Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Khai thác và sử dụng tranh ảnh vào bài dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 24 trang )


Bài 14
SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC KÊNH
HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
I. Ý nghĩa của sử dụng kênh hình trong dạy học Địa Lí:
1. Ý nghĩa trực quan hoá trong dạy hoá trong dạy học Địa lí:

A. Mục đích của trực quan hoá:
-
Tập trung sự chú ý của học sinh.
-
Giúp học sinh định hướng tốt hơn.
-
Làm thông tin trở nên dễ tiếp thu hơn.
-
Làm rỏ ràng, cụ thể hơn những điều cơ bản.
-
Mở rộng và bổ sung những điều đã nói.
-
Sự sáng tạo cá nhân trong trực quan hoá không có giới
hạn, do đó cần xem xét và chú ý đến những điều cơ bản thể
hiện hình ảnh.

b. Ưu điểm của trực quan hóa.
-
Nội dung được cấu trúc rỏ ràng, ai cũng có thể thấy được.
-
Cấu trúc bắt buộc tập trung vào những thông tin cốt lõi,
hạn chế hiểu sai chủ đề.
-
Học sinh chú ý vào bải giảng, tập trung vào các điểm thảo


luận.
-
Nội dung học trừu tượng có thể tiếp thu dễ dàng hơn.
-
Trong các buổi thảo luận những ý kiến, giải pháp được viết
ra giấy nên học sinh đều thấy được các đóng góp, các ý
tưởng, giải pháp của những người tham dự nên dễ thống
nhất hơn.

2. Vai trò của các giác quan trong việc học Địa lí.
Việc tiếp nhận các thông tin nhờ vào giác quan của con
người : Nghe, nhìn, nếm, ngửi, sờ.
Theo cách dạy trước đây chỉ có một giác quan duy nhất được
huy động là tai để nghe. Truyền thụ theo hình thức cũ này
chỉ thông qua lời nói, còn các giác quan khác chưa được
sử dụng cho việc tiếp thu bài giảng. Phần lớn tiềm bnằng
học tập chưa được phát huy.

Vai trò của các giác quan trong việc học
+ Trong việc thu nhận tri thức + Trong việc hơn giưa tri thức:
- Qua nếm: 1 % - Nghe: 20%
- Qua sờ: 1,5% - Nhìn: 30%
- Qua ngửi: 3,5% - Nghe+nhìn: 50%
- Qua nghe:11% - Tự trình bày: 80%
- Tự trình bày và làm: 90%

3. Vai trò của kênh hình và các phương tiện trực quan trong
dạy học Địa lí:
-
Đối với quá trinhg nhận thức và rèn luyện kĩ năng thực hành

của học sinh:
-
Tăng năng suất lao động của Giáo viên và Học sinh:
-
Làm thay đổi cách thức tư duy và hành động.
-
Là nguồn kiến thức đối với học sinh.
-
Minh hoạ các sự vật, hiện tượng, khái niệm.
-
Hỗ trợ phát huy mọi giác quan của người học.
-
Tăng độ tin cậy và khắc sâu kiến thức.
-
Cụ thể hoá việc giảng dạy, tăng khả năng tiếp thu.

- Giảm thời gian giảng giải.
- Giảm tải cho người dạy, gây hứng thú cho người học.
- Giúp học sinh dễ nhận biết, dễ nhớ, tăng hiệu quả giảng dạy,
học tập.
- Giúp học sinh dễ nhận biết, dễ sờ, tăng hiệu quả giảng
dạy,học tập.
- Ngạn ngữ có câu “Trăm nghe không bằng một thấy, trăm
thấy không bằng một làm”.
- Giúp học sinh dễ dàng hiểu được những vấn đề học sinh
muốn muốn diễn đạt, làm rỏ những điều giáo viên muốn giới
thiệu.
- Tác dụng cuốn hút học sinh tham gia tích cực vào bài giảng,
làm cho lớp học sôi động, không buồn tẻ, hiệu qủ giảng dạy
tốt hơn.

- Khuyến khích học sinh chuyển giao điều đã học qua phương
tiện dạy học.

