giãn xa ra thì việc tiếp nhận, thụ
hưởng món ăn tinh thần từ các giá trị văn hóa của lễ h ội đến ng ười dân
mới được trọn vẹn, đầy đủ, không bị nhồi nhét cấp tập và cũng không b ị
“bỏ sót món” như hiện nay. Phải uốn nắn ngay công tác quản lý t ổ ch ức l ễ
hội, tập trung vào yêu cầu chống xu hướng th ương m ại hóa, t ừ n ội dung
cho đến hình thức tổ chức lễ hội, cùng với việc tổ ch ức các d ịch v ụ ăn theo.
Hạn chế tối đa các biểu hiện hình thức, phô trương. Ph ải cân nh ắc th ận
trọng đối với những dự kiến cải tiến nội dung và hình th ức tổ ch ức lễ h ội
(sân khấu hóa, học theo nước ngoài,...). Phải kiểm tra, giám sát tài chính
theo yêu cầu công khai, dân chủ, minh bạch. Trách nhiệm qu ản lý tr ước
hết và quan trọng nhất là quản lý nội dung lễ hội.
Chẳng hạn như chuyện đốt vàng mã trong dịp lễ hội là vô cùng tốn kém.
Với tư tưởng “trần sao âm vậy” nhiều người bỏ ra hàng trăm triệu để đốt. Con số
thống kê chưa đầy đủ cách đây 7 năm (2003) của ngành văn hóa cho thấy: Trung
bình mỗi năm người dân Thủ đô tiêu tốn mất 400 tỷ đồng cho việc đốt vàng mã.
Riêng ở đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), lượng vàng mã đem "hóa" mỗi ngày lên
tới hàng tạ, bằng 80-100 triệu đồng tiền thật. Một người có trách nhiệm ở chùa
20


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay


Hương cho hay: Hai lò đốt vàng mã cực lớn đặt tại chùa Thiên Trù và động
Hương Tích không đáp ứng đủ nhu cầu hóa vàng của khách hành hương khi mùa
hội đến.
Không thể quan niệm đơn giản rằng cứ có lễ hội rồi là chỉ cần tổ ch ức
đưa khách đến nữa là xong, hoặc cũng không thể tuỳ tiện nghĩ rằng ph ải
lập kế hoạch đưa lễ hội vào các chương trình du lịch bằng cách tái di ễn l ại
lễ hội phục vụ du khách. Dù muốn hay không chúng ta cũng phải th ừa
nhận rằng du lịch là một phạm trù độc lập với lễ hội. Lễ h ội là m ột sinh
hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh lại chính cu ộc
sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng.
Những giá trị về mặt văn hoá của lễ hội chỉ được xác định trong một
không gian lịch sử nhất định, đối với một cộng đồng nhất đ ịnh, n ếu đ ưa ra
khỏi không gian và phạm vi cộng đồng đó, lễ hội sẽ mất đi nh ững giá tr ị
vốn có của nó. Điều này hại hơn là nó sẽ mất đi d ần giá tr ị đ ối v ới ngay
bản thân cộng đồng. Lễ hội không thể “đóng gói để bán” hàng ngày cho du
khách, thực ra đối với du khách, lần đầu có thể th ấy m ới l ạ và h ấp d ẫn,
nhưng nếu làm như vậy một cách đều đặn th ường xuyên thì về lâu dài du
khách cũng không còn thấy hấp dẫn, hứng thú n ữa.
Cứ hình dung rằng, hễ du khách đến Việt Nam thì l ại đ ược xem l ễ h ội
chọi trâu, bất cứ thời gian nào, không khác gì đi xem một vở diễn. Nh ư vậy
tính hấp dẫn sẽ bị làm thông dụng hoá đi, cho dù v ở di ễn có đ ặc s ắc đ ến
đâu. Ở đây, chúng ta không nhầm lẫn giữa việc giới thiệu các sản ph ẩm
đặc sắc của nền văn hoá với những nghi thức của một lễ hội. Nếu nh ư hát
quan họ (mặc dù có hội chính), hay hát ca trù có th ể tổ ch ức để giới thi ệu
cho du khách bất cứ lúc nào, giống như một th ứ hàng hoá (có th ể là hàng
hoá đặc biệt), thì ngược lại lễ hội là một dạng hoạt động văn hoá đ ặc thù
không thể làm được như vậy. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn đã không phải vì du
lịch mà khôi phục phát triển và thực tế cũng chưa nhờ du lịch mà tồn t ại.
21



Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

Cùng với sự phát triển của du lịch Việt Nam du lịch văn hoá ngày càng
phát triển. Đây là thể loại du lịch đem lại hiệu quả kinh tế cao và ổn đ ịnh,
đồng thời nó là một trong những nhân tố quyết định sự phát triển của toàn
nghành du lịch. Mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của Việt Nam là ph ải
làm sao khai thác tốt loại hình du lịch văn hoá. Hoạt động du l ịch càng phát
triển thì càng phải làm giàu thêm bản sắc và truyền thống dân tộc. Vai trò
và ý nghĩa của du lịch văn hoá đối với kinh doanh du l ịch là h ết s ức quan
trọng, nó góp phần thúc đẩy cho du lịch vươn lên tạo đà cho du l ịch ngày
một phát triển, đem lại hiệu quả to lớn cho nền kinh tế.
Thứ hai, về phía người đi lễ hội, việc đầu tiên phải hiểu giá trị của lễ hội.
Người đi lễ phải hiểu thần tích, không gian văn hóa, đồ thờ tự và kèm theo đó là
ứng xử văn hóa phù hợp.
Thứ ba, về phía những nhà quản lý văn hóa, phải đánh giá xem việc tổ chức
những lễ hội như thế điểm gì là chưa được. Để nhận được sự đồng thuận của
người dân, lễ hội phải hướng tới các lợi ích thiết thực của họ về tinh thần. Các
nhà quản lý và tổ chức lễ hội phải giúp cộng đồng làm lễ hội chứ không nên áp
đặt họ phải làm những việc mà trước nay họ không làm. Như vậy sẽ làm mất đi
vẻ tự nhiên, tính chân thật của lễ hội.
Thứ tư, ban quản lý di tích cần có cách thức tổ chức sao cho có văn hoá và
khoa học, đảm bảo nghiêm trang phần lễ và vui tươi phần hội: Kiên quyết dẹp
các hàng quán dịch vụ lấn chiếm di tích một cách nghiêm khắc. Đề phòng nạn
cờ bạc trá hình, móc túi “chặt chém” du khách. Để nói không với nạn rác thải,
cần trang bị đủ các thùng rác công cộng ở những nơi cấn thiết, mặt khác cần
chấn chỉnh hiện tượng rắc rải tiền lẻ tràn lan tại các lễ hội, nơi thờ tự... gây phản
cảm.
Thứ năm, hiện nay, các hình thức tuyên truyền ở lễ hội còn đơn điệu, chưa

hấp dẫn du khách, chưa giúp họ hiểu về các giá trị lịch sử văn hóa của di tích,
về thần phả, thần tích công trạng của nhân vật thờ tự và ý nghĩa của lễ hội. Để
bảo vệ các giá trị lễ hội, những người có chuyên môn cần xuống cộng đồng trao
22


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

đổi để giúp họ nhận ra giá trị lễ hội của địa phương mình, kèm theo giá trị đó thì
ai là người thực hành, vai trò của họ như thế nào và để thực hành tốt phải làm gì.
Để rồi không làm sai lệch lễ hội, không tạo nên những hiện tượng buôn thần,
bán thánh, hoặc thái quá trong câu chuyện thực hành tiến lễ tâm linh. Muốn làm
được điều đó, cần tăng cường sử dụng các phương tiện truyền thông, góp phần
nâng cao nhận thức và để họ nhận ra giá trị của lễ hội, từ đó thấy được trách
nhiệm của mình trong việc bảo vệ và phát huy những giá trị vốn có của lễ hội.
Để phát triển du lịch văn hoá thì cần phải có tài nguyên văn hoá, đây là
yếu tố quyết định. Tài nguyên văn hoá với những đặc điểm kỳ di ệu, thú v ị,
đa dạng, độc đáo sẽ ngày càng thu hút đông đảo khách du l ịch đến thăm
quan nhằm thoả mãn trí tò mò cũng như phần nào đáp ứng đ ược lòng
mong muốn hiểu biết sâu rộng về cái hay, cái đẹp c ủa m ỗi vùng m ỗi đ ịa
phương.
Thực tế những năm gần đây cho thấy lễ hội Việt Nam nhất là lễ hội
dân gian truyền thống đã và đang có sức thu hút rất lớn. Các lễ h ội n ổi
tiếng của ba miền đất nước như Chùa Hương, Phủ Giầy, Hòn Chén, Tháp
Bà, Núi Bà....hàng năm đã thu hút hàng triệu khách hành h ương. Tuy nhiên,
câu hỏi đặt ra là cần phải khai thác lễ hội như thế nào để vừa phục vụ
được phát triển du lịch, vừa bảo tồn được những giá trị chuẩn xác của lễ
hội dân gian truyền thống trong giai đoạn hiện nay.
Như vậy, để khai thác lễ hội phục vụ cho phát triển du lịch cần chú ý
không được phá vỡ không gian lịch sử của nó. Điều quan tr ọng th ứ hai, khi

