Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án Tiếng Việt 1_Tuần 9_Kết nối tri thức với cuộc sống_Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.34 KB, 28 trang )

/>
TIẾNG VIỆT 1 - TUẦN 9 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (HƯƠNG)

TUẦN 9
BÀI 41: ui ưi
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng vầm ui, ưi và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn
có các vần đó.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần ui, ưi (cỡ chữ vừa) và các tiếng, từ ngữ chứa các vần đó.
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ui, ưi có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh:
xin phép bố mẹ hoặc ông bà được ra ngoài đi chơi cùng các bạn (đá bóng) .
- Phát triển kĩ năng quan sát và suy đoán nội dung tranh minh họa.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp vùng núi cao của đất nước.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần ui, ưi
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học như: nở rộ, rộn rã.
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
1. Ôn và khởi động: (3 phút)
- Kiểm tra đọc nội dung trang 92, 93.

Hoạt động của HS
- 2- 3 HS lên bảng đọc.
1


/>- Gọi HS kể lại câu chuyện Hai người
- 1 HS kể toàn chuyện.
bạn và con gấu
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài : Vần ui, ưi
2. Bài mới:
HĐ1. Nhận biết: (5 phút)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Em thấy gì trong tranh?
+ … Hà đang cầm gói kẹo và nhớ đến
- GV tóm tắt nội dung, vừa chỉ vừa đọc bà.
câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. - HS lắng nghe.
"Bà gửi cho Hà túi kẹo."
- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Bà/
theo.
gửi cho Hà /túi kẹo."

- GV giới thiệu 2 vần mới: ui, ưi. Chỉ
- HS quan sát.
vào các vần được tô màu đỏ.
HĐ2. Đọc:(20 phút)
a. Đọc vần
*Đọc vần ui:
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu vần ui,
- HS quan sát, lắng nghe.
yêu cầu HS quan sát khẩu hình. "u - i
-ui - ui."
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn.
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- HS ghép vào bảng cài, nêu cách ghép:
- Yêu cầu HS ghép vần ui, nêu cách
Vần ui có âm u đứng trước, âm i đứng
ghép.
sau..
- GV quan sát, nhận xét.
* Đọc vần ưi
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu vần ưi,
yêu cầu HS quan sát khẩu hình. "ư - i
-ưi - ưi."
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn.
- Yêu cầu HS ghép vần ui, nêu cách
ghép.
- GV quan sát, nhận xét
So sánh các vần
- Yêu cầu HS quan sát 2 vần, nêu điểm
giống và khác nhau.
- GV nhận xét, KL điểm giống và khác

nhau giữa 2 vần.
* Đọc lại vần
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu:

- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- HS ghép vào bảng cài, nêu cách ghép:
Vần ưi có âm ư đứng trước, âm i đứng
sau..
- HS quan sát, trả lời câu hỏi:
+ Giống: đều có âm I đứng cuối.
+ Khác: âm đứng trước âm I là u, ư
- HS đọc trơn lại 2 vần (CN, lớp)

2


/>+ Có vần ui rồi, làm thế nào để có
+ ... thêm âm t trước vần ui và dấu sắc
tiếng túi?
trên âm u.
- GV đưa mô hình tiếng túi, yêu vầu
HS đánh vần, đọc trơn.
- HS đánh vần, đọc trơn: tờ - ui - tui t ui
sắc - túi. Túi (CN, nhóm, lớp).

túi

- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu

* Đọc tiếng trong SGK chứa vần ui
- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK
chứa vần ui: bùi, mũi, sủi
+ Các tiếng trên có điểm nào giống
nhau?
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng
tiếng.
- Đọc trơn tất cả các tiếng.
* Đọc tiếng trong SGK chứa vần ưi
- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK
chứa vần ui: cửi, gửi, ngửi
+ Các tiếng trên có điểm nào giống
nhau?
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng
tiếng.
- Đọc trơn tất cả các tiếng.
* Đọc lại tiếng trong SGK
* Ghép chữ cái tạo tiếng
- GV gợi ý: Muốn có tiếng túi ta thêm
chữ ghi âm t trước vần ui và dấu sắc
trên âm u. Hãy vận dụng cách này để
tạo ra các tiếng khác có vần ui, ưi.
- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc
cho bạn bên cạnh nghe.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài của bạn.
+ Trong các tiếng các bạn ghép được
tiếng nào có vần ui (ưi)?
- Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép
được.

* Vận động giữa giờ
c. Đọc từ ngữ
- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa
cho các từ ngữ dưới tranh dãy núi, bụi
cỏ, gửi thư, đặt câu hỏi cho HS nhận

- 3-5 HS đọc trước lớp.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
+ …. đều chứa vần ui
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt
từng tiếng (CN, nhóm, lớp).
- HS đọc (CN, lớp)
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
+ …. đều chứa vần ưi
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt
từng tiếng (CN, nhóm, lớp).
- HS đọc (CN, lớp)
- HS đọc trơn lại các tiếng chưa vần ưi,
ui trong SGK (CN, nhóm, lớp)

- HS tự tạo các tiếng có vần ui, ưi trên
bảng cài, đọc cho bạn nghe.
- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp
quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần,
đọc trơn các tiếng bạn ghép được.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS vừa hát vừa vận động

3



/>biết các sự vật trong tranh và nói tên sự
vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh,
HS nhận biết tiếng chứa vần mới ui, ưi,
phân tích, đánh vần tiếng có vần mới,
đọc trơn từ.
VD: Đưa tranh 1, hỏi:
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ gì?
+....dãy núi.
- GV đưa từ dãy núi.
+ Từ dãy núi tiếng nào chứa vần mới + .... tiếng núi chứa vần ui.
đang học, đó là vần nào?
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần
+ … tiếng núi có âm n đứng trước, vần
tiếng núi, đọc trơn từ dãy núi.
ui đứng sau, dấu sắc trên âm u. Nờ -ui
- Thực hiện tương tự với các từ bụi
nui - sắc - núi. Núi. Dãy núi. (CN ,
cỏ, gửi thư.
nhóm, lớp)
- Gọi HS đọc trơn các từ trên.
- HS đọc trơn lại các từ trên (CN, lớp)
d. Đọc lại vần, tiếng, từ
- Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
(phần 2 trang 94).
HĐ3. Viết
a. Viết bảng (7 phút)

