Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường ở VN hiện nay  

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.47 KB, 36 trang )

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Đề tài
Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với
các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế
thị trường ở VN hiện nay
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu
quan trọng: cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng trưởng ổn
định trong một thời gian khá dài…kết quả đó có sự đóng góp to lớn của các Doanh
Nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế ở nước ta.
Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua có bước phát triển tương đối
nhanh về số lượng, sự đóng góp vào GDP ngày càng cao. Thế nhưng việc phát
triển loại doanh nghiệp này (nhất là đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế
tư nhân) ở nước ta còn đang có nhiều vướng mắc cần được giải quyết. Việc đẩy
mạnh phát triển các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm tới đang là một
yêu cầu cấp thiết đối với nước ta.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, em đã đi sâu nghiên cứu và
chọn đề tài cho môn học kinh tế và quản lý công nghiệp: “Giải pháp để giải quyết
những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường
ở VN hiện nay”.
Nội dung của đề án môn học gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong giai đoạn hiện
nay.
Phần II: Những vướng mắc gặp phải đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
VN hiện nay.
Phần III: Những giải pháp để khắc phục những khó khăn và phát triển các
Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN hiện nay.
Em xin chân thành cám ơn.
Chương I: Tổng quan về Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong giai đoạn
hiện nay.


I. Khái niệm về Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp là các đơn vị sản xuất kinh doanh có đăng ký. Theo cách hiểu
này thì khu vực doanh nghiệp ở VN hiện nay gồm các Doanh nghiệp với các hình
thức pháp lý được đăng ký là doanh nghiệp nhà nước, công ty TNHH, công ty cổ
phần, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hình thức cá nhân và nhóm kinh doanh
đăng ký theo Nghị định 66/HĐBT.
Khu vực Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) là một bộ phận nằm trong khu
vực doanh nghiệp nêu trên.
Doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty lớn không là DNV&N vì chúng phải
tuân thủ sự chi phối của Tổng công ty mẹ. Một số nước quy định về tỷ lệ cổ phần
tối đa do công ty lớn sở hữu đối với DNV&N,vượt quá mức độ, doanh nghiệp sẽ
không được coi là vừa và nhỏ nữa. Vệc định nghĩa khu vực DNV&N ở VN cũng
cần xét đến những khía cạnh này.
Yếu tố quan trọng nhất khi nói đến DNV&N là quy mô doanh nghiệp. Có nhiều
yếu tố thể hiện quy mô doanh nghiệp, thí dụ vốn hoặc lao động phản ánh quy mô
đầu vào, doanh thu hay giá trị gia tăng thể hiện quy mô đầu ra của doanh nghiệp.
Quy mô doanh nghiệp là khái niệm tổng quát phản anh mức độ và trình độ sử dụng
các nguồn lực và khả năng tạo ra các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã
hội. Có nhiều chỉ tiêu khác nhau thẻ hiện quy mô doanh nghiệp và không một chỉ
tiêu hay nhóm chỉ tiêu nào có thể phản ánh đầy đủ quy mô doanh nghiệp.
Trên cơ sở những phân tích trên đây chúng ta đưa ra định nghĩa sau đây về
DNV&N ở VN, trong điều kiện hiện nay: DNV&N ở VN là các cơ sở sản xuất
kinh doanh độc lập, có đăng ký không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô
theo một số tiêu chí thoả mãn quy định của Chính phủ đối với từng ngành nghề
trong từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế.
Tiêu chí và trị số các tiêu chí xác định DNV&N ở VN.
Trong thực tế, việc lựa chọn chỉ tiêu để đo lường quy mô doanh nghiệp thường
nhằm đảm bảo tính đơn giản, thông dụng, dễ hiểu và khả thi về mặt thống kê. Với
những yêu cầu đó thì ở VN, việc lựa chọn chỉ tiêu lao động và vốn kinh doanh
(nhu nhiều công trình nghiên cứu về DNV&N đề nghị)làm các chỉ tiêu xác định

