Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường ở VN hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.32 KB, 33 trang )

Lời mở đầu
Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu
quan trọng: cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng trưởng ổn
định trong một thời gian khá dài…kết quả đó có sự đóng góp to lớn của các Doanh
Nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế ở nước ta.
Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua có bước phát triển tương đối
nhanh về số lượng, sự đóng góp vào GDP ngày càng cao.Thế nhưng việc phát triển
loại doanh nghiệp này (nhất là đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư
nhân) ở nước ta còn đang có nhiều vướng mắc cần được giải quyết.Việc đẩy mạnh
phát triển các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm tới đang là một yêu cầu
cấp thiết đối với nước ta.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, em đã đi sâu nghiên cứu và
chọn đề tài cho môn học kinh tế và quản lý công nghiệp: “Giải pháp để giải quyết
những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị
trường ở VN hiện nay”.
Nội dung của đề án môn học gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong giai đoạn hiện
nay.
Phần II: Những vướng mắc gặp phải đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
VN hiện nay.
Phần III: Những giải pháp để khắc phục những khó khăn và phát triển các
Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN hiện nay.
Em xin chân thành cám ơn.


Chương I: Tổng quan về Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong giai đoạn
hiện nay.
I. Khái niệm về Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp là các đơn vị sản xuất kinh doanh có đăng ký. Theo cách hiểu
này thì khu vực doanh nghiệp ở VN hiện nay gồm các Doanh nghiệp với các hình
thức pháp lý được đăng ký là doanh nghiệp nhà nước, công ty TNHH, công ty cổ


phần, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hình thức cá nhân và nhóm kinh doanh
đăng ký theo Nghị định 66/HĐBT.
Khu vực Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) là một bộ phận nằm trong khu
vực doanh nghiệp nêu trên.
Doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty lớn không là DNV&N vì chúng phải
tuân thủ sự chi phối của Tổng công ty mẹ. Một số nước quy định về tỷ lệ cổ phần
tối đa do công ty lớn sở hữu đối với DNV&N,vượt quá mức độ, doanh nghiệp sẽ
không được coi là vừa và nhỏ nữa. Vệc định nghĩa khu vực DNV&N ở VN cũng
cần xét đến những khía cạnh này.
Yếu tố quan trọng nhất khi nói đến DNV&N là quy mô doanh nghiệp. Có nhiều
yếu tố thể hiện quy mô doanh nghiệp, thí dụ vốn hoặc lao động phản ánh quy mô
đầu vào, doanh thu hay giá trị gia tăng thể hiện quy mô đầu ra của doanh nghiệp.
Quy mô doanh nghiệp là khái niệm tổng quát phản anh mức độ và trình độ sử dụng
các nguồn lực và khả năng tạo ra các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã
hội. Có nhiều chỉ tiêu khác nhau thẻ hiện quy mô doanh nghiệp và không một chỉ
tiêu hay nhóm chỉ tiêu nào có thể phản ánh đầy đủ quy mô doanh nghiệp.
Trên cơ sở những phân tích trên đây chúng ta đưa ra định nghĩa sau đây về
DNV&N ở VN, trong điều kiện hiện nay: DNV&N ở VN là các cơ sở sản xuất
kinh doanh độc lập, có đăng ký không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô
theo một số tiêu chí thoả mãn quy định của Chính phủ đối với từng ngành nghề


trong từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế.
Tiêu chí và trị số các tiêu chí xác định DNV&N ở VN.
Trong thực tế, việc lựa chọn chỉ tiêu để đo lường quy mô doanh nghiệp thường
nhằm đảm bảo tính đơn giản, thông dụng, dễ hiểu và khả thi về mặt thống kê. Với
những yêu cầu đó thì ở VN, việc lựa chọn chỉ tiêu lao động và vốn kinh doanh
(nhu nhiều công trình nghiên cứu về DNV&N đề nghị)làm các chỉ tiêu xác định
quy mô doanh nghiệp là có thể chấp nhận được trong điều kiện hiện nay. Sự lựa
chọn này cũng phù hợp với thông lệ ở phần lớn các nước trên thế giới và trong khu

vực trong việc xác định DNV&N.
Ở VN hiện nay đang áp dụng nhiều trị số khác nhau về lao động và về vốn để
xác định DNV&N. Sau đây là một số thí dụ cụ thể:
Ngân hàng Công thương VN coi DNV&N là các doanh nghiệp có dưới 500 lao
động, vốn cố định dưới 10 tỷ đồng, vốn lưu động dưới 8 tỷ đồng và doanh thu hàng
tháng dưới 20 tỷ đồng.
Liên Bộ lao động và Tài chính coi doanh nghiệp nhỏ là có:
+ Lao động thường xuyên dưới 100 người.
+ Doanh thu hàng năm dưới 10 tỷ đồng.
+ Vốn pháp định dưới 1 tỷ đồng.
• Dự án VIE/US/95/004 Hỗ trợ DNV&Nở VN là doanh nghiệp có:
+ Lao động dưới 200 người.
+ Vốn đăng ký dưới 0,4 triệu USD ( tương đương khoảng 5 tỷ đồng VN).
• Quỹ hỗ trợ DNV&N thuộc chương trình VN – EU hỗ trợ các doanh nghiệp có
số lao động từ 10-500 người và vốn điều lệ từ 50 ngàn đến 300 ngàn USD, tức
khoảng 600 triệu đến 3,8 tỷ đồng VN.
• Quỹ phát triển nông thôn (thuộc Ngân hàng nhà nước) coi DNV&N là các
Doanh nghiệp có:


+ Giỏ tr ti sn khụng quỏ 2 triu USD.
+ Lao ng khụng quỏ 500 ngi.
Tiờu chớ trờn c sp t cho phự hp vi cỏc mc tiờu chớnh sỏch v cỏc tiờu chớ
DNV&N s bin ng theo nng lc ca nn kinh t v theo nguyờn tc bo v
khuyn khớch cỏc Doanh nghip nh, doanh nghip cú xu hng ln mnh.
II.CII. Các đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam:
Khi núi ti DNV&N núi chung, chỳng ta u ngh n c im chung nht ú
l: s lng lao ng ớt, trỡnh khụng cao; nhu cu v vn u t nh nhng t
sut vn cao v thi gian hon thanh chi phớ sn xut cao, do ú giỏ thnh n v
sn phm cao hn so vi sn phm ca cỏc doanh nghip ln do ú v th ca cỏc