* Viết vần ui, ưi
- HS quan sát, trả lời
+ Các vần ui, ưi có gì giống và khác
+ … giống đều có âm i ở cuối, khác
nhau?
nhau âm thứ nhất u, ư.
- GV viết mẫu vần ui, vừa viết vừa mô
tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 2
- Quan sát, lắng nghe.
viết chữ u, từ điểm dừng bút con chữ u
viết nét nối tiếp con chữ i. Ta được vần
ui.
+ .. muốn có vần ưi ta viết thêm nét râu
+ Có vần ui rồi, muốn có vần ưi ta
cho con chữ u.
làm thế nào?
- GV viết mẫu vần ưi, vừa viết vừa mô
tả: Đặt bút trên ĐK2 viết như vần ui.
Khi có vần ui rồi thì lia bút lên, đánh
- Quan sát, lắng nghe.
dấu râu cho con chữ u ta được vần ưi. - HS viết bảng con vần ui, ưi
- Yêu cầu HS viết bảng con 2 vần ui,
ưi
- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.
- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét
chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho
HS.
* Viết tiếng núi, gửi
- GV đưa tiếng núi, yêu cầu HS phân
+ Tiếng núi có âm n đứng trước, vần ui

tích, đánh vần.
đứng sau, dấu sắc trên âm u. Nờ - ui nui - sắc - núi.
+ Khi viết tiếng núi ta viết thế nào?
+ Viết âm n trước, vần ui sau, dấu sắc
- GV viết mẫu tiếng núi, vừa viết vừa
trên âm u.
4


/>mô tả cách viêt: Đặt bút dưới ĐK 3 viết - Quan sát, lắng nghe.
âm n, từ điểm dừng bút của con chữ n
đưa nét nối viết tiếp vần ui. Từ điểm
dừng bút của con chữ i, lia bút lên đầu
con chữ u đánh dấu sắc. Ta được chữ
núi.
- GV đưa tiếng gửi, yêu cầu HS phân
+ Tiếng gửi có âm g đứng trước, vần ưi
tích, đánh vần.
đứng sau, dấu hỏi trên âm ư. Gờ - ưi gưi - hỏi - gửi.
+ Khi viết tiếng gửi ta viết thế nào?
+ Viết âm g trước, vần ưi sau, dấu hỏi
- GV viết mẫu tiếng gửi, vừa viết vừa
trên âm ư.
mô tả cách viêt: Đặt bút dưới ĐK 3 viết - Quan sát, lắng nghe.
âm g, từ điểm dừng bút của con chữ g
đưa nét nối viết tiếp vần ưi. Từ điểm
dừng bút của con chữ i, lia bút lên đầu
con chữ ư đánh dấu hỏi. Ta được chữ
gửi.
- Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng

- HS viết bảng con tiếng núi, gửi
núi, gửi
dưới vần ui, ưi
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá,
- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.
sửa chữa chữ viết của bạn.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
HĐ3. Viết (Tiếp)
b. Viết vở (10 phút)
- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 28,
29 nêu yêu cầu bài viết.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở
và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết, để vở, cầm bút.
- GV nêu từng lệnh để HS tập trung
viết bài, GV quan sát, uốn nắn.
Lưu ý HS: các nét nối giữa con chữ u,
ư với con chữ i và khoảng cách giữa 2
chữ trong từ cách nhau một khoảng
bằng 1 thân con chữ o.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
Vận động giữa tiết
HĐ4. Đọc đoạn:(10 phút)
- GV đưa đoạn đọc
+ Đoạn đọc có mấy câu?

Hoạt động của HS


- 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần ui, 1 dòng
vần ưi, 1 dòng dãy núi, 1 dòng gửi thư.
- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết
của bạn.
- HS vận động.
- HS quan sát, trả lời
+ … 4 câu.
5


/>+ Tìm những tiếng có chứa vần mới
+ … gửi, núi.
học (ui, ưi).
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần
- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm những tiếng mới.
lớp) các tiếng: gửi, núi.
- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả
- Từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp từng câu.
đoạn.
- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp)
- 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước
lớp
* Tìm hiểu nội dung
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
- Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời
câu hỏi.

+ Lan gửi thư cho ai?
+ .. . cho Hà
+ Lan đã kể về điều gì?
+ … kể về quê Lan
+ Quê Lan có gì?
+ .. có nhà sàn nằm ven đồi.
+Mùa này, quang cảnh nơi đó thế
+ … chim ca rộn rã, sim nở tím cả núi
nào?
đồi.
- Lắng nghe
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu nhà
sàn, cây sim, giải nghĩa từ rộn rã.
+ …yêu quê mình.
+ Em thấy tình cảm của Lan đối với
quê mình như thế nào?
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung, giáo
dục HS biết yêu quê hương đất nước.
HĐ5. Nói: (10 phút)
* Nói theo tranh:
- GV giới thiệu chủ đề: Xin phép
- Cho HS quan sát tranh , hỏi:
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy ai trong tranh?
+ … Nam, mẹ Nam và 2 bạn đứng ở
cổng
+ Mẹ Nam đang làm gì?
+ ... quét sân.
+ Hai bạn đứng ngoài cổng có gì và
+ …có quả bóng muốn rủ Nam đi đá

đang làm gì?
bóng.
+ Nam đang làm gì?
+ … chạy vào xin phép mẹ cho đi đá
bóng với các bạn.
+ Theo em, Nam sẽ xin phép mẹ như
- HS nối tiếp nhau nói lời xin phép.
thế nào?
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung tranh , - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.
chia nhóm, yêu cầu HS đóng vai dựa
- Mỗi nhóm 4 HS đóng vai thể hiện tình
theo nội dung tranh.
huống .
- Đại diện 2 nhóm thể hiện trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
* Liên hệ, giáo dục
+ Hàng ngày muốn đi chơi, hay đi đâu
đó, em xin phép ông bà, bố mẹ như thế - HS nối tiếp nhau nói lời xin phép.
6


