Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Phát triển thị trường chứng khoán và tăng trưởng kinh tế vai trò độ mở thương mại và kiểm soát tham nhũng tại các nước đang phát triển (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.09 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------------------

PHẠM THỊ HỒNG VÂN

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------------

PHẠM THỊ HỒNG VÂN

Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 9340201
Mã số: 9340201

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Nguyễn Hồng Thắng

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2020


Công trình được hoàn thành tại :


.............................................................................
Người hướng dẫn khoa học : ...............................
(ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị)
Phản biện 1 :........................................................
.............................................................................
Phản biện 2 :........................................................
.............................................................................
Phản biện 3 :........................................................
.............................................................................
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm
luận án cấp trường họp tại ..................................
.............................................................................
Vào hồi

giờ

ngày

tháng

năm

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện :…………….………………
(ghi tên các thư viện nộp luận án)


1
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Vốn là một trong ba nhân tố chính tạo nên giá trị sản lượng đầu ra của

một quốc gia (Cobb-Douglas; Solow). Vốn cung ứng trong nền kinh
tế thông qua hệ thống ngân hàng và thông qua thị trường chứng khoán
(TTCK). Để tăng trưởng kinh tế, nhiều quốc gia đã tích cực phát triển
TTCK (Arestis và cộng sự, 2001; Adjasi & Biekpe, 2006; Cooray,
2010; Bundoo, 2017; Durusu-Ciftci và cộng sự, 2017,…) nhưng kết
quả chưa đồng nhất.
Tại các nước đang phát triển, thể chế chính trị cịn tập trung nhiều
quyền lực ở khu vực cơng, tình trạng tham nhũng tràn lan và trở nên
phổ biến tại các nước đang phát triển so với những nước giàu (Olken
& Pande, 2012; Svensson, 2005; Treisman, 2000; Rauch & Evans,
2000) làm ảnh hưởng đến sự phát triển TTCK nói riêng và ảnh hưởng
đến tăng trưởng kinh tế (TTKT) nói chung (Shahbaz & cộng sự, 2013;
Bolgorian, 2011; Yartey, 2010; Hooper & cộng sự, 2009).
Như vậy, việc KSTN, phát triển TTCK trong điều kiện nền kinh tế mở
để góp phần TTKT trở thành mục tiêu hàng đầu cho các quốc gia đang
phát triển. Khi mở cửa kinh tế, sự tương tác giữa khu vực công và khu
vực tư ngày càng mạnh mẽ. Để tạo ra mơi trường cạnh tranh bình đẳng
và thu hút đầu tư, vấn đề kiểm soát than nhũng (KSTN) được các nước
đặc biệt quan tâm, do đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng của
các mối quan hệ khác. Vì vậy, luận án thực hiện nghiên cứu về “Phát
triển thị trường chứng khoán và tăng trưởng kinh tế: vai trị độ
mở thương mại và kiểm sốt tham nhũng tại các nước đang phát
triển”.
1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Luận án cần giải quyết ba mục tiêu chính:



2
(1) Đánh giá vai trò của độ mở thương mại (ĐMTM) lên tác động
phát triển TTCK đến TTKT tại các nước đang phát triển.
(2) Đánh giá vai trò của KSTN lên tác động của phát triển TTCK đến
TTKT tại các nước đang phát triển.
(3) Đánh giá vai trò của ĐMTM lên tác động của KSTN đến TTKT
tại các nước đang phát triển.
1.3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu của luận án là ĐMTM, phát triển TTCK, KSTN
và TTKT tại các quốc gia đang phát triển.
Phạm vi nghiên cứu của luận án: Luận án xác định tác động của phát
triển TTCK đến TTKT như thế nào khi có vai trò của ĐMTM và
KSTN tại các nước đang phát triển (2002 – 2017).
1.4.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đầu tiên, nghiên cứu phân tích tổng quát về thực trạng phát triển
TTCK, ĐMTM, KSTN, TTKT tại các nước đang phát triển trong giai
đoạn 2002 – 2017 để có bức tranh tổng quan về xu hướng thay đổi của
các biến chính trong nghiên cứu. Tiếp theo, nghiên cứu tiến hành ước
lượng hệ số hồi quy của mơ hình nghiên cứu theo các mục tiêu đặt ra
theo phương pháp S-GMM nhằm xử lý triệt để hiện tượng nội sinh của
mơ hình.
1.5. KẾT CẤU LUẬN ÁN
Luận án có kết cấu gồm 5 chương. Phần tổng quan về vấn đề nghiên
cứu được trình bày trong chương 1. Chương 2 trình bày về khung lý

thuyết và tổng quan tình hình nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu
được trình bày trong chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận được
trình bày trong chương 4. Cuối cùng chương 5 trình bày một số kết
luận và hàm ý chính sách.


