Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

TUAN 14-Lop 5 (chi tiet)- buoi 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.64 KB, 30 trang )

Tuần 14:
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc :
Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu:
1- Luyện đọc, đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt các lời nhân vật
thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: Cô bé ngây thơ, hồn nhiên, chú Pi-e nhân hậu,
tế nhị, chị cô bé ngay thẳng, thật thà
2- Từ ngữ: Lễ Nô-en, giáo đờng.
3- Nội dung: Ca ngợi những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và
đem lại niềm vui cho ngời khác.
II- Đồ dùng daỵ học:
- Bảng phụ ghi sẵn ND cần l.đọc, phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1- KT bài cũ
(3)
2- GT bài
(2)
3. H.dẫn
đọc và t.hiểu
ND bài
a) L.đọc (8)
b) Tìm hiểu
bài kết hợp
luyện đọc
- Gọi H đọc bài Trồng rừng ngập
mặn và nêu ND của bài đọc.
- Gọi H n.xét cho điểm 3 H
- G hỏi: Tên chủ điểm lần này là
gì?


Chuỗi ngọc lam
- Gọi 1 hoc sinh khá giỏi đọc toàn
bài
? Bài này đợc chia làm mấy
đoạn?
- Y/c 2 H nỗi tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài (2 lợt) - sửa lỗi phát
âm cho H.
? Truyện có những nhân vật nào?
- Yêu cầu hoc sinh tìm những từ
khó đọc hoặc dễ lẫn có trong bài
- Y/c H đọc các tên riêng trong
bài, Gọi H đọc phần chú giải.
* Đọc mẫu (giọng nhẹ nhàng,
chậm rãi)
* G y/c H tìm hiểu bài kết hợp
luyện đọc diễn cảm .
- 3 H tiếp nối nhau đọc và nêu
ND của bài.
- 1 H nhận xét
- H nêu: Vì hạnh phúc con ngời.
- Mở Sgk, vở ghi, nháp.
- 1H đọc to trớc lớp.
- Chia làm 2 đoạn:
+ Đ1: Từ đầu - anh yêu quý
+ Đ2: Phần còn lại.
- 2 H tiếp nối nhau đọc .
- Có 3 n.vật: Chú Pi- e, cô bé
Gioan, chị cô bé.
- Tìm từ khó đọc hoặc dễ lẫn: Lễ

Nô-en, giáo đờng, Pi- e, Gioan
- H luyện đọc to cho cả lớp nghe.
- H theo dõi G đọc.
+ Tìm hiểu ND bài và l.đọc diễn
cảm.
(22)
* Phần 1:
Cuộc đối
thoại giữa
chú Pi-e và
cô bé Gioan
* Phần2:
Cuộc đối
thoại giữa
Pi-e và chị
cô bé
- Y/c H đọc thầm, trao đổi và trả
lời câu hỏi:
? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để
tặng ai?
? Cô bé Gioan có đủ tiền mua
chuỗi ngọc không? Chi tiết nào
cho biết điều đó?
? Thái độ chú Pi-e lúc đó thế nào?
- Gọi 1 H đọc phần 2.
- Y/c lớp đọc thầm, thảo luận
nhóm 4 với những câu hỏi còn
lại.
? Chị cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-
e làm gì?

? Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé
đã trả giá rất cao để mua chuỗi
ngọc?
? Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối
với chú Pi-e?
+ Em nghĩ gì về những n.vật
trong câu truyện này?
* Giảng: 3 nhân vật trong truyện
đều nhân hậu, tốt bụng, ngời chị
thay mẹ nuôi em từ bé.
+ Em hãy nêu ND chính của bài?
+ H đọc thầm, thảo luận để tìm ý
trả lời.
- Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en
đó là ngời chị đã thay mẹ nuôi cô
từ khi mẹ cô mất.
- H nêu: Cô bé không đủ tiền để
mua chuỗi ngọc lam đó
- Chi tiết: Cô bé mở khăn tay, đổ
lên bàn 1 nắm xu và nói đó là số
tiền cô đã đập con lợn đất.
- Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé
rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá
tiền trên chuỗi ngọc lam.
- 1 H đọc bài
- Đọc thầm, thảo luận nhóm 4
tìm ý trả lời:
- Để hỏi xem có đúng bé Gioan
đã mua chuỗi ngọc ở đây không?
Pi-e đã bán chuỗi ngọc cho cô bé