DNV&N trờn th trng nh. Cỏc DNV&N b hn ch trong vic ỏp ng nhu cu
rng nhng li cú u th trong vic ỏp ng nhu cu c thự; cỏc doanh nghip ny
d phõn tỏn v ớt gõy tỏc ng mnh ti nn kinh t - xó hi.
Cỏc doanh nghip va v nh VN hin nay ngoi nhng c im trờn cũn cú
nhng c im c bn sau:
S phỏt trin ca cỏc Doanh nghip va v nh Vn tri qua nhiu bin ng
thng trm c bit l s chuyn i t c ch k hoch hoỏ tp trung sang c ch
th trng.
Vit Nam l mt nc kinh t kộm phỏt trin nờn sn xut nh l ph bin, do
ú cỏc doanh nghip cú quy mụ nh cú din rng ph bin.
Phn ln cỏc doanh nghip va v nh trong khu vc ngoi quc doanh mi
thnh lp, thiu kin thc kinh doanh, cha quen vi th trng mi.Cỏc doanh
nghip nh nc quy mụ va v nh cũn chu nh hng nng n ca c ch c;
mỏy múc, thit b, cụng ngh lc hu, b tc v th trng tiờu th.
- V s hu,bao gm s hu nh nc (cú trờn 4000 doanh nghip va v nh) v
s hu t nhõn (trờn 17000 doanh nghip v cụng ty t nhõn, trờn 1,8 triu h kinh


tế cá thể hoạt động theo Nghị định 66/HĐBT).
Về hình thức tổ chức bao gồm các loại hình: Doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hộ kinh tế cá thể.
• Trình độ quản lý trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất hạn chế, thiếu kiến
thức về quản trị kinh doanh va luật pháp, thiêu kinh nghiêm. Trình độ văn hóa kinh
doanh con thấp, tồn tại nhiều tiêu cực.
• Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta phân bố không đồng đều, tập trung chủ
yếu ở các thành phố lớn. Xu hướng tập trung vào các ngành ít vốn thu hồi vốn
nhanh, lãi xuất cao như: Thương nghiệp, du lịch, dịch vụ.
• Nhà nớc chỉ mới có các định hớng lớn khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ,
cơ chế chính sách thiếu đồng bộ, nguồn lực tài chính của Nhà nớc còn hạn chế.
III. Sự cần thiết khách quan phát triển Doanh nghiẹp vừa và nhỏở Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay

3.1. Lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ có những lợi thế sau:
• Gắn liền với các công nghệ trung gian, là cầu nối giữa công nghệ truyền thống
với công nghệ hiện đại. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng và nhanh chóng đổi
mới thiết bị công nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại.
• Quy mô nhỏ có tính năng động, linh hoạt, tự do sáng tạo trong sản xuất kinh
doanh
• Danh nghiệp vừa và nhỏ chỉ cần lợng vốn đầu t ban đầu ít nhng hiệu quả cao và
thời gian thu hồi vốn nhanh.
• Danh nghiệp vừa và nhỏ có tỷ suất vốn đầu t trên laođộng thấp hơn nhiều so với
các doanh nghiệp lớn, cho nên chúng có hiệu suất tạo việc làm cao hơn.
• Hệ thống tổ chức sản xuất và quản lýở các doanh nghiệp vừa và nhỏ gọn nhẹ,


linh hoạt, công tác điều hành mang tính trực tiếp. Quan hệ giữa ngời laođộng và
ngời quản lý (quan hệ chủ – thợ) trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ khá chặt chẽ.
• Sựđình trệ, thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cóảnh hởng rất ít
hoặc không gây nên khủng hoảng kinh tế – xã hội, đồng thời ít chịu ảnh hởng bởi
các cuộc khủng hoảng kinh tế dây chuyền.
Bên cạnh những lợi thế quan trọng, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có những
bất lợi sau:
• Nguồn vốn tài chính hạn chế
• Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ thiết bị công nghệ thờng yếu kém, lạc hậu.
• Khả năng tiếp cận thông tin và tiếp thị của các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn
chế rất nhiều
• Trình độ quản lýở các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất hạn chế.
• Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có năng suất laođộng và sức cạnh tranh kinh tế

thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp lớn.
3.2 Vai trò và tác động kinh tế - xã hội của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Mặc dù có những bất lợi trên nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí, vai trò
và tác động kinh tế-xã hội rất lớn.
Thứ nhất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí rất quan trọng ở chỗ, chúng
chiếm đa số về mặt số lượng trong tổng số các cơ sở sản xuất kinh doanh và ngày
càng gia tăng manh. Ở hầu hết các nước,số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ
chiếm trên dưới 90% tổng số các doanh nghiệp. Tốc độ gia tăng các doanh nghiệp
vừa và nhỏ nhanh hơn số lượng các doanh nghiệp lớn. Ở Việt Nam con số này
cũng tương tự.
Thứ hai, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong sự tăng trởng
của nền kinh tế. Chúng đóng góp phần quan trọng vào sự gia tăng thu nhập quốc
dân của các nớc trên thế giới, bình quân chiếm khoảng trên dới 50% GDP ở mỗi n-


ớc. ở Việt Nam, theo đánh giá của viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW thì hiện nay
khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nớc chiếm khoảng 24% GDP
Thứ ba, tác động kinh tế xã hội lớn nhất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là
giải quyết một số lợng lớn chỗ làm việc cho dân c, làm tăng thu nhập cho ngời lao
động, góp phần xoáđói, giảm nghèo. Xét theo luận điểm tạo công ăn việc làm và
thu nhập cho ngời lao động thì khu vực này vợt trội hơn hẳn các khu vực khác, góp
phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội bức xúc. ở hầu hết các nớc, doanh nghiệp vừa
và nhỏ tạo việc làm cho khoảng 50 – 80% lao động trong các ngành công nghiệp
và dịch vụ. Đặc biệt, trong nhiều thời kỳ các doanh nghiệp lớn sa thải công nhân
thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại thu hút thêm nhiều lao động hoặc có tốc độ thu
hút lao động mới cao hơn các doanh nghiệp lớn.
Thứ t, các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần làm năng động nền kinh tế trong
cơ chế thị trờng. Do lợi thế của quy mô nhỏ là năng động, linh hoạt, sáng tạo trong
kinh doanh, cùng với hình thức tổ chức kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hoá
vàđa dạng hoá mềm dẻo, hoà nhịp với đòi hỏi uyển chuyển của nền kinh tế thị trờng cho nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn góp phần làm năng

