Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hình học chương 2 lớp 6 (Hình học lớp 6) - Tài liệu Hình học lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.33 KB, 8 trang )

Page, web: daytoan.edu.vn
FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc

HL: 0947 00 88 49
Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP
CHƯƠNG II. GÓC
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH TIA NẰM GIỮA HAI TIA
1) Tia Oz gọi là nằm giữa hai tia Ox và Oy. Nếu Oz cắt đoạn thẳng AB tại M nằm giữa hai điểm A và B trong đó
A  Ox, B  Oy
ˆ + yOz
ˆ = xOz
ˆ  tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
2) xOy
ˆ < xOz
ˆ => Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
3) Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox, có xOy
ˆ => Oy nằm giữa Ox và Oz
4) Oy là tia phân giác của góc xOz
ˆ < xOt
ˆ < xOz
ˆ => Ot nằm giữa Oy và Oz
5) xOy
6) Nếu Ox và Oz là hai tia đối nhau thì mọi tia Oy đều nằm giữa hai tia Ox và Oz
7) Nếu điểm M nằm trong góc xOy thì tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy

§1. NỬA MẶT PHẲNG
Bài 1:Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng,vẽ đường thẳng d cắt các đoạn thẳng BA, BC và không đi qua A, B, C
a) Gọi tên hai nửa mp đối nhau bờ d
b) Đường thẳng d có cắt đoạn thẳng AC không? Vì sao?
c) Trên nửa mp bờ d không chứa điểm B lấy điểm D. Hỏi đoạn thẳng BD có cắt đường thẳng d không? Vì sao?
Tìm giao điểm của d với các đoạn thẳng BA, BC, BD


Bài 2: Gọi B là điểm nằm giữa hai điểm A và C, lấy điểm O không thuộc đường thẳng AC, vẽ ba tia OA, OC, OB
a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại
b) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào không nằm giữa hai tia còn lại
c) Gọi OD là tia đối của tia OB, tia OA, OC nằm giữa hai tia nào? Vì sao?
Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau đây:
a) Vẽ đường thẳng a lấy điểm B thuộc đường thẳng a
b) Vẽ đoạn thẳng BC ( C không thuộc a), gọi tên hai nửa mp đối nhau bờ a
c) Lấy điểm D trên nửa mp bờ là đường thẳng a không chứa điểm C. Hỏi a có cắt đoạn thẳng CD không? Vì sao?
d) Tìm giao điểm của a và đoạn thẳng BC.
Bài 4: Cho đường thẳng a và điểm A không thuộc đt a. Trên nửa mp không chứa A bờ là đt a lấy hai điểm B, C
a) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào? Không cắt đoạn thẳng nào? Vì sao?
b) Gọi M và N lần lượt là giao điểm của đường thẳng a với các đoạn thẳng AB và AC. Hỏi trong ba tia BA, BC,
BN tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
c) Tia CB có nằm giữa hai tia CA và CM không? Vì sao?
Bài 5: Cho hai tia Oa, Ob không đối nhau, trên tia Oa lấy A, trên tia Ob lấy B (A, B không trùng O). Gọi C là điểm
nằm giữa hai điểm A và B vẽ D sao cho B nằm giữa A và D.
a) Hỏi trong hai tia OC, OD thì tia nào nằm giữa hai tia OA và OB? Vì sao?
b) Lấy E thuộc tia đối của tia OC. Tia OE có cắt đoạn thẳng AB không? Vì sao?
c) Trong ba tia OA, OB, OE tia nào nằm giữa hai tia còn lại
Bài 6: Cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C, điểm D thuộc tia AC và không trùng A, điểm E nằm ngoài đường
thẳng BC. Trong 3 tia EA, EB, ED tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

1


Page, web: daytoan.edu.vn
HL: 0947 00 88 49
FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc
Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP
§2 – 3 – 4 – 5. GÓC – SỐ ĐO GÓC – CỘNG HAI GÓC – VẼ GÓC

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
x

1) Góc là hình gồm hai tia chung gốc
ˆ (hoặc yOx
ˆ )
Kí hiệu xOy

2) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau

O

-

O là đỉnh của góc

-

Ox, Oy là hai cạnh của góc

y

x

O

y

3) Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau. M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy. Hay
OM nằm trong xOy.