ấy với giá bao nhiêu tiền?
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc
bằng tất cả số tiền mà em có.
- Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e để
dành tặng vợ cha cới của mình,
nhng cô đã mất vì 1 tai nạn giao
thông.
- H nêu: Các nhân vật trong câu
chuyện đều là những ngời tốt, có
tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống
vì nhau, mang lại hạnh phúc cho
nhau.
* ND: Câu chuyện ca ngợi những
con ngời có tấm lòng nhân
hậu,biết quan tâm và đem lại
niềm vui, hạnh phúc cho ngời
khác.
- Nêu giọng đọc của từng nhân
* Luyện đọc
diễn cảm
(theo vai)
3- Củng cố,
dặn dò (5)
- Yêu cầu hoc sinh nêu giọng đọc
cuả từng nhân vật trong truyện.
- Gọi 4 H đọc toàn bộ truyện theo
vai.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- G nhận xét tiết học, tuyên dơng
những H tích cực học tập.

- Về luyện đọc thêm - Chuẩn bị
bài Hạt gạo làng ta.
vật
- 4 hs đọc toan bộ truyện theo
vai.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
-
Toán :
Chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thơng tìm đ-
ợc là một số thập phân
I- Mục tiêu :
- Giúp H: Biết chia 1 STN cho 1 STN mà thơng tìm đợc là 1 STP.
- Vận dụng thực hiện tốt phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thơng là
STP trong giải toán có lời văn .
- Rèn KN đặt tính, tính toán chính xác, có cách giải ngắn gọn nhất.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1- KT bài cũ
(3)
2 G.T bài
(2)
3- H.dẫn
thực hiện
phép chia 1
STN cho 1
STN mà th-
ơng là STP
(17)

a, VD1:
(Sgk)
- Gọi 2 H lên bảng điền dấu >, <, = vào
chỗ chấm.
a) 12,35:10 12,35x0,1
b) 45,23: 100. 45,23x0,1
- G gọi H n.xét, ghi điểm 2H.
Chia 1 STP cho 1 STN thơng là STP
- G nêu bài toán ở VD 1 trong Sgk.
+ Muốn tìm cạnh của sân ta làm thế nào
- 2 H lên làm bài, lớp làm
vở nháp.
a) Điền dầu bằng
b) Điều dấu nhỏ hơn
- 1 H n.xét .
- H mở Sgk , vở ghi .
- H lắng nghe .
- Lấy 27:4 = ? (m)
b, VD 2:
43 : 52=?
c,Quy tắc
(Sgk)
3) T.hành,
l.tập (18)
* Bài 1 :
(Sgk)
Củng cố
q.tắc chia 1
STN cho
1STN thơng

là STP .
* Bài 2:
(Sgk)
Củng cố
cách giải
toán = ph-
?
- G viết phép tính lên bảng 27:4 và
h.dẫn :
27 4 27 chia 4 đợc 6 viết 6
30 6,75 6 nhân 4 = 24 ; 27 trừ
20 24 bằng 3 viết 3
0 - Để chia tiếp ta viết dấu
phẩy vào bên phải 6 và viết thêm 1 c.số
0 vào bên phải 3 đợc 30 và chia tiếp. Cứ
tiếp tục làm nh vậy đến hết .
Vậy 27 : 4 = 6,75
- G ghi lên bảng VD 2: 43:52 =?
+ Hỏi: Em có n.xét gì về SBC và số chia
trong phép chia này?
+ Làm thế nào để chia đợc?
- G có thể cho H nêu hoặc G h.dẫn
chuyển 43 thành 43,0 rồi chuyển 43:52
-> 43,0:52 (Chia 1 STP cho 1STN)
+ Muốn chia 1 STN cho 1STN làm
ntn?
+G g.thích kĩ các bớc của q.tắc
- y/c H tự đặt tính và nêu kết quả .
- Y/c H tóm tắt bài 2 và giải (1H làm
bảng phụ)