động nền kinh tế trong cơ chế thị trờng.
Thứ năm, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏthu hút đợc khá nhiều vốn ở trong
dân. Do tính chất nhỏ lẻ dễ phân tán và yêu cầu về lợng vốn ban đầu không nhiều
nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn trong việc thu hút các nguồn vốn
nhàn rỗi trong mọi tầng lớp nhân dân đểđầu t vào sản xuất kinh doanh.
Thứ sáu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn đối với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt đối với khu vực nông thôn.Sự phát triển của
các doanh nghiệp vừa và nhỏở nông thôn đã thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, làm cho công nghiệp phát triển mạnh, đồng thời thúc đẩy các ngành
thơng mại – dịch vụ phát triển. Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏở
thành thị cũng góp phần làm tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ và làm thu


hẹp dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân. Các doanh
nghiệp vừa và nhỏ còn góp phần làm thay đổi vàđa dạng hoá cơ cấu công nghiệp.
Thứ bảy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn góp phần đáng kể vào việc thực
hiện đô thị hoá phi tập trung và thực hiện phơng châm “Ly nông bất ly hơng”
Thứ tám, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi ơm mầm các tài năng kinh doanh, là
nơi đào tạo, rèn luyện các doanh nghiệp.
3.3 Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoá gắn liền với sự hình thành và
phát triển của các doanh nghiệp. Giai đoạn sản xuất hàng hoá giản đơn không có sự
phân biệt giữa giới chủ và ngời thợ. Ngời sản xuất hàng hoá vừa là ngời sở hữu các
t liệu sản xuất, vừa là ngời lao động trực tiếp, vừa là ngời quản lý công việc của
mình, vừa là ngời trực tiếp mang sản phẩm của mình ra trao đổi trên thị trờng. Đó
là loại doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp gia đình, còn gọi là doanh nghiệp cực
nhỏ.Trong thời kỳ hiện đại, thông thờng đại đa số những ngời khi mới trởng thành
đểđi làm việc đợc, đều muốn thử sức mình trong nghề kinh doanh. Với một số vốn
trong tayít ỏi, với một trình độ tri thức nhất định lĩnh hội đợc trong các trờng

chuyên nghiệp, bắt đầu khởi nghiệp, phần lớn họđều thành lập doanh nghiệp nhỏ
của riêng mình, tự sản xuất – kinh doanh.
Trong sản xuất, kinh doanh có một số ngời gặp vận may vàđặc biệt là nhờ tài
ba, biết chớp thời cơ, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, khéo léo điều hành và tổ chức
sắp xếp công việc, càn cù, chịu khó, tiết kiệm… đã thành đạt, ngày càng giàu lên,
tích luỹđợc nhiều của cải, tiền vốn, thờng xuyên mở rộng quy mô sản xuất, kinh
doanh, đến một giai đoạn nào đó, lực lợng lao động gia đình không đảm đơng hết
các công việc, cần phải thuê ngời làm và trở thành ông chủ. Ngợc lại, một bộ phận
lớn ngời sản xuất hàng hoá nhỏ khác, hoặc do không gặp vận may trong kinh


doanh – sản xuất vàđời sống, hoặc do kém cỏi không biết chớp thời cơ, không có
sáng kiến cải tiến kỹ thuật, không biết tính toán quản lý vàđiều hành công việc,
hoặc thiếu cần cù chịu khó, nhng lại hoang phí trong chi tiêu… đã dẫn đến thua lỗ
triền miên, buộc phải bán t liệu sản xuất, đi làm thuê cho ngời khác. Những giai
đoạn đầu, các ông chủ và những ngời thợ cùng trực tiếp laođộng và những ngời thợ
làm thuê thờng là bà con họ hàng và láng giềng của ông chủ, về sau mở rộng ra
đến những ngời hàng xóm vàở xa đến. Các học giả thờng xếp những loại doanh
nghiệp này vào phạm trù doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong nền kinh tế của 1 quốc gia là do tổng thể các doanh nghiệp lớn nhỏ tạo
thành.Phần đông các doanh nghiệp lớn trởng thành,phát triển từ các doanh nghiệp
nhỏ,thế nhng để phát triển các doanh nghiệp lớn thì nhất thiết phải phát triển các
doanh nghiệp vừa và nhỏ,điều đó cũng phù hợp với quy luật đi từ nhỏđến lớn vàđể
hiểu rõ hơn vì sao phải cần thiết phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ,chúng ta
hãy nhìn vào những đóng góp tích cực của nó,bao gồm:
+ Đóng góp kết quả của hoạt động kinh tế:
Trong các loại hình sản xuất kinh doanh ở nớc ta.Doanh nghiệp vừa và nhỏ
có sức lan toả vào mọi lĩnh vực sản xuất xã hội,ngày càng phát triển về chất và
lợng đã góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trởng cũng nh vào ngân sách nhà
nớc.Theo tiêu chí mới số lợng Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 98% tổng số

doanh nghiệp thuộc các hình thức doanh nghiệp tập thể,doanh nghiệp t
nhân,công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu hạn,doanh nghiệp có vốn đầu t
nứơc ngoài và các cơ sở kinh tế cá thể .Tính đến thang 6 năm 2005,cả nớc có
trên 125000 Doanh nghiệp vừa và nhỏ vàđợc thành lập với tổng số vốn đăng ký
xấp xỉ 250 tỷđồng đa tổng số các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cả nớc lên gần
2000 doanh nghiệp với số vốn đăng ký gần 400000 tỷđồng trong đó:loại hình
công ty trách nhiêm hữu hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 55,4%,công ty cổ
phần chiếm 12,5%,các loại hình khác nh công ty hợp doanh,doanh nghiệp nhà nớc và các công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng
0,3%,các doanh nghiệp t nhân chiếm 31,8% còn lại.
Bảng 1:Các loại hình doanh nghiệp t năm 2002-2005
Năm tiêu 2002
chí
Tổng
số
doanh

2003

2004

2005


nghiệp
Doanh
nghiệp vừa
và nhỏ
DN FPI
Tập thể
DN và công

ty t nhân
Cá thể
+Tăngthu nhập cho đời sống nhân dân:
Theo bộ tài chính,năm 2003 số thu t Doanh nghiệp nhân doanh chiếm khoảng
15% tổng số thu ngân sách,tăng 29,5% so với cùng kỳ các năm trớc.Năm
2004,thu từ khu vực kinh tế t nhân đạt khoảng 13100 tỷđồng so với ngân sách
trung ơng thìđóng góp của khu vực kinh tế t nhân ( chủ yếu là các Doanh nghiệp
vừa và nhỏ) trong nguồn thu của ngân sách địa phơng lớn hơn rất nhiều. Điển
hình nh TP.HCM kinh tế t nhân đóng góp trong tổng số thu ngân sách địa phơng
khoảng 15%,tiền giang 24%,đồng tháp 16%,gia lai 22%,Ninh Bình 19%,thai
nguyên 17%.
+ Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động:
Lực lợng lao động trong các Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tơí 25-26% lực lợng lao động xã hội,vì vậy các Doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tiếp nhận
phần lớn số lợng mới hàng năm và số lợng d thừa do xắp xếp lại doanh nghiệp nhà
nớc hay cải cách hành chính,góp phần chủ yếu trong tạo việc làm,tăng thu nhập
cho ngời lao động,đóng góp cho tăng trởng kinh tế vàổn định xã hội.(xem bảng 2)
BảNG 2:Số lao động đang làm việc trong các loại hình sản xuất kinh doanh.
Năm
2002
2003
2004
2005
Tiêu
Chí
Lao
động(ngời)
DN nhà nớc
Tập thể
DN có vốn
nớc ngoài

DN và công
ty t nhân


Cá thể
Nguồn:Báo cáo của tổng cục thống kê.
+Làm cho nền kinh tế năng động:
Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ khá lớn lại thờng xuyên tăng lên,nên
đã làm tăng khả năng cạnh tranh giảm bớt mức độ rủi ro cho các doanh nghiệp
đồng thời tăng số lợng hàng hoá và dịch vụ thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng
của ngời tiêu dùng phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế
có tác dụng tích cực đối với việc chuyển dịch nền kinh tế, nhất làđối với nền
kinh tế nông nghiệp và nông thôn.Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm
cho việc phân bố doanh nghiệp hợp lý về mặt lãnh thổ cả nớc ở nông thôn và
thành thị,miền núi vàđồng bằng giảm sức ép về dân sốđối với các thành phố lớn.