quy mô doanh nghiệp là có thể chấp nhận được trong điều kiện hiện nay. Sự lựa
chọn này cũng phù hợp với thông lệ ở phần lớn các nước trên thế giới và trong khu
vực trong việc xác định DNV&N.
Ở VN hiện nay đang áp dụng nhiều trị số khác nhau về lao động và về vốn để
xác định DNV&N. Sau đây là một số thí dụ cụ thể:
Ngân hàng Công thương VN coi DNV&N là các doanh nghiệp có dưới 500 lao
động, vốn cố định dưới 10 tỷ đồng, vốn lưu động dưới 8 tỷ đồng và doanh thu hàng
tháng dưới 20 tỷ đồng.
Liên Bộ lao động và Tài chính coi doanh nghiệp nhỏ là có:
+ Lao động thường xuyên dưới 100 người.
+ Doanh thu hàng năm dưới 10 tỷ đồng.
+ Vốn pháp định dưới 1 tỷ đồng.
* Dự án VIE/US/95/004 Hỗ trợ DNV&Nở VN là doanh nghiệp có:
+ Lao động dưới 200 người.
+ Vốn đăng ký dưới 0,4 triệu USD ( tương đương khoảng 5 tỷ đồng VN).
* Quỹ hỗ trợ DNV&N thuộc chương trình VN – EU hỗ trợ các doanh nghiệp có
số lao động từ 10-500 người và vốn điều lệ từ 50 ngàn đến 300 ngàn USD, tức
khoảng 600 triệu đến 3,8 tỷ đồng VN.
* Quỹ phát triển nông thôn (thuộc Ngân hàng nhà nước) coi DNV&N là các
Doanh nghiệp có:
+ Giá trị tài sản không quá 2 triệu USD.
+ Lao ng khụng quỏ 500 ngi.
Tiờu chớ trờn c sp t cho phự hp vi cỏc mc tiờu chớnh sỏch v cỏc tiờu chớ
DNV&N s bin ng theo nng lc ca nn kinh t v theo nguyờn tc bo v
khuyn khớch cỏc Doanh nghip nh, doanh nghip cú xu hng ln mnh.
II.CII. Các đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam:
Khi núi ti DNV&N núi chung, chỳng ta u ngh n c im chung nht ú
l: s lng lao ng ớt, trỡnh khụng cao; nhu cu v vn u t nh nhng t
sut vn cao v thi gian hon thanh chi phớ sn xut cao, do ú giỏ thnh n v
sn phm cao hn so vi sn phm ca cỏc doanh nghip ln do ú v th ca cỏc