Mỗi góc có một số đo:
+ Số đo của góc bẹt là 1800
+ Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau:
-

Góc vuông có số đo bằng 900 , kí hiệu 1v

-

Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn

-

Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

4) Hai góc kề nhau:hai góc có một cạnh chung,hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung
5) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 . Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800
6) Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau
Bài 1:
1) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau rồi trả lời các câu hỏi:
a) Vẽ góc xOy. Lấy điểm M nằm trong góc xOy. Hỏi trong ba tia Ox, Oy, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại
b) Vẽ tia ON nằm trong góc xOy ( M khác N).

B

Hãy kể tên các góc tạo thành, có tất cả bao nhiêu góc.
A

2) Đọc tên viết kí hiệu các góc ở hình 1

Có tất cả bao nhiêu góc.

O

C

Hình 1

Bài 2:
1) Cho góc bẹt xOy. Trên cùng nửa mp bờ là đường thẳng xy vẽ các tia Om, On, Ot. Hãy đọc tên và viết kí hiệu
các góc khác góc bẹt, có tất cả bao nhiêu góc.

B

2) Đọc tên và viết kí hiệu các góc có trên hình 2 và hình 3:
A
x
D
Hình 2

O

O’

y

Hình 3

x’


Bài 3:
1) Vẽ các góc:
a) Góc aOb có số đo 700
2

C


Page, web: daytoan.edu.vn
FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc
b) Góc mAn có số đo 1000

HL: 0947 00 88 49
Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP

2) Cho tia OB nằm giữa hai tia OA và OC.

ˆ = 25o và AOC
ˆ = 80o . Tính BOC
ˆ
Biết AOB
Bài 4:
1) Cho đường thẳng d. Vẽ các điểm A, B, C, D sao cho A, B, C nằm trên đường thẳng d.
D không thuộc đường thẳng d. Vẽ các đoạn thẳng DA, DB, BC.
a) Trên hình vẽ có bao nhiêu tam giác? Kể tên các tam giác đó.
b) DB là cạnh chung của những tam giác nào?
ˆ và yOz
ˆ là hai góc kề bù.Biết yOz
ˆ = 115 . Tính xOy
ˆ

2) Cho xOy

ˆ = 25o và COB
ˆ = 70o
Bài 5: Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC, biết AOB
ˆ
a) Tính AOC
ˆ
b) Vẽ tia OD là tia đối của tia OB. Tính AOD
̂ = 500 ; 𝑥𝑂𝑧
̂ = 1300
Bài 6: Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho 𝑥𝑂𝑦
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
̂
b) Tính 𝑦𝑂𝑧
̂ và 𝑧𝑂𝑡
̂
c) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. So sánh 𝑥𝑂𝑦
̂ = 350 ; 𝐻𝑂𝐾
̂ = 800 . Tính 𝐼𝑂𝐾
̂
Bài 7: a) Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia OH, xác định tia OI, OK sao cho 𝐻𝑂𝐼
̂ .
b) Gọi OJ là tia đối của tia OI. Tính số đo góc kề bù với 𝐼𝑂𝐾
ˆ = 110 , xOz
ˆ = 150 . Tính yOz
ˆ
Bài 8: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứ tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy

̂ = 300 ; 𝑥𝑂𝑧

̂ = 700
Bài 9: Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho 𝑥𝑂𝑦
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
̂
b) Tính 𝑦𝑂𝑧
̂ và 𝑧𝑂𝑡
̂
c) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. So sánh 𝑥𝑂𝑦
Bài 10: Trên cùng một nửa mp có bờ là đường thẳng chứa tia OA. Vẽ ba tia OB, OC, OD sao cho

ˆ và COD
ˆ .
ˆ = 25o , AOC
ˆ = 50o , AOD
ˆ = 120o . Tính BOD
AOB

3


Page, web: daytoan.edu.vn
FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc

HL: 0947 00 88 49
Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP
§6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC.

