Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Chuyên đề: Đa ối mạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.71 KB, 4 trang )

Chuyên đề: ®Î khã khung chËu
I. ĐẠI CƯƠNG
 Khung chậu được chia làm 2 phần là: đại khung và tiểu khung
o Đại khung: (để đo các đk của đại khung ng ta dùng compa Boudelocque). Đại khung có
cái đk sau cần chú ý:
− ĐK lưỡng gai chậu trước trên ( bt: 22,5cm)
− ĐK lưỡng mào: 25,5 cm
− ĐK lưỡng mấu chuyển lớn xđùi: 27,5cm
− Đk trước sau hay đk Boudelocque: 17,5 cm
o Tiểu khung: được hình dung là 1hình ống gồm có 3 eo
− Eo trên:
∗ Là mặt phẳng trên cùng, khi thai qua bình diện này gọi là lọt
∗ Quan trọng nhất là đk trước-sau ( nhô-hậu vệ): bt là ≥ 10,5. Khi đk nhô - hậu
vệ 8,5 – 10,5cm gọi là khung chậu giới hạn. Khi đk < 8,5 cm là khung chậu hẹp
− Eo giữa: quan tâm đk lưỡng gai hông ( bt: 10,5 cm)
− Eo dưới:
∗ đk lưỡng ụ ngồi ( bt 11cm)
∗ Đk trước sau có thể rộng ra được do xương cụt bị đẩy ra sau, khi ngôi thai đè
vào
Người ta còn quan tâm đến góc dưới vệ, khi góc này < 80 độ thì thai nhi rất khó sổ và dễ
bị sang chấn
 Phân chia khung chậu hẹp:
o Cách 1:
− Hẹp đối xứng
− Hẹp ko đối xứng
− Khung chậu bất thường sau chỉnh hình xương(dựa vào trám Michaelis)
o Cách 2:
− Hẹp eo trên: đk nhô- hậu vệ: < 8,5cm
− Hẹp eo giữa: đk lưỡng gai hông < 10,5cm
− Hẹp eo dưới: đk lưỡng ụ ngồi < 11cm


II. MỘT SỐ LOẠI KHUNG CHẬU HẸP
1. Khung chậu hẹp, đối xứng
1.1. Khung chậu hẹp, ko di lệch
 Khung chậu hẹp hoàn toàn, đối xứng, và cân đối. Tất cả các đk đều nhỏ hơn bt nhưng
đều. Cả 3 eo đều hẹp. Gặp ở những bà mẹ thấp bé(đb <1.45cm)
 KC dẹt: đk trước sau nhỏ, nhưng các đk khác bt và đối xứng
NN do đi quá sớm, mang vác nặng
 KC hẹp ngang: ( KC Maygrier) đk ngang hẹp cả eo trên và eo dưới
 KC dẹt và hẹp: Các đk đều giảm, đbiệt là đk trước sau
NN: còi xương, suy dd

1.2. KC hẹp, ko di lệch nhiều
 KC của bệnh nhũn xương
 KC cường loạn sản sụn

1.3. KC hẹp, biến dạng và di lệch
 KC cong sau của những ng gù: eo trên rộng, eo dưới hẹp
1


 KC cong trước: eo trên hẹp, eo dưới rộng ( do tật đi khập khiễng 2chân)

2. KC hẹp ko đối xứng
 KC hẹp ko đối xứng có nguồn gốc động vật: gặp ở người trật khớp háng 1 bên, bại liệt 1
bên, lao khớp háng 1 bên...
Chẩn đoán ko khó, trám Michaelis méo bất thường
 KC hẹp ko đối xứng có nguồn gốc từ cột sống: cong, vẹo cột sống...
 KC hẹp ko đối xứng có nguồn gốc từ xương chậu: KC kém phát triển, gãy xương, các
khối u xương...


III. Thăm khám, phát hiện, xử lý trước 1 khung chậu hẹp
1. LS
 Hỏi bệnh:

– Tìm hiểu những nguyên nhân còi xương, suy dd từ tuổi ấu thơ
– Hỏi bệnh lý cột sống, khung xương chậu trước đó: lao khớp háng, bại liệt,
chấn thương
– Những lần có thai trước: đẻ khó, phải can thiệp nhiều,..

 Khám toàn thân:
o SP thấp bé <1,5m (đb < 1,45m)
o Di chứng của bệnh lý trước đây: ngực dô cao của còi xương tuổi thơ ấu, dáng đi khập
khiễng, chân ngắn 1bên do chỉnh hình xương,..
 Khám khung chậu:
o Đo các đk của đại khung thấy giảm đáng kể
o Đo trám Michaelis thấy mất cân đối trong khung chậu lệch
o Đo các đk của tiểu khung: đb là đk nhô- hậu vệ thấy <10,5cm
o Đo góc dưới vệ, nếu < 80độ và đk lưỡng ụ ngồi < 11cm thì là kc hẹp eo dưới
Cách đo lưỡng ụ ngồi bằng compa Boudelocque hoặc đo bằng 2 ngón tay cái
Ngoài ra: còn dùng phg pháp Muller hay pp Pinard để so sánh đầu thai nhi và khung chậu
o PP Muller: 1 tay trong AĐ và 1 tay đẩy TC hay đầu thai nhi ở trên khớp vệ để hướng
đầu thai nhi vào tiểu khung để ước lượng thai nhi có lọt được hay ko
o PP Pinard: dùng tay đẩy ngôi thai ở trên vệ vào phía tiểu khung và ước lượng thai nhi
có lọt được ko

2. CLS: dùng XQ
 Cho biết chính xác eo trên có hẹp hay ko
 Cho tia X đi thẳng vuông góc với eo trên, phía dưới đặt 1lưới có kẻ ô từng cm
 Để khoảng cách tia thích hợp ( chụp Tele)-> hình ảnh giống như hình thật


III. XỬ TRÍ
 Trước 1KC hẹp nếu quá rõ ràng: đk nhô-hậu vệ < 8,5cm và thai nhi bt thì chỉ định mổ lấy
thai ko có gì phải bàn cãi
 Nếu còn do dự bất tương xứng giữa thai và khung chậu và ngôi là ngôi chỏm thì “ nghiệm
pháp lọt ngôi chỏm” sẽ được tiến hành là hợp lý
 Để tránh nhiều tai bíên có thể xảy ra, các KC có nghi ngờ bất thường cần được theo dõi ở
những nơi có đk phẫu thuật và phải được thăm khám tỉ mỉ
 Ngày nay chỉ định gây chuyển dạ đẻ non ko được sử dụng vì phẫu thuật mổ lấy thai đã được
hoàn thiện và có chỉ định rộng rãi

2


Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm: là sự thử thách xem thai có lọt được ko khi ngôi là ngôi chỏm, có
sự chuyển dạ rõ ràng và ng thầy thuốc nghi ngờ có sự bất tương xứng giữa thai và KC

1. Chỉ định
 KC giới hạn mà thai bt:
o KC có đk nhô- hậu vệ 8,5-10,5cm
o Ngôi thai là ngôi chỏm
o Trọng lượng thai bt
o Đã có chuyển dạ thực sự
 Nghi ngờ có bất tương xứng giữa thai nhi và khung chậu:
o Bao gồm cả chỉ định KC giới hạn ở trên
o KC ở đây có thể bt, nhưng thai to hơn, thậm chí KC rộng rãi nhưng thai quá to
o Phải luôn nhớ rằng: ngôi phải là ngôi chỏm và đã có chuyển dạ thực sự

2. Điều kiện
 Ngôi chỏm ( là đk tiên quyết)
 Làm ở nơi có thể phẫu thuật lấy thai được ( vì khi làm nghiệm pháp có thể thất bại và có

tai biến như: sa dây rau, suy thai, doạ vỡ tc,..)
 Phải đã có chuyển dạ thực sự:
o Chỉ làm khi CTC đã mở >4cm ở ng con rạ và > 5cm ở ng con so
o Các cơn co TC phải đều đặn vì cơn co TC là động lực của cuộc ch/dạ
o Ý nghĩa: Tránh làm nghiệm pháp khi chưa có chuyển dạ
Khi CTC đã mở được 4-5cm thì sau đó sẽ mở nhanh hơn(khoảng 1cm/h)
=> thời gian làm nghiệm pháp ko bị kéo dài
 Phải có sự theo dõi sát và cẩn thận: td thường xuyên do 1ng nhất định, trên monitoring
liên tục

3. Các bước tiến hành
3.1 Chọc ối:
o Là động tác đầu tiên
o Mục đích: cho ngôi hướng vào eo trên
o Ngay sau đó đánh giá:
− Nước ối: số lượng, màu sắc
− Tiến triển của ngôi
− Tình trạng thai nhi qua tim thai
− Những tai biến có thể xảy ra: sa dây rau, sa chi...
o KT lại ngôi, thế, kiểu thế xem có thuận lợi ko => tiếp tục làm nghiệm pháp hay mổ lấy
thai
3.2 TD cơn co TC:
o Cơn co TC là động lực của cuộc chuyển dạ
o TD trên monitoring đánh giá bộ 3: cường độ, biên độ, tần số => rồi tính ra hoạt dộ TC
theo đơn vị Montevideo
o Hoạt độ TC phải phù hợp với gđ của cuộc chuyển dạ và hài hoà với độ mở CTC
o Nếu cơn co TC yếu => đẻ chỉ huy với oxytocin (dùng bơm máy qua đường tm)
− Truyền oxytocin sao cho cơn co TC gần giống với bản chất sinh lý nhất. Nếu nôn
nóng => vỡ TC, suy thai,..


3


− Chỉ dừng truyển oxytocin khi đã kết thúc gđ3 của cuộc chuyển dạ nghĩa là rau đã
bong và sổ hoàn toàn. Nếu ngừng truyền sau khi sổ thai có thể => chảy máu, rò TC
sau đẻ
o Nếu cơn co TC quá mạnh => tìm nguyên nhân cơ giới. Nếu có nguyên nhân => dừng
nghiệm pháp ngay và mổ lấy thai. Nếu ko tìm thấy rõ nguyên nhân cơ giới => cho
thuốc giảm co: papaverin, spasmaverin
3.3 TD tình trạng mẹ:
– Tinh thần, thể chất: mạch, HA, nhiệt độ
– Động viên sự hợp tác của ng mẹ
3.4 TD tình trạng thai:
− TD trên monitoring liên tục
− Tình trạng thai được thể hiện qua tim thai
− Dừng nghiệm pháp lập tức khi có dấu hiệu suy thai rõ ràng
− Cổ điển: TD bằng ống nghe sản khoa, phân su trong nứơc ối, ... kém chính xác và
thiếu khách quan
3.5 TD và đánh giá sự tíên triển của ngôi thai:
− Rất cần thiết để xem có khả năng đẻ đường dưới hay ko
− Thăm ngoài hoặc thăm AĐ( hạn chế: tránh NK ngược dòng vì đã chọc ối và tránh
CTC bị phù nề làm CTC khó mở )
3.6 TD mở CTC
− Nếu thành công: độ mở CTC hài hoà theo thời gian, ngôi lọt và cuộc đẻ thực hiện
qua đường dưới
− Trước đây nhiều khi thất bại vì CTC ko mở, ngày nay thất bại do CTC ko mở là rất
ít
3.7 Thời gian thực hiện nghiệm pháp:
− Thường thống nhất là 6h ( vì sau 6h sợ rằng NK ối hoặc suy thai)
− Nhưng cần linh động, mềm dẻo về mặt thời gian, tùy theo từng trường hợp mà có

thái độ xử trí khác nhau
3.8 Rút kinh nghiệm sau khi làm ng.pháp: là cần thiết và có lợi để đưa ra phương hướng
cho những lần sau

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×