II. Vai trò của kênh hình SGK Địa lí:
1. Vai trò của kênh hình trong SGK Địa lí:
- Hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng của
kiến thức.
- Tạo điều kiện cần thiết cho học sinh thực hành để rèn
luyện các kĩ năng.
- Giúp đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Giúp cho Giáo viên hướng dẫn học sinh học kiến thức
mới , rèn luyện kĩ năng.
- Hỗ trợ Giáo viên trong việc nâng cao kiến thức, kĩ năng, và
thiết kế bài dạy.

2. Mối quan hệ tương tác giữa kênh chữ và kênh hình trong
SGK Địa Lí.
-
Nội dung SGK đảm bảo tỉ lệ hợp lí giữa lí thuyết và thực hành.
-
Cấu trúc SGK Địa lí có hai thành phần chính: Phần bài viết và
những thành tố ngoài bài viết. Mỗi thành phần thực hiện một số
chức năng nhất định.
-
Bài viết là thành phần cơ bản của SGK có liên hệ với thành
phần ngoài bài viết. Bài viết Địa lí trog SGK thường mang tính
chất giải thích minh hoạ và bao gồm các lí thuyết, giải thích, mô
tả và các chỉ dẫn



- Những thành phần ngoài bài viết của SGK có ý nghĩa về mặt
phương pháp và kiểm tra đối với học sinh. Trong SGK còn có
hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm giúp học sinh nắm vững kiến
thức, thiết lập các mối liên hệ và phụ thuộc, vận những kiến
thức đã học vào thực tế cuộc sống.
- Các câu hỏi bài tập giúp học sinh định hướng hoạt động tư
duy của học sinh trong quá trình nắm vững tài liệu mới.
- Việc thực hiện các bài tập và câu hỏi trong SGK đòi hỏi học
sinhphải dựa vào các nguồn kiến thức khác nhau, đó là kênh
hình, biểu đồ, bản đồ, sơ đồ tranh ảnh các tranh minh hoạ
không chỉ có tác dụng cụ thể hoá bài viết mà còn là nguồn gây
hứng thú đối với học sinh.

III. Phương pháp tổ chức cho học sinh khai thác kênh hình
trong dạy học Địa lí:
1. Các nguyên tắc trong sử dụng và khai thác kênh hình.
2. Yêu cầu việc sử dụng kênh hình:
- Kênh hình phải được sử dụng có hiệu quả, đáp ứng các yêu
cầu về nội dung và phương pháp được qui định trong
chương trình giáo dục.
-
Tập trung vào việc sử dụng kênh hình như một nguồn kiến
thức, hạn chế dùng theo cách minh hoạ kiến thức.
-
Để có thể sử dụng tốt kênh hình Giáo viên cần:
Có kế hoạch chuẩn bị trước các kênh hình, nghiên cứu kĩ các
kênh hình để hiểu rỏ nội dung, tác dụng của từng loại kênh
hình , tránh tình trạng khi lên lớp mới cùng học sinh tiếp xúc
với kênh hình.


-
Cần lựa chọn nội dung mang tính thiết thực đối với nội dung
bài học, đồng thời sử dụng tối đa các nọi dung đã được thể
hiện trên mỗi kênh hình.
-
Khi sọan bài cũng như khi lên lớp, Giáo viên cần phai xây
dựng hệ thống câu hỏi, bài tập tương đối chính xác rỏ ràng để
học sinh làm việc với các loại kênh hình nhằm lĩnh hội kiến
thức, rèn luyện kĩ năng Địa lí.
-
Giáo viên cần giúp học sinh nắm được trình tự các bước làm
việc với từng loại phương tiện, thiết bị dạy học để tìm kiến
thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy.

IV. Phân công các nhóm nghiên cứu, soạn bài.
Nhóm 1,2: Nghiên cứu phần khai thác kiến thức trên bản đồ.
Áp dụng: Nhóm 1: Soạn 1 bài chương trình lớp 8.
Nhóm 2: Soạn 1 bài chương trình lớp 9.
Nhóm 3: Nghiên cứu khai thác kiến thức từ tranh ảnh Địa lí:
Áp dụng soạn 1 bài sgk lớp 6 hoặc lớp 7.
Nhóm 4: Nghiên cứu khai thác kiến thức từ các biểu đồ.
Áp dụng soạn 1 bài sg lớp 7 hoặc lớp .

