Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GA TUAN 13 CUC NGAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.07 KB, 29 trang )

Giáo án lớp 3 GV: Bùi Minh Huệ
Tuần 13:
Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tự học
Kiểm tra bảng nhân, chia đã học
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố các bảng nhân chia đã học
- Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn
- GD học sinh tính tích cực.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu
3/ Học thuộc lòng bảng chia 8
Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng
thanh bảng chia vừa lập đợc
4/ Luyện tập thực hành
* Bài 1:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài
* Bài 2: Xác định yêu cầu
Cho HS nhận xét bài làm của bạn
bảng
- GV:Khi đã biết 8 x 5 = 40 ta có thể
ghi ngay kết quả của 40 : 8 và 40 : 5 đ-
ợc không? Vì sao?
Bài 3:
- Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?


- Đây là dạng toán gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ giải toán vào vở
* Bài 4/59
Yêu cầu HS tự làm
3/ Củng cố dặn dò:
Trò chơi :truyền điện
- Gọi một vài em đọc lại bảng chia 8
-Dặn : Về nhà học thuộc lòng bảng
chia
- Đọc đồng thanh bảng chia 8
Các tổ thi nhau đọc thuộc bảng chia 8
Gọi cá nhân 5- 7 em
- Tính nhẩm
HS làm vào SGK,đổi sách ,sửa bài
HS làm vào SGK
- Khi đã biết 8 x 5 = 40 thì có thể ghi
ngay 40 : 8 = 5 và 40 : 5 = 8 vì nếu lấy
tích chia cho thừa số này thì sẽ đợc thừa
số kia
-
1 em đọc đề bài
Bài toán cho biết có 32m vải đợc cắt
thành 8 mảnh bằng nhau
Bài giải
Mỗi mảnh vải dài là :
32 :8 =4 (m )
Đáp số :4m
1 HS nhận xét
1 em đọc đề bài
1 em lên bảng, cả lớp làm vở

- HS xung phong đọc
- HS đọc bảng nhân, chia 8
Giáo án lớp 3 GV: Bùi Minh Huệ
Tuần 13
Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2008.
Tiết 1:
Chào cờ
( GV Tổng phụ trách Đội )
________________________________________
Tiết 2 + 3:
Tập đọc - Kể chuyện
Ngời con của Tây Nguyên
I. Mục tiêu .
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng: bokpa, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy lũ làng.
- Thể hiện đợc tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, ngời thợng.
- Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa truyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa
đã lập nhiều thành tích chống Pháp.
3. H/s tự hào về anh hùng Núp.
B.Kể chuyện:
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật
trong truyện.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy - học: - ảnh anh hùng Núp ( SGK).
III.Hoạt động dạy - học:
Tập đọc
A.Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài:Cảnh đẹp non sông. ( 3 HSG-K-TB đọc và trả lời câu hỏi SGK).
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của tiết học
2.Luyện đọc:
a. Đọc mẫu cả bài, giọng kể chậm dãi, mộc mạc. Lời cán bộ và dân làng: hào
hứng, sôi nổi.
b. Hớng dẫn đọc và giải nghĩa từ:
- Đọc câu, luyện phát âm: bok,
(boóc).
- Đọc từng đoạn trứơc lớp:
+ Hớng dẫn ngắt nghỉ.
+ Giải nghĩa từ mới: Núp, book, càn
quét, lũ làng, sao rua, mạnh hung,
ngời thợng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3 H ớng dẫn tìm hiểu bài :
- HSTB-Y đọc nối tiếp từng câu.
- HS K-G đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải
nghĩa từ và luyện đọc câu dài.
- H/s đọc theo nhóm bàn.
- H/s thực hiện theo yêu cầu của GV.
Giáo án lớp 3 GV: Bùi Minh Huệ
- Hng dn hc sinh c tng
on, trao i, tỡm hiu ni dung
tng on ri c bi theo cõu hi
trong SGK
- Hi thờm:
+ Ni dung ca bi l gỡ ?
4. Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 3.