ChơngII:những vớng mắc gặp phải đối với các Doanh nghiẹp vừa và
nhỏ
ở Việt Nam hiện nay
I. Khó khăn về cơ chế chính sách
1.Đất đai và quản lý.
Khuân khổ pháp lý của quản lýđất đai đợc xây dựng trên cơ sở luật đất đai
năm 1993,sửađổi năm 1998,2001 và luật đất đai năm 2003 ,quyền sử dụng đất đợc
thực hiện thông qua thuê của nhà nớc và qua giao dịch mua bán. Con đờng thuêđất
của nhà nớc rất dài và tốn kém. Thủ tục cấp quyến sử dụng đất bình quân ở HN là
325 ngày, thành phố HCM 418 ngày, Đà nẵng 309 ngày,Bình dơng 64 ngày, Huế
82 ngày.
Chuyên môn hoá sử dụng đất cũng làm tăng chi phí và thời gian để chuyển
đổi mục đích sử dụng đất. Các chi phí giải toảđền bù, chuyển quyền sử dụng đất

đang là ngánh nặng chi phíđối với doanh nghiệp vừa và nhỏở VN hiện nay. Vấn đề
giải toả ,đền bù không hợp lý, di rời dân c không đúng tiến độ hay thực hiện không
nghiêm làm đình trệ tiến trình đầu t và cản trở hoạt động của DN.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn phải vợt qua những trở ngại nh: quy
hoạch đất đai cha ổn định;thời gian chờđợi nhận đất trong các khu công nhiệp quá
lâu;đối sử không công bằng trong việc chuyển quyền sử dụng đất do chính sách u
đãi tiền thuêđất đợc áp dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp nhà nớc và doanh
nghiệp FDI .
2. Thuế và quản lý thuế:
Cơ chế chính sách thuếđã có những chuyển biến tích cực theo hớng khuyến
khích sản xuất trong nớc và xuất khẩu. Tiêu biểu nh luật thuế VAT đợc sửa đổi,bỏ
mức thuế suất 20%,mở rộng áp dụng thuế 0% để khấu trừ và hoàn thuếđầu vào cho
hàng hoá xuất khẩu, sửa đổi pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao,


miễn giảm thuế sử dụng thuế nông nghiệp, đơn giản hoá thủ tục, hồ sơ thuế, cải
tiến công tác thanh tra. Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung các chính sách thuế thay
đổi quá nhanh đã gây lúng túng trong việc quyết định kinh doanh của các doanh
nghiệp. Quy trình quản lý và giám sát vẫn còn phiền hà, chồng chéo giữa các cơ
quan thuế và hải quan trong đăng ký và cấphờng mã số thuế cha thống nhất trong
việc xác định mã số hàng hoá , thuế suất hoặc giá trị tính thuế, cỡng chế và làm thủ
tục hải quan thiếu chính xác.
Hệ thống thuế hiện hành vẫn còn tập chung quá nhiều vào các biện pháp thu
thuế và xử phạt, cha chú trọng đến việc xác định mức thuế, đối tợng chịu thuế.
Trong khi đó diện thuế vẫn cha đợc mở rộng một cách đầy đủ và thoảđáng, các
khoản thất thu thuế vẫn còn rất lớn, việc chốn thuế trong khu vực t nhân đang trở
thành hiện tợng khá phổ biến. Trong chếđộ thuế hiện hành còn quá nhiều loại thuế
suất với mức thuế cao, các quy định về thuế quá phức tạp, chồng chéo, quá nhiều
trờng hợp miễn trừ thuế và cha đảm bảo sự công bằng.
Về nguyên tắc thuế VAT chỉđạt hiệu quả và công bằng khi áp dụng một loại

thuế suất duy nhất và cóít trợng hợp miễn trừ.Nhng thuế VAT áp dụng tại VN lại có
tới 4 loại thuế suất và trên 20 trờng hợp miễn trừ. Dùđã có tiến bộ so với thuế
doanh thu gồm 11 loại thuế suất , nhng với 4 loại thuế suất và nhiều trờng hợp đợc
miễn trừ, việc thu thuế VAT vẫn còn gặp nhiều khó khăn cho cả ngời nộp thuế lẫn
cơ quan thuế và khi thủ tục phức tạp hơn, khả năng chốn thuế cũng tăng lên tơng tự
nh trờng hợp thuế lợi tức, các loại thuế suất khác nhau cũng đợc áp dụng phân biệt
giữa các hoạt động kinh doanh( thuế suất 45% cho thơng mại, 35% cho ngành
công nghiệp nhẹ và 25% cho các ngành công nghiệp nặng).
Ngoài ra còn có sự phân biệt đối xử vềthuế ,lợi tức giữa các thành phần kinh
tế hoạt động khác nhau trong cùng 1 lĩnh vực. Bằng chứng là các doanh nghiệp
trong nớc chịu suất thuế lợi tức từ 25-45%, trong khi các doanh nghiệp có vốn FDI
chỉ phải trả mức thuế suất 10-25% vì vậy, sự cảm nhận bịđối xử không công bằng


chính làđộng cơ mạnh mẽ trong hành vi lậu thuế hoặc trốn thuế của một số doanh
nghiệp. chính sách thuế VAT cha cho phép các doanh nghiệp trực tiếp cung cấp các
dịch vụ cho doanh nghiệp chế xuất đợc hởng thuế suất 0% ,mà phải chịu thuế
10%. Đối vói thuếđánh vào hàng hoáXNK ,các cục hải quan dịa phơng lúng túng
khi định giá va ap giá tinh thuế nhập khẩu, giááp còn cao và bảng giá tối thiểu cha
phù hợp với tình hình thực tế.
DN chậm nộp thuế thì bị phạt trong khi đó các cơ quan thuế chậm trễ trong
việc xét hoàn thuế thì không chịu bất cứ một trách nhiệm gì về thiệt hại gây cho
doanh nghiệp.
3. Hải quan và xuất khẩu:
Về thủ tục hải quan, nhìn chungđịa điểm và phơng tiện vật chất phục vụ công tác
kiểm hoá của một số cửa khẩu còn bất hợp lý. Do các yếu tố kỹ thuật phát sinh và
một số nguyên nhân khác, từng xẩy ra các việc cỡng chế nhầm các doanh nghiệp
đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ. Bên cạnh đó là các tồn tại nh: quy định, ghép
container, thời gian và chi phí lu kho, bốc xếp tại cảng.
Việc xác định chủng loại hàng hoá sản phẩm của một số mặt hàng cha rõ