V. Một số hướng dẫn học sinh sử dụng kênh hình trong
SGK ở một số bài cụ thể.
Ví dụ 1: Bài 51 “ Thiên nhiên Châu Âu” SGK Địa lí 7
Khi dạy phần khí hậu Châu Âu Giáo viên hướng dẫn học
sinh quan sát lược đồ 51.2 kết hợp kênh chữ trong SGK đưa
ra hệ thống câu hỏi yêu cầu cá nhân hoặc nhóm nhỏ, nghiên

cứu thảo luận các câu hỏi.


Ví dụ 1: Bài 51 “ Thiên nhiên Châu Âu” SGK Địa lí 7
Cho biết Châu Âu có các kiểu khí hậu nào? Phân bố ở đâu?
-
Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất?
-
Đại bộ phận Châu Âu có các kiểu khí hậu gì?
-
Giải thích vì sao đại bộ phận lãnh thổ Châu Âu có khí hậu Ôn
Đới?
-
Giáo viên yêu cầu học xác định vị trí phân bố từng kiểu khí
hậu phân bố ở Châu Âu trên hình 51.2?

Ví dụ 1: Bài 51 “ Thiên nhiên Châu Âu” SGK Địa lí 7
Khi dạy phần khí hậu Châu Âu Giáo viên hướng dẫn học sinh
quan sát lược đồ 51.2 kết hợp kênh chữ trong SGK đưa ra hệ
thống câu hỏi yêu cầu cá nhân hoặc nhóm nhỏ, nghiên cứu
thảo luận các câu hỏi.
-
Cho biết Châu Âu có các kiểu khí hậu nào? Phân bố ở đâu?
-
Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất?
-
Đại bộ phận Châu Âu có các kiểu khí hậu gì?
-
Giải thích vì sao đại bộ phận lãnh thổ Châu Âu có khí hậu Ôn
Đới?

-
Giáo viên yêu cầu học xác định vị trí phân bố từng kiểu khí
hậu phân bố ở Châu Âu trên hình 51.2?

Ví dụ 2: Khai thác kiến thức từ các tranh ảnh .
Bài 12: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng.
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh nhận dạng về môi trường đới nóng
qua ảnh bằng kiến thức đã học học sinh xác định được tên của
môi trường trong từng ảnh.
Trước hết Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ từng ảnh
theo các bước.
-
Mô tả quang cảnh trong từng bức ảnh ?
-
Chủ đề của ảnh phù hợp với môi trường nào ở đới nóng ?
-
Xác định tên của môi trường trong ảnh?
-
Để giả quyết bài tập 1. Giáo viên cho học sinh hoạt động cá
nhân sau đó thảo luận theo nhóm để thống nhất nội dung:

Môi trường hoang mạc.

Môi trường nhiệt đới.

Môi trường Xích đạo ẩm.

Bài tập 1: Yêu cầu học sinh nhận
dạng, đọc được các trị số trên biểu
đồ, dựa vào biểu đồ nêu đặc điểm

nhiệt độ, lượng mưa của một địa
phương. (Hà Nội)
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học
sinh quan sát biểu đồ 55. Cá nhân
dựa vào biểu đồ hình 55 để trả lời các
câu hỏi sau:
Ví dụ 3: Khai thác kiến thức từ biểu đồ?
Bài 21: Thực hành “Phân tích biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa (sgk 6)

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát biểu đồ
55. Cá nhân dựa vào biểu đồ hình 55 để trả lời các câu hỏi
sau:
- Yếu tố nào được biểu hiện theo đường?
-
Yếu tố nào được biểu hoiện theo cột?
-
Đại lượng các yếu tố?
-
Đơn vị tính nhiệt độ, lượng mưa?

Bước 2: Giáo viên hướng dẫn cách xác định các đại lượng:
Nhiệt độ, lượng mưa trên biểu đồ, cách tính nhiệt độ, lượng
mưa chênh lệch?
-
Học sinh: hoạt động theo nhóm xác định nhiệt độ, lượng mưa
ghi kết quảt vào bảng (Chia hai nhóm)
-
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.
Bước 3:

-
Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa của
Hà Nội.
-
Giáo viên nhận xét, tổng kết nội dung bài tập 1.

×