- Hớng dẫn đọc đúng đoạn 3: Giọng
chậm dãi, trang trọng, cảm động.
- H/s nêu.
- H/s đọc cá nhân.
- Nhận xét.
Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ.
2. H ớng dẫn h/s kể bằng lời của nhân vật .
- Yêu cầu đọc đề bài và đoạn văn
mẫu.
- Nhắc h/s: có thể kể theo lời của
anh Núp, kể đúng chi tiết nhân vật
nhng có thể thêm lời.
- Yêu cầu 3-4 h/s thi kể.
- 1HSG đọc.
- H/s nắm yêu cầu.
- H/s thi kể HSTB-Y kể theo đoạn, HSK-G
kể cả câu chuyện
C.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại ND, liênhệ giáo dục HS.Nhận xét tiết học.
-Ôn lại bài, kể lại chuyện cho ngời thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
________________________________________
Tiết 4:
Toán
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu .
1. Biết thực hiện phép tính để tìm số bé bằng một phần mấy số lớn.
2. áp dụng để giải bài toán có lời văn.
3. HS tự giác, ham thích học toán.
II.Đồ dùng: phấn màu

III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Bài toán: Trong chuồng có 8 con lợn và 48 con vịt. Hỏi số con vịt gấp mấy lần số
con lợn?
- 1HSG làm bảng lớp. HS dới lớp làm bảng con.
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của tiết học
2. H ớng dẫn thực hiện số bé bằng một phần mấy số lớn .
a.Ví dụ: - Nêu bài toán ( SGK)
- Vẽ hình minh họa.
- Giới thiệu: Khi có độ dài đoạn
thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng
AB, ta nói đọ dài đoạn thẳng AB =
1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
- H/s phân tích bài toán theo yêu cầu của
GV.
Giáo án lớp 3 GV: Bùi Minh Huệ
b.Bài toán: - Yêu cầu h/s đọc đề
bài.
+ Mẹ bao nhiêu tuổi?
+ Con bao nhiêu tuổi?
+ Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi
con?
+ Vậy tuổi con bằng một phần mấy
tuổi mẹ?
- Hớng dẫn cách trình bày bài giải.
- Bài toán trên đợc gọi là bài toán so
sánh số bé bằng một phần mấy số
lớn.
3. Luyện tập:

Bài 1: - Yêu cầu h/s đọc dòng đầu
của bảng.
- Hỏi: 8 gấp mấy lần 2?
+ Vậy 2 bằng một phần mấy 8?
- Chữa bài, củng cố cách so sánh số
lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số
bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài 2: - Gọi hs/ đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu 1 HSY làm bảng.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 3: - Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Yêu cầu h/s quan sát hình a và
hỏi.
- H/s tự làm b, c.
- Chữa bài.
- H/s đọc.
- H/s nêu.
- H/s nêu cách làm.
- 1HSK lên bảng giải.
- H/s rút ra kết luận.
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s nêu.
- 2 HSTB lên bảng làm, dới lớp làm nháp.
- 1 h/s đọc.
- H/s nêu.
- H/s làm bài vào vở.
- H/s nêu miệng kết quả và giải thích cách
làm.
C. Củng cố, dặn dò.

- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào? Nhận xét tiết học.
-Ôn lại bài, hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau.
________________________________________
Tiết 5:
tự nhiên- xã hội
Một số hoạt động ở trờng ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kể đợc tên các môn học và nêu đợc một số hoạt động học tập diễn ra trong các
giờ học của môn học đó.
Giáo án lớp 3 GV: Bùi Minh Huệ
2. Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trờng.
3. HS tự giác tích cực tham gia các hoạt động của trờng.
II. Đồ dùng dạy - học .
- Các hình trong SGK (Trang 46, 47)
III. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: HSG-K-TB-Y nêu nội dung của bài tập tiết trớc
B.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
a. Mục tiêu: - Biết một số hoạt động diễn ra trong các giờ học.
- Biết mối quan hệ giữa GV - HS, HS - HS trong hoạt động học tập.
b. Cách tiến hành:
- Yêu cầu h/s quan sát hình và trả lời
câu hỏi.
+ Kể một số hoạt động học tập diễn ra
trong giờ học?
+ Trong từng hoạt động đó GV làm gì?,
h/s làm gì?
- Yêu cầu một số cặp trình bày.
- Nhận xét.

- Liên hệ: + Em thờng làm gì trong giờ
học?
+ Em có thích học nhóm không?
- Kết luận.
- H/s quan sát hình và trả lời câu hỏi
theo cặp.
- 3 - 4 cặp trình bày.
- H/s liên hệ phát biểu ý kiến.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Giới thiệu các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trờng.
b. Cách tiến hành:
- yêu cầu h/s thảo luận và hoàn thành bảng sau:
STT Tên hoạt động ích lợi của
hoạt động
Em làm gì để hoạt động có kết
quả
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Kết luận.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nêu những hoạt động ngoài giờ lên lớp? Nhận xét giờ học.
-Ôn lại bài, hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau.
toán 2
Luyện bảng chia 8; giải toán bằng hai phép tính
I- Mục tiêu.
-Củng cố cho HS bảng chia 8 và vận dụng vào làm một số bài toán có liên quan.
Giáo án lớp 3 GV: Bùi Minh Huệ
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
-Có ý thức tự giác học và làm bài tập.
II.Đồ dùng; sách bổ trợ và nâng cao.