khai thác lễ hội phục vụ du lịch là không được can thiệp vào hình th ức
cũng như nội dung của lễ hội. Lễ hội với những giá trị của nó tự thân đã có
sức thu hút du khách thập phương. Du lịch không nên can thiệp quá nhi ều
vào bản thân lễ hội, không nên sửa đổi, cải biên, hoặc bổ sung nh ững y ếu
tố mới vào lễ hội. Chỉ nên lợi dụng thời điểm tổ ch ức lễ hội đ ể tuyên
truyền quảng bá nó như một sự kiện, làm xúc tác để thu hút thêm du khách
23


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay

đến. Nhờ đó, du lịch có thể bán các dịch vụ của ngành nh ư l ưu trú, hàng l ưu
niệm, các dịch vụ vận chuyển.... Chủ trương của Đảng và Nhà n ước ta đã và
đang tổ chức thực hiện việc khôi phục lại một số lễ hội tiêu biểu nh ằm
thu hút khách du lịch trong nước và quồc tế đến v ới các l ễ h ội nhi ều h ơn
nữa.
Và một điều vô cùng quan trọng, đó là mọi người cần tuyên truy ền giáo
dục, đổi mới tư duy và nhận thức về lễ hội hiện nay, phải được tiến hành
bài bản với những nội dung mới, dựa trên những nguyên tắc và ph ương
pháp mới. Qua đó, người dân mới có thể hiểu và đủ kỹ năng giải quy ết
thỏa đáng mối quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh. Nếu chúng
ta cứ mải miết tuyên truyền xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, hoặc tuyên truyền phải lưu giữ tinh hoa của lễ hội
truyền thống mà không hiểu rõ nội dung cụ thể thì mãi là s ự tuyên truy ền
giáo điều, sáo rỗng.

24


Lễ hội văn hóa ở Việt Nam hiện nay


C. KẾT LUẬN
Lễ hội là một hoạt động văn hóa không thể thiếu trong đời sống người
dân Việt Nam, đó là nét văn hóa đặc sắc trong văn hóa ng ười Vi ệt, góp
phần quan trọng trong du lịch và sinh hoạt tinh th ần cho ng ười dân, là c ầu
nói giữa hiện tại và quá khứ, là dịp để thế hệ trẻ hiểu hơn về cha ông.
Nhưng việc lạm dụng thương mại hóa, tổ chức lễ hội tràn lan thiếu s ự
quản lí, làm cho lễ hội dần mất đi bản sắc văn hóa, thay vào đó là s ự nh ếch
nhác, lai tạp, tệ nạn, suy đồi văn hóa. Lễ hội là thành ph ần c ủa kiến trúc
thượng tầng do cơ sở hạ tầng quyết định, nhưng cũng có tác đ ộng ng ược
lại cơ sở hạ tầng, khi lễ hội trở nên khó kiểm soát sẽ kéo theo nh ững h ệ
lụy không tốt về văn hóa xã hội, kinh tế. Sự gia tăng của s ố l ượng l ễ h ội
làm giảm sút nghiêm trọng chất lượng của hệ thống lễ hội của chúng ta. Vì
vậy cần tổ chức lễ hội mang đúng bản sắc văn hóa đi kèm th ắt ch ặt ki ểm
định đối với nguồn gốc và đặt tiêu chuẩn cao về việc tổ chức để lễ hội tr ở
nơi người dân tìm đến sự thư giãn, tưởng nhớ cha ông và tinh th ần dân tộc.
Để các tác động ở thành phần kiến trúc th ượng tầng tác đ ộng ng ược l ại c ơ
sở hạ tầng, góp phần thanh lọc tồn tại xã hội, kiến trúc xã hội vì th ế mà
được nâng cao lên.
Đầu xuân năm mới đến lễ hội, cầu một năm mới vạn sự như ý tốt đẹp, bình
an đến với gia đình và bản thân là một sinh hoạt văn hóa truyền thống lâu đời
của người Việt Nam. Để lễ hội nghiêm trang phần lễ và vui tươi phần hội, đọng
lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách, không chỉ cố gắng của các nhà quản lý,
ban tổ chức lễ hội và chính quyền địa phương mà còn cần ở ý thức tự giác của
tất cả chúng ta.

25



×