DNV&N trờn th trng nh. Cỏc DNV&N b hn ch trong vic ỏp ng nhu cu
rng nhng li cú u th trong vic ỏp ng nhu cu c thự; cỏc doanh nghip ny
d phõn tỏn v ớt gõy tỏc ng mnh ti nn kinh t - xó hi.
Cỏc doanh nghip va v nh VN hin nay ngoi nhng c im trờn cũn cú
nhng c im c bn sau:
S phỏt trin ca cỏc Doanh nghip va v nh Vn tri qua nhiu bin ng
thng trm c bit l s chuyn i t c ch k hoch hoỏ tp trung sang c ch
th trng.
Vit Nam l mt nc kinh t kộm phỏt trin nờn sn xut nh l ph bin, do
ú cỏc doanh nghip cú quy mụ nh cú din rng ph bin.
Phn ln cỏc doanh nghip va v nh trong khu vc ngoi quc doanh mi
thnh lp, thiu kin thc kinh doanh, cha quen vi th trng mi. Cỏc doanh
nghip nh nc quy mụ va v nh cũn chu nh hng nng n ca c ch c;
mỏy múc, thit b, cụng ngh lc hu, b tc v th trng tiờu th.
- V s hu,bao gm s hu nh nc (cú trờn 4000 doanh nghip va v nh) v
s hu t nhõn (trờn 17000 doanh nghip v cụng ty t nhõn, trờn 1,8 triu h kinh
t cỏ th hot ng theo Ngh nh 66/HBT).
Về hình thức tổ chức bao gồm các loại hình: Doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hộ kinh tế cá thể.
* Trình độ quản lý trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất hạn chế, thiếu kiến
thức về quản trị kinh doanh va luật pháp, thiêu kinh nghiêm. Trình độ văn hóa kinh
doanh con thấp, tồn tại nhiều tiêu cực.
* Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta phân bố không đồng đều, tập trung chủ
yếu ở các thành phố lớn. Xu hướng tập trung vào các ngành ít vốn thu hồi vốn
nhanh, lãi xuất cao như: Thương nghiệp, du lịch, dịch vụ.
* Nhà nớc chỉ mới có các định hớng lớn khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ,
cơ chế chính sách thiếu đồng bộ, nguồn lực tài chính của Nhà nớc còn hạn chế.
III. Sự cần thiết khách quan phát triển Doanh nghiẹp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay
3.1. Lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ có những lợi thế sau:
* Gắn liền với các công nghệ trung gian, là cầu nối giữa công nghệ truyền
thống với công nghệ hiện đại. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng và
nhanh chóng đổi mới thiết bị công nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng khoa
học công nghệ hiện đại.
* Quy mô nhỏ có tính năng động, linh hoạt, tự do sáng tạo trong sản xuất kinh
doanh
* Danh nghiệp vừa và nhỏ chỉ cần lợng vốn đầu t ban đầu ít nhng hiệu quả cao
và thời gian thu hồi vốn nhanh.
* Danh nghiệp vừa và nhỏ có tỷ suất vốn đầu t trên lao động thấp hơn nhiều so
với các doanh nghiệp lớn, cho nên chúng có hiệu suất tạo việc làm cao hơn.
* Hệ thống tổ chức sản xuất và quản lý ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ gọn
nhẹ, linh hoạt, công tác điều hành mang tính trực tiếp. Quan hệ giữa ngời lao
động và ngời quản lý (quan hệ chủ – thợ) trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
khá chặt chẽ.
* Sự đình trệ, thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có ảnh hởng
rất ít hoặc không gây nên khủng hoảng kinh tế – xã hội, đồng thời ít chịu
ảnh hởng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế dây chuyền.
Bên cạnh những lợi thế quan trọng, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có những
bất lợi sau:
* Nguồn vốn tài chính hạn chế
* Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ thiết bị công nghệ thờng yếu kém, lạc hậu.
* Khả năng tiếp cận thông tin và tiếp thị của các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị
hạn chế rất nhiều
* Trình độ quản lý ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất hạn chế.
* Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có năng suất lao động và sức cạnh tranh kinh
tế thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp lớn.
3.2 Vai trò và tác động kinh tế - xã hội của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Mặc dù có những bất lợi trên nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí, vai trò
và tác động kinh tế-xã hội rất lớn.