3
Chương 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ TÌNH
HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. KHUNG KHÁI NIỆM
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế (TTKT)
Theo Kuznets (1959), “tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng bền vững thu
nhập bình quân đầu người hay sản lượng trên mỗi lao động”; North và
Thomas (1973) phát biểu “tăng trưởng kinh tế chỉ xảy ra nếu sản lượng
tăng nhanh hơn dân số”; hay TTKT bao hàm ý nghĩa là tổng thu nhập
trong nền kinh tế phải gia tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số, tức
TTKT phải gắn liền với sự gia tăng mức sống vật chất của người dân
(Nguyễn Trọng Hoài, 2007). Như vậy, các nhà kinh tế trên đều đồng
nhất một hàm ý về TTKT là sự gia tăng về giá trị sản lượng trong mối
tương quan với quy mơ dân số.
2.1.2.

Phát triển thị trường chứng khốn (TTCK)

Theo Bùi Kim Yến (2013), TTCK là một thành phần của thị trường
tài chính thực hiện chức năng huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế.
Theo Đào Lê Minh (2006), “thị trường chứng khoán là từ ngữ chung
chỉ giao dịch mua bán chứng khốn thơng qua các thị trường khác
nhau, như thị trường tập trung và phi tập trung”. Một cách tổng quát,
TTCK là nơi xảy ra quan hệ mua bán các loại chứng khoán được thực

hiện bởi những các nhà mô giới mà giá cả giao dịch được hình thành
theo quy luật cung cầu.
2.1.3. Độ mở thương mại (ĐMTM)
ĐMTM là một khái niệm dùng để phản ánh mức độ mở cửa thương
mại quốc tế của một quốc gia. Mức độ thương mại quốc tế thể hiện
qua độ lớn của giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu và nhập khẩu. Trong
nghiên cứu này, ĐMTM được hiểu là mức độ trao đổi mua bán hàng
hóa qua biên giới của một quốc gia nên nội hàm là thương mại quốc


4
tế. ĐMTM càng lớn chứng tỏ quốc gia đó có giá trị hàng hóa xuất nhập
khẩu qua biên giới quốc gia này càng lớn và ngược lại.
2.1.4. Kiểm soát tham nhũng (KSTN)
Theo cách đo lường chỉ tiêu KSTN của Ngân hàng thế giới (WB) thì
nội hàm KSTN được hiểu là hạn chế sự chuyên quyền bằng phát huy
dân chủ ở các cấp, uốn nắn sự tùy tiện bằng xây dựng quy trình trong
từng khâu giải quyết cơng việc và xử lý sai phạm, và tăng cường tính
minh bạch bằng thể chế thông qua luật pháp, quy định, điều lệ và xây
dựng văn hố cơng sở.
2.2. LƯỢC KHẢO CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN
2.2.1. KSTN trong mối quan hệ giữa phát triển TTCK và tăng
trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển
Theo Mankiw, Rome và Weil (1992), yếu tố hiệu suất các nhân tố tổng
hợp (A) trong mơ hình tăng trưởng kinh tế của Cobb – Douglass phản
ánh mối quan hệ của nhiều nhân tố về môi trường kinh doanh, chất
lượng thể chế, tiến bộ công nghệ,… Qua kết quả lược khảo, kết hợp
mơ hình tăng trưởng, tham nhũng hay KSTN có thể tác động đến tăng
trưởng kinh tế theo hai cách:

(1) là một trong những nhân tố tác động gián tiếp đến TTKT qua vai
trò của hiệu suất các nhân tố tổng hợp (A) trong mơ hình tăng
trưởng, như nghiên cứu của Anokhin và Schulze (2009); Acemoglu
và Robinson (2008); Duncan (2014); Stefan và cộng sự (2014);….
(2) hay tác động gián tiếp thông qua mối quan hệ với các nhân tố khác
đến TTKT, vì cũng có nhiều nghiên cứu tìm thấy tác động của
KSTN đến phát triển TTCK (Bolgorian, 2011; Shahbaz & cộng sự,
2013; Kim & cộng sự, 2018), hay tác động giữa KSTN và ĐMTM
(Majeed, 2014; Torrez, 2002)


5
Kết quả lược khảo cho thấy hướng tác động thứ (2) của KSTN đến
TTKT thì chưa được các nghiên cứu khám phá, mà chỉ tập trung nhiều
ở hướng tác động thứ (1) hay khám phá tác động của tham nhũng đến
phát triển TTCK hay ĐMTM. Vì vậy tác động gián tiếp của KSTN
đến tăng trưởng kinh tế thông qua mối quan hệ giữa phát triển TTCK
(hay ĐMTM) đến TTKT chính là khoảng trống nghiên cứu mà luận
án quan tâm.
2.2.2. ĐMTM trong mối quan hệ giữa KSTN và TTKT tại các
quốc gia đang phát triển
Trên thế giới, phần lớn các quốc đều mở cửa giao thương kinh tế với
nhau. Nghiên cứu của Torrez (2002) thì khám độ mở thương mại làm
tăng tính cạnh tranh nên làm giảm tham nhũng, vì vậy việc hạn chế
thương mại sẽ làm tăng tham nhũng của quốc gia. Levchenko (2013)
thì chỉ ra rằng khi hai quốc gia có trình độ cơng nghệ như nhau, khi
mở cửa kinh tế giống nhau thì buộc mỗi quốc gia phải cải thiện thể
chế theo hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, điều này hàm ý rằng độ
mở thương mại có thể làm giảm tham nhũng.
Trong khi đó, De-Jong và Bogmans (2011) cũng khẳng định tham