Có 2 pp chứng minh tia Oz là tia phân giác của góc xOy:
-


𝑶𝒛 𝒏ằ𝒎 𝒈𝒊ữ𝒂 𝒉𝒂𝒊 𝒕𝒊𝒂 𝑶𝒙 𝒗à 𝑶𝒚
Cách 1: {
𝒈ó𝒄 𝒙𝑶𝒛 = 𝒈ó𝒄 𝒚𝑶𝒛

-

̂ = 𝒚𝑶𝒛
̂=
Cách 2: 𝒙𝑶𝒛

̂
𝒙𝑶𝒚
𝟐

ˆ = 30 , xOz
ˆ = 60
Bài 1: Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại

ˆ không? Vì sao?
b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz
ˆ = 110
ˆ và yOx'
ˆ là hai góc kề bù, biết xOy
Bài 2: Cho hai góc xOy

ˆ
a) Tính yOx'


ˆ
ˆ . Tính x'Om
b) Gọi Om là tia phân giác của xOy
̂ = 1300 . Gọi Om là tia phân giác của góc xOy và On
Bài 3: Trên đường thẳng xx’ lấy điểm O, vẽ tia Oy sao cho 𝑥𝑂𝑦
̂ = 900
là tia phân giác củagóc yOx’. Chứng minh rằng: 𝑚𝑂𝑛

ˆ = 35 , vẽ tia OC sao cho AOC
ˆ = 70
Bài 4: Trên một nửa mp bờ chứa tia OA, vẽ tia OB sao cho AOB

ˆ không?
a) Tia OB có phải là tia phân giác của AOC
ˆ
b) Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OB. Tính số đo góc kề bù với AOB
ˆ và yOz
ˆ , biết xOy
ˆ = 62 , Ot là tia phân giác của yOz
ˆ
Bài 5: Cho hai góc kề bù xOy

ˆ
a) Tính tOz

ˆ không? Vì sao?
b) Tia Oy có phải là tia phân giác của xOt
̂ = 250 ; 𝑥𝑂𝑦
̂ = 500
Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho 𝑥𝑂𝑡

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao?
b) So sánh góc tOy và góc xOt
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

ˆ
ˆ = 130 . Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính x'Ot
Bài 7: Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, biết xOy
̂ = 300 ; 𝑥𝑂𝑧
̂ = 1200
Bài 8: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết 𝑥𝑂𝑦
a) Tính số đo góc yOz
b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. Tính số đo góc mOn.
̂ và 𝐴𝑂𝐶
̂ . Hai tia OD, OE lần lượt là 2 tia phân giác của 𝐴𝑂𝐵
̂ và 𝐴𝑂𝐶
̂ . Tính 𝐷𝑂𝐸
̂
Bài 9: Cho hai góc kề bù 𝐴𝑂𝐵
̂ = 300 ; 𝑥𝑂𝑦
̂ = 600
Bài 10: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho 𝑥𝑂𝑡
a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) So sánh góc xOt và góc yOt
c) Tia Ot có là tia phân giác của xOy không? Vì sao?
d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Khi đó tia Oy có là tia phân giác của góc zOt không? Vì sao?
4


Page, web: daytoan.edu.vn
HL: 0947 00 88 49

FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc
Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP
̂ = 1400 ; 𝑥𝑂𝑦
̂ = 700
Bài 11: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 𝑥𝑂𝑧
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
b) So sánh góc xOy và góc yOz
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?
d) Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox. Tính góc x’Oy và góc x’Oz
§8. ĐƯỜNG TRÒN VÀ TAM GIÁC
Học sinh mang compa, thước thẳng, bút chì đi học cách vẽ đường tròn. Xác định bán kính, đường kính, điểm ngoài,
trong, trên đường tròn, dây cung, cung tròn


C

Bài 38/91/sgk: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A;2cm)
cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.