III- Các hoạt động dạy và học.
A.Kiểm tra bài cũ: HSTB-Y đọc bảng chia 8 theo chiều xuôi -ngợc
B.Dạy -học bài mới;
1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2- H ớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Ôn bảng chia 8 và vận dụng
(Bài 7+8/35/STK)
Bài 2 :Củng cố dạng bài tìm 1/8 của
một số; giải toán bằng 2 phép tính
(Bài 9/37/STK)
Bài 3 : Một ngời nuôi 50 con thỏ, đã
bán đi 18 con. Số thỏ còn lại nhốt đều
vào 8 chuồng. Hỏi mỗi chuồng nhốt mấy
con thỏ?


Bài 4 : HSG
Năm nay mẹ 30 tuổi, con 3 tuổi. Hỏi 6
năm nữa thì tuổi gấp mấy lần tuổi con?
- Học sinh làm lần lợt vào vở.4HSTB làm
bảng lớp
- Nêu dạng bài và cách làm
- Học sinh làm bài vào vở.1HSK làm bảng lớp
- Đọc bài toán.
- Phân tích đề toán.
- Làm bài vào vở.
-1HSG làm bảng nhóm, chữa bài nhận
xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm nháp và nêu miệng kết

quả
3.Củng cố - Dặn dò:
-Nhắc lại ND, nhận xét giờ học.
-Ôn lại bài, hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau.
_______________________________________ _
Tiết 7:

Tiếng việt 2
Luyện viết chữ đẹp: Bài 6+7
I. Mục tiêu.
Giáo án lớp 3 GV: Bùi Minh Huệ
1. Củng cố cách viết chữ hoa H,I,K thông qua bài tập ứng dụng.
2. H/s viết chữ đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Có ý thức rèn chữ viết đẹp, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện viết chữ đẹp 3.
III. Các hoạt động dạy - học.
A.Kiểm tra bài cũ: -HSTB-Y yếu viết bảng: Đ, Ê, Gh
-HSK-G nêu nội dung của câu ứng dụng nài 4+5
B.Dạy học bài mới;
1. Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của tiết học
2. H ớng dẫn viết trên bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu h/s nêu các chữ hoa có
trong bài.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại
cách viết từng chữ.
- Cho h/s viết trên bảng con.
b. Hớng dẫn viết cụm từ ứng
dụng:
- Cho HS đọc cụm từ ứng dụng.

- Hớng dẫn viết trên bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- Cho h/s đọc.
- Giải nghĩa câu ứng dụng.
- Cho h/s viết bảng con:Hôm, Mẹ,
Một, Dù, Khó
3. H ớng dẫn viết vở Tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết. H/s viết bài
vào vở.
- Chấm, nhận xét.
- H/s nêu: H, D, M, I, K
- H/s theo dõi.
- Cả lớp viết 2 lợt.
- 1 h/s đọc.
-HS viết bảng con: Hà Nội, Hải Dơng, ích,
Không, Kiến

-HSTB đọc
-HSG nêu nội dung
-HS viết bảng con
-HS viết bài theo y/c
-2HSG-2HSK-2HSTB-2HSY
4. Củng cố-Dặn dò;
- Nhắc lại ND, nhận xét tiết học.
-Ôn lại bài.Chuẩn bị bài sau.

-------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2008
Tiết 1:

Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu.
Giáo án lớp 3 GV: Bùi Minh Huệ
1. Củng cố về thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần
mấy số lớn.
2. Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Giải toán bằng hai phép tính,
xếp hình.
3. H/s tự giác, tích cực học và làm bài tập toán.
II.Đồ dùng: phấn màu, 4 hình tam giác
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập: Trong thùng có 64 quả cam, trong rổ có 8 quả cam. Hỏi số quả cam
trong rổ bằng một phần mấy số quả cam trong thùng.
- 1HSTB làm bài. Lớp làm nháp.
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của tiết học
2. H ớng dẫn luyện tập.
Bài 1: Kẻ tr ớc lên bảng lớp
- Hớng dẫn mẫu.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, củng cố cách làm và so
sánh với dạng bài : So sánh số lớn
gấp mấy lần số bé.
Bài 2: - Đọc đề bài.
- Hớng dẫn h/s phân tích đề.
- Yêu cầu h/s trình bày bài giải.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 3: - Gọi 1 h/s đọc đề bài.