/>nào?
- Lớp lắng nghe, nhận xét.
- GV nhận xét, giáo dục HS nói lời xin
phép phải lễ phép và khi ông bà, bố
- Lắng nghe.
mẹ đồng ý mới được đi (được làm).
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ …. vần ui, ưi.
- Yêu cầu HS tìm từ có vần ui, ưi đặt
- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.
câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - 2-3 HS đọc bài.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động
viên HS
- Lắng nghe.
- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà.
-------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 42: ao eo
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng vầm ao, eo và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn
có các vần đó.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần ao, eo (cỡ chữ vừa) và các tiếng, từ ngữ chứa các vần đó.
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ao, eo có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh
minh họa Em chăm chỉ.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên qua phong cảnh ao nước mùa thu, cảnh
sinh hoạt của những chú chim.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:

- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần ao, eo
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học như: chim chào mào, chim sáo,
chim ri.
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
7


/>Hoạt động của GV
1. Ôn và khởi động: (3 phút)
- Kiểm tra đọc nội dung trang 94, 95.
- Kiểm tra viết vần ui, ưi, dãy núi, gửi
thư
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài : Vần ao, eo
2. Bài mới:
HĐ1. Nhận biết: (5 phút)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?
- GV tóm tắt nội dung, vừa chỉ vừa đọc
câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh.
"Ao thu lạnh lẽo nước trong veo."
- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc
theo.

- GV giới thiệu 2 vần mới: ao, eo. Chỉ
vào các vần được tô màu đỏ.
HĐ2. Đọc:(20 phút)
a. Đọc vần
*Đọc vần oa:
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu vần ao,
yêu cầu HS quan sát khẩu hình. "a-oao."
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn.
- Yêu cầu HS ghép vần ao, nêu cách
ghép.
- GV quan sát, nhận xét.
* Đọc vần ưi
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu vần eo,
yêu cầu HS quan sát khẩu hình. "e-oeo."
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn.
- Yêu cầu HS ghép vần eo, nêu cách
ghép.
- GV quan sát, nhận xét
*So sánh các vần
- Yêu cầu HS quan sát 2 vần, nêu điểm
giống và khác nhau.
- GV nhận xét, KL điểm giống và khác
nhau giữa 2 vần.
* Đọc lại vần

Hoạt động của HS
- 2- 3 HS lên bảng đọc.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét, đánh giá.


- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ … ao, thuyền, cầu ao.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Ao
thu /lạnh lẽo/ nước trong veo."
- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- HS ghép vào bảng cài, nêu cách ghép:
Vần ao có âm a đứng trước, âm o đứng
sau..
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- HS ghép vào bảng cài, nêu cách ghép:
Vần eo có âm e đứng trước, âm o đứng
sau..
- HS quan sát, trả lời câu hỏi:
+ Giống: đều có âm o đứng cuối.
+ Khác: âm đứng trước âm o là a, e
- HS đọc trơn lại 2 vần (CN, lớp)
8


/>b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu:
+ Có vần eo rồi, làm thế nào để có
tiếng lẽo?
- GV đưa mô hình tiếng lẽo, yêu vầu
HS đánh vần, đọc trơn.


l

eo
lẽo

- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu
* Đọc tiếng trong SGK chứa vần eo
- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK
chứa vần eo: dẻo, đẽo, kẹo
+ Các tiếng trên có điểm nào giống
nhau?
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng
tiếng.
- Đọc trơn tất cả các tiếng.
* Đọc tiếng trong SGK chứa vần aoi
- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK
chứa vần ao: chào, dao, sáo
+ Các tiếng trên có điểm nào giống
nhau?
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng
tiếng.
- Đọc trơn tất cả các tiếng.
* Đọc lại tiếng trong SGK
* Ghép chữ cái tạo tiếng
- GV gợi ý: Muốn có tiếng lẽo ta thêm
chữ ghi âm l trước vần eo và dấu ngã
trên âm e. Hãy vận dụng cách này để
tạo ra các tiếng khác có vần ao, eo.
- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc

cho bạn bên cạnh nghe.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài của bạn.
+ Trong các tiếng các bạn ghép được
tiếng nào có vần ao (eo)?
- Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép
được.
* Vận động giữa giờ
c. Đọc từ ngữ
- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa

+ ... thêm âm l trước vần eo và dấu ngã
trên âm e.
- HS đánh vần, đọc trơn: lờ - eo - leo ngã - lão. Lẽo (CN, nhóm, lớp).
- 3-5 HS đọc trước lớp.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
+ …. đều chứa vần eo
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt
từng tiếng (CN, nhóm, lớp).
- HS đọc (CN, lớp)
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
+ …. đều chứa vần aoi
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt
từng tiếng (CN, nhóm, lớp).
- HS đọc (CN, lớp)
- HS đọc trơn lại các tiếng chưa vần ao,
eo trong SGK (CN, nhóm, lớp)

- HS tự tạo các tiếng có vần eo, ao trên
bảng cài, đọc cho bạn nghe.

- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp
quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần,
đọc trơn các tiếng bạn ghép được.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS vừa hát vừa vận động

9


/>cho các từ ngữ dưới tranh ngôi sao,
quả táo, cái kẹo, ao bèo, đặt câu hỏi
cho HS nhận biết các sự vật trong tranh
và nói tên sự vật trong tranh, GV đưa
từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa
vần mới ao, eo, phân tích, đánh vần
tiếng có vần mới, đọc trơn từ.
VD: Đưa tranh 1, hỏi:
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ gì?
+....ngôi sao.
- GV đưa từ ngôi sao.
+ Từ ngôi sao tiếng nào chứa vần mới + .... tiếng sao chứa vần ao.
đang học, đó là vần nào?
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần
+ … tiếng sao có âm s đứng trước, vần
tiếng sao, đọc trơn từ ngôi sao.
ao đứng sau. Sờ - ao -sao. Sao. Ngôi
- Thực hiện tương tự với các từ còn
sao. (CN , nhóm, lớp)

lại.
- Gọi HS đọc trơn các từ trên.
- HS đọc trơn lại các từ trên (CN, lớp)
d. Đọc lại vần, tiếng, từ
- Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
(phần 2 trang 96).
HĐ3. Viết
a. Viết bảng (7 phút)
* Viết vần eo, ao
- HS quan sát, trả lời
+ Các vần eo, ao có gì giống và khác
+ … giống đều có âm o ở cuối, khác
nhau?
nhau âm thứ nhất e, a.
- GV viết mẫu vần eo, vừa viết vừa mô
tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 1
- Quan sát, lắng nghe.
một chút, viết chữ e, từ điểm dừng bút
con chữ e lia bút sang phải lên dưới
ĐK 3 viết con chữ o. sao cho con chữ o
chạm vào điểm dừng bút của con chữ
e. Ta được vần eo.
+ Viết vần ao như thế nào?
+… viết âm a trước, âm o sau.
- GV viết mẫu vần ao, vừa viết vừa mô
tả: Đặt bút dưới ĐK3 một chút viết âm - Quan sát, lắng nghe.
a, từ điểm dừng bút của con chữ a lia
bút lên dưới ĐK 3 viết chữ o sao cho
con chữ o sát với điểm dừng bút của

con chữ a. ta được vần ao.
- Yêu cầu HS viết bảng ao, eo.
- HS viết bảng con vần ao, eo
- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét
chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho - HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.
HS.
* Viết tiếng sao, bèo
- GV đưa tiếng sao, yêu cầu HS phân
+ Tiếng sao có âm s đứng trước, vần ao
10


/>tích, đánh vần.
đứng sau. Sờ - ao - sao.
+ Khi viết tiếng sao ta viết thế nào?
+ Viết âm s trước, vần ao sau.
- GV viết mẫu tiếng sao, vừa viết vừa
- Quan sát, lắng nghe.
mô tả cách viêt: Đặt bút trên ĐK 1 viết
âm s, từ điểm dừng bút của con chữ s
lia bút lên dưới ĐK 3 viết vần ao Ta
được chữ sao.
- GV đưa tiếng bèo, yêu cầu HS phân
+ Tiếng bèo có âm b đứng trước, vần eo
tích, đánh vần.
đứng sau, dấu huyền trên âm e. Bờ - eo beo - huyền - bèo.
+ Khi viết tiếng bèo ta viết thế nào?
+ Viết âm b trước, vần eo sau, dấu
huyền trên âm e.
- GV viết mẫu tiếng bèo, vừa viết vừa

- Quan sát, lắng nghe.
mô tả cách viêt: Đặt bút trên ĐK 2 viết
âm b, từ điểm dừng bút của con chữ b
đưa nét nối viết tiếp vần eo. Từ điểm
dừng bút của con chữ o, lia bút lên đầu
con chữ e đánh dấu huyền. Ta được
chữ bèo.
- Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng
- HS viết bảng con tiếng sao, bèo
sao, bèo
dưới vần ao, eo
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá,
- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.
sửa chữa chữ viết của bạn.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
HĐ3. Viết (Tiếp)
b. Viết vở (10 phút)
- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 29
nêu yêu cầu bài viết.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở
và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết, để vở, cầm bút.
- GV nêu từng lệnh để HS tập trung
viết bài, GV quan sát, uốn nắn.
Lưu ý HS: con chữ o phải chạm vào
điểm dừng bút của con chữ a, e.khoảng
cách giữa 2 chữ trong từ cách nhau một
khoảng bằng 1 thân con chữ o.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá

bài viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
Vận động giữa tiết
HĐ4. Đọc đoạn:(10 phút)

Hoạt động của HS

- 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần eo, 1 dòng
vần ao, 1 dòng ngôi sao, 1 dòng ao bèo.
- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết
của bạn.
- HS vận động.
11


/>- GV đưa đoạn đọc
- HS quan sát, trả lời
+ Đoạn đọc có mấy câu?
+ … 4 câu.
+ Tìm những tiếng có chứa vần mới
+ … cao, chào mào, sáo, véo, khéo léo.
học (ao, eo).
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần
- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm những tiếng mới.
lớp) các tiếng: cao, chào mào, sáo, véo,
khéo léo.
- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả
- Từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp từng câu.

đoạn.
- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp)
- 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước
lớp
* Tìm hiểu nội dung
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
- Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời
câu hỏi.
+ Đàn chào mào đang làm gì?
+ .. . bay đi bay lại.
+ Mấy chú sáo đen làm gì?
+ … vui ca véo von.
+ Chú chim ri làm gì?
+ .. chăm chỉ tha rơm khô về làm tổ.
+ Em thích chú chim nào nhất? Vì
- HS nối tiếp nhau trả lời.
sao?
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu
chim chào mào, sáo đen, chim ri giải
- Lắng nghe
nghĩa từ véo von.
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung, giáo
dục HS biết yêu cảnh đẹp quê hương.
HĐ5. Nói: (10 phút)
* Nói theo tranh:
- GV giới thiệu chủ đề: Em chăm chỉ
- Cho HS quan sát tranh , hỏi:
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy ai trong tranh?

+ … bạn Nam.
+ Nam đang làm gì?
+ … đang chăm chỉ đọc truyện.
- GV giải thích từ chăm chỉ
- Lắng nghe.
* Liên hệ, giáo dục
+ Em có chăm chỉ học không?
- GDHS: chăm chỉ là một đức tính tốt
của người học sinh. Em cần chăm chỉ
học tập để có kết quả tốt.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Yêu cầu HS tìm từ có vần ao, eo đặt
câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4)
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động
viên HS

- Nối tiếp nhau trả lời.
- Lắng nghe.
+ …. vần ao, eo.
- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.
- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.
- 2-3 HS đọc bài.
- Lắng nghe.
12


/>- Nhắc HS chăm chỉ học bài ở nhà.
-------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 43: au âu, êu

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng vầm au, âu, êu và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu,
đoạn có các vần đó.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần au, âu, êu (cỡ chữ vừa) và các tiếng, từ ngữ chứa các vần đó.
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần au, âu, êu có trong bài
học.
- Phát triển kĩ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh:
xin cô giáo được ra ngoài và được vào lớp.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh
minh họa bức tranh vẽ phòng cảnh nong thôn.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp làng quê, tình cảm gia đình.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần au, âu, êu
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học như: chú tễu (là một trong những
nhân vật rối tiêu biểu trong sân khấu kịch rối nước truyền thống của Việt Nam).
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
1. Ôn và khởi động: (3 phút)
- Kiểm tra đọc nội dung trang 96, 97.
- Kiểm tra viết vần ao, eo, ngôi sao, ao
bèo
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài : Vần au, âu, êu