O

a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm
b)



A




D

Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A.

Bài 39/92/sgk: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm)

C


cắt nhau tại C, D và cắt đoạn thẳng AB = 4cm lần lượt tại K, I.
A

a) Tính CA, CB, DA, DB

I  K

B





b) I có phải trung điểm của đoạn AB không?

D

c) Tính IK
Bài 1: Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) cắt AB tại C. Tính độ dài đoạn BC.
Bài 2: Cho đường tròn (O;2cm). Vẽ điểm M sao cho OM = 3cm
a) Điểm M có vị trí thế nào đối với đường tròn tâm O

b) OM cắt đường tròn (O;2cm) ở I. Tính độ dài OI?
c) Tính độ dài IM
d) Lấy điểm D nằm trong đường tròn tâm O (D khác O và D, O, M không thẳng hàng) vẽ tam giác DOM. Cho biết
các đỉnh, các cạnh của tam giác DOM.
Bài 3: Cho đoạn thẳng OI = 5cm. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 3cm
a) Điểm I có vị trí như thế nào đối với đường tròn tâm O? vì sao?
b) Đoạn thẳng OI cắt đường tròn (O) tại A. Tính độ dài đoạn thẳng OA?
c) Tính độ dài đoạn thẳng AI?
Bài 4: a) Vẽ tam giác MNP biết MN = 7cm, MP = 9cm, NP = 5cm
b) Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm; AC = 3cm, BC = 5cm
c) Vẽ tam giác DEF biết DE = 6cm, DF = 8cm, EF = 10cm

5


Page, web: daytoan.edu.vn
FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc

HL: 0947 00 88 49
Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP
ĐỀ KIỂM TRA 45’
ĐỀ SỐ 1 (VĨNH NIỆM 2015 – 2016)

Câu 1(2đ) Các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
a) Góc là hình gồm hai tia chung gốc
b) Góc có số đo bằng 120 là góc tù
c) Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180
ˆ
d) Nếu tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy thì tia Oz là tia phân giác của xOy


Câu 2(2đ) Vẽ góc 60 , đặt tên, nói rõ đỉnh, cạnh của góc.

ˆ = 50
ˆ = 180 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho xOz
Câu 3(6đ) Cho xOy
ˆ và zOy
ˆ có quan hệ gì? Tính zOy
ˆ
a) Hai xOz
ˆ không? Vì sao?
b) Tia Oz có là tia phân giác cuả xOy

ĐỀ SỐ 2 (LÊ CHÂN – 18)
̂ = 800 ; 𝐵𝑂𝐶
̂ = 1 𝐴𝑂𝐵
̂
Bài 1(2đ) Cho biết tia OC nằm giữa hai tia OA, OB. Biết 𝐴𝑂𝐵
4
̂
a) Tính 𝐵𝑂𝐶
̂
b) Tính 𝐴𝑂𝐶
Bài 2(2đ) Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm
̂ = 300 ; 𝑥𝑂𝑧
̂ = 600
Bài 3(6đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bời chứa tia Ox xác định hai tia Oy và Oz sao cho: 𝑥𝑂𝑦
̂ ?
a) Tính 𝑦𝑂𝑧
̂ không?
b) Tia Oy có là tia phân giác của 𝑥𝑂𝑧

