sử dụng phơng pháp tham biến
để tìm cực tri của một biểu
thức
I.Phơng pháp
Giả sử cần tìm cực tri của một biểu thức Q
(x)
. Để đơn giản ta chỉ xét biểu thức Q
(x)
luôn xác định trên tập hợp số thực, nghĩa là nếu Q
(x)
có mẫu thức thì mẫu thức luôn d-
ơng. Ta đa thêm tham biến t để xét biểu thức f
(x)
=Q
(x)
.- t. Nếu f
(x)
0
(hoặc f
(x)
0) với mọi x thuộc tập xác định của Q
(x)
và tồn tại giá trị t
0
để có f
(x)
=0
(tức là có Q
(x)
=t
0
) thì t
0
chínhlà giá trị nhỏ nhất hoặc là giá trị lớn nhất của biểu thức
Q
(x)
.
II. Ví dụ cụ thể
Ví dụ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức Q=
Lời giải:
Xét f
(x)
=Q
(x)
t = vì x
2
+1>0
x R nên dấu của f
(x)
chính là dấu của tử thức g
(x)
=
x
2
+8x+7- t(x
2
+1) hay g
(x)
= (1-t)x
2
+8x+7-t (1)
xét tam thức g
(x)
= ax
2
+bx+c=a(x+ )
2
+ với =b
2
-4ac (*)
Nếu a=0 thì g
(x)
= bx+c luôn cùng dấu với c khi b=0 và g
(x)
=0 khi c=0
Nếu a>0 thì g
(x)
0
x khi 0 và g
(x)
=0 =0
Nếu a<0 thì g
(x)
0
x khi 0 và g
(x)
=0 =0
áp dụng vào (1) ta có: =16 - (1- t)(7- t)=-t
2
+8t+9. =0 khi t=-1 hoặc t=9
Với t=-1 thì a=1-t=2>0 thì a=2>0 nên g
(x)
0 f
(x)
0 Q
(x)
có GTNN là-1 và
xẩy ra khi f
(x)
=0 g
(x)
=0 2(x+2)
2
=0 x=-2.
Với t=9 thì a=1-t=-8<0 nên g
(x)
0 f
(x)
0Q
(x)
có GTLN là 9 và xẩy ra khi
f
(x)
=0 g
(x)
=0 2(2x-1)
2
=0 x=
Ví dụ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức Q=
22
2
43
yx
xyy
+
với (x,y) 0
Lời giải:
Vì x
2
+y
2
luôn dơng với (x,y) 0 nên dấu của f
(x,y)
chính là dấu của tử thức
g
(x,y)
=3y
2
-4xy-t(x
2
+y
2
) hay g
(x,y)
= (3- t)y
2
- 4xy- tx
2
(2)
Nếu t=3 thì g
(x,y)
= -3x
2
-4yx. vì =4y
2
0 nên g
(x,y)
= 0 y=0 ,x=0 (đã loại trừ).
Xét (2) theo biến y ta có
y
=4x
2
+t(3-t)x
2
=(4+3t-t
2
)x
2
;
y
=0
x khi t=-1 hoặc t=4.
Với t=-1 thì a=3-t=4>0 nên g
(x,y)
0 f
(x,y)
0 Q
(x,y)
có GTNN là -1và xẩy ra
khi f
(x,y)
=0 g
(x,y)
=0 (2y-x)
2
=0 x=2y( 0).
Với t=4 thì a=3-t=-1<0 nên g
(x,y)
0 f
(x,y)
0 Q
(x,y)
có GTLN là 4 và xẩy ra
khi f
(x,y)
=0 g
(x,y)
=0 -(y+2x)
2
=0 y=2x ( 0)
Ví dụ 3. Tìm u,v đểbiểu thức Q= đạt GTLN bằng 4 và GTNN bằng -1
Lời giải:
Đặt f
(X)
=Q
(X)
t = vì x
2
+1>0
x R nên dấu của f
(x)
chính là dấu của tử thức g
(x)
=
ux +v- t(x
2
+1) hay g
(x)
= -tx
2
+ux+v-t. Để GTLN Q
(X)
= 4 khi t
1
=4
(lúđó a
1
=-4<0) và GTNN Q
(X)
= -1 khi t
2
=-1 (lúc đó a
2
=1>0) xảy ra đồng thời thì dựa
vào (*) ta có
=
=
0
1
2
1
hay
=+
=+
0)1(4
0)4(16
2
2
vu
vu
=
=
16
3
2
u
v
Nghĩa là (u,v) bằng (4,3) hoặc (-4,3)
Bài tập làm thêm Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức Q sau đây
1) Q= 2) Q=
3) Q= (x-2y+1)
2
+(2x+ay+5)
2
4) Q =
5) Q =
6)Q= 7) Q=