Hoạt động của HS
- 2- 3 HS lên bảng đọc.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
13


/>2. Bài mới:
HĐ1. Nhận biết: (5 phút)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?
- GV tóm tắt nội dung, vừa chỉ vừa đọc
câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh.
"Đàn sẻ nâu kêu ríu rít ở sau nhà."
- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc
theo.
- GV giới thiệu 3 vần mới: au, âu, êu.
Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.
HĐ2. Đọc:(20 phút)
a. Đọc vần

*So sánh các vần
- Yêu cầu HS quan sát 3 vần, nêu điểm
giống và khác nhau.
- GV nhận xét, KL điểm giống và khác
nhau giữa 3 vần.
* Đánh vần
- GV đánh vần mẫu các vần au, âu, êu
yêu cầu HS quan sát khẩu hình.
Au: a - u - au.
Âu: â- u - âu.
Êu: ê- u - êu.
- Gọi HS đánh vần cả 3 vần
* Đọc trơn:
- Yêu cầu HS đọc trơn các vần
* Ghép chữ tạo vần
- Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ
chữ để ghép vần au
- Gọi HS phân tích vần au
+ Đang có vần au muốn có vần âu thì
phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS ghép vần âu
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Yêu cầu HS ghép vần êu, nêu cách
ghép.
- GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm
giống và khác nhau của 3 vần.
* Đọc lại vần
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu:
+ Có vần au rồi, làm thế nào để có


- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ … đàn chim bay sau nhà.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Đàn
sẻ nâu /kêu ríu rít /ở sau nhà."
- HS quan sát.

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:
+ Giống: đều có âm u đứng cuối.
+ Khác: âm đứng trước âm u là a, â, ê

- Lắng nghe, quan sát khẩu hình.

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).
- HS đọc trơn cả 3 vần au, âu, êu(CN,
nhóm, lớp)
- HS thực hành ghép vần trên bảng cài.
- 1-2 em nhận xét.
+ Vần au có 2 âm a đứng trước, âm u
đứng sau.
+ Thay âm a bằng âm â, để nguyên âm
u
- HS ghép vần trên bảng cài vần âu.
- HS ghép bảng cài, nêu cách ghép: thay
âm â bằng âm ê giữ nguyên âm u
- HS đọc trơn lại 3 vần (CN, lớp)
+ ... thêm âm s trước vẫn au
14



/>tiếng sau?
- GV đưa mô hình tiếng sau, yêu vầu
HS đánh vần, đọc trơn.

s

- HS đánh vần, đọc trơn: Sờ - au- sau.
Sau (CN, nhóm, lớp).

au
sau

* Đọc tiếng trong SGK
- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK:
cau, tàu, bậu, gấu, khều, rêu
+ Tiếng nào chứa vần au?
+ Tiếng nào chứa vần âu?
+ Tiếng nào chứa vần êu?
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng
tiếng.
- Đọc trơn tất cả các tiếng.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
- GV gợi ý: Muốn có tiếng sau ta thêm
chữ ghi âm s trước vần au . Hãy vận
dụng cách này để tạo ra các tiếng có
vần au, âu, êu.
- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc
cho bạn bên cạnh nghe.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá

bài của bạn.
+ Trong các tiếng các bạn ghép được
tiếng nào có vần au (âu, êu)?
- Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép
được.
* Vận động giữa giờ
c. Đọc từ ngữ
- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa
cho các từ ngữ dưới tranh rau củ, con
trâu, chú tễu, đặt câu hỏi cho HS nhận
biết các sự vật trong tranh và nói tên sự
vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh,
HS nhận biết tiếng chứa vần mới au,
âu, êu phân tích, đánh vần tiếng có vần
mới, đọc trơn từ.
VD: Đưa tranh 2, hỏi:
+ Tranh vẽ con gì?
- GV đưa từ con trâu.
+ Từ con trâu có tiếng nào chứa vần
mới đang học, đó là vần nào?
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần

- Quan sát, trả lời câu hỏi;
+ … cau, tàu.
+ … bậu, gấu.
+ … khều, rêu
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt
từng tiếng (CN, nhóm, lớp).
- HS đọc (CN, lớp)


- HS tự tạo các tiếng có vần au, âu, êu
trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.
- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp
quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần,
đọc trơn các tiếng bạn ghép được.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS vừa hát vừa vận động

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+....con trâu.
+ .... tiếng trâu chứa vần âu.
+ … tiếng trâu có âm tr đứng trước, vần
15


/>tiếng trâu, đọc trơn từ con trâu.
âu đứng sau. Trờ - âu - trâu. Trâu - Thực hiện tương tự với các từ đom
Con trâu. (CN , nhóm, lớp)
đóm, mâm cơm.
- Gọi HS đọc trơn các từ trên.
- HS đọc (CN, lớp)
d. Đọc lại vần, tiếng, từ
- Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
(phần 2 trang 98).
HĐ3. Viết
a. Viết bảng (7 phút)
* Viết vần au, âu, êu
- HS quan sát, trả lời

+ Các vần au, âu, êu có gì giống và
+ … giống đều có âm u ở cuối, khác
khác nhau?
nhau âm thứ nhất a, â, ê.
- GV viết mẫu vần au, vừa viết vừa mô
tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3
- Quan sát, lắng nghe.
một chút, viết chữ a, từ điểm dừng bút
con chữ a đưa nét nối viết tiếp con chữ
u . Ta được vần au.
+ Viết vần âu như thế nào?
+… viết vần au trước rồi thêm dấu mũ
- GV viết mẫu vần âu, vừa viết vừa mô cho âm a.
tả: Đặt bút dưới ĐK3 một chút viết vần
au. Có vần au rồi ta thêm dấu mũ cho - Quan sát, lắng nghe.
con chữ a. Ta được vần âu.
- Yêu cầu HS nêu cách viết vần êu.
+ … viết âm ê trước, âm u sau.
- GV vừa viết vừa mô tả cách viết vần
êu .
- Yêu cầu HS viết bảng con vần âu, êu - HS viết bảng con vần âu, êu
- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét
chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho - HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.
HS.
* Viết tiếng trâu, tễu
- GV đưa tiếng trân, yêu cầu HS phân + Tiếng trâu có âm tr đứng trước, vần
tích, đánh vần.
âu đứng sau. Trờ - âu - trâu.
+ Khi viết tiếng trâu ta viết thế nào?
+ Viết âm tr trước, vần âu sau.