̂?
c) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính 𝑚𝑂𝑧
̂ . Tính 𝑎𝑂𝑦
̂ ?
d) Gọi tia Oa là tia phân giác của 𝑚𝑂𝑧
ĐỀ SỐ 3 (DƯ HÀNG KÊNH 17 – 18)

t

Bài 1(2,5đ) Cho hình vẽ (học sinh không cần vẽ lại hình)
a) Kể tên các loại góc (góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt) trong hình vẽ
b) Kể tên hai góc phụ nhau
z
c) Kể tên góc kề với góc xOz
Bài 2(3đ)
300 tâm B bán kính 3cm. Gọi
a) Cho đoạn thẳng AB dài 4cm, vẽ đường tròn tâm A bán kínhx2,5cm và đường tròn
y
O
một trong hai giao điểm của hai đường tròn là điểm C. Vẽ tam giác ABC.
b) Tính chu vi của tam giác ABC
c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Nêu vị trí của điểm M với các đường tròn (A; 2,5cm) và (B; 3cm)
̂ = 300 ; 𝑎𝑂𝑐
̂ = 700
Bài 3(4,5đ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ tia Ob, Oc sao cho 𝑎𝑂𝑏
a) Chứng tỏ tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
̂
b) Tính 𝑏𝑂𝑐
̂ không? Vì sao?
c) Tia Ob có là tia phân giác của 𝑎𝑂𝑐

̂
d) Vẽ tia Od là tia đối của tia Oa. Tính 𝑑𝑂𝑐
6


Page, web: daytoan.edu.vn
HL: 0947 00 88 49
FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc
Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP
ĐỀ SỐ 4 (TN thêm – Tự luận CVA 2014 - 2015)
I. TRẮC NGHIỆM(3Đ)
Câu 1: Cho AB = 5cm. Đường tròn (A;3cm) cắt đoạn thẳng AB tại K. Khi đó độ dài đoạn BK là:
A. 2cm

B. 3cm

C. 2,5cm

D. 1cm

Câu 2: Phương án nào đúng? Tên của góc được đánh dấu trên hình bên là?
̂
A. 𝑂𝑏𝑎

̂
B. 𝑎𝐴𝑏

̂
C. 𝑎𝑂𝑏


̂
D. 𝑂𝑎𝑏

a

O
b

̂ + 𝑦𝑂𝑧
̂ = 𝑥𝑂𝑧
̂?
Câu 3: Khi nào thì 𝑥𝑂𝑦
A. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox

B. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz

C. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 4: Nửa mặt phẳng (I) ở (H2) có tên là:
A. Nửa mp bờ a không chứa điểm A

B. Nửa mp bờ a chứa điểm B

C. Nửa mp bờ a không chứa điểm B

D. Nửa mp bờ a chứa điểm C

A


B

(II)

a

C
0
̂
̂
̂
Câu 5: Cho 𝑥𝑂𝑦 = 80 và tia Oz là tia phân giác của 𝑥𝑂𝑦. Khi đó góc phụ với 𝑥𝑂𝑧 sẽ có số đo là:
A. 500

B. 400

C. 800

D. 1200

C. OM > 6cm

D. OM = 6cm

Câu 6: Điểm M ở ngoài đường tròn (O; 6cm). Khi đó:
A. OM < 0,6cm

B. OM = 0,6cm


̂ khi:
Câu 7: Tia Ot là tia phân giác của 𝑥𝑂𝑦
̂ = 𝑦𝑂𝑡
̂
A. 𝑥𝑂𝑡

̂ + 𝑡𝑂𝑦
̂ = 𝑥𝑂𝑦
̂ và 𝑥𝑂𝑡
̂ = 𝑦𝑂𝑡
̂
B. 𝑥𝑂𝑡

̂ + 𝑡𝑂𝑦
̂ = 𝑥𝑂𝑦
̂
C. 𝑥𝑂𝑡

̂ = 𝑦𝑂𝑥
̂
D. 𝑥𝑂𝑡

̂ và 𝑦𝑂𝑧
̂ là hai góc kề bù và 𝑥𝑂𝑦
̂ = 650 thì số đo 𝑦𝑂𝑧
̂ bằng:
Câu 8: cho 𝑥𝑂𝑦
A. 1150

B. 250


C. 1800

D. 1250

Câu 9: Cho biết A và B là 2 góc phụ nhau. Nếu 𝐴̂ = 550 thì 𝐵̂ có số đo là:
A. 1250

