Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Xây dựng bài tập đánh giá kết quả học tập môn thế giới xung quanh các lớp cuối cấp tiểu học của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào theo định hướng phát triển năng lực​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
–––––––––––––––––––––

AOYTHONG HOUNGMANEETHERN

XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔN THẾ GIỚI XUNG QUANH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC
CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
–––––––––––––––––––––

AOYTHONG HOUNGMANEETHERN

XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔN THẾ GIỚI XUNG QUANH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC
CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Ngành: Giáo dục học (GIÁO DỤC TIỂU HỌC)
Mã số: 814.01.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG CHUYÊN

THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu
trong luận văn là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên
cứu nào của tác giả khác.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019
Học viên thực hiện

Aoythong HOUNGMANEETHERN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của Bam Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục
Tiểu học, trong thời gian học tập, nghiên cứu em đã tiến hành thực hiện đề tài “Xây
dựng bài tập đánh giá kết quả học tập Môn thế giới xung quanh các lớp cuối cấp tiểu
học của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào theo định hướng phát triển năng lực”.

Kết thúc thời gian nghiên cứu, đến nay em đã hoàn thành luận văn thạc sỹ. Để đạt
được kết quả như ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu
Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu học, cùng
các thầy cô giáo trong khoa và các thầy cô tại trường Tiểu học Sengsavang (Thủ đô
Viêng Chăn, Lào) đã tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn
thành luận văn.
Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Thị Hồng Chuyên đã tận tình
chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn em trong thời gian học tập và quá trình nghiên cứu và
hoàn thành luận văn này.
Mặc dù cũng có nhiều cố gắng, nhưng trong luận văn này cũng khó trách khỏi
những thiếu sót, khiếm khuyết. Kính mong sự góp ý, chỉ bảo của các quý thầy, cô cùng
bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019
Tác giả luận văn

Aoythong HUNGMANEETHERN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................. i
Lời cảm ơn .....................................................................................................................ii
Mục lục ........................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................... iv
Danh mục các bảng ........................................................................................................ v


MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 2
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 5
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ
BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THẾ GIỚI XUNG
QUANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ..................... 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề....................................................................... 6
1.1.1. Những nghiên cứu về đánh giá kết quả học tập ........................................ 6
1.1.2. Những nghiên cứu về đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát
triển năng lực ....................................................................................................... 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................ 12
1.2.1. Bài tập ...................................................................................................... 12
1.2.2. Đánh giá ................................................................................................... 13
1.2.3. Kết quả học tập ........................................................................................ 14
1.2.4. Năng lực................................................................................................... 15
1.2.5. Đánh giá định hướng phát triển năng lực ................................................ 17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1.3. Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực ............. 17
1.3.1. Mục đích .................................................................................................. 17

1.3.2. Nội dung đánh giá.................................................................................... 17
1.3.3. Tình huống và thời điểm đánh giá ........................................................... 17
1.3.4. Đánh giá năng lực thực hiện .................................................................... 18
1.3.5. Các nguyên tắc đánh giá theo định hướng phát triển năng lực ............... 18
1.4. Mục tiêu, nội dung môn học Thế giới xung quanh lớp 4, lớp 5 của nước
Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào....................................................................... 19
1.4.1. Mục tiêu ................................................................................................... 19
1.4.2. Nội dung .................................................................................................. 25
1.5. Thực trạng đánh giá môn Thế giới xung quanh các lớp cuối cấp tại nước
CHDCND Lào ................................................................................................... 27
1.5.1. Khái quát quá trình khảo sát .................................................................... 27
1.5.2. Kết quả khảo sát ...................................................................................... 28
Kết luận chương 1.............................................................................................. 37
Chương 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP MÔN THẾ GIỚI XUNG QUANH CUỐI CẤP TIỂU HỌC
CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO THEO ĐỊNH
HƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ........................................................... 38
2.1. Nguyên tắc đề xuất quy trình xây dựng bài tập đánh giá kết quả học tập
môn Thế giới xung quanh lớp 4, lớp 5 của nước CHDCND Lào theo định
hướng phát triển năng lực .................................................................................. 38
2.1.1. Đảm bảo tính hệ thống, chính xác, khoa học .......................................... 38
2.1.2. Đảm bảo tính khả thi, hiệu quả ................................................................ 38
2.1.3. Đảm bảo tính phù hợp với chương trình môn học .................................. 38
2.2. Quy trình xây dựng bài tập đánh giá kết quả học tập môn Thế giới xung
quanh lớp 4, lớp 5 của nước CHDCND Lào theo định hướng phát triển năng
lực ...................................................................................................................... 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





2.2.1. Xác định mục đích đánh giá .................................................................... 40
2.2.2. Xác định nội dung, chủ đề cần đánh giá.................................................. 40
2.2.3. Xác định các mục tiêu về năng lực cần đánh giá trong môn Thế giới
xung quanh theo định hướng phát triển năng lực .............................................. 40
2.2.4. Xác định dạng bài tập đánh giá kết quả học tập môn Thế giới xung
quanh theo định hướng phát triển năng lực học sinh ........................................ 42
2.2.5. Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật và hình thức đánh giá phù hợp để thiết
kế bài tập ............................................................................................................ 43
2.2.6. Xây dựng tiêu chí (rubric) đánh giá ........................................................ 48
2.2.7. Thử nghiệm và điều chỉnh ....................................................................... 49
2.3. Một số bài tập đánh giá kết quả học tập môn Thế giới xung quanh theo
định hướng phát triển năng lực .......................................................................... 49
2.3.1. Hệ thống bài tập sử dụng trong đánh giá quá trình ................................. 49
2.3.2. Bài tập sử dụng trong đánh giá tổng kết .................................................. 63
2.4. Khảo nghiệm sư phạm ................................................................................ 71
2.4.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................ 71
2.4.2. Nội dung khảo nghiệm ............................................................................ 71
2.4.3. Đối tượng khảo nghiệm ........................................................................... 71
2.4.4. Phương pháp khảo nghiệm ...................................................................... 72
2.5. Kết quả khảo nghiệm .................................................................................. 72
2.5.1. Khảo nghiệm về xây dựng bài tập đánh giá kết quả học tập môn Thế
giới xung quanh lớp 4, lớp 5.............................................................................. 72
2.5.2. Khảo nghiệm việc sử dụng bài tập đánh giá kết quả học tập môn Thế
giới xung quanh lớp 4, lớp 5.............................................................................. 74
Kết luận chương 2.............................................................................................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 81
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên Tiếng Việt

CBQL

Cán bộ quản lý

CHDCND Lào

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

CT

Cần thiết

Đảng NDCM Lào

Đảng Nhân dân cách mạng Lào

DH

Dạy học


GV

Giáo viên

HS

Học sinh

HSHT

Hồ sợ học tập

KCT

Không cần thiết

KKT

Không khả thi

KQHT

Kết quả học tập

KT

Khả thi

NL


Năng lực

NXB

Nhà xuất bản

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới

PTNL

Phát triển năng lực

QTDH

Qúa trình dạy học

RCT

Rất cần thiết

RKT

Rất khả thi

SGK

Sách giáo khoa


SGV

Sahs giáo viên

TGXQ

Thế giới xung quanh

TL

Tự luận

TN

Trắc nghiệm

TT

Thứ tự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc đánh giá KQHT
ở tiểu học ....................................................................................... 28
Bảng 1.2. Nhận thức của GV về mục đích đánh giá KQHT ........................... 29

Bảng 1.3. Nhận thức của GV về mối quan hệ giữa đánh giá KQHT với quá
trình dạy học ................................................................................... 30
Bảng 1.4. Nhận thức của GV về khái niệm đánh giá KQHT theo định hướng
phát triển năng lực ......................................................................... 30
Bảng 1.5. Nhận thức của GV về tầm quan trọng của đánh giá KQHT theo
định hướng phát triển năng lực ..................................................... 31
Bảng 1.6. Nhận thức của GV về tác dụng của đánh giá KQHT môn TGXQ
theo định hướng PTNL.................................................................. 32
Bảng 1.7. Thực trạng thiết kế câu hỏi, bài tập theo các mức độ đánh giá
KQHT môn TGXQ........................................................................ 33
Bảng 1.8. Thực trạng thực hiện các phương pháp, kĩ thuật đánh giá KQHT
môn TGXQ theo định hướng PTNL ............................................. 33
Bảng 1.9. Những khó khăn của GV khi thực hiện đánh giá KQHT môn
TGXQ ............................................................................................ 35
Bảng 2.1. Ma trận đề thi môn Thế giới xung quanh học kì II lớp 4 (Lào) ..... 65
Bảng 2.2. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, GV về sự cần thiết và mức độ
khả thi của quy trình xây dựng bài tập đánh giá kết quả học tập môn
Thế giới xung quanh ....................................................................... 72
Bảng 2.3. Điểm trung bình kết quả học tập hàng tháng của học sinh............. 74
Bảng 2.4. Kết quả học tập sau khi thử nghiệm làm bài tập theo định hướng
phát triển năng lực của HS lớp 4, lớp 5......................................... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Hiện nay, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào đang bước

vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa để theo kịp với sự phát triển khoa học - công
nghệ, hòa nhập với nền kinh tế thế giới - nền kinh tế tri thức. Mục đích đến năm 2020
CHDCND Lào đưa đất nước thoát khỏi nhóm các nước nghèo và lạc hậu. Do đó, Đảng
và nhà nước Lào đã đưa ra hàng loạt các chính sách định hướng phát triển kinh tế - xã
hội, trong đó nhiệm vụ phát triển giáo dục cũng được xem là chiến lược quan trọng
trong phát triển đất nước. Nghị quyết Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ
VIII ngày 18-23/03/2006 và Nghị quyết Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ IX vào ngày
27/04/2011 đã khẳng định cần phát triển hệ thống Giáo dục quốc gia đảm bảo chất
lượng và đổi mới theo hướng phát triển năng lực của học sinh và cũng đã khẳng định
trọng tâm của việc phát triển hệ thống giáo dục quốc gia là tập trung phát triển con
người, quyết định phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010- 2015. Để
đạt được mục đích như trên, Bộ Giáo dục Lào đã đặt ra mô hình chiến lược Giáo dục
đến năm 2020, trong đó ghi rõ nền Giáo dục nước Lào phải đào tạo ra những con người
đủ tri thức, năng lực trí tuệ và phẩm chất đạo đức tốt.
1.2. Xu hướng chung của thế giới hiện nay là chuyển từ dạy học tập trung vào
mục tiêu, nội dung chương trình sang tập trung vào việc tổ chức quá trình dạy học để
phát triển học tập, nhằm hình thành các năng lực khác nhau cho người học. Việc dạy
học theo định hướng phát triển năng lực chỉ có thể thực hiện tốt nếu có sự thay đổi
tương ứng về cách đánh giá kết quả học tập của người học. Cách đánh giá kết quả học
tập sẽ quy định cách dạy và cách học tương ứng. Vì vậy khi chuyển việc giáo dục theo
định hướng phát triển năng lực thì quá trình đánh giá cũng thay đổi, từ việc đánh giá
kiến thức với những hình thức đánh giá truyền thống thông qua các dạng câu hỏi trắc
nghiệm khách quan và các dạng câu hỏi tự luận chuyển sang đánh giá phải thống nhất
giữa tri thức và việc thực hiện những tri thức ấy. Cách đánh giá này không chỉ yêu cầu
người học biết học thuộc, ghi nhớ mà còn phải biết vận dụng kiến thức vào giải quyết
những nhiệm vụ trong thực tiễn cuộc sống. Như vậy, cách đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực chú trọng đầu ra của người học và mục tiêu đánh giá là xem người
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





học làm được gì, có năng lực gì chứ không phải chỉ đánh giá xem người học biết những
gì.
1.3. Trong chương trình tiểu học của nước CHDCND Lào, Thế giới xung quanh
là môn học đặc thù có vai trò quan trọng, cung cấp kiến thức và phát triển cho người
học những năng lực chung và những năng lực thực hiện việc giáo dục, dạy học của
người giáo viên tương lai. Thực tiễn việc đánh giá kết quả học tập môn Thế giới xung
quanh của nước Lào vẫn theo cách truyền thống, còn tập trung nhiều vào ghi nhớ, tái
hiện kiến thức. Công cụ chủ yếu được dùng để đánh giá kết quả học tập là bài kiểm tra
viết tự luận. Hình thức đánh giá này có những ưu điểm nhất định song việc đánh giá
kết quả học tập của HS còn những tồn tại nhất định. Bài kiểm tra chưa đánh giá được
cả quá trình học tập của HS; làm hạn chế tính tích cực, sáng tạo của người học; người
học chưa có cơ hội được thể hiện hết năng lực của mình, chưa nhận ra được những
thiếu sót, tồn tại của mình trong quá trình học để điều chỉnh, sửa chữa kịp thời.
1.4. Từ thực tiễn giáo dục hiện nay cũng như thực tế dạy học môn Thế giới xung
quanh ở các trường tiểu học, việc đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Thế giới xung
quanh của HS, trong đó hướng đổi mới cơ bản là thực hiện đánh giá kết quả học tập
theo định hướng phát triển năng lực là hết sức cần thiết và cấp bách. Việc tìm hiểu,
nghiên cứu và khảo sát thực trạng đánh giá kết quả học tập môn Thế giới xung quanh
là cơ sở để đề xuất đưa ra quy trình xây dựng bài tập nhằm góp phần thay đổi diện mạo
mới trong quá trình đánh giá kết quả học tập của HS nói chung, đồng thời phát huy tính
tích cực của người học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Xây dựng bài tập đánh giá kết
quả học tập môn Thế giới xung quanh các lớp cuối cấp tiểu học của nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào theo định hướng phát triển năng lực” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất quy trình xây dựng bài tập đánh giá kết quả học tập môn Thế giới xung
quanh các lớp cuối cấp tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào theo
định hướng phát triển năng lực.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình đánh giá kết quả học tập môn Thế giới xung quanh các lớp cuối cấp
tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quy trình xây dựng bài tập đánh giá kết quả học tập môn Thế giới xung quanh
theo định hướng phát triển năng lực của học sinh cuối cấp tiểu học tại nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào.
4. Giả thuyết khoa học
Đánh giá kết quả học tập môn Thế giới xung quanh các lớp cuối cấp tại nước
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay còn thiên về đánh giá kiến thức, chưa thật
sự chú trọng đến đánh giá sự vận dụng kiến thức, kĩ năng của môn học. Việc đánh giá
các năng lực của học sinh chưa được thực hiện toàn diện, đầy đủ. Nếu đề xuất được
quy trình xây dựng bài tập đánh giá kết quả học tập môn Thế giới xung quanh theo
hướng xác định rõ các năng lực đặc thù của môn học; sử dụng các phương pháp, kĩ
thuật đánh giá năng lực; xây dựng công cụ đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng
lực thì sẽ đánh giá được mức độ mà học sinh đạt được các mục tiêu về năng lực đồng
thời tác động tích cực đến việc dạy học môn Thế giới xung quanh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận việc đánh giá kết quả học tập môn Thế giới xung quanh
của học sinh cuối cấp tiểu học tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào theo định
hướng phát triển năng lực.
5.2. Nghiên cứu thực trạng đánh giá kết quả học tập môn Thế giới xung quanh của học
sinh cuối cấp tiểu học tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào theo định hướng phát
triển năng lực.

5.3. Nghiên cứu đề xuất và khảo nghiệm quy trình đánh giá giá kết quả học tập môn
Thế giới xung quanh của học sinh cuối cấp tiểu học tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào theo định hướng phát triển năng lực.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Nội dung nghiênậu

B. Bệnh tiểu đường

C. Sán lá gan

D. Bệnh tiêu chảy

Câu 4: Thận của con người có chiều dài, rộng và nặng bao nhiêu? (0,5đ)
A. Dài 10-13 cm, rộng 5 cm và nặng 150 g
B. Dài 10-15 cm, rộng 10 cm và nặng 200 g
C. Dài 10-20 cm, rộng 20 cm và nặng 250 g
II. Tự luận
Câu 5: Những bệnh nào ảnh hưởng đến đường tiêu hóa? Chúng có triệu chứng như
thế nào? (2đ).
Câu 6: Hãy nêu cách phòng ngừa bệnh tiêu chảy, bệnh dịch tả và bệnh kiết kị? (2đ).
Câu 7: Trong hệ thần kinh của cơ thể con người bao gồm những gì? (2đ).
Câu 8: Dịch vị từ cơ quan nào làm nhiệm vụ tan chất đạm và mỡ. (2đ).
Tháng 11 Thời gian 45 phút
I. Trắc nghiệm
Hãy đọc kĩ câu hỏi dưới đây và chọn một đáp án duy nhất (Khoanh tròn vào chữ cái
trước câu trả lời đúng).
Câu 1: Tế bào sinh dục nữ và nam có tên là gì? (0,5đ)

p14



A. Nữ giới gọi là trứng: Nam giới gọi là tinh trùng.
B. Nữ giới gọi là tử cung: Nam giới gọi là dương vật.
C. Cả A và B đúng.
Câu 2: Nam giới sẽ bắt đầu có tinh trùng ở độ tuổi bao nhiêu? (0,5đ)
A. 12-13 tuổi

B. 14-15 tuổi

C. 16-18 tuổi

D. 20-25 tuổi

Câu 3: Thông thường nữ giới có kinh nguyệt bắt đầu từ độ tuổi nào? (0,5đ)
A. 10-12 tuổi

B. 12-14 tuổi

C. 15-17 tuổi

D. 18-20 tuổi

Câu 4: Những ai có thể lây nhiễm HIV trong những người sau đây? (0,5đ)
A. Mọi người

B. Người nghiện ma túy

C. Nử mang thai

D. Người bán dâm.


II. Tự luận
Câu 5: Nếu cha me lây nhiễm HIV vậy tương lai con của họ sẽ như thế nào? (2đ).
Câu 6: Chúng ta nên thực hiện như thế nào đối với những người nhiễm HIV? (2đ)
Câu 7: Chúng ta có những cách thể bảo vệ nào để không lây nhiễm HIV? (2đ).
Câu 8: Nếu cơ quan tinh dục của người ta bất thường nên làm thế nào? Nếu cần tư
vấn sẽ xin tư vấn với ai? (2đ).
Tháng 12 Thời gian 45 phút
I. Trắc nghiệm
Hãy đọc kĩ câu hỏi dưới đây và chọn một đáp án duy nhất (Khoanh tròn vào chữ cái
trước câu trả lời đúng).
Câu 1: Cơ thể của thực vật gồm có những bộ phần nào? (0,5đ)
A. Lá, hoa

B. Thân cây

C. Quả

D. Cả A, B và C đúng.

Câu 2: Cấu tạo của hoa gồm những bộ phận nào? (0,5đ)
A. Cuống hoa, đế hoa
C. Nhụy, Nhị

B. Lá đài, cánh hoa
D. Cả A, B và C đúng.

Câu 3: Động vật có bao nhiêu loại? Gồm có những loại nào? (0,5đ)
A. 2 loại cóhy động vật có xương sống và động vật không có xương sống
B.3 loại có nhóm động vật chân khớp, thêm động vật lưỡng cư, động vật có vú

C. 4 loại có cánh, không có cánh, động vật dưới nước và động vật trên mặt đất

p15


Câu 4: Con cái những sinh vật vẫn giữ gìn tính đặc trưng của cha, mẹ gọi là gì? (0,5đ)
A. Sự phát sinh

B. Sự sản sinh

C. Sự phát sinh

D. Cả A, B và C đúng

II. Tự luận
Câu 5: Thực vật có lợi ích gì đối với sinh vật khác? (2đ)
Câu 6: Nếu các em trồng cây thì các em sẽ chọn cây gì? Tại sao? (2đ)
Câu 7: Theo em làm thế nào để bảo động vật để không tiệt chủng ? (2đ)
Câu 8: Nên chọn giống thế nào để làm giống tốt? (2đ)
Tháng 2 Thời gian 45 phút
I. Trắc nghiệm
Hãy đọc kĩ câu hỏi dưới đây và chọn một đáp án duy nhất (Khoanh tròn vào chữ cái
trước câu trả lời đúng).
Câu 1: Nước Lào có tổng diện tích là bao nhiêu? (0,5đ)
A. 236.600 km2

B. 236.800 km2

C. 236.700 km2


D. 236.900 km2

Câu 2: Lào có mấy mùa? Có những mùa nào? (0,5đ)
A. 2 mùa: Mưa và khô
B. 4 mùa: Khô, hè, đông, thu
C. 3 mùa: Khô, đông, mưa
Câu 3: Sông Mê Kông chảy qua mấy nước? (0,5đ)
A. 5 nước

B. 10 nước

C. 6 nước

D. 15 nước

Câu 4: Ngành Nông nghiệm của Lào gồm mấy ngành chính? (0,5đ)
A. 3 ngành

B. 7 ngành

C. 5 ngành

D. 10 ngành

II. Tự luận
Câu 5: Dân cư đông đúc nghĩa là thế nào? (2đ)
Câu 6: Dựa vào địa hình đồi núi của Lào được chia làm mấy dạng? Có những dạng
nào? (2đ)
Câu 7: Ở khu vực em sinh sống có con sông nào chảy vào sông Mê-Kong? (2đ)
Câu 8: Nếu em có cơ hội đi du lịch các cao nguyên của Lào thì em sẽ chọn đi cao

nguyên nào? Vì sao em chọn đi cao nguyên đó? (2đ)

p16


Tháng 3 Thời gian 45 phút
I. Trắc nghiệm
Hãy đọc kĩ câu hỏi dưới đây và chọn một đáp án duy nhất (Khoanh tròn vào chữ cái
trước câu trả lời đúng).
Câu 1: Cuộc kháng chiến của nhân dân chống Pháp dưới sự chỉ đạo của thầy Kham
ở bản Hak- Kan-Xà, huyện Hak-Xài-Phòng thủ đô Viêng chăn vào năm nào? (0,5đ)
A. 1915

B. 1930

C. 1920

D. 1950

Câu 2: Ngày công bố Độc lập và tự do của Nhân dân Lào vào ngày, tháng, năm nào?
(0,5đ)
A. 10/10/1945

B. 20/10/1945

C. 12/10/1945

D. 30/10/1945

Câu 3: Quân đội Lào tự do được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? (0,5đ)

A. 20/01/1949

B. 3/7/1949

C. 10/03/1949

D. 10/101949

Câu 4: Đảng nhân dân Lào được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Gồm có mấy
ban chấp hành Trung ương Đảng? (0,5đ)
A. 20/01/1940, Ban chấp hành Trung ương Đảng gồm 5 người
B. 8/8/1950, Ban chấp hành Trung ương Đảng 5 người
C 7/12/1945, Ban chấp hành Trung ương Đảng gồm 5 người
D. 22/03/1955, Ban chấp hành Trung ương Đảng gồm 5 người
II. Tự luận
Câu 5: Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc tổ chức vào ngày 1-2 tháng 12 năm 1975,
nói về những vấn đề nào? (2đ)
Câu 6: Cuộc họp thành lập độc lập 12/10/1945 đã được tổ chức và diễn ra như thế
nào? (2đ)
Câu 7: Chiến công quốc dân thời kháng chiến có chiến dịch nào? Và có người anh
hùng nào? (2đ)
Câu 8: Đảng Nhân dân cách mạng Lào được tổ chức như thế nào? (2đ)

p17


Tháng 4 Thời gian 45 phút
I. Trắc nghiệm
Hãy đọc kĩ câu hỏi dưới đây và chọn một đáp án duy nhất (Khoanh tròn vào chữ cái
trước câu trả lời đúng).

Câu 1: Trái đất có bán kính trung bình bao nhiêu? (0,5đ)
A. 6370 km

B. 6380 km

C. 6410 km

D. 6515 km

Câu 2: Ô nhiễm môi trường gây ra do những nguyên nào? (0,5đ)
A. Do hoạt động của con người.
B. Do hoạt động của tự nhiên
C. Đúng cả A, B
Câu 3: Hệ Thái dương gồm mấy hành tinh? (0,5đ)
A. 4 hành tinh

B 10 hành tinh

C 8 hành tinh

D. 15 hành tinh

Câu 4: Mặt trăng chuyển động xung quanh Trái đất một cách đều đặt một vòng
khoảng bao nhiêu ngày? (0,5đ)
A. 20 ngày

B. 29 ngày

C. 29 ngày


D. 30 ngày

II. Tự luận
Câu 1: Nêu các khái niệm về đường xích đạo, đường vĩ tuyến và đường kinh tuyến?
(2đ)
Câu 2: Tại sao các hành tinh khác không có sinh vật sống như Trái đất? (2đ)
Câu 3: Để môi trường không bị ô nhiễm, chúng ta không nên làm gì? (2đ)
Câu 4: Hãy nêu hình dạng, ánh sáng và sự chuyển động của mặt trời? (2đ)

p18


PHỤC LỤC 3
ĐỀ THI KÌ I
MÔN THẾ GIỚI XUNG QUANH LỚP 4 (Lào)
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm
Hãy đọc kĩ câu hỏi dưới đây và chọn một đáp án duy nhất (Khoanh tròn vào chữ cái
trước câu trả lời đúng).
1. Bộ phận nào có nhiệm vụ đổi máu đen thành máu đỏ? (0,5)
A. Phổi

B. Gan

D. Mũi

C. Khí quản

2. Nguyên do khiến còn người nghuyện mà túy đá là gì?(0,5)
A. Muốn thử

C. Bệnh tật

B. Bị dẫn, bị thuyết phục
D. Tất cả các ý trên

3. Hành động nào gây ra ô nhiễm môi trường?(0,5)
A. Làm sạch sẽ nhà cửa, trường học

B. Không vứt rác bừa bãi

C. Không đổ nước thải xuống sông

D. Đốt rác

4. Để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết ta phải làm thế nào? (0,5)
A. Không ra ngoài khi mưa to, gió lớn

B. Tuyệt đối không để muổi đốt

C. Ăn uống đúng giờ

D. Cả 3 đáp án đều đúng

II. Tự luận
Câu 6. Có những sự kiện nổi bật gì xảy ra với Vuông quốc Triệu Voi trong thời Jao
Pha Ngum?(2đ)
Câu 7. Mỗi hướng của đất nước Lào giáp với nước nào và Lào có mối quan hệ đặc
biệt nhất với nước nào? (2đ)
Câu 8. Em hãy nêu những tác hại của ma túy đến người nghiện ma túy và gia đình
họ? (2đ)

Câu 9. Để phòng chống, tránh khỏi ma túy đá cho bản thân học sinh nên làm gì?
(1,5đ)
Câu 10. Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi em sống? (1đ)

p19


ĐỀ THI CUỐI II
MÔN THẾ GIỚI XUNG QUANH LỚP 4 (Lào)
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm
Hãy đọc kĩ câu hỏi dưới đây và chọn một đáp án duy nhất (Khoanh tròn vào chữ cái
trước câu trả lời đúng).
Câu 1. Động vật cần gì để sống? (0,5đ)
A. Ánh sáng

B. Không khí

C. Thức ăn, nước

D. Tất cả các ý kiến trên

Câu 2. Hiện nay Lào có bao nhiêu dân tộc? (0,5đ)
A. 35 dân tộc

B. 40 dân tộc

C. 49 dân tộc

D. 55 dân tộc


Câu 3. Vương quốc Lanxang ngày xưa, hiện nay là tỉnh nào? (0,5đ)
A. Thủ đô Viêng Chăn

B. HouaPhan

C. Luang Par Bang

D. Chăm Par Sak

Câu 4. Vua Chau Pha Ngum sinh năm bao nhiêu? (0,5đ)
A. Năm 1316

B. Năm 1321

C. Năm 1332

D. Năm 1345

Câu 5. Môi trường là gì? (0,5đ)
A. Môi trường là tất cả thế giới xung quanh
B. Môi trường là đất, nước, thực vật, động vật, con người…
C. Môi trường là nhà trường, nhà, nhà máy, cái ghế, cái bàn…
D. Tất cả các ý trên

p20


II. Tự luận
Câu 6. Nguyên nhân nào làm cho không khí bị ô nhiễm? (1,5đ)

Câu 7. Tại sao đất khỏi bị suy thoái? (1đ)
Câu 8. Vua Phá Ngừm đã quyết định xây dựng nhà nước Lang Xang như thế nào?
(2đ)
Câu 9. Các biện pháp để giữ gìn sạch sẽ môi trường xung quanh, đặc biệt nơi em ở?
(2đ)
Câu 10. Nêu các biện pháp tránh sốt sét, sốt xuất huyết? (1đ)

p21


ĐỀ THI KÌ HỌC I
MÔN THẾ GIỚI XUNG QUANH LỚP 5
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm
Hãy đọc kĩ câu hỏi dưới đây và chọn một đáp án duy nhất (Khoanh tròn vào chữ cái
trước câu trả lời đúng).
Câu 1. Câu nào là những con vật được sếp vào loại thú vật có cột sống tất cả? (0,5đ)
A. Tôm, mèo, cá, gà ,trâu
C. Lợn, bò, trâu, chó, mèo

B. Qua, quạ, mèo, bò, trâu
D. Quạ, chim, lợn, bò, trâu, giun

Câu 2. Phụ nữ mà chưa đến 18 tuổi lại mang bầu sẽ có ảnh hưởng gì tới cuộc sống
họ?(0,5đ)
A. Khó đẻ, sức khỏe yếu, kinh tế gia đình không ổn định
B. Đẻ trước hạn, bé không khỏe, cân nặng bé không đặt tiêu chuẩn
C. Người mẹ thất nghiệp vì trình độ học chưa cao
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 3. Để có sức khỏe tốt chúng ta nên làm như thế nào?(0,5đ)

A. Thường xuyên tập thể dục thể thao, đi ngủ sớm, ăn uống đủ chất dưỡng và sống
sạch sẽ.
B. Thường xuyên tập thể dục thể thao, chỉ ăn những đồ đắt tiền và uống sữa.
C. Thường xuyên tập thể dục thể thao, ăn nhiều rau và uống sữa.
D. Ăn uống sạch sẽ, chăm chỉ học hành, giúp đỡ bạn bè và uống sữa.
Câu 4. Đáp án nào là cây lương thực tất cả? (0,5đ)
A. Ngô, bí, khoai, táo, mận

B. Ngô, khoai môn, bí, cả rốt, củ cải

C. Khoai lang, ngô, xoài, bưởi

D. Củ đậu, khoai tây, chuối, hành

Câu 5. Thực vật cần gì để sống?
A. Nước, o2

B. Ánh sáng

C. Mổi khoáng

D. Cá A, B và C

II. Tự luận
Câu 6. Cơ quan tình dục nam gồm có những gì?(1đ)
Câu 7.Cơ quan tình dục nữ gồm có những gì? (1đ)
Câu 8. Hãy giải thích việc tiêu hóa thức ăn (2đ)
Câu 9.Có những tác đông nào mà khiến thay đổi môi trường (1,5đ)
Câu 10. Bầu khí quyến gồm mấy tầng? Đó là những tầng nào? (2đ)


p22


ĐỀ THI CUỐI NĂM ( KÌ 2)
MÔN THẾ GIỚI XUNG QUANH LỚP 5
Thời gian 54 phút
I. Trắc nghiệm
Hãy đọc kĩ câu hỏi dưới đây và chọn một đáp án duy nhất ( Khoanh tròn vào chữ
cái trước câu trả lời đúng).
Câu 1. Nước Lào nằm trong đới khí hậu nào?(0,5 đ)
A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa

B. Khí hậu lạnh

C. Khí hậu nóng

D. Cả a, b, c

Câu 2. Dân tộc nào của Lào là đông dân nhất? (0,25 đ)
A. Lào Therng

B. Lào Lum

C. Lào Súng

D. Lào Mộng

Câu 3.Nhóm nào đều là cây lương thực?(0,25 đ)
A. Lúa, khoai lang, bí đỏ, ngô


B. Lúa, Khoai tây, cây đại, ngô

C. Ngô, cây nêu, lúa, cây mận

D. Khoai lang, lúa, cây dừa, dưa hấu

Câu 4. Ai là người có trách nhiệm giữ trật tự an ninh? (0,5 đ)
A. Bội đội

B. Cảnh sát

C. Vệ sĩ

D. Toàn dân

Câu 5. Trong hệ mặt trời, chỉ có mỗi một hành tinh duy nhật có sự sống đó là ?
(0,25)
A. Sao mộc

C. Trái đất

B. Sao hỏa

D. Mặt trời

II. Tự luận
6. Tại sao dân số Lào, chủ yếu tập trung ở những thành phố lớn hoặc men theo bờ
sông lớn? (1đ)
7. Các em học được những gì từ lịch sử, đạo đức cách mạng, phong cách sống của
các Anh hùng liệt sĩ Lào? (1 đ)

8. Hiện nay các con đường trong thành phố lớn Lào ta đều thường bị tắc. Theo các
em, điều này nó gây ra ảnh hưởng gì tới cuộc sống dân cư và nên làm thế nào để giảm
bớt tác động đó? (2 đ)

p23


9. Lào là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á nhưng không có miền nào được
giáp với biển. Các em hãy trình bày ưu điểm và nhược điểm? (1,5đ)
10. Tài nguyên thiên nhiên đã đem lại rất nhều lợi ích cho chúng ta. Nhưng lâu nay,
vì con người gây nhiều tác động xấu ảnh hưởng đến thiên nhiên; ô nhiễm môi trường;
phá hủy bầu khí quyển…vậy để cải thiện tình trạng này học sinh chúng ta nên làm
gì?(2đ)

p24


PHỤC LỤC 4
BÀI KIỂM TRA THỬ NGHIỆM LỚP 4
Câu 1. Vật chất nào sau đây không phải là đá?

A

B

C

Câu 2. Đây là 1 viên đá quartzit. Quartzite là một loại đá biến chất từ cát kết thạch
anh. Cát kết bị biến thành quartzite bởi nhiệt và áp suất thường liên quan tới nén ép
kiến tạo trong các đai kiến tạo sơn. Quartzite tinh khiết thường có màu xám, quartzite

thường có nhiều sắc khác nhau của màu hồng, đỏ.

Loại đá nào dưới đây là đá thạch anh?
A. Đá mắc ma
B. Đá trầm tích
C. Đá biến chất
Câu 3. Vách đá Stevns là một vách đá dài 12 km, và chiều cao lên tới 41 mét nằm tại
ranh giới phía đông Stevns, Đan Mạch.

p25


Đây là vách đá vôi, được hình thành từ trầm tích đại dương lắng đọng khoảng
66.000.000 năm trước. Các nhà khoa học tin rằng lớp trầm tích này đã được lắng đọng
trong thời kì tuyệt chủng của loài khủng long.
Vách đá Stevns Klint được tạo bởi:
A. Đá biến chất
B. Đá trầm tích
C. Đá mắc ma
Câu 4. Split Apple Rock là khối đá có hình một quả táo được một lưỡi dao sắc ngọt
bổ làm đôi ở New Zealand, một địa danh thu hút khách du lịch bậc nhất của công
viên quốc gia Abel Tasman thuộc đảo Nam nước này. Khối đá granite này được hình
thành từ mắc ma hàng triệu năm trước đây.

Khối đá Split Apple Rock được tạo bởi:
A. Đá biến chất
B. Đá trầm tích
C. Đá lửa
Câu 5. Hãy nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp:
A

1) Là các loại đá mácma, trầm tích, và đá biến
chất có trước bị biến chất (biến tính) khi gặp áp
suất và nhiệt độ cao.
2) Được tạo thành do sự nguội đặc của những
khối macma nóng chảy từ lòng đất xâm nhập lên
phần trên của vỏ trái đất hoặc phun ra ngoài mặt
đất.
3) Được tạo thành do sự tích tụ, lắng đọng hay
kết tủa trong nước của các khoáng chất, của đất
đá bị phong hóa, vỡ vụn tích lũy thành khối mà
thành

p26

B
a) Đá mắc ma
b) Đá trầm tích

c) Đá biến chất


Câu 6. Cần làm gì để bảo vệ đất khỏi bị suy thoái?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 7. Hiện tượng lệch phương, hay còn gọi là phương gãy của các tia sáng khi truyền
xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau được gọi là:
A. Phản xạ

B. Khúc xạ


Câu 8. Khi người đánh cá nhìn xuống nước như hình bên và thấy 1 con cá. Người
đánh cá phải lao tên xuống vị trí nào để trúng con cá?
A. Vị trí

B. Vị trí B

A
B
Câu 9. Hãy điền tên các thông tin còn thiếu vào sơ đồ sau:

Câu 10:
a) Hãy kể các nguồn sáng tự nhiên mà em biết: ………………………………...
b) Hãy kể các nguồn sáng nhân tạo mà em biết: ………………………………..

p27


×