ràng, dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp, nhất là trong các trờng hợp cán bộ hải
quan có nghiệp vụ hạn chế. Bên cạnh đó, tình trạng thếu đồng bộ về quy định tỷ lệ
kiểm hoá xuất nhập khẩu của các chi cục hải quan cửa khẩu vẫn còn tồn tại.Điều
này tất yếu dẫn đến nạn nhũng nhiễu, trung chi và thoả thuận ngầm giữa nhân viên
hải quan và doanh nghiệp một mặt để giải phóng hàng nhanh, mặt khác doanh
nghiệp tìm cách né tránh tỷ xuất thuế nhập khẩu cao, làm giảm nguồn thu cho ngân
sách nhà nớc, ngoài ra tình trạng cỡng chế nhầm tranh chấp trong kết quả giám
định, áp giá tối thiểu để tính thuế một số các mặt hàng còn bất hợp lý; áp mã số
thuế không chính xác, cha thống nhất với hệ thống của nhà nớc trong khu vực và
trên thế giới.
4. Tính thiếu minh bạch của môi trởng thể chế:


Tính thiếu minh bạch của thể chếẩn chứa trong rất nhiều khó khăn, từ tài
chính, đất đaiđến xuất nhập khẩu và quan hệ bình đẳng giữa các doanh nghiệp t
nhân và nhà nớc. Chúng ta sử dụng thuật ngữ về tính minh bạch của thể chếđể bàn
đến một hiện tợng mà trong khi phỏng vẫn trực tiếp, các doanh nghiệp đã phàn nàn
về việc họ bịđối sử thiếu công bằng, những điều khó hiểu, hay khiến họ lúng túng
trong quan hệ xử lý công việc với các cơ quan công quyền.
Minh bạch theo các nhà t vấn kinh doanh đó là tình trạng rõ ràng, chính xác,
chính thức, các hành động đợc chấp nhận một cách dễ dàng và phổ biến. Theo tổ
chức thơng mại thế giới ( WTO) bảo đảm minh bạch trong các thoả thuận thơng
mại quốc tế nói chung bao gồm ba yêu cầu cơ bản: 1, Công khai các thông tin về
luật pháp, thể chế và các chính sách liên quan; 2, Thông báo cho các bên liên quan
về luật pháp thể chế và những thay đổi đối với họ; 3, Bảo đảm luật pháp và thể
chếđợc quản lý thống nhất, theo cách thức công bằng hợp lý. Theo nghiăđó, thiếu
minh bạch chính là nguồn gốc sâu xa cua rất nhiều khó khăn của doanh nghiệp
trong các quan hệ vói các cơ quan công quyền ,với đối tác và ngời lao động
Tính thiếu minh bạch của môi trờng thể chếđợc các doang nghiệp cảm nhận
trong hang loạt các trở ngại ,nh mất thòi gian và chi phíđẻ giải quyết các vấn đề với

các cơ quan công quyền ;các khó khăn nảy sinh trong các chính sách ,luật pháp và
thể chếở trung ơng lẫn địa phơng ;sự bất bình đảng trong canh tranh với các
DNNN; khó tiếp cận thông tin về luật pháp và thể chế ;cách giải quyết của các co
quan công quyền thiếu nhất quán va cha họp lý.
Tính thiếu minh bạch còn thể hiện ở chỗ các quy định luật pháp ban hành
quá nhiều và nhanh , dến mức các doanh nghiệp không thể nắm bắt vàđiều chỉnh
kịp thời .các quy định luật pháp vcó những khoảng trống lớn cho sự giải thích và
tựđinh liệu ,đòi hỏi phải xin hớng dẫn cụ thể và quy định tăng thêm ở các cấp gây
mất thời gian và thiếu nhất quán .vidụ luật thuế thu nhập công ty đuoc vận dụng
thành môt dải rất rộng các khuyến khích ở từng địa phơng .trách nhiệm về chi phí


và chếđộ cho việc giải toảđền bù không thống nhất cũng gây khó khăn cho việc
tiếp câc đát đai của các doanh nghiệp .Nhấn mạnh u tiên vói một sốđối tợng ,ngành
hàng trong trừng mực nhất định có thể gây thiêt hại cho các đối tợng khác .Đôi xử
công bằng là một yêu cầu của tính minh bạch ,do đó khi nhấn mạnh các u tiên cần
phân tích mối tơng quan giữa các đối tợng .Nhấn mạnh thu hút đầt t nớc ngoài ,các
dựán đầu t lớn ,đàu t cơ sở hạ tầng ít nhiều cóảnh hởng đến sự phát triển khu vực t
nhân .có lẽ từ nguyên nhân này các DNVVN t nhân luôn cảm thấy không công
bằng trong quan hệ vói các DNNN .
Sự thiếu minh bạch không chỉ tồn tại trong các cơ quan công quyền mà còn
chính ở các doanh nghiệp .Các biểu hiện của nó là :rất ít các giao dịch cua cac
doanh nghiệp viừa và nhỏ thực hiện qua gệ thống ngân hàng ;họít quan tâmdến
viêc kí họp đồng lao động và tổ chc công đoàn ,không thực hiên ngiêm túc các
chếđộ hoáđơn chứng từ và sổ sách kế toán ;kê khai không đúng thu nhập ,tài sản
.Nguyên nhân của tình trâng này có nguồn gôc từ tính thiếu minh bạch của thể
chế .Hệ thống pháp luật thiếu rõ ràng ,cùng với cơ chế vận hành không hợp lý
làđiều kiện để tính không minh bạch phát sinh trong từng doanh nghiệp .Nhng dù
xuất phát từ nguyên nhân nào ,tính không minh bạch trong các doang nghiệp , đến
lợt nó lại làm nảy sinh các khúc mắc kìm hãm sự phát triển của chính các doanh

nghiệp đó và gây lúng túng cho các cơ quan công quỳen .đó la sự thiếu tin tởng của
các nhà cấp vốn khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm kiếm nguồn tài trợ ,sự thiếu
tin tởng của các cơ quan công quyền khi cấp phép ,xử lý các vấn đề luật pháp và
thể chế phát sinh .Tâm lý không tin tởng đang làm tăng các cuộc kiểm tra ,kéo dài
thời gian xử lý công việc.
5.Thời gian xử lý các vấn đề luật pháp và thể chế :
Thời gian các nhà quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam dành cho vấn dề luật
pháp và thể chế khoảng 12% tổng thòi gian lam viêc cua họ (28ngày/năm) .Con số
này tơng đơng với các vùng đang phát triển nhng lại quá cao so vớicác nớc công