nhũng cản trở thương mại quốc tế do phải tiêu tốn thêm khoản tiền hối
lộ cho hải quan để được nhập khẩu nhiều hơn. Majeed (2014) cũng
tìm thấy bằng chứng khẳng định thương mại làm tăng tham nhũng bởi
những đặc quyền của cơ quan quản lý nhà nước trong việc cung cấp
các chứng nhận về chất lượng, nguồn gốc hàng hóa khi đưa vào lưu
thơng. Mandal & Marjit (2013) nghiên cứu trên quốc gia có độ mở
thương mại thấp, tức cịn thực hiện nhiều chính sách bảo hộ thương
mại, kết quả cho thấy rằng tham nhũng gắn liền với việc bảo hộ thương
mại. Vì vậy Mandal & Marjit (2013) cũng nghi ngờ rằng tự do hóa
thương mại không chắc làm cho tham nhũng giảm hơn.


6
Như vậy, tình trạng tham nhũng phổ biến tại các quốc gia đang phát
triển trước xu hướng mở cửa thương mại liệu tác động như thế nào
đến tăng trưởng kinh tế là vấn đề mà các nhà quản lý phải quan tâm.
Liệu rằng độ mở thương mại có góp phần hạn chế tham nhũng, góp
phần TTKT cho các quốc gia đang phát triển khơng, đây chính là điểm
mờ nghiên cứu (chưa đồng nhất kết quả nghiên cứu thực nghiệm) mà
luận án quan tâm.
Chương 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Từ mục tiêu nghiên cứu, luận án xây dựng bốn giả thuyết nghiên cứu:
H1: Tồn tại tác động lấn át của phát triển TTCK lên vai trò của
ĐMTM làm cản trở TTKT tại các nước đang phát triển.
H2: Tồn tại tác động chi phối của KSTN lên tác động của phát triển
TTCK làm hạn chế TTKT tại các nước đang phát triển.
H3: ĐMTM làm gia tăng tham nhũng tại các nước đang phát triển.
H4: Tồn tại tác động lấn át của KSTN lên vai trò của ĐMTM làm
cản trở TTKT tại các nước đang phát triển.

3.2. MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM
3.2.1. ĐMTM, phát triển TTCK, KSTN và tăng trưởng kinh tế
∆ Lg(yi,t) =

a0 + a1.Lg(yi,t-1) + a2.Lg(mci,t) + a3.Lg(dci,t) + a4.Lg(hi,t)

+ a5.(techi,t) + a6.(to-leveli,t) + a7.(cci,t) + a8.(go-effi,t) + a9.(re-quai,t) +
a10.infi,t + a11.Lg(mci,t).(to-leveli,t) + υi + μi,t

(3.11)

3.2.2. Phát triển TTCK và tăng trưởng kinh tế: Vai trò KSTN
∆Lg(yi,t) = b0 + b1.Lg(yi,t-1) + b2.Lg(mci,t) + b3.Lg(dci,t) + b4.Lg(hi,t) +
b5.(techi,t) + b6.(toi,t) + b7.(cc-leveli,t) + b8.(go-effi,t) + b9.(re-quai,t) +
b10.infi,t + b11.(cc-leveli,t).Lg(mci,t) + υi +μi,t
3.2.3. KSTN và tăng trưởng kinh tế: vai trò của ĐMTM

(3.12)


7
∆ Lg(yi,t) = c0 + c1.Lg(yi,t-1) + c2.Lg(mci,t) + c3.Lg(dci,t) + c4.Lg(hi,t) +
c5.(techi,t) + c6.(toi,t) + c7.(cc-leveli,t) + c8.(go-effi,t) + c9.(re_quai,t) +
c10.infi,t + c11.(cc-leveli,t).(toi,t). + υi + μi,t

(3.13)

3.3. ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH
Biến phụ thuộc là yit: chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, đại diện cho
giá trị sản lượng đầu ra cho mỗi lao động, dùng đo lường tăng trưởng

kinh tế theo khái niệm về TTKT. Các biến độc lập bao gồm: mcit: tỷ
lệ (%) vốn hóa thị trường so với GDP, đo lường về mức độ phát triển
TTCK; dcit: tỷ lệ (%) vốn tín dụng so với GDP, đo lường về sự phát
triển của thị trường tín dụng; hit: là biến vốn nguồn nhân lực, được đo
lường qua chỉ số phát triển con người; ccit: là biến KSTN; toit: là biến
ĐMTM được xác định bằng tỷ lệ giữa giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu
so với GDP; techit: phản ánh yếu tố công nghệ chung của nền kinh tế;
infit: tỷ lệ lạm phát (inf) đo lường bằng chỉ số giá tiêu dùng được cung
cấp từ WB; go-effit: là chỉ tiêu hiệu quả chính phủ; re-quait: là chỉ tiêu
chất lượng luật lệ.
3.4. MẪU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
Mẫu nghiên cứu là các quốc gia đang phát triển có TTCK theo phân
loại của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) công bố vào tháng 4 năm 2015. Dữ
liệu nghiên cứu là bộ dữ liệu bảng của 36 nước đang phát triển có
TTCK hoạt động trong 16 năm (2002-2017). Các chỉ tiêu này gồm
phần lớn các chỉ tiêu (thuộc nhóm chỉ số phát triển và nhóm các chỉ số
quản trị cơng) được trích xuất từ WB (cập nhật ngày 30 tháng 1 năm
2019).
3.5. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG
3.5.1. Lựa chọn phương pháp ước lượng
Theo lý thuyết kinh tế lượng (Anderson và Hsiao, 1981; Wooldridge,
2012), khi biến độc lập (là biến trễ một kỳ với biến phụ thuộc) tương


8
quan với sai số μit thì biến này gây nên hiện tượng nội sinh của mơ
hình. Mẫu dữ liệu nghiên cứu của luận án có khoảng thời gian nghiên
cứu (T=1) ngắn hơn số đối tượng (N=36) nên phù hợp với việc sử
dụng mơ hình ước lượng S-GMM (Blundell và Bond, 1998) trên mơ
hình bảng động. Vì vậy, luận án chọn phương pháp ước lượng S-GMM

để ước lượng mơ hình nghiên cứu.
3.6. KIỂM ĐỊNH TÍNH VỮNG CỦA MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
(Robustness test)
Nghiên cứu tiến hành so sánh kết quả ước lượng tác động của KSTN
lên tác động của phát triển TTCK đến TTKT trong hai trường hợp
thang đo tham nhũng của WB và TI. Bên cạnh đó, luận án cịn kiểm
định tính vững của mơ hình thơng qua phương pháp so sánh sự ổn định
dấu của các biến chính qua 3 mơ hình nghiên cứu (3.11), (3.12) và
(3.13). Nếu sự tác động của các biến độc lập chính đến biến phụ thuộc
là không đổi dấu chứng tỏ tác động này mang tính nhất quán (tính
vững), ổn định và kết quả ước lượng về chiều hướng tác động của các
biến này đến biến phụ thuộc là đáng tin cậy (tính hiệu quả).
Chương 4:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. ĐMTM, PHÁT TRIỂN TTCK, KSTN VÀ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ.
4.1.1. Kết quả hồi quy về tác động của ĐMTM, phát triển TTCK
và KSTN đến tăng trưởng kinh tế
Mối quan hệ giữa ĐMTM (to), phát triển TTCK (lg-mc), KSTN (cc)
và tăng trưởng kinh tế (d.lgy) theo mơ hình lý thuyết (3.9) và mơ hình
thực nghiệm (3.10) được thể hiện qua kết quả hồi quy ở bảng (4.4).
Các biến chính của luận án quan tâm được in đậm phần kết quả.


9
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy về tác động của ĐMTM, phát triển
TTCK và KSTN đến tăng trưởng kinh tế
Biến phụ thuộc d.lgy

L1.Lg(y)
Lg(mc)
Lg(dc)
to
cc
Lg(h)
tech
go-eff
re-qua

M1

M2

(3.9)

(3.10)

-0,091***

-0,111***

(0,023)

(0,015)

-0,040***

-0,056***


(0,012)

(0,015)

0,046***

0,050***

(0,012)

(0,009)

0,041***

0,044***

(0,011)

(0,014)

0,048***

0,059***

(0,013)

(0,021)

-0,059


0,014

(0,050)

(0,075)

-0,007

-0,001

(0,008)

(0,006)

-0,050***

-0,018

(0,018)

(0,024)

0,013

-0,001

(0,018)

(0,013)


inf

0,005***
(0,001)

Const
Số công cụ

0,335***

0,404***

(0,087)

(0,059)

31

34


10
Số nhóm

36

36

AR(1) test (p-value)


0,015

0,024

AR(2) test (p-value)

0,925

0,267

Hansen J test (p-value)

0,187

0,159

*, **, ***, lần lượt thể hiện mức ý nghĩa 10%, 5%, & 1%; giá trị
trong () là sai số chuẩn
Độ trễ một kỳ của biến phụ thuộc (L.lgy) có hệ số hồi quy âm và có ý
nghĩa thống kê ở cả 2 kết quả nghiên cứu cho thấy dấu hiệu hội tụ của
sự TTKT tại các nước đang phát triển, phù hợp theo phân tích của
Solow (1956), Barro và cộng sự (1991), Tondl (2001). Biến phát triển
TTCK tác động tiêu cực đến TTKT trong khi biến thị trường tín dụng
thì tác động tích cực đến TTKT tương đồng với các kết quả nghiên
cứu của Rioja và Valev (2014), Naceur và Ghazouani (2007); điều này
là phù hợp theo quy luật của sự đánh đổi theo cách tiếp cận của
Durusu-Ciftci và cộng sự (2017).
Hệ số hồi quy của biến ĐMTM (to) tác động tích cực đến TTKT, phù
hợp với lập luận về lý thuyết và các nghiên cứu trong phần lược khảo
(Musila & Yiheyis, 2015; Shahbaz, 2012; Chandran & Munusamy

2009). Bên cạnh đó, biến KSTN (cc) có ý nghĩa thống kê và có giá trị
dương, chứng tỏ KSTN tác động thúc đẩy TTKT, tương đồng với các
kết quả nghiên cứu của Cieślik và Goczek (2018), Chang và Hao
(2017), Mallik và Saha (2016) khẳng định tham nhũng làm cản trở
tăng trưởng kinh tế. Các biến: ĐMTM (to), phát triển TTCK (lg-mc),
KSTN (cc) trong mô hình xác định tăng trưởng kinh tế (d.lgy) theo mơ
hình lý thuyết (3.9) hay mơ hình thực nghiệm (3.10) thì chiều hướng
tác động của các biến này đến TTKT là không đổi, chứng tỏ tác động
của chúng đến tăng trưởng là ổn định.


11
4.2. PHÁT TRIỂN TTCK VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: VAI
TRÒ ĐMTM.
4.2.1. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Bảng 4.5: Kết quả hồi quy của mơ hình (3.11)
Biến phụ thuộc
d.lgy
L1.Lg(y)
Lg(mc)
Lg(dc)
to-level
cc

M3

M4

(3.10*)


(3.11)

-0,125***

-0,121***

(0,018)

(0,037)

-0,062***

-0,053***

(0,016)

(0,016)

0,035***

0,029***

(0,009)

(0,009)

0,021***

0,087***


(0,006)

(0,026)

0,046**

0,029*

(0,018)

(0,016)

to-level*Lg(mc)

-0,038***
(0,014)

Lg(h)
tech
go-eff
re-qua
inf

-0,013

0,007

(0,088)

(0,087)


0,004

0,0003

(0,007)

(0,007)

0,024

0,047***

(0,019)

(0,015)

-0,008

-0,007

(0,013)

(0,011)

0,005***

0,005***



12
(0,001)

(0,001)

0,057

0,494***

(0,070)

(0,080)

Số cơng cụ

34

35

Số nhóm

36

36

AR(1) test (p-value)

0,015

0,016


AR(2) test (p-value)

0,131

0,133

Hansen J test (p-value)

0,211

0,170

Const

Biến trễ một kỳ của tăng trưởng kinh tế vẫn có hệ số hồi quy âm ở cả
cột M3 (3.10*) và cột M4 (3.11) cho thấy dấu hiệu hội tụ của TTKT
là ổn định. Theo kết quả từ cột M3, tác động của ĐMTM theo mức độ
(to-level) đến TTKT là tích cực. Qua hệ số beta cho thấy khi các quốc
gia có ĐMTM ở mức cao sẽ tác động thúc đẩy TTKT cao hơn 0,021
lần so với các nước có ĐMTM thấp. Khi xem xét vai trò của mức độ
mở cửa thương mại đến tác động của phát triển TTCK lên TTKT theo
mơ hình (3.11), ĐMTM theo mức độ vẫn tác động tích cực đến TTKT,
phát triển TTCK tác động hạn chế TTKT. Khi chúng tương tác với
nhau (to-level*lg-mc) thì tác động tiêu cực của TTCK lấn át tác động
tích cực của ĐMTM làm hạn chế TTKT, phù hợp với giả thuyết H1.
Điều này cho thấy phát triển TTCK đã chi phối tác động tích cực của
ĐMTM lên TTKT. Điều này hàm ý rằng, TTCK tác động lấn át đến
vai trò của ĐMTM làm hạn chế TTKT tại các nước đang phát triển,
phù hợp với giả thuyết H1, mục tiêu thứ nhất của luận án được giải

quyết.
4.2.2. Kiểm tra tính vững của mơ hình


13
Luận án thực hiện kiểm tra tính vững của mơ hình (3.11) bằng cách sử
dụng hai thang đo về tham nhũng và kết hợp so sánh sự ổn định dấu
của các biến chính của nghiên cứu qua các mơ hình.
Bảng 4.7: So sánh sự ổn định kết quả nghiên cứu mơ hình (3.11)
qua hai thang đo tham nhũng
Biến phụ thuộc d.lgy

M3
(3.10*) theo cc

L1.Lg(y)

Lg(mc)

Lg(dc)

to-level

cc

M6

(3.10*) theo cpi (3.11) theo cc

go-eff


(3.11) theo cpi

-0,088***

-0,122***

-0,123***

(0,018)

(0,016)

(0,019)

(0,016)

-0,062***

-0,022***

-0,053***

-0,028***

(0,016)

(0,006)

(0,016)


(0,009)

0,036***

0,020***

0,029***

0,036***

(0,009)

(0,007)

(0,009)

(0,009)

0,021***

0,013***

0,087***

0,058**

(0,006)

(0,003)


(0,026)

(0,026)

0,046**

0,029*

(0,018)

(0,016)
0,006**

0,005*

(0,003)

(0,003)

to-level*Lg(mc)

tech

M5

-0,125***

cpi


Lg(h)

M4

-0,379***

-0,023*

(0,014)

(0,013)

-0,013

-0,019

0,007

0,009

(0,088)

(0,050)

(0,087)

(0,064)

0,004


-0,005

0,0003

0,0002

(0,007)

(0,006)

(0,007)

(0,006)

0,024

0,003

0,047***

0,020*

(0,019)

(0,011)

(0,015)

(0,012)



14
re-qua

-0,009

0,023*

-0,007

0,025***

(0,013)

(0,012)

(0,011)

(0,008)

0,005***

0,005***

0,005***

0,005***

(0,001)


(0,001)

(0,001)

(0,001)

0,507***

0,300***

0,494***

0,412***

(0,070)

(0,074)

(0,080)

(0,060)

Số cơng cụ

34

35

35


35

Số nhóm

36

36

36

36

AR(1) test (p-value)

0,015

0,017

0,016

0,012

AR(2) test (p-value)

0,131

0,127

0,133


0,107

Hansen test (p-value)

0,211

0,182

0,170

0,206

inf

Const

So sánh liên tục 4 kết quả theo cột M3 & M6, M4 & M5, dấu hệ số
hồi quy của các biến chính mà luận án quan tâm là ổn định cho dù
tham nhũng được đo lường bởi thang đo nào. Dấu hệ số hồi quy của
biến tương tác phát triển TTCK và ĐMTM theo mức độ (tolevel*lgmc) vẫn ổn định hệ số âm và có ý nghĩa thống kê cho thấy tác
động tương tác này làm hạn chế TTKT.
4.3. PHÁT TRIỂN TTCK VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: VAI
TRỊ KIỂM SỐT THAM NHŨNG.
4.3.1. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Bảng 4.8: Kết quả hồi quy mơ hình (3.12)
Biến phụ thuộc d.lgy
L1.Lg(y)
Lg(mc)

M7


M8

(3.10**)

(3.12)

-0,124***

0,062***

(0,013)

(0,013)

-0,055***

-0,040***

(0,011)

(0,006)


15
Lg(dc)
to
cc-level

0,060***


0,034***

(0,007)

(0,006)

0,036***

0,027***

(0,007)

(0,006)

0,004***

0,018**

(0,002)

(0,009)

cc-level*Lg(mc)

-0,014*
(0,008)

Lg(h)


0,112*

-0,028

(0,068)

(0,046)

0,002

-0,024***

(0,004)

(0,004)

0,032**

-0,009

(0,015)

(0,013)

0,005

0,048

(0,011)


(0,008)

0,007***

0,001***

(0,001)

(0,0004)

0,428***

0,274***

(0,061)

(0,008)

Số cơng cụ

35

36

Số nhóm

36

36


AR(1) test (p-value)

0,015

0,013

AR(2) test (p-value)

0,128

0,767

Hansen test (p-value)

0,296

0,162

tech
go-eff
re-qua
inf
Const

Theo kết quả (3.12) từ M8, biến tương tác giữa mức độ KSTN và phát
triển TTCK (cc-level*lg(mc)) có hệ số hồi quy âm và có ý nghĩa thống


16
kê cho thấy tồn tại tác động tương tác giữa mức độ KSTN và phát triển

TTCK đến TTKT. Hệ số hồi quy của biến tương tác có dấu âm cho
thấy biến phát triển TTCK tác động ngược chiều đến biến KSTN, tức
là khi biến phát triển TTCK tăng thì biến KSTN giảm, đồng nghĩa với
tình hình tham nhũng tăng lên. Kết quả tác động của biến tương tác
giữa mức độ KSTN và phát triển TTCK là tiêu cực đối với TTKT, hàm
ý rằng vì tham nhũng làm cản trở TTKT nên tác động tương tác này
theo chiều hướng tác động của tham nhũng, tức làm hạn chế TTKT.
Như vậy, KSTN thể hiện vai trò chi phối lên tác động của phát triển
TTCK đến TTKT, giả thuyết H2 là phù hợp, mục tiêu thứ hai của luận
án được giải quyết. Và đây cũng chính là đóng góp mới của luận án.
4.3.2. Kiểm tra tính vững của mơ hình
Bảng 4.10: So sánh sự ổn định kết quả nghiên cứu của (3.12) qua
hai thang đo tham nhũng
Biến phụ thuộc
d.lgy
L1.Lg(y)

Lg(mc)

Lg(dc)

to

cc-level

cc-level*Lg(mc)

M7
(3.10**) theo cc


M10

M8

(3.10**) theo cpi (3.12) theo cc

M9
(3.12) theo cpi

-0,124***

-0,068**

-0,062***

-0,096***

(0,013)

(0,030)

(0,013)

(0,020)

-0,055***

-0,026*

-0,040***


-0,031**

(0,011)

(0,015)

(0,006)

(0,011)

0,060***

0,064

0,034***

0,026**

(0,007)

(0,018)

(0,006)

(0,010)

0,036***

0,037***


0,027***

0,037***

(0,007)

(0,012)

(0,006)

(0,011)

0,004***

0,018**

(0,002)

(0,009)
-0,014*


17
(0,008)
cpi-level

0,057**

0,026***


(0,023)

(0,008)

cpi-level*lg(mc)

-0,015***
(0,004)

Lg(h)

0,112*

0,136

-0,028

0,002

(0,068)

(0,090)

(0,046)

(0,057)

0,002


-0,015

-0,024***

-0,019***

(0,004)

(0,010)

(0,004)

(0,007)

0,032**

-0,025

-0,009

0,007

(0,015)

(0,023)

(0,013)

(0,014)


0,005

0,006

0,048

0,049***

(0,011)

(0,020)

(0,008)

(0,012)

0,007***

0,008***

0,001***

0,005***

(0,001)

(0,001)

(0,0004)


(0,001)

0,428***

0,170

0,274***

0,361

(0,061)

(0,134)

(0,008)

(0,079)

Số cơng cụ

35

30

36

32

Số nhóm


36

36

36

36

AR(1) test (p-value)

0,015

0,017

0,013

0,029

AR(2) test (p-value)

0,128

0,126

0,767

0,410

Hansen test (p-value)


0,296

0,155

0,162

0,172

tech

go-eff

re-qua

inf

Const

So sánh dấu của các hệ số hồi quy các biến chính mà luận án quan tâm
qua bốn cột kết quả nghiên cứu M7 và M10; M8 và M9 trong bảng
4.10 cho thấy chúng đều có dấu đồng nhất và ổn định. Dấu hệ số hồi
quy của các nhân tố nghiên cứu của luận án là nhất qn qua hai mơ
hình (3.10**) và (3.12) trong bốn trường hợp M7, M8, M9, M10 cho


18
thấy tính vững của mơ hình nghiên cứu. Vì vậy kết quả ước lượng của
các hệ số hồi qua theo mục tiêu thứ hai của luận án là đáng tin cậy.
4.4. KSTN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: VAI TRÒ CỦA
ĐMTM.

4.4.1. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Bảng 4.11: Kết quả hồi quy mơ hình (3.13)
Biến phụ thuộc d.lgy
L1.Lg(y)
Lg(mc)
Lg(dc)
to
cc-level

M7

M11

(3.10**)

(3.13)

-0,124***

-0,126***

(0,013)

(0,016)

-0,055***

-0,074***

(0,011)


(0,017)

0,060***

0,051***

(0,007)

(0,007)

0,036***

0,037***

(0,007)

(0,011)

0,004***

0,042***

(0,002)

(0,011)

cc-level*to

-0,038***

(0,011)

Lg(h)
tech
go-eff
re-qua

0,112*

0,048

(0,068)

(0,078)

0,002

0,0003

(0,004)

(0,001)

0,032**

0,054***

(0,015)

(0,019)


0,005

0,002


19
(0,011)

(0,013)

0,007***

0,006***

(0,001)

(0,001)

0,428***

0,484***

(0,061)

(0,082)

Số cơng cụ

35


35

Số nhóm

36

36

AR(1) test (p-value)

0,015

0,014

AR(2) test (p-value)

0,128

0,177

Hansen J test (p-value)

0,296

0,252

inf
Const


Kết quả nghiên cứu cho thấy tương tác giữa biến mức độ KSTN và
ĐMTM có ý nghĩa thống kê, và tác động tương tác của chúng là tiêu
cực đến TTKT. Điều này cho thấy ĐMTM tác động ngược chiều đến
biến mức độ KSTN, tức là khi ĐMTM tăng làm giảm biến KSTN,
đồng nghĩa làm tăng tham nhũng. Vậy kết quả nghiên cứu cho thấy
ĐMTM làm tăng tham nhũng tại các quốc gia đang phát triển, phù hợp
với giả thuyết H3 và tương đồng với kết quả nghiên cứu của Sequeira,
(2016); Baksi và cộng sự (2009); Mandal và Marjit (2013).
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng khẳng định KSTN thúc đẩy
TTKT, nên khi ĐMTM tăng đã làm giảm biến KSTN (tức tham nhũng
tăng) theo quan hệ giữa biến ĐMTM và KSTN (thể hiện qua hệ số hồi
quy âm của biến tương tác) dẫn đến làm giảm TTKT theo chiều hướng
tác động của biến KSTN (cụ thể là hệ số beta của biến KSTN cao hơn
hệ số beta của biến ĐMTM). Như vậy biến KSTN tác động lấn át vai
trò của ĐMTM tác động cản trở TTKT, phù hợp với giả thuyết H4,
giải quyết được mục tiêu thứ ba của luận án, đây là đóng góp mới của
luận án.