- GV viết mẫu tiếng trâu, vừa viết vừa - Quan sát, lắng nghe.
mô tả cách viêt: Đặt bút trên ĐK 2 viết
âm tr, từ điểm dừng bút của con chữ tr
lia bút lên dưới ĐK 3 viết vần âu, Ta
được chữ trâu.
- GV đưa tiếng tễu, yêu cầu HS phân
+ Tiếng tễu có âm t đứng trước, vần êu
tích, đánh vần.
đứng sau, dấu ngã trên âm ê. Tờ - êu têu - ngã - tễu.
+ Khi viết tiếng tễu ta viết thế nào?
+ Viết âm t trước, vần êu sau, dấu ngã
trên âm ê.
- Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng
- HS viết bảng con tiếng trâu, tễu
trâu, tễu
dưới vần âu, êu
16


/>- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá,
- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.
sửa chữa chữ viết của bạn.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
HĐ3. Viết (Tiếp)
b. Viết vở (10 phút)
- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 29,
30 nêu yêu cầu bài viết.
- GV giải thích chú tễu
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở

và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết, để vở, cầm bút.
- GV nêu từng lệnh để HS tập trung
viết bài, GV quan sát, uốn nắn.
Lưu ý HS nét móc con chữ a, ê phải
nối liền nét con chữ u.Khoảng cách
giữa 2 chữ trong từ cách nhau một
khoảng bằng 1 thân con chữ o.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
Vận động giữa tiết
HĐ4. Đọc đoạn:(10 phút)
- GV đưa đoạn đọc
+ Đoạn đọc có mấy câu?
+ Tìm những tiếng có chứa vần mới
học (au, âu, êu).
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần
những tiếng mới.
- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả
đoạn.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước
lớp
* Tìm hiểu nội dung
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Nhà dì Tư ở quê có những gì?
+ Gần nhà dì Tư có gì?
+ Xa xa có gì?
* Liên hệ giáo dục
+ Em thấy cảnh làng quê dì Tư có đẹp


Hoạt động của HS

- 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần au, 1 dòng
vần âu, 1 dòng êu, 1 dòng chú tễu, 1
dòng con trâu.
- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết
của bạn.
- HS vận động.
- HS quan sát, trả lời
+ … 4 câu.
+ … trầu, sau, rau, hấu, cầu.
- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm lớp) các tiếng: trầu, sau, rau, hấu, cầu.
- Từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp)
- 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp

- Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời
câu hỏi.
+ .. . cây cau, giàn trầu, rau cải, rau
dền, dưa hấu.
+ … cây cầu tre nhỏ.
+ … dãy núi cao.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
17


/>không?

+ Nhà em có cảnh đẹp như thế nào?
- GV tóm tắt nội dung, giáo dục HS
biết yêu cảnh đẹp quê hương.
HĐ5. Nói: (10 phút)
* Nói theo tranh:
- GV giới thiệu chủ đề: xin phép
- Cho HS quan sát tranh 1 , hỏi:
+ Em nhìn thấy ai trong tranh?
- GV giới thiệu: Cô giáo đang giảng
bài trên bảng, Nam đứng lên xin phép
cô cho bạn ấy đi ra ngoài (đi vệ sinh).
+ Theo em Nam xin phép cô như thế
nào?
- GV nhận xét, chốt lời nói đúng.
- Cho HS quan sát tranh 2 , hỏi:
+ Em nhìn thấy ai trong tranh?
- GV giới thiệu: Cô giáo đang giảng
bài, bạn Hà đi học muộn muốn xin vào
lớp.
+ Theo em, Hà xin phép cô như thế
nào?
- GV nhận xét, chốt lời nói đúng.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đóng vai
thể hiện tình huống.
- Gọi 2 nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
* Liên hệ, giáo dục
GDHS: Hàng ngày trong giờ học, khi
có việc em phải xin phép cô giáo cho ra
ngoài chứ không được tự tiện đi ra

ngoài. Hoặc đang ở ngoài muốn vào
lớp em cũng phải xin phép cô giáo,
ccoo đồng ý mới được vào lớp
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Yêu cầu HS tìm từ có vần au, âu, êu
đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4)
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động
viên HS
- Nhắc HS thực hiện xin phép ra ngoài
và xin phép vào lớp.

- Lắng nghe

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ … cô giáo đanh giảng bài trên bảng
và các bạn HS trong lớp học. 1 bạn
đứng lên có ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau nói lời xin phép:
Thưa cô cho em ra ngoài ạ! (Thưa cô,
em xin phép ra ngoài ạ!...)
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ … cô giáo đanh giảng bài và các bạn
HS trong lớp học. bạn Hà đi học muộn
muốn xin vào lớp.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau nói lời xin phép:
Thưa cô cho em vào lơp ạ! (Thưa cô, em

xin phép vào lớp ạ!...)
- HS đóng vai thể hiện tình huông, lớp
nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe. ghi nhớ

+ …. vần au, âu, êu.
- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.
- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.
- 2-3 HS đọc bài.
- Lắng nghe.

18


/>-------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 41: iu ưu
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng vầm iu, ưu và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn
có các vần đó.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần iu, ưu (cỡ chữ vừa) và các tiếng, từ ngữ chứa các vần đó.
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần iu, ưu có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh
minh họa Bà em.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được tình yêu của ông bà đối với gia đìnhvà các cháu.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn

đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu gia đình và những người thân xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần iu, ưu
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
1. Ôn và khởi động: (3 phút)
- Kiểm tra đọc nội dung trang 98,99.
- Kiểm tra viết vần au, âu, êu, con
trâu, chú tễu.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài : Vần iu, ưu
2. Bài mới:
HĐ1. Nhận biết: (5 phút)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi
+ Em thấy gì trong tranh?
- GV tóm tắt nội dung, vừa chỉ vừa đọc

Hoạt động của HS
- 2- 3 HS lên bảng đọc.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viets bảng con.