nghiệp mới nh Trung Quốc vàĐông á .Thời gian giải quyết các vấn đề thể chế của
các nhà quản trị rất khác nhau giữa các địa phơng, các hình thức sở hữu và quy
môcủa doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhà nớc bình quân mất 21 ngày còn các
doanh nghiệp t nhân mất 30 ngày.thời gian giải quyết các vấn đề thể chế kéo dài
làm mất đi cơ hội kinh doanh, làm tăng phí tổn cơ hội của thời gian quản lý và phí
tổn vốn và làm giảm tính minh bạch của hệ thống, giảm lòng tin tạo ra mảnh đất
màu mỡ cho các hành vi trục lợi ,bất chính.
Nguyên nhân của việc tiêu tốn nhiều thời gian cho các vấn đề thể chế,
một mặt, là do các nhà quản trị còn ít hiểu biết về luật kinh doanh trong khi các
dịch vụ t vấn pháp lý cha phát triển. Hầu hết các doanh nghiệp vừa vànhỏ cha có
thói quen sử dụng các dịch vụ t vấn, vì thế cũng cha tạo ra nhu cầu thực sựđể một
thị trờng nh vậy phát triển. Mặt khác các cơ quan công quyền, dùđã có nhiều cải
tiến nhằm giảm phiền hà,giảm thời gian giải quyết các vấn đề liên quan đến doanh
nghiệp nh vận dụng quy trình 1 cửa, quy định thời gian, quy định thời hạn, trả lời
thắc mắc thời hạn cấp phép kinh doanh...,nhng vẫn còn nhiều vấn đề cần đợc sử lý
nh các văn bản pháp luật còn nhiều sơ hở cha theo kịp sự phát triển của hoạt động
kinh doanh, các quy định quá phức tạp phải giải quyết bằng nhiều văn bản hoặc
quá chi tiết gây khó khăn trong việc sử lý các vấn đề cụ thể, sự thiếu nhất quán
giữa các cấp chính quyền, các địa phơng và các cơ quan nhà nớc.

Đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian đăng ký kinh doanh và thời gian
khởi sự doanh nghiệp là một bớc hết sức quan trọng để thúc đẩy sự phát triển
doanh nghiệp. Song đó chỉ bớc khởi đầu bởi hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục,
vì thế sựđơn giản dễ hiểu của hệ thống luật pháp là cực kỳ quan trọng ảnh hởng
đến sức cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp.
II:những khó khăn về vốn
1.thực trạng hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh


Trong những năm qua, doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh phát
triển nhanh và có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội chung
của đất nớc, tuy nhiên, trên con đờng phát triển. Doanh nghiệp vừa và nhỏđang
phải đối mặt với không ít khó khăn, thử thách. Năng suất, chất lợng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh còn thấp, sản phẩm cha có sức cạnh tranh cao trên thị trờng do thiết bị, công nghệ quá lạc hậu; trình độ, năng lực của ngời lao động và cán
bộ quản lý doanh nghiệp còn yếu; đặc biệt thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh.
Trong các khó khăn đó,thì thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh đang là thách thức
lớn đối với các dôanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh. Thị trờng cung cấp vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là thị trờng
không chính thức. Theo thống kê, hơn 70% số doanh nhân đầu t vốn bằng tiết kiệm
hoặc vay của bạn bè và gia đình hoặc của các tổ chức phi tài chính. ĐôI khi, các
chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ còn phải trả cho các chủ nợ với lãi suất cao hơn t 3-6
lần so với lãi suất của các ngân hàng nhà nớc quy định.Việc vay vốn ngân hàng gặp
nhiều khó khăn ở khâu thuế chấp tài sản, cán bộ tín dụng thờng đánh giá tài sản
thuế chấp thấp hơn giá trịđích thực của tài sản.khi vay vốn, các doanh nghiệp vừa
và nhỏ ngoài quốc doanh luôn bịđòi hỏi phải có thuế chấp hoặc nếu không phải có
2-3 năm làm ăn có lãi và phần lớn các dựán đầu t của họ rất khó thuyết phục cán
bộ ngân hàng. Các khoản vay có bảo lãnh rất hiếm khi dành cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ vàđầu t vào các doanh nghiệp này bị hạn chế rất nhiều, thực tế, hiện
nay ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn mà nhu cầu vay trung và dài hạn thì rất
lớn, trong khi thị trờng chứng khoán của nớc ta lại rất eo HẹP về vốn và nhiều

doanh nghiệp cha quen sử dụng loại hình đầu t này. Để tiếp tục đổi mới cơ chế,
chính sách nhằm khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân, đồng thời
nâng cao vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nghị quyết trung ơng lần th 5,
ban chấp hành trung ơng đảng khoá 9 xác định: “...bảo đảm để kinh tế ngoài quốc
doanh tiếp cận vàđợc hởng các u đãi của nhà nớc cho kinh tế hộ, doanh nghiệp vừa


và nhỏ, cho đầu t theo các mục tiêu đợc khuyến khích ...”; “...sớm ban hành quy
định của nhà nớc về cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong
đó các doanh nghiệp của t nhân. Tiếp tục đổi mới chếđộ kê khai và nộp thuếphù
hợp với đặc điểm của các hộ kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ...;khuyến khích
thành lập và tham gia quỹ bảo hiểm tơng hỗ của các doanh nghiệp có sự hỗ trợ của
nhà nớc...Sớm triển khai hoạt động các quỹ bảo hiểm, bảo lãnh tín dụng cho doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Sửa đổi, bổ sung chếđộ kế toán phù hợp với doanh nghiệp vừa
và nhỏ...”Trong năm 2004, hệ thống ngân hàng đã có những nhận thức, đánh
giáđúng mức về các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh và cho
rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh xứng đáng hởng các khoản
vay từ ngân hàng. Một chơng trình cho vay thíđiểm giành cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ ngoài quốc doanh tại HN va TPHCM đợc thực hiện.Trong 2 năm vừa
qua, việtcombank đã hỗ trợ 100 DN với tổng số vốn là 1000tỷđồng.Trong năm
2004 ngân hàng ngoại thơng VN tăng khoản vay cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
lên 31 triệu USD nhằm hỗ trợ cho các DN này đẩy nhanh tốc độ phát triển.
Vấn đề là ngân hàng công khai và hớng dẫn doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài
quốc doanh tiếp cận, sử dụng nguồn vốn vay đónh thế nào. hầu hết ở các địa phơng
quỹ bảo lãnh tín dụng cha thực hiện đợc vì thực tế cha doanh nghiệp nào muốn bỏ
tiền ra góp vốn vào xây dựng quỹđó, mặt khác tính minh bạch hoá công khai và cơ
chế hoạt động của quỹ này vẫn còn nặng về xin cho thủ tục phiền hà. Đến nay
chính phủđã có nhiều biện pháp giải quyết những khó khăn cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ nhng trên thực tế hiện nay vẫn cha mang lại hiệu quả thiết thực, các
doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn thiếu vốn hoạt động.