- Yêu cầu h/s tự làm.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 4: - Yêu cầu h/s tự xếp hình và
báo cáo kết quả.
- 1 h/s đọc yêu cầu
- H/s nối tiếp nhau lên bảng làm.
- 1 h/s đọc.
- H/s thực hiện theo hớng dẫn của GV
- 1 HSK lên bảng làm, lớp làm vở.
- H/s đọc và nhận dạng bài toán.
- H/s làm bài vào vở.
- H/s làm việc theo nhóm bàn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập những dạng toán nào?Nhận xét tiết học.
-Ôn lại bài, hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Nghe - viết: Đêm trăng trên Hồ Tây.
I. Mục tiêu .
1. Nghe - viết chính xác bài "Đêm trăng trên Hồ Tây".
Giáo án lớp 3 GV: Bùi Minh Huệ
2. Luyện đọc đúng một số chữ có từ khó (iu, uyu), tập giải câu đố để xác định
cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ruồi, dừa, giếng).
3. H/s viết chữ đúng chính tả và trình bày bài sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ:- GVđọc: chông gai, trông nom, trung thành, chung sức.
-HSTB-K viết bảng lớp, HS còn lại viết bảng con.
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của tiết học
2. H ớng dẫn h/s viết chính tả.

a. Hớng dẫn chuẩn bị:
- Đọc bài : Đêm trăng trên Hồ Tây.
- Hớng dẫn nắm nội dung và cách
trình bày chính tả.
+ Đêm trăng trên hồ tây đẹp nh thế
nào?
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?
- Yêu cầu h/s đọc thầm bài chính tả
và chọn từ khó để luyện viết
b. Đọc cho h/s viết bài.
c. Chấm, chữa bài.
3. H ớng dẫn làm bài tập :
a. Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét nội dung chính
tả, phát âm.
b. Bài 3 a :
- Nêu yêu cầu bài tập và các câu đố.
- Chữa bài.
- H/s theo dõi.
- H/s trả lời câu hỏi
- H/s nêu từ khó viết và tập viết ra giấy
nháp.
-2HSG-2HSK-2HSTB-2HSY
- H/s làm vào vở bài tập.
- H/s giải đố và học thuộc lòng
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc những em thờng sai chính tả luyện viết lại. Nhận xét tiết học.
-Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.


Tự nhiên- xã hội
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
I. Mục tiêu.
1. H/s có khả năng sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao
cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn.
Giáo án lớp 3 GV: Bùi Minh Huệ
2. H/s nhận biết các trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác khi
ở trờng.
3. H/s có ý thức lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở
trờng.
II. Đồ dùng dạy - học: Các hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ.
-HSG-K-TB-Y nêu các bài tập của tiết trớc.
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2.Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
a. Mục tiêu: Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trờng và nhận biết một số trò chơi
dễ gây nguy hiểm.
b. Cách tiến hành:
- Yêu cầu h/s quan sát hình trang 50 -
51 SGK và trả lời câu hỏi với bạn:
+ Tranh vẽ gì?
+ Chỉ và nói tên những trò chơi nguy
hiểm có trong tranh?
+ Điều gì có thể xảy ra nêu chơi trò chơi
đó?
+ Bạn sẽ khuyên các bạn nh thế nào?
- Gọi một h/s trình bày trớc lớp.

- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
- H/s làm việc theo cặp.
- Vài cặp h/s trình bày.
-HSTB-Y nhắc lại ND
3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi đề phòng tránh nguy hiểm.
b. Cách tiến hành:
- Yêu cầu h/s kể những trò chơi mình
thờng chơi trong giờ ra chơi. Lựa chọn
những trò chơi thích hợp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV phân tích mức độ nguy hiểm của
một số trò chơi.
- H/s làm việc theo nhóm, cử th kí ghi
lại tất cả kết quả thảo luận.
- 4 - 5 em trình bày.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét về việc sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ và giờ ra chơi của h/s lớp
mình, nhắc nhở những h/s còn chơi trò chơi nguy hiểm.
-Ôn lại bài, hoàn thành VBT, thực hiện bài học. Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp, việc trờng( Tiết 2)
I. Mục tiêu .
- Tơng tự tiết 1.
II. Đồ dùng dạy - học: VBT Đạo đức
Giáo án lớp 3 GV: Bùi Minh Huệ
III. Hoạt động dạy - học.
A.Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp, việc trờng?HSK

-HSTB-Y nêu nội dung các bài tập tiết trớc.
B.Dạy - học bài mới.
1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2. Hoạt động 1: Xử lí tình huống, bày tỏ ý kiến
a. Mục tiêu: Biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trờng trong các tình
huống cụ thể.
b. Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
+ Tình huống 1: Bài 4a
+ Tình huