Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Áp dụng BĐT tìm cực trị.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.46 KB, 6 trang )

CHUYÊN ĐỀ
ÁP DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC
VÀO GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN TÌM CỰC TRỊ
A.Mục tiêu

Học sinh biết áp dụng bất đẳng thức vào giải một số dạng toán
tìm cực trị

Rèn kĩ năng vận dụng nhận dạng, đưa bài toán vế các dạng cơ
bản để thuận tiện cho việc tìm cực trị

Giáo dục lòng đam mê toán học cho học sinh
B.Chuẩn bị

Sách “Bất đẳng thức chọn lọc cấp II”

Sách “ 263 bài toán bất đẳng thức chọn lọc”

Các loại sách nâng cao THCS và một số tài liệu khác
C.Nội dung
I.Các ví dụ minh họa

Dạng 1: Đưa về dạng
2
( ) ( )f x a g x= ±
Ví dụ 1
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
2 1
2
2
x


y
x
+
=
+
Giải: ta có
2 2 2
2 2 1 ( 1)
1 1
2 2
2 2
x x x x
y
x x
+ − + − −
= = − ≤
+ +
dấu bằmg xảy ra khi x=1
Do đó Maxy=1 khi x=1
Ví dụ 2:
Tìm giá trị nhỏ nhất của y=(x-1)(x+2)(x+3)(x+6)
Giải: ta có y=[(x-1)(x+6)][(x+2)(x+3)] = (x
2
+5x-6)(x
2
+5x+6)
§µo Anh Dòng 1
=(x
2
+5x)

2
-36≥ -36
Dấu bằng sảy ra khi: x
2
+5x=0 ↔ x=0 hoặc x= -5 .
Vậy Miny=-36 khi x=0 hoặc x=-5
Ví dụ 3:
Tìm giá trị lớn nhất của biẻu thức
F(x,y)=xy-x
2
-y
2
-2x-3y
Giải: 1/2[(2xy-x
2
-y
2
)-(x
2
+4x+4)-(y
2
-4y+4)]+4
=4-1/2[(x-y)
2
+(x-2)
2
+(y+2)
2
]≤ 4
Vậy f(x,y) đạt giá trị lớn nhất bằng 4 khi y=x=-2


Dạng 2:Dùng tam thức bậc hai (Đưa vềdạng ax
2
+bx+c)
Ví dụ1: Xác định tham số a,b sao cho mỗi hàm số
ax+b
2
x 1
y =
+
đạt giá trị lớn nhất bằng 4 và giá trị nhỏ nhất
bằng -1
Giải: Vậy ta phải tìm a,b để
ax+b
1 4
2
x 1
− ≤ ≤
+
với mọi x thuộc R

ax+b
4
2
x 1
ax+b
1
2
x 1





+


≥ −

+

với mọi x thuộc R

2
4 ax+4-b 0
2
x ax+b+1 0
x

− ≥



+ ≥

với mọi x thuộc R

2
1 16(4 ) 0 3
2 4
2 4( 1) 0

a b b
a
a b

∆ = − − = =



 
= ±


∆ = − + =

vậy a=4 , b=3 hoặc a=-4 , b=3 thì f(x,y)=
ax+b
2
x 1+
đạt giá trị lớn
nhất bằng 4, giá trị nhỏ nhất bằng -1
Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
§µo Anh Dòng 2
T= │x-1|+│x-2| + │x-3| +│x-4|
Giải: ta có |x-1| + |x-4|= |x-1|+|4-x| ≥ |x-1+4-x|=3
dấu bằng sảy ra khi (x-1)(4-x)≥0 hay 1≤ x ≤4 (1)
tương tự │x-2|+│x-3|=│x-2|+│3-x| ≥ │x-2+3-x|=1.
Dấu bằng sảy ra khi (x-2)(3-x)≥0 hay 2≤x≤3 (2)
Tứ (1) và (2) ta có T= │x-1|+│x-2| + │x-3| +│x-4|≥ 3+1=4
Dấu bằng sảy ra khi 2 ≤x≤3
Vậy min T=4 khi 2≤x≤3


Dạng 3: dựa vào miền xác định của hàm số
-
Phương pháp: gọi f(x
0
)=0 tìm biến f(x
0
) ≠0 dùng

tính giá trị
lớn nhất hoặc nhỏ nhất của hàm số
Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Y=2x+1/x
2
+2 có nghiệm
↔ y
0
x
2
+y
0
-2=2x+1
↔ y
0
x
2
-2x+2y
0
-1=0 có nghiệm (1)
1)Nếu y

0
=0 ↔ x=-1/2
2)Nếu y
0
≠0 ↔ (1) có nghiệm ↔ Δ’=1-y
0
(2y
0
-1)≥0 ↔
-2y
0
2
+y
0
+1≤0
↔ -1/2≤y
0
≤1
Vậy Miny=-1/2 và Maxy=1
Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
1
2
1
x
y
x x
+
=
+ +
có nghiệm

↔ yx
2
+ (
y-1)x+y-1=0 có nghiệm (1)
1) Nếu y1=0 ↔ x=-1 (2)
2) Nếu y1≠0 thì (1) có nghiệm
§µo Anh Dòng 3
Δ=(y1-1)
2
-4y1(y1-1)≥0
↔ (y1-1)(-3y1-1)≥0
↔ -1/3≤y1≤1 (3)
Từ (2) và (3) ↔ -1/3≤y≤1
Vậy Miny=-1/3 và Maxy=1

Dạng 4: dùng bất đẳng thức Cauchy và Bunhiacopsky
+với a
1
,a
2
,a
3
,…,a
n
≥0 ta luôn có:
n
a1+a2+...+an n a2.a2...an≥
dầu bằng xảy ra ↔ a
1
=a

2
=…=a
n
(cauchy)
+Với 2n số a
1
,a
2
,…,a
n
; b
1
,b
2
,…,b
n
ta luôn có
(a
1
b
1
+a
2
b
2
+…+a
n
b
n
)

2
≤ (a
1
2
+a
2
2
+…+a
n
2
)( b
1
2
+b
2
2
+…+b
n
2
)
dấu bằng xảy ra ↔ a
1
/b
1
= a
2
/b
2
= …= a
n

/b
n
Ví dụ 1: Cho x,y là các số thay đổi sao cho x≤3 , 0≤y≤4 Tìm
giá trị lớn nhất của biểu thức
A= (3-x)(4-y)(2x+3y)
Giải: Ta có A=1/6.2(3-x)3(4-y)(2x+3y)=1/6(6-2x)(12-3y)
(2x+3y)
Áp dụng BĐT cauchy cho 3 số không âm ta được
(6-2x)(12-3y)(2x+3y)≤ [(6-2x)(12-3y)(2x+3y)]
2
/3=6
3
→ A≤36
MaxA=36 ↔ 6-2x=12-3y=2x+3y hay x=0, y=2
Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của
S=abc(a+b)(b+c)(c+a) với a,b,c>0 và a+b+c=1
Giải:
Áp dụng BĐT cô si cho 3 số ta có

3
1 a b c abc= + + ≥
↔ abc=1/27 (1)
§µo Anh Dòng 4
Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1/3

3
2=(a+b)+(b+c)+(c+a) 3 (a+b)(b+c)(c+a)≥

↔ (a+b)(b+c)(c+a)≤2/27 (2)
Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1/2

Từ (1) và (2) ↔ S≤ 8/729
Vậy MaxS=8/729 khi a=b=c=1/3
Ví dụ 3: Cho ab+bc+ac=1 tìm giá trị nhỏ nhất của a
4
+b
4
+c
4
Giải: Áp dụng BĐT Bunhiacopsky ta có
1=(ab+bc+ca)
2
≤ (a
2
+b
2
+c
2
)(a
2
+b
2
+c
2
)= (a
2
+b
2
+c
2
)

2
(1)
Áp dụng BĐT Bunhiacopsky cho ba cặp số (1,1,1) và
a
2
+b
2
+c
2
Ta có (a
2
+b
2
+c
2
)
2
≤ 3(a
4
+b
4
+c
4
) (2)
từ (1) và (2) ↔ a
4
+b
4
+c
4

≥1/2
Vậy Min(a
4
+b
4
+c
4
)=1/3 ↔
3
a=b=c=
3
±
II.Bài tập áp dụng
1.Tìm Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
F(x)=x(x+1)(x+2)(x+3)
2. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
Y=(4x+3)/(x
2
+1)
3.Tìm giá trị lớn nhất của
S=x
6
+y
6
biết x
2
+y
2
=1
4.Tìm Giá trị nhỏ nhất của

Y=(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)
5. Gọi x1 và x2 là nghiệm của phương trình
x
2
+2(m-2)x-3m+10=0
§µo Anh Dòng 5

×