B. 900

C. 1800

D. 350

B. 1000

C. 1800

D. 1300

Câu 10: Số đo của góc bẹt là:
A. 1200
II. TỰ LUẬN(7Đ)
Bài 1 (2đ) Vẽ một tam giác ABC biết: BC = 5cm, AB = 4cm, AC = 3cm
ˆ  60
Bài 2 (5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho góc xOt  30 , xOy

a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?
b) So sánh góc xOt và góc xOy
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox, khi đó tia Oy có là tia phân giác của góc zOt không? Vì sao?
7

(I)


Page, web: daytoan.edu.vn
HL: 0947 00 88 49
FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc
Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP
ĐỀ SỐ 5 (CHU VĂN AN 2018 – 2019)
I. TRẮC NGHIỆM(3Đ)
Câu 1: Cho AB = 5cm. Đường tròn (A;3cm) cắt đoạn thẳng AB tại K. Khi đó độ dài đoạn BK là:
A. 2cm

B. 3cm

C. 2,5cm

D. 1cm

Câu 2: Phương án nào đúng? Tên của góc được đánh dấu trên hình bên là?
̂
A. 𝑥𝑂𝑧

̂
B. 𝑦𝐴𝑥

̂
C. 𝑥𝑂𝑦


̂
D. 𝑂𝑦𝑥

x

O
y

̂ + 𝑦𝑂𝑧
̂ = 𝑥𝑂𝑧
̂?
Câu 3: Khi nào thì 𝑥𝑂𝑦
A. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox

B. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz

C. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 4: Nửa mặt phẳng (I) ở (H2) có tên là:
A. Nửa mp bờ a không chứa điểm A

B. Nửa mp bờ a chứa điểm B

C. Nửa mp bờ a không chứa điểm B

D. Nửa mp bờ a chứa điểm C


A

B

(I)
(II)

a

C
0
̂
̂
̂
Câu 5: Cho 𝑥𝑂𝑦 = 60 và tia Oz là tia phân giác của 𝑥𝑂𝑦. Khi đó góc phụ với 𝑥𝑂𝑧 sẽ có số đo là:
A. 1500

B. 600

C. 1200

D. 900

C. OM > 0,5cm

D. OM = 5cm

Câu 6: Điểm M thuộc đường tròn (O; 5cm). Khi đó:
A. OM < 0,5cm


B. OM = 0,5cm

Câu 7: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hai góc kề bù là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau
B. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800
C. Nếu hai góc có số đo bằng nhau thì chúng bằng nhau
̂ thì 𝑥𝑂𝑧
̂ = 𝑧𝑂𝑦
̂ =
D. Nếu tia Oz là tia phân giác của 𝑥𝑂𝑦

̂
𝑥𝑂𝑦
2

Câu 8: Tia Ot là tia phân giác của của góc xOy nếu
̂ + 𝑡𝑂𝑦
̂ = 𝑥𝑂𝑦
̂ và 𝑥𝑂𝑡
̂ = 𝑡𝑂𝑦
̂
B. 𝑥𝑂𝑡

A. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
̂ =
C. 𝑧𝑂𝑡

̂ = 𝑡𝑂𝑦
̂
D. 𝑥𝑂𝑡


̂
𝑥𝑂𝑦
2

Câu 9: Cho đường thẳng a có mấy nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a
A. 3
B. 2
C. 4
0
Câu 10: Cho hai góc bù nhau, một góc có số đo là 60 thì số đo của góc kia là:
A. 1200
B. 1000
C. 1100
II. TỰ LUẬN (7Đ)

D. Cả A, B, C, đều sai
D. 1300

Bài 1(1,5đ) Vẽ một tam giác ABC biết BC = 7cm, AB = 5cm, AC = 3cm
̂ = 300 ; 𝑦𝑂𝑡
̂ = 600
Bài 2(5,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho 𝑥𝑂𝑡
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Tại sao?
̂ và 𝑥𝑂𝑡
̂
b) So sánh 𝑡𝑂𝑦
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
8




×