- Lớp nhận xét, đánh giá.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ … Bà đang dạy Nam học bài.
- HS lắng nghe.
19


/>câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh.
"Bà đã nghỉ hưu mà luôn bạn bịu."
- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Bà
- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc đã nghỉ hưu /mà luôn bạn bịu."
theo.
- HS quan sát.
- GV giới thiệu 2 vần mới: iu, ưu. Chỉ
vào các vần được tô màu đỏ.
HĐ2. Đọc:(20 phút)
a. Đọc vần
*Đọc vần ui:
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu vần iu,
- HS quan sát, lắng nghe.
yêu cầu HS quan sát khẩu hình. "ui-uiu. iu"
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn.
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- HS ghép vào bảng cài, nêu cách ghép:
- Yêu cầu HS ghép vần iu, nêu cách
Vần iu có âm i đứng trước, âm u đứng
ghép.
sau..
- GV quan sát, nhận xét

* Đọc vần ưu
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu vần ưu,
- HS quan sát, lắng nghe.
yêu cầu HS quan sát khẩu hình. "ư - u
-ưu - ưu."
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn.
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- HS ghép vào bảng cài, nêu cách ghép:
- Yêu cầu HS ghép vần ưu, nêu cách
Vần ưu có âm ư đứng trước, âm u đứng
ghép.
sau..
- GV quan sát, nhận xét
So sánh các vần
- Yêu cầu HS quan sát 2 vần, nêu điểm - HS quan sát, trả lời câu hỏi:
giống và khác nhau.
+ Giống: đều có âm u đứng cuối.
- GV nhận xét, KL điểm giống và khác + Khác: âm đứng trước âm u là i, ư
nhau giữa 2 vần.
* Đọc lại vần
- HS đọc trơn lại 2 vần (CN, lớp)
- Lưu ý HS phát âm 2 vẫn dễ lẫn
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu:
+ Có vần ưu rồi, làm thế nào để có
+ ... thêm âm h trước vần ưu.
tiếng hưu?
- GV đưa mô hình tiếng hưu, yêu vầu
HS đánh vần, đọc trơn.
- HS đánh vần, đọc trơn: hờ - ưu- hưu.

Hưu. (CN, nhóm, lớp).
h ưu

hưu
- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu
* Đọc tiếng trong SGK chứa vần iui
- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK

- 3-5 HS đọc trước lớp.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
20


/>chứa vần ui: dịu, địu, xíu
+ Các tiếng trên có điểm nào giống
+ …. đều chứa vần iu
nhau?
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt
tiếng.
từng tiếng (CN, nhóm, lớp).
- Đọc trơn tất cả các tiếng.
- HS đọc (CN, lớp)
* Đọc tiếng trong SGK chứa vần ưu
- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
chứa vần ưu: hưu, mưu, lựu
+ Các tiếng trên có điểm nào giống
+ …. đều chứa vần ưu
nhau?

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt
tiếng.
từng tiếng (CN, nhóm, lớp).
- Đọc trơn tất cả các tiếng.
- HS đọc (CN, lớp)
* Đọc lại tiếng trong SGK
- HS đọc trơn lại các tiếng chưa vần ưu,
iu trong SGK (CN, nhóm, lớp)
* Ghép chữ cái tạo tiếng
- GV gợi ý: Muốn có tiếng hưu ta thêm
chữ ghi âm h trước vần ưu. Hãy vận
dụng cách này để tạo ra các tiếng khác
có vần ưu, iu.
- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc
- HS tự tạo các tiếng có vần ưu, iu trên
cho bạn bên cạnh nghe.
bảng cài, đọc cho bạn nghe.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp
bài của bạn.
quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần,
đọc trơn các tiếng bạn ghép được.
+ Trong các tiếng các bạn ghép được
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
tiếng nào có vần ưu (iu)?
- Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép
- Lớp đọc đồng thanh.
được.
* Vận động giữa giờ

- HS vừa hát vừa vận động
c. Đọc từ ngữ
- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa
cho các từ ngữ dưới tranh cái dìu, cái
địu, quả lựu, con cừu, đặt câu hỏi cho
HS nhận biết các sự vật trong tranh và
nói tên sự vật trong tranh, GV đưa từ
dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa
vần mới ưu, iu, phân tích, đánh vần
tiếng có vần mới, đọc trơn từ.
VD: Đưa tranh 1, hỏi:
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ cài gì?
+....cái rìu.
- GV đưa từ cái rìu.
+ Từ cái rìu có tiếng nào chứa vần
+ .... tiếng rìu chứa vần iu.
mới đang học, đó là vần nào?
21


/>- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần
+ … tiếng rìu có âm r đứng trước, vần
tiếng rìu, đọc trơn từ cái rìu.
iu đứng sau, dấu huyền trên âm u. Rờ
- Thực hiện tương tự với các từ cái
-iu - riu - huyền - rìu. Rìu. Cái rìu. (CN ,
địu, quả lựu, con cừu.
nhóm, lớp)
- Gọi HS đọc trơn các từ trên, GV theo - HS đọc trơn lại các từ trên (CN, lớp)

dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
d. Đọc lại vần, tiếng, từ
- Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
(phần 2 trang 100).
HĐ3. Viết
a. Viết bảng (7 phút)
* Viết vần iu, ưu
- HS quan sát, trả lời
+ Các vần iu, ưu có gì giống và khác
+ … giống đều có âm u ở cuối, khác
nhau?
nhau âm thứ nhất i, ư.
- GV viết mẫu vần iu, vừa viết vừa mô
tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 2
- Quan sát, lắng nghe.
viết chữ i, từ điểm dừng bút con chữ i
viết nét nối tiếp con chữ u. Ta được
vần iu.
+ .. . viết chữ ư trước, chữ u sau.
+ Viết vần ưu như thé nào?
- GV viết mẫu vần ưu, vừa viết vừa mô
tả: Đặt bút trên ĐK2 viết chữ ư. Từ
điểm dừng bút của con chữ ư đưa nét
- Quan sát, lắng nghe.
nối viết tiếp con chữ u Ta được vần ưu. - HS viết bảng con vần iu, ưu
- Yêu cầu HS viết bảng con 2 vần iu,
ưu
- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.
- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét

chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho
HS.
* Viết tiếng rìu, lựu
- GV đưa tiếng rìu, yêu cầu HS phân
+ Tiếng rìu có âm r đứng trước, vần iu
tích, đánh vần.
đứng sau, dấu huyền trên âm i. Rờ - iu riu - huyền - rìu.
+ Khi viết tiếng rìu ta viết thế nào?
+ Viết âm r trước, vần iu sau, dấu huyền
- GV viết mẫu tiếng rìui, vừa viết vừa
trên âm i.
mô tả cách viêt: Đặt bút trên ĐK 1 viết - Quan sát, lắng nghe.
âm r, từ điểm dừng bút của con chữ r
đưa nét nối viết tiếp vần iu. Từ điểm
dừng bút của con chữ u, lia bút lên đầu
con chữ i đánh dấu huyền. Ta được chữ
rìu.
- GV đưa tiếng lựu, yêu cầu HS phân
+ Tiếng lựu có âm l đứng trước, vần ưu
tích, đánh vần.
đứng sau, dấu nặng dưới âm ư. Lờ - ưu
- lưu - nặng - lựu.
+ Khi viết tiếng lựu ta viết thế nào?
+ Viết âm l trước, vần ưu sau, dấu nặng
22


/>- GV viết mẫu tiếng gửi, vừa viết vừa
dưới âm ư.
mô tả cách viêt: Đặt bút trên ĐK 2 viết - Quan sát, lắng nghe.

âm l, từ điểm dừng bút của con chữ l
đưa nét nối viết tiếp vần ưu. Từ điểm
dừng bút của con chữ u, lia bút xuống
dưới con chữ ư đánh dấu nặng. Ta
được chữ lựu.
- Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng rìu, - HS viết bảng con tiếng rìu, lựu dưới
lựu
vần iu, ưu
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá,
- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.
sửa chữa chữ viết của bạn.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
HĐ3. Viết (Tiếp)
b. Viết vở (10 phút)
- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 30
nêu yêu cầu bài viết.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở
và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết, để vở, cầm bút.
- GV nêu từng lệnh để HS tập trung
viết bài, GV quan sát, uốn nắn.
Lưu ý HS: các nét nối giữa con chữ i, ư
với con chữ u và khoảng cách giữa 2
chữ trong từ cách nhau một khoảng
bằng 1 thân con chữ o.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
Vận động giữa tiết

HĐ4. Đọc đoạn:(10 phút)
- GV đưa đoạn đọc
+ Đoạn đọc có mấy câu?
+ Tìm những tiếng có chứa vần mới
học (iu, ưu).
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần
những tiếng mới.
- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả
đoạn.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước
lớp
* Tìm hiểu nội dung

Hoạt động của HS

- 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần iu, 1 dòng
vần ưu, 1 dòng cái rìu, 1 dòng quả lựu.
- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết
của bạn.
- HS vận động.
- HS quan sát, trả lời
+ … 4 câu.
+ … hưu, dịu.
- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm lớp) các tiếng: hưu, dịu.
- Từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp)
- 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp
- Lớp nhận xét, đánh giá.


23


/>- GV cho HS quan sát tranh, hỏi:
- Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời
câu hỏi.
+ Em thấy ai trong tranh, họ đang làm + .. . bà đang dắt bé Hà đi chơi ở công
gì?
viên.
+ Bà của Hà còn đi làm không?
+ … bà đã nghỉ hưu.
- GV giải nghĩa từ nghỉ hưu
+ Hàng ngày bà làm gì?
+ .. đi chợ, nấu ăn và chăm lo cho con
cháu.
+ Mỗi lần đưa bé đi dạo, bà hay kể
+ … chuyện ngày xưa.
chuyện gì?
+ Lời bà như thế nào?
+ … êm dịu.
* Liên hệ, giáo dục
+ Em có được sống với bà không?
+ Hàng ngày bà em thường làm gì?
- HS nối tiếp nhau trả lời.
+ Em có yêu quý bà không?
- GDHS: Ông bà luôn giành tình cảm
- Lắng nghe.
yêu thương con cháu, vì vậy con cháu
phải hiếu thảo với ông bà.

HĐ5. Nói: (10 phút)
* Nói theo tranh:
- GV giới thiệu chủ đề: Bà em
- Cho HS quan sát tranh , hỏi:
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ Hàng ngày bà thường làm những
+ … bà đi chợ mua thức ăn, lau dọn nhà
công việc gì trong nhà?
cửu, nấu cơm.
+ Bà giúp em làm những việc gì?
+ .. bà đón em đi học về, dạy em học
+ Em giúp bà những việc gì?
bài.
+ Tình cảm của em đối với bà như thế + … nhặt rau, quét nhà, ..
nào?
+ … em rất yêu quý bà.
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung tranh, - HS nói cho nhau nghe về bà trong
chia nhóm, yêu cầu HS nói về bà cho
nhóm.
các bạn trong nhóm nghe.
- 3-5 HS nói trước lớp.
- Gọi HS nói trước lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
* Liên hệ, giáo dục
+ Ông bà luôn giành tình cảm yêu
thương chăm sóc con cháu, vì vậy con - Lớp lắng nghe, ghi nhớ.
cháu phải biết yêu thương giúp đỡ ông
bà.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?
+ …. vần iu, ưu.
- Yêu cầu HS tìm từ có vần iu, ưu đặt
- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.
câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - 2-3 HS đọc bài.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động
viên HS
- Lắng nghe.
24


/>- Nhắc HS phải hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 45. ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững cách đọc các vần ui, ưi, ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu và
cách đọc các tiếng , từ ngữ, câu, đoạn có các vần đó.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng viết thông qua viết câu có những từ ngữ chứa một số vần
đã học.
- Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Sự
tích hoa cúc trắng, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện.
3. Thái độ:
- Biết quan tâm, yêu thương người thân trong gia đình.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn

đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu quý người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần ui, ưi, ao, eo, au,
âu, êu, iu, ưu
- Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học (Tam Đảo)
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ, tranh ảnh trong bài học.
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
1. Khởi động: (3 phút)
- Tổ chức trò chơi "truyền điện" HS nối
tiếp nhau nhắc lại những vần đã học.
- GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài,
ghi bảng.
2. Bài mới:
HĐ1. Đọc: (20 phút)

Hoạt động của HS
- HS tham gia trò chơi, nhắc lại các vần
đã học ui, ưi, ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu.
- Lắng nghe.

25



×