- H lắng nghe, theo dõi G
thực hiện phép chia.
- H nêu: Số bị chia bé hơn
số chia (43 <52)
- H nêu và lắng nghe G,
h.dẫn chia tiếp.
- H chuyển 43:52 thành
43,0 : 52 và thực hiện (nh
Sgk)
43,0 52
430 0,82
140
36
- H nêu q.tắc
- Nhắc lại nhiều lần q.tắc.
- Lắng nghe G giải thích.
a) H tự đặt tính , tính và
nêu kq.
Kq là: 2,4; ,75; 24,5
b) H tự làm, kq: 1,875;
6,25; 20,25
* Bài 2: H tóm tắt, giải BT.
25 bộ - 70m
6 bộ - ? m
May 1 bộ quần áo cần số m
ơng pháp rút
về đ/vị
* Bài 3:
(Sgk)
Củng cố

cách chuyển
phân số
thành STP .
4- Củng cố,
dặn dò (2)
-Y/ c H nhắc lại cách giải toán = phơng
pháp rút về đơn vị
- Y/c H tự h.thành ở phiếu học tập, đ/vở
KT chéo .
- G cho H nhắc lại q.tắc chia 1 STN cho
1 STN thơng là STP.
- N.xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
vải là :
70 : 25 = 2,8 (m)
May 6 bộ quần áo cần số m
vải là :
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 (m)
* Bài 3: H tự hoàn thành
phiếu học tập, đổi vở kiểm
tra
- Lắng nghe.
Đạo đức :
Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 1)
I- Mục tiêu : Học xong bài này, H biết :
- Nêu đợc vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài XH .
- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ
nữ .
- Tôn trọng , quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái , bạn gái và ngời
phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày .

II- Tài liệu và ph ơng tiện :
- Thẻ màu, tranh ảnh, bài thơ, bài hát nói về ngời phụ nữ Việt Nam .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1- KT bài cũ
(3)
2. GT bài (2)
3. H.dẫn tìm
hiểu thông tin
trang 22
(Sgk) (10)
- Gọi 1 H nêu bài học đ đ giờ trớc
- Gọi H n.xét cho điểm H.
Tôn trọng phụ nữ
- Chia H theo nhóm 4 em
- Y/c từng nhóm quan sát, chuẩn bị
GT n.dung bức tranh, ảnh trong Sgk.
- 2 H nêu lại bài học đ đ tiết
trớc.
- 1 H nhận xét.
- Mở Sgk, vở ghi.
- 4 H quay mặt vào nhau
thành 1 nhóm cùng thảo
luận, giới thiệu ND 1 bức
MT: H biết đ-
ợc những
đóng góp của
ngời PN Việt
Nam trong gd
và ngoài XH.

4, T.hành ,
luyện tập
(10)
* BT 1 (Sgk)
MT: H biết đ-
ợc các h.vi
thể hiện sự
tôn trọng PN,
sự đối xử
bình đẳng
giữa trẻ trai
và trẻ gái.
*,Bày tỏ thái
độ (10)
MT: H biết
đánh giá và
bày tỏ thái độ
tán thành với
các ý kiến
tôn trọng phụ
nữ. Biết bày
tỏ lý do vì
sao tán thành
hay không
tán thành ý
kiến đó
*KL: Bà Nguyễn Thị Định, Nguyễn
Thị Trâm, Nguyễn Thuý Hiền và ảnh
Mẹ địu con làm nơng trong Sgk
không chỉ có vai trò quan trọng trong

gia đình mà còn góp phần lớn vào
công cuộc đấu tranh bảo vệ và xd đất
nớc trên các lĩnh vực: khoa học, quân
sự, thể thao, kt..
+ Em hãy kể các công việc của ngời
phụ nữ trong gia đình và trong xã hội
mà em biết?
+ Tại sao ngời phụ nữ lại là những ng-
ời đáng đợc kính trọng?
- Giao nhiệm vụ, y/c H làm việc cá
nhân.
- Mời 1 số H trình bày ý kiến các H
khác lắng nghe, bổ sung .
* KL: ý a.b là việc làm biểu hiện sự
tôn trọng phụ nữ.
- Còn các ý c, d -> biểu hiện cha tôn
trọng phụ nữ.
- G nêu y/c của BT 2.
- H.dẫn H cách thức bày tỏ qua việc
giơ thẻ màu.
- y/c H tiến hành từng ý kiến
G nêu ý kiến, H giờ thẻ
- y/c 1 số H nêu lý do
* KL: Tán thành với các ý kiến (a, d)
- Không tán thành với các ý kiến (b,c)
và đ) vì các ý kiến này thể hiện sự
thiếu tôn trọng PN.
tranh, ảnh trong Sgk.
- H lắng nghe các nhóm
GT.

- H nêu:
+ Trong gia đình: nội trợ,
chăm sóc con cái, lao động
làm ra của cải vật chất.
+ Trong xã hội: Giám đốc,
giáo viên, bác sĩ, công an.
- Vì ngời phụ nữ có vai trò
quan trọng trong gia đình
và cả xã hội .
- 2 H đọc y/c bài 1.
- Tự hoàn thành bt 1.
- H lên trình bày ý kiến, H
dới lớp n.xét, bổ sung
Đáp án: ý a, b -> tôn trọng
phụ nữ.
ý c, d: không tôn trọng phụ
nữ.
- H lắng nghe, nhắc lại.
- H cả lớp bày tỏ thái độ
theo quy ớc (tán thành - giơ
thẻ đỏ; không tán thành -
thẻ xanh)
- H t.hành bày tỏ bằng cách
giơ thẻ.
- 1 số H giải thích lí do, H
dới lớp lắng nghe.
5,Hoạt động
tiếp nối (5)
* Củng cố
dặn dò: 1, Tìm hiểu và giới thiệu về 1 ngời PN

mà em kính trọng, yêu mến.
2, Su tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi
ngời PN Việt Nam .
- Nhận xét giờ học, tuyên dơng những
H tích cực học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- H tự tìm và nêu (bà, mẹ,
chi, cô giáo )
- H tự su tầm và nêu.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Chính tả : Nghe-viết
Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ Pi-e ngạc nhiên.. chạy vụt đi trong bài
Chuỗi ngọc lam. Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
- Làm đúng bài tập c.tả phân biệt âm đầu ch/tr hoặc vần ao/au.
- Tìm đợc tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo y/cầu của bài tập 3 Sgk .
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ (giấy khổ to, bút dạ)
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1- Kiểm tra
bài cũ (3)
2- GT bài
(2)
3- H.dẫn viết
c.tả
a) Trao đổi
về ND đoạn

văn (3)
- Gọi 3 H lên bảng viết các từ
bắt đầu s/x
- Gọi H nhận xét
- G nhận xét, ghi điểm H
- Chuỗi ngọc lam
- Y/c H đọc đoạn văn cần viết.
- Nội dung của đ.văn là gì?
- 3 H lên bảng viết, H dới lớp viết
vào vở nháp
- 1H n.xét
- Mở Sgk, vở ghi, vở BT
2 H nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
* ND: Đoạn văn kể lại cuộc đối
thoại giữa chú Pi-e và bé Gioan.
Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền
dành dụm tặng chị.
b) H.dẫn viết
từ khó (5)
c) Viết chính
tả (13)
d) Chấm bài,
chữa lỗi (3)
3- H.dẫn
làm BT(12)
* Bài 2 (sgk)
* Bài 3 (Sgk)
4- Củng cố,
dặn dò (2)
- Y/c H tìm các từ khó,dễ lẫn

khi viết chính tả.
- Y/c H đọc luyện đọc, viết các
từ khó vừa tìm đợc.
- G đọc cho H viết bài.
- Gọi 5 ->7 H mang vở lên
chấm, y/c H dùng bút chì soát
lỗi.
- G hơng dẫn H làm BT .
- G chọn phần a, hoặc phần b
trong BT 2
- G t.chức cho H thi Tìm từ
tiếp sức
(Cho 3 nhóm chơi, gọi nhóm
khác nhận xét)
* Y/c H tự làm, G h.dẫn H
dùng bút chì điền vào vở BT: ô
số 1 điền tiếng có vần ao/au.
ô số 2 điền tiếng bắt đầu bằng
tr/ch.
- G nhận xét tiết học, tuyên d-
ơng những H viết chữ đẹp .
- Về ghi nhớ các từ vừa tìm đ-
ợc, chuẩn bị bài sau.
- H tự tìm và nêu: Ngạc nhiên,
Nô-en, Pi-e, trầm ngâm, Gioan, lúi
húi, rạng rỡ.
- H đọc và viết các từ khó đó.
+ H lắng nghe, viết bài vào vở.
- 5->7 H mang bài lên chấm.
- H dùng bút chì soát lỗi.

+ H làm 1 số bài tập trong Sgk.
- T.hành làm BT do G chọn.
- H thi Tìm từ tiếp sức, nhóm nào
tìm đợc nhiều từ -> thắng cuộc.
VD: Tranh: tranh ảnh, bức tranh,
tranh thủ.
Chanh: quả chanh, chanh chua,
chanh chấp...
* Bài 3 : H đọc bài 3, làm vào phiếu
h.tập- H lần lợt điền vào ô số 1:
Đảo, hào, tàu, vào, vào.
- H lần lợt điền vào ô số 2: Trọng,
trớc, trờng, chỗ, trả.
- Lắng nghe.
Toán :
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp H :
- Biết chia 1 STN cho 1 STN mà thơng tìm đợc là STP .
-Vận dụng giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài toán liên
quan đến số TBC.
- Rèn KN tính toán chính xác, KN trình bày bài khoa học, có cách giải ngắn
gọn nhất.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1- Kiểm tra
bài cũ (3)
2- Giơí thiệu
bài (2)

3- T.hành
luyện tập
(33)
* Bài 1: (Sgk)
* Bài 2: (Sgk)
Củng cố cách
nhân nhẩm
với 0,4; 1,25;
2,5
* Bài 3: (Sgk)
C.cố q.tắc
tính c.vi, diện
- Gọi H lên bảng tính
4,5 x 1,2 - 8 : 5 =?
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm .
Luyện tập
- Yêu cầu hoc sinh đọc đầu
bài.
- Y/c 2 H làm bảng nhóm lớp
làm vở BT, chữa bài.
- Cho H đọc y/c của bài.
- Y/c H tự làm bài (3H làm
bảng lớp).
- Y/c H n.xét bài bạn, g.thích
cách làm bài.
- Y/c H tự làm bài 3 ,
- 1 H lên bảng làm bài
4,5 x 1,2 - 8 : 5 = 5,4 - 1,6 = 3,8
- 1 H n.xét .

- Mở Sgk, vở ghi, nháp, BT.
* Bài 1:
- Học sinh đọc đầu bài.
- 2 H làm bảng nhóm, H lớp làm vở
BT, chữa bài.
a) Kq: 16,01 c) Kq: 1,67
b) kq: 1,89 d) kq: 4,38
* Bài 2: 2 H đọc y/c của bài.
- H tự làm bài, 3 H lên bảng làm, H
lớp làm vào BT.
a) 8,3 x0,4 = 3,32
và 8,3 x10 :25 = 3,32
- Nhân 1 số với 0,4 là nhân số đó
với 10 rồi chia cho 25
(vì 0,4 = 10:25)
b) 4,2 x1,25 = 5,52
và 4,2 x10:8 = 5,52
- Nhân 1 số với 1,25 là nhân số đó
với 10 rồi chia cho 8
(vì 1,25 = 10:8)
c) 0,24 x 2,5 =6
và 0,24 x 10 : 4 = 0,6
- Nhân 1 số với 2,5 là nhân số đó
với 10 rồi chia cho 4 (vì 2,5 = 10:4)
* Bài 3: H tự làm bài, đ.vở KT
tích HCN
* Bài 4: (Sgk)
Củng cố cách
giải bài toán
TBC

3- Củng cố,
dặn dò (2)
đ.vở KT chéo .
- Y/c H thảo luận nhóm đôi
để làm bài 4 .
- Gợi ý H yếu kém :
+ Tìm 1 giờ xe máy đi
+ Tìm 1 giờ ô tô đi
+ 1 giờ ô tô đi nhiều hơn xe
máy? km
- G n.xét giờ học, tuyên dơng
1 số H tích cực học tập.
- Về học bài, hoàn thành nốt 1
số bài, chuẩn bị bài sau.
Chiều rộng vờn HCN là:

24 x
5
2
= 9,6 (m)
Chu vi vờn HCN là:
(24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vờn HCN là:
24 x 9,6 = 230,4 (m
2
)
* Bài 4: 2 H cùng bàn trao đổi, làm
bài ,chữa bài .
1 giờ xe máy đi đợc là:
93:3=31(km)

1 giờ ô tô đi đợc là:
103 : 2 = 51,5 (km)
1 giờ ô tô đi học đợc nhiều hơn 1
giờ xe máy đi là:
51,5 -31 = 20,5 (km)
Đáp số: 20,5 km
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu :
Ôn tập về từ loại
I- Mục tiêu :
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về: Danh từ, đại từ, quy tắc viết
hoa danh từ riêng. Nhận biết đợc danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở bài tập
1, tìm đợc đại từ xng hô theo y/cầu của bài tập 3 .
- Thực hành kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học.
- Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập về từ loại.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1- Kiểm
tra bài cũ
(3)
- Gọi H đặt câu với cặp quan
hệ từ: Vì..nên; nếu thì.
- 2 H lên đặt câu, mỗi H đặt 1 câu.
+ Vì thời tiết thuận lợi nên lúa quê em
rất tốt .
2- Giơí
thiệu bài
(2)

3- Hớng
dẫn H làm
BT (30)
* Bài 1:
(Sgk)
Củng cố
kiến thức
về danh từ
* Bài 2
(sgk)
Củng cố
cách viết
hoa danh
từ riêng
* Bài 3
(Sgk)
Củng cố
kiến thức
về đại từ.
* Bài 4
(Sgk)
- Gọi H n.xét, ghi điểm .
- Ôn tập về từ loại
- Gọi H đọc y/c và nội dung
của BT.
- Y/c H trả lời câu hỏi:
? Thế nào là danh từ chung,
danh từ riêng ?
Ví dụ?
- Y/c H tự làm bài, nhắc H chú

ý bài có n danh từ chung, mỗi
em chỉ cần tìm 3 d.từ chung,
nếu tìm đợc nhiều càng tốt
- G nhận xét,KL.
- Cho H nêu y/c của BT.
- Treo bảng phụ, gọi H nhắc
lại q.tắc viết hoa danh từ riêng
(đã ghi sẵn ở bảng phụ). Đọc
cho H viết các DT riêng, n.xét
cho điểm H.
- Gọi H đọc y/c của BT.
- Y/c H nhắc lại kiến thức ghi
nhớ về đại từ.
- Y/c H tự làm BT và nêu đáp
án .
+ Gọi H đọc y/c của BT.
- Y/c H tự làm bài, có thể gợi
ý cách làm nh sau:
+ Đọc kỹ từng câu trong đoạn
văn
+ Nếu em chăm chỉ học tập thì cuối
năm em sẽ đợc lên lớp.
- 1 H n.xét
- H nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở ghi.
- 1H đọc ND y/c của BT trớc lớp.
- H nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
+ Danh từ chung là tên của 1 loại sự
vật (VD: sông, bàn ghế, học sinh)
+ DT riêng là tên riêng của 1 sự vật,
danh từ riêng luôn luôn đợc viết hoa.

VD: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng,...
- Cả lớp đọc thầm đ.văn, tìm ra và
nêu:
+ Kq: DT riêng: Nguyên
+ DT chung: Gọng, hàng, nớc mắt,
chị gái, vệt, má.
- H nhắc lại về khái niệm danh từ,
danh từ riêng.
+ 1 H nêu y/c của BT2.
+ 2 H nối tiếp nhau phát biểu đến khi
có câu trả lời đúng.
- 2 H nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 3 H viết trên bảng, H dới lớp viết
vào vở: HCM, Tiền Giang, Trờng Sơn,

* 1 H đọc to y/c bài 3.
- 2 H nhắc lại k/niệm về đại từ
- H nêu: Các đại từ là: chị, em, tôi,
chúng tôi.
* Bài 4: 1 H đọc thành tiếng.
- 4 H làm bảng phụ, H dới lớp viết vào
vở BT.
- Theo dõi bài chữa của G và chữa lại
bài mình (nếu sai)
3- Củng
cố, dặn dò
(2)
+ Xác định đó là kiểu câu gì?
+ Xác định CN trong câu là
danh từ hay đại từ.

- N.xét, KL lời giải đúng
Cho H làm tơng tự với các ý
còn lại b, c, d
- G n.xét tiết học, tuyên dơng
những H tích cực học tập.
- Về ôn các KT về động từ,
tính từ giờ sau học.
a) DT hay đại từ làm CN trong kiểu
câu ai làm gì?
Nguyên quay sang nghẹn ngào.
DT
Tôi nhìn em cời. má.
ĐT
Nguyên cời.. má.
DT
Tôi chẳng buồn nữa.
ĐT
Chúng tôi đứng vậy đèn màu.
ĐT
b) Một mùa xuân mới bắt đầu.
Cụm DT
c) Chị là chị gái của em nhé!
ĐT gốc DT
d) Chị là chị gái của em nhé!
DT
Chị sẽ là chị của em mãi mãi .
DT
- Lắng nghe.
Khoa học
Gốm xây dựng : Gạch, ngói

I- Mục tiêu:
- Nhận biết 1 số tính chất của gạch , ngói .
- Kể tên 1 số loại gạch , ngói và công dụng của chúng .
- Quan sát , nhận biết 1 số vật liệu xây dựng : Gạch , ngói .
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ Sgk/56 - 57, 1 số lọ hoa bằng thuỷ tinh, gốm , ngói, bát .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
A- HĐ khởi
động
- Gọi 3 H lên bảng trả lời các câu
hỏi: Đá vôi có t/c và công dụng
- 3 H lần lợt trả lời các câu hỏi
- H nêu t/c và công dụng của đá

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×