Thứ nhất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí rất quan trọng ở chỗ, chúng
chiếm đa số về mặt số lượng trong tổng số các cơ sở sản xuất kinh doanh và ngày
càng gia tăng manh. Ở hầu hết các nước,số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ
chiếm trên dưới 90% tổng số các doanh nghiệp. Tốc độ gia tăng các doanh nghiệp
vừa và nhỏ nhanh hơn số lượng các doanh nghiệp lớn. Ở Việt Nam con số này
cũng tương tự.
Thứ hai, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong sự tăng trởng
của nền kinh tế. Chúng đóng góp phần quan trọng vào sự gia tăng thu nhập quốc
dân của các nớc trên thế giới, bình quân chiếm khoảng trên dới 50% GDP ở mỗi
nớc. ở Việt Nam, theo đánh giá của viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW thì hiện
nay khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nớc chiếm khoảng 24% GDP
Thứ ba, tác động kinh tế xã hội lớn nhất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là
giải quyết một số lợng lớn chỗ làm việc cho dân c, làm tăng thu nhập cho ngời lao
động, góp phần xoá đói, giảm nghèo. Xét theo luận điểm tạo công ăn việc làm và
thu nhập cho ngời lao động thì khu vực này vợt trội hơn hẳn các khu vực khác, góp
phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội bức xúc. ở hầu hết các nớc, doanh nghiệp vừa
và nhỏ tạo việc làm cho khoảng 50 – 80% lao động trong các ngành công nghiệp
và dịch vụ. Đặc biệt, trong nhiều thời kỳ các doanh nghiệp lớn sa thải công nhân
thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại thu hút thêm nhiều lao động hoặc có tốc độ thu
hút lao động mới cao hơn các doanh nghiệp lớn.
Thứ t, các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần làm năng động nền kinh tế trong
cơ chế thị trờng. Do lợi thế của quy mô nhỏ là năng động, linh hoạt, sáng tạo trong
kinh doanh, cùng với hình thức tổ chức kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hoá
và đa dạng hoá mềm dẻo, hoà nhịp với đòi hỏi uyển chuyển của nền kinh tế thị
trờng cho nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn góp phần làm năng
động nền kinh tế trong cơ chế thị trờng.
Thứ năm, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút đợc khá nhiều vốn ở trong
dân. Do tính chất nhỏ lẻ dễ phân tán và yêu cầu về lợng vốn ban đầu không nhiều
nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn trong việc thu hút các nguồn vốn
nhàn rỗi trong mọi tầng lớp nhân dân để đầu t vào sản xuất kinh doanh.

Thứ sáu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn đối với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt đối với khu vực nông thôn. Sự phát triển của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn đã thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, làm cho công nghiệp phát triển mạnh, đồng thời thúc đẩy các ngành
thơng mại – dịch vụ phát triển. Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
thành thị cũng góp phần làm tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ và làm thu
hẹp dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân. Các doanh
nghiệp vừa và nhỏ còn góp phần làm thay đổi và đa dạng hoá cơ cấu công nghiệp.
Thứ bảy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn góp phần đáng kể vào việc thực
hiện đô thị hoá phi tập trung và thực hiện phơng châm “Ly nông bất ly ơng”
Thứ tám, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi ơm mầm các tài năng kinh doanh,
là nơi đào tạo, rèn luyện các doanh nghiệp.
3.3 Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoá gắn liền với sự hình thành và
phát triển của các doanh nghiệp. Giai đoạn sản xuất hàng hoá giản đơn không có sự
phân biệt giữa giới chủ và ngời thợ. Ngời sản xuất hàng hoá vừa là ngời sở hữu các
t liệu sản xuất, vừa là ngời lao động trực tiếp, vừa là ngời quản lý công việc của
mình, vừa là ngời trực tiếp mang sản phẩm của mình ra trao đổi trên thị trờng. Đó
là loại doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp gia đình, còn gọi là doanh nghiệp cực
nhỏ. Trong thời kỳ hiện đại, thông thờng đại đa số những ngời khi mới trởng thành
để đi làm việc đợc, đều muốn thử sức mình trong nghề kinh doanh. Với một số vốn
trong tay ít ỏi, với một trình độ tri thức nhất định lĩnh hội đợc trong các trờng
chuyên nghiệp, bắt đầu khởi nghiệp, phần lớn họ đều thành lập doanh nghiệp nhỏ
của riêng mình, tự sản xuất – kinh doanh.
Trong sản xuất, kinh doanh có một số ngời gặp vận may và đặc biệt là nhờ tài
ba, biết chớp thời cơ, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, khéo léo điều hành và tổ chức
sắp xếp công việc, càn cù, chịu khó, tiết kiệm… đã thành đạt, ngày càng giàu lên,
tích luỹ đợc nhiều của cải, tiền vốn, thờng xuyên mở rộng quy mô sản xuất, kinh
doanh, đến một giai đoạn nào đó, lực lợng lao động gia đình không đảm đơng hết

các công việc, cần phải thuê ngời làm và trở thành ông chủ. Ngợc lại, một bộ phận
lớn ngời sản xuất hàng hoá nhỏ khác, hoặc do không gặp vận may trong kinh
doanh – sản xuất và đời sống, hoặc do kém cỏi không biết chớp thời cơ, không có
sáng kiến cải tiến kỹ thuật, không biết tính toán quản lý và điều hành công việc,
hoặc thiếu cần cù chịu khó, nhng lại hoang phí trong chi tiêu… đã dẫn đến thua lỗ
triền miên, buộc phải bán t liệu sản xuất, đi làm thuê cho ngời khác. Những giai
đoạn đầu, các ông chủ và những ngời thợ cùng trực tiếp lao động và những ngời
thợ làm thuê thờng là bà con họ hàng và láng giềng của ông chủ, về sau mở rộng ra
đến những ngời hàng xóm và ở xa đến. Các học giả thờng xếp những loại doanh
nghiệp này vào phạm trù doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong nền kinh tế của 1 quốc gia là do tổng thể các doanh nghiệp lớn nhỏ tạo
thành.Phần đông các doanh nghiệp lớn trởng thành,phát triển từ các doanh nghiệp
nhỏ,thế nhng để phát triển các doanh nghiệp lớn thì nhất thiết phải phát triển các
doanh nghiệp vừa và nhỏ,điều đó cũng phù hợp với quy luật đi từ nhỏ đến lớn và
để hiểu rõ hơn vì sao phải cần thiết phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ,chúng
ta hãy nhìn vào những đóng góp tích cực của nó,bao gồm:
+ Đóng góp kết quả của hoạt động kinh tế:
Trong các loại hình sản xuất kinh doanh ở nớc ta.Doanh nghiệp vừa và nhỏ
có sức lan toả vào mọi lĩnh vực sản xuất xã hội,ngày càng phát triển về chất và
lợng đã góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trởng cũng nh vào ngân sách nhà
nớc.Theo tiêu chí mới số lợng Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 98% tổng số
doanh nghiệp thuộc các hình thức doanh nghiệp tập thể,doanh nghiệp t
nhân,công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu hạn,doanh nghiệp có vốn đầu t
nứơc ngoài và các cơ sở kinh tế cá thể .Tính đến thang 6 năm 2005,cả nớc có
trên 125000 Doanh nghiệp vừa và nhỏ và đợc thành lập với tổng số vốn đăng ký
xấp xỉ 250 tỷ đồng đa tổng số các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cả nớc lên
gần 2000 doanh nghiệp với số vốn đăng ký gần 400000 tỷ đồng trong đó:loại
hình công ty trách nhiêm hữu hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 55,4%,công ty
cổ phần chiếm 12,5%,các loại hình khác nh công ty hợp doanh,doanh nghiệp
nhà nớc và các công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên chiếm tỷ lệ nhỏ

khoảng 0,3%,các doanh nghiệp t nhân chiếm 31,8% còn lại.
Bảng 1:Các loại hình doanh nghiệp t năm 2002-2005
Năm tiêu
chí
2002 2003 2004 2005
Tổng số
doanh
nghiệp
Doanh
nghiệp vừa
và nhỏ
DN FPI
Tập thể
DN và công
ty t nhân
Cá thể
+Tăng thu nhập cho đời sống nhân dân:
Theo bộ tài chính,năm 2003 số thu t Doanh nghiệp nhân doanh chiếm khoảng
15% tổng số thu ngân sách,tăng 29,5% so với cùng kỳ các năm trớc.Năm
2004,thu từ khu vực kinh tế t nhân đạt khoảng 13100 tỷ đồng so với ngân sách
trung ơng thì đóng góp của khu vực kinh tế t nhân ( chủ yếu là các Doanh
nghiệp vừa và nhỏ) trong nguồn thu của ngân sách địa phơng lớn hơn rất nhiều.
Điển hình nh TP.HCM kinh tế t nhân đóng góp trong tổng số thu ngân sách địa
phơng khoảng 15%,tiền giang 24%,đồng tháp 16%,gia lai 22%,Ninh Bình
19%,thai nguyên 17%.
+ Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động:
Lực lợng lao động trong các Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tơí 25-26% lực
lợng lao động xã hội,vì vậy các Doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tiếp nhận
phần lớn số lợng mới hàng năm và số lợng d thừa do xắp xếp lại doanh nghiệp nhà
nớc hay cải cách hành chính,góp phần chủ yếu trong tạo việc làm,tăng thu nhập

cho ngời lao động,đóng góp cho tăng trởng kinh tế và ổn định xã hội.(xem bảng 2)
BảNG 2:Số lao động đang làm việc trong các loại hình sản xuất kinh doanh.
Năm
Tiêu
Chí
2002 2003 2004 2005
Lao
động(ngời)
DN nhà nớc
Tập thể
DN có vốn
nớc ngoài
DN và công
ty t nhân
Cá thể
Nguồn:Báo cáo của tổng cục thống kê.
+Làm cho nền kinh tế năng động:
Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ khá lớn lại thờng xuyên tăng lên,nên
đã làm tăng khả năng cạnh tranh giảm bớt mức độ rủi ro cho các doanh nghiệp
đồng thời tăng số lợng hàng hoá và dịch vụ thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng
của ngời tiêu dùng phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế
có tác dụng tích cực đối với việc chuyển dịch nền kinh tế, nhất là đối với nền
kinh tế nông nghiệp và nông thôn.Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm
cho việc phân bố doanh nghiệp hợp lý về mặt lãnh thổ cả nớc ở nông thôn và
thành thị,miền núi và đồng bằng giảm sức ép về dân số đối với các thành phố
lớn.
ChơngII:những vớng mắc gặp phải đối với các Doanh nghiẹp vừa và
nhỏ
ở Việt Nam hiện nay
I. Khó khăn về cơ chế chính sách

1.Đất đai và quản lý.
Khuân khổ pháp lý của quản lý đất đai đợc xây dựng trên cơ sở luật đất đai
năm 1993,sửa đổi năm 1998,2001 và luật đất đai năm 2003 ,quyền sử dụng đất đợc
thực hiện thông qua thuê của nhà nớc và qua giao dịch mua bán. Con đờng thuê đất
của nhà nớc rất dài và tốn kém. Thủ tục cấp quyến sử dụng đất bình quân ở HN là
325 ngày, thành phố HCM 418 ngày, Đà nẵng 309 ngày,Bình dơng 64 ngày, Huế
82 ngày.
Chuyên môn hoá sử dụng đất cũng làm tăng chi phí và thời gian để chuyển
đổi mục đích sử dụng đất. Các chi phí giải toả đền bù, chuyển quyền sử dụng đất
đang là ngánh nặng chi phí đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN hiện nay. Vấn
đề giải toả ,đền bù không hợp lý, di rời dân c không đúng tiến độ hay thực hiện
không nghiêm làm đình trệ tiến trình đầu t và cản trở hoạt động của DN.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn phải vợt qua những trở ngại nh: quy
hoạch đất đai cha ổn định;thời gian chờ đợi nhận đất trong các khu công nhiệp quá
lâu;đối sử không công bằng trong việc chuyển quyền sử dụng đất do chính sách u
đãi tiền thuê đất đợc áp dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp nhà nớc và doanh
nghiệp FDI .
2. Thuế và quản lý thuế:
Cơ chế chính sách thuế đã có những chuyển biến tích cực theo hớng khuyến
khích sản xuất trong nớc và xuất khẩu. Tiêu biểu nh luật thuế VAT đợc sửa đổi,bỏ
mức thuế suất 20%,mở rộng áp dụng thuế 0% để khấu trừ và hoàn thuế đầu vào
cho hàng hoá xuất khẩu, sửa đổi pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập

×