20
4.4.2. Kiểm tra tính vững của mơ hình
Bảng 4.13: So sánh sự ổn định kết quả nghiên cứu của (3.13) qua
hai thang đo tham nhũng
Biến phụ thuộc d.lgy

M7
(3.10**) theo cc

L1.Lg(y)


Lg(mc)

Lg(dc)

to

cc-level

M10

M11

(3.10**) theo cpi (3.13) theo cc

M12
(3.13) theo cpi

-0,124***

-0,068**

-0,126***

-0,091***

(0,013)

(0,030)

(0,016)


(0,020)

-0,055***

-0,026*

-0,074***

-0,069**

(0,011)

(0,015)

(0,017)

(0,027)

0,060***

0,064***

0,051***

0,080***

(0,007)

(0,018)


(0,007)

(0,011)

0,036***

0,037***

0,037***

0,105***

(0,007)

(0,012)

(0,011)

(0,025)

0,004***

0,042***

(0,002)

(0,011)

cc-level*to


-0,038***
(0,011)

cpi-level

0,057***

0,155***

(0,023)

(0,023)

cpi-level*to

-0,213***
(0,031)

Lg(h)

tech

go-eff

0,112*

0,136

0,048


0,064

(0,068)

(0,090)

(0,078)

(0,080)

0,002

-0,015

0,0003

-0,017**

(0,004)

(0,010)

(0,001)

(0,006)

0,032**

-0,025


0,054***

0,045

(0,015)

(0,023)

(0,019)

(0,033)


21
re-qua

0,005

0,006

0,002

-0,036*

(0,011)

(0,020)

(0,013)


(0,019)

0,007***

0,008***

0,006***

0,005***

(0,001)

(0,001)

(0,001)

(0,001)

0,428***

0,170

0,484***

0,276***

(0,061)

(0,134)


(0,082)

(0,089)

Số cơng cụ

35

30

35

35

Số nhóm

36

36

36

36

AR(1) test (p-value)

0,015

0,017


0,014

0,007

AR(2) test (p-value)

0,128

0,126

0,177

0,974

Hansen test (p-value)

0,296

0,155

0,252

0,430

inf

Const

Hệ số hồi quy của các biến chính đều có ý nghĩa thống kê, và có dấu

đồng nhất, ổn định khi so sánh kết quả ước lượng theo M7, M10 và
M11, M12. Hệ số hồi quy của biến ĐMTM luôn nhỏ hơn hệ số hồi
quy của biến mức độ KSTN hay mức độ cảm nhận tham nhũng và
chúng đều tác động tích cực đến TTKT. Tương tác của ĐMTM và mức
độ tham nhũng theo hai thang đo đều tác động cản trở TTKT, tức
KSTN tác động lấn át vai trò của tác động ĐMTM đến TTKT.
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.1. KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN
Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang
phát triển có xu hướng hội tụ. Điều này phù hợp với quy luật năng suất
biên giảm dần, đồng nghĩa rằng các nước có tốc độ tăng trưởng khơng
đều nhau. Sau khủng hoảng tài chính, thị trường tín dụng bị kiểm soát
chặt chẽ hơn đẩy áp lực cung ứng vốn cho TTCK. Tuy nhiên, TTCK
trong giai đoạn này là chưa đủ mạnh, hiệu quả hoạt động thị trường


22
chưa cao nên đã hạn chế tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, ĐMTM,
KSTN đều tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang
phát triển.
Thật thú vị, khi luận án giải quyết mục tiêu thứ nhất, nghiên cứu đã
phát hiện TTCK tác động lấn át lên vai trò của ĐMTM làm cản trở
tăng trưởng kinh tế theo chiều hướng tác động tiêu cực của TTCK do
hiệu quả hoạt động của thị trường này còn hạn chế vì non trẻ. Bên cạnh
đó, KSTN chi phối tác động của phát triển TTCK đến tăng trưởng kinh
tế thể hiện qua tác động của biến tương tác KSTN và phát triển TTCK
theo chiều hướng hạn chế tăng trưởng. Điều này cho thấy KSTN và
phát triển TTCK phải có sự gia tăng tương ứng thì mới tác động cùng
chiều (tác động đồng thời) đến tăng trưởng kinh tế; cịn khi có sự sụt
giảm tương đối của nhân tố này so với nhân tố kia thì sẽ có tác động

ngược chiều đến tăng trưởng.
Khi đánh giá vai trò của ĐMTM tác động đến KSTN lên tăng trưởng
kinh tế theo mục tiêu thứ ba thì luận án phát hiện KSTN tác động lấn
át vai trò của ĐMTM lên tăng trưởng kinh tế, làm cản trở tăng trưởng
kinh tế là theo chiều hướng tác động tiêu cực của tham nhũng đến tăng
trưởng kinh tế.
5.2. MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁNH
5.2.1. Chính sách liên quan đến tác động lấn át của phát triển TTCK
lên vai trò của ĐMTM đến tăng trưởng kinh tế.
Đối với ĐMTM, chính phủ cần hỗ trợ xúc tiến thương mại, tăng cường
các hoạt động quản lý thị trường vốn hiệu quả, đầu tư đổi mới cơng
nghệ và hồn thiện hệ thống pháp luật hỗ trợ hiệu quả. Khi yếu tố công
nghệ thông tin được cả nhà nước và doanh nghiệp quan tâm đầu tư thì
thơng tin doanh nghiệp được cung cấp kịp thời đến nhà đầu tư. Với
môi trường đầu tư trở nên minh bạch với nhiều sản phẩm phong phú


×