2. Những khó khăn về thị trờng
Đối với hoạt động sản xuất-kinh doanh của mỗi doanh nghiệp thìđiều


kiện tồn tại và phát triển đầu tiên là thị trờng.Thị trờng là yếu tố mang tính
tổng hợp nhất, là nhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên môi trờng kinh doanh
thuận lợi cho các doanh nghiệp. Trong đó, điều kiện về thị trờng tiêu thụ sản
phẩm, thị trờng đầu ra là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại, sự
tồn tại, phát triển thịnh vợng hay thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trờng. Khó khăn lớn nhất của nớc ta hiện nay chính là thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Theo nghĩa đầy đủ, Thị trờng phải bao hàm cả thị trờng các yếu tốđầu
vào.Đó là thị trờng cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị, công nghệ, thị trờng
vốn, thị trờng sức laođộng, thậm chí còn bao hàm cả thị trờng bất động sản.
Hiện nay, tuy không phải là khó khăn quan trọng nhất, nhng các doanh
nghiệp vừa và nhỏ nớc ta đang gặp khó khăn đối với thị trờng các yếu tốđầu
vào, cản trở không ít tới quá trình phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Khắc phục vấn đề này cũng là những đòi hỏi cấp thiết để tạo điều kiện cho sự
phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏở nớc ta.

Mặt khác, DNV&N ít nghiên cứu thị trờng thế giới tổng chi nghiên cứu thị trường
của Việt Nam tính trên đầu người chỉ đạt 0,12 USD; đây là mức thấp nhất trong 60
quốc gia được điều tra. Điều tra cũng cho thấy tổng chi quảng cáo trên đầu người
của Việt Nam vào khoảng 2,4 USD thuộc vào hàng thấp nhất trong các nước.
Tổng chi cho nghiên cứu thị trường của Việt Nam vào khoảng 10 triệu USD năm
2003 và tăng lên 14,3 triệu năm 2005. Dẫn đầu bảng điều tra vẫn là các nền kinh tế
lớn như Anh, Mỹ, Canada; Nhật Bản đứng thứ 7 và thứ nhất châu Á. So với các
nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển thì Malaysia dẫn đầu với chi phí
nghiên cứu thị trường bình quân đạt 1,25 USD/người/năm, Thái Lan 0,6 USD,
Philippines 0,38 USD và Trung Quốc là 0,3 USD.
Theo điều tra, tổng doanh số nghiên cứu thị trường riêng tại châu Á đã lên tới



khoảng 2,6 tỷ USD trong đó Nhật Bản đã chiếm tới 45%, Trung Quốc và Úc
chiếm 30%, 17 nước còn lại có cả Việt Nam tổng chi chưa đến 400 triệu USD;
trong đó Việt Nam chiếm chưa đến 2,5% trong số đó.
Trong một cuộc hội thảo mới đây, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Việt Nam đã thừa nhận, ít doanh nghiệp Việt Nam có thói quen thu thập và xử
lý thông tin trước khi ra quyết định. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng ít
quan tâm đầu tư cho hoạt động thông tin cả về con người và phương tiện.
3. khó khăn về nguồn nhân lực và trình độ tổ chức quản lý:
Lao động trong các DNV&N chủ yếu làlaođộng phổ thông ít đợc đào tạo,
thiếu kỹ năng, trình độ văn hoá thấp, đặc biệt đối với doanh nghiệp quy mô
nhỏ. Số liệu điều tra cho thấy, chỉ có 5,13% lao động trong khu vực ngoài
quốc doanh có trình độđại học, trong đó tập trung vào các công ty trách
nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Phần lớn các chủ DNV&N mới đợc thành
lập gần đây cha đợc đào tạo, trong đó 42,7% những ngời là chủ doanh nghiệp
ngoài quốc doanh (chủ DNV&N) là ngời đã từng là cán bộ, công nhân viên
chức. Trên 60% số chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh cóđộ tuổi trên 40;
khoảng 48,4% không có bằng cấp chuyên môn; chỉ có 31,2% số chủ doanh
nghiệp ngoài quốc doanh có trình độ từ cao đẳng trở lên. Khó khăn đối với
đội ngũ quản lý DNV&N là trình độ và kỹ năng quản trị kinh doanh yếu,
thiếu cơ bản và rất lúng túng trớc sự biến động của thị trờng.
3.Những khó khăn vềứng dụng và sử dụng khoa học công nghệ
Trình độ trang thiết bị máy móc và công nghệ của DNV&N nói chung là
yếu kém và lạc hậu. Tỷ lệđổi mới trang thiết bịvaứng dụng các công nghệ kĩ
thuật hiện đại còn rất thấp, ngay tại Thành Phố Hồ Chí Minh – trung tâm
công nghiệp lớn nhất của cả nớc cũng chỉđạt 10% / năm tính theo vốn đầu t.
Qua khảo sát điều tra 20 DNV&N ở TPHCM cho thấy:



- Thiết bị có trình độ tiên tiến: 15%
- Thiết bị có trình độ trung bình 20%
- Thiết bị có trình độ lạc hậu 65%
Nhiều DNV&N không cóđiều kiện đổi mới trang thiết bị , nâng cấp nghệ
sảm xuất để mở rộng tổ chức sảm xuất, thờng sử dụng công nghệ thiết bị loại
thải của doanh nghiệp nhà nớc, thiết bị chế tạo trong nớc hoặc tự thiết kế chế
tạo với trình độ thiết kế và gia công thấp. Đáng chúý là trang thiết bị và công
nghệ của DNV&N phổ biến thiếu trang bị xử lý môi trờng nh tiếng ồn, chất
thải rắn, chất thải lỏng, khíđộc nên thờng gây ô nhiễm môi trờng xung quanh,
gây hại tới sức khoẻ ngời lao động và nhân dân trong vùng.

Chơng III.Những giải pháp để khắc phục những khó khăn
và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏở VN hiện nay.
I.giải pháp về cơ chế chính sách
1.Năng cao tính minh bạch của thể chế:
Rà soát lại hệ thống luật pháp và quy định, loại bỏ các quy định chồng chéo
kém hiệu lực, vìđây chính làđiểm nảy sinh nhiều phiền hà, nhũng nhiễu và cản trở
sự phát triển. Xây dựng hệ thống luật pháp và quy định theo hớng đơn giản, dễ
hiểu, tập chung vào các khâu then chốt đểđiều chỉnh nhằm nâng cao tính hiệu lực.
ổnđịnh các chính sách tài chính, thuế, xuất nhập khẩu, hải quan,vìđây là những căn
cứ quan trọng để các doanh nghiệp cần cân nhắc các quyết định kinh doanh của họ.
Và từng bớc xây dựng chính phủđiện tửđể khắc phục sự nhũng nhiễu. Nâng cao
năng lực của cơ quan quản lý kinh doanh và hành chính công quyền trong các hoạt
động thực thi luật pháp, cấp phép đầu t, quản lýđất đai, thuế, xuất nhập khẩu và hải
quan.
2.Cần sớm cụ thể hoáđa luật đất đai vào hoạt động thực sự hữu hiệu :


Những khó khăn vềđất đai, mặt bằng kinh doanh của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ là một thực tế, xong con đờng cơ bản để giải quyết khó khăn này là dựa trên

cơ sở của luật đất đai. Cần sớm cụ thể hoá, công khai vàổn định quy hoạch tổng thể
của các tỉnh và thành phố.Cụ thể hoá các chính sách đền bù, giải toả, thuêđất, cấp
quyền sử dụng đất trên cơ sởđơn giản, bình đẳng, phù hợp các quy định pháp luật.
Phát triển các khu công nghiệp, thơng mại tập chung, tạo điều kiện thuận lợi cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuêđất ổn định mặt bằng để phát triển kinh doanh.
3.Cải thiện môi trờng tài chính thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Tăng cờng tính cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng. phát triển mạnh mẽ hệ
thống ngân hàng thơng mại ngoài quốc doanh, các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài
chính cho thuê, cầm cố và dịch vụ tài chính khác. Nâng cao khả năng huy động
vốn từ toàn bộ nền kinh tế, cải thiện quan hệ giữa các ngân hàng thơng mại và tổ
chức tài chính giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Hình thành quỹ hỗ trợ phát triển
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ giúp họ vựơt qua những cản trở về khẳ năng khai
thác vốn, chấp nhận rủi ro.
4.Hoàn thiện chính sách xuất nhập khẩu, hải quan:
Đơn giản hoá thủ tục hải quan, biểu thuế cần đơn giản,dễ hiểu, tôn trọng các
giao dịch thực, không nên quy định khung quá rộng dẫn đến sự thiếu minh bạch
trong việc kê khai và tính thuế. Danh mục hàng hoá cần đợc cập nhật, tránh
chờđợi, suy diễn làm giảm tính minh bạch.
Để phù hợp với thông lệ quốc tế, đẩy nhanh quá trinh tơng quan và giảm chi
phí, cần áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro vào hoạt động hải quan và lựa chọn hàng
hoá xuất nhập khẩu có tính rủi ro cao để kiểm hoá. Kỹ thuật này cho phép nâng cao
tính tự quản của cơ chế hải quan bằng cách tựđộng khai báo từ doanh nghiệp bằng
các bộ tài liệu chuẩn trọn gói, đợc giám sát và kiểm tra tựđộng bằng kỹ thuật rủi ro.
Kỹ thuật này yêu cầu hải quan chuyên môn hoá vào kiểm tra, kiểm soát và phân
tích thông tin chuyên nghiệp. Nhà nớc cần có chếđộ yêu cầu các công ty vận


chuyển, xuất nhập khẩu và dịch vụkinh doanh, hoàn thành bộ tài liệu tiêu chuẩn dới dạng điện tử trớc khi hàng hóa nhập hoặc xuất tới việt nam.
Tổng cục hải quan nên tổ chức lại quá trình hoạt động, định ra các tiêu
chuẩn đểáp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro. Tiêu chuẩn gồm: 1,quy mô sản xuất của

doanh nghiệp,hàng hoá có thuế VAT cao;2,lịch sử kiểm hoá của công ty và sựđồng
thuận về thủ tục hải quan của công ty;3,đặc điểm hàng hoá dịch vụ, nhất là hàng
hoá có thuế xuất nhập khẩu hay xuất khẩu cao.
Đểáp dụng cơ chế hải quan trên cần phải:1,cải tiến cơ cấu tổ chức hải quan
từ trung ương đến địa phương theo hướng thuận lợi cho việc xử lý thông tin và
nâng cao năng lực của nhân viên hải quan qua các chương trình đào tạo: 2,xây
dựng cơ chế phối hợp giữa tổng cục hải quan và hải quan các tỉnh đáp ứng yêu cầu
ứng dụng công nghệ thông tin: 3, quản lý thông tin và vi tính hoá hoạt động hải
quan, xử dụng các phần mềm chuẩn hoá quốc tế trong công tác hải quan.
5. xây dựng hệ thống thuế minh bạch:
Một hệ thống thuế minh bạch là hệ thống thuế đảm bảo tính ổn định, đơn
giản dễ hiểu, dễ vận hành, dễ vận dụng, tránh suy diễn, có cơ chế kiểm soát thích
hợp. Giảm thời gian cho các cuộc thanh tra, làm lãng phí nguồn lực của cơ quan
thuế lẫn doanh nghiệp và với hệ thống sổ sách chứng từ, biểu mẫu được hệ thống
hoá, đơn giản, rõ ràng có khả năng đối chiếu nhanh. Cần điện tử hoá các hoạt động
quản lý thuế.
6. Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp qua cơ chế thị trường bằng cách mở rộng các
dịch vụ phát triển kinh doanh :
Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ là hết sức cần thiết, xong mọi chính
sách ưu tiên, ưu đãi có tính hành chính đều làm suy yếu sức cạnh tranh của nó.Vì
vậy cần tìm ra cơ chế thích hợp để thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao khả
năng cạnh tranh.Một cách hỗ trợ thiết thực là phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp
cung cấp các dịch vụ phát triển kinh doanh (tư vấn pháp lý, kế toán, tài chính, đào


tạo, quản lý và thông tin thị trường).Qua đó nhà nước có chính sách phù hợp để các
doanh nghiệp phát triển các dịch vụ này canh tranh đáp ứng nhu cầu của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.Như vậy, hiệ lực hỗ trợ được nhân lên nhiều lần bởi tính hiệu
quả của cạnh tranh và sự phù hợp với đời sống kinh doanh.


II.Giải pháp về thị trường:
Nhà nước cần có những biện pháp thị trường cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
thông qua một chính sách chung dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, không phân
biệt thành phần kinh tế. Chính sách này trước hết phải bảo đảm sự cạnh tranh bình
đẳng, không có hiện tượng độc quyền, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trước
doanh nghiệp lớn. Trong vấn đề thị trường và cạnh tranh, sự hỗ trợ của Nhà nước
có thể tiến hành thông qua một số biện pháp sau:


Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia

vào dự án xây dựng cở sở hạ tầng bằng nguồn vốn ngân sách trong khi trung ương
thường là chủ đầu tư trong các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cở lớn mà doanh
nghiệp vừa và nhỏ rất ít có khả năng tham gia thực hiện thì các dự án quy mô nhỏ
hơn thường do chính quyền các cấp ở điạ phương làm chủ đầu tư lại có thể thích
hợp với năng lực tài chính, kinh tế và quản lý của một hoặc một số doanh nghiệp
vừa và nhỏ tập hợp lại. Việc giao thầu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đảm
nhiệm những công trình công cộng là chính sách hỗ trợ rất lớn của nhà nước đối
với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngay cả trong các lĩnh vực chi tiêu công cộng khác
của chính quyền các cấp, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có thể đóng vai trò cung
ứng quan trọng.


Cần có chính sách khuyến khích mối quan hệ giữa doanh nghiệp lớn với

doanh nghiệp vừa và nhỏ để doanh nghiệp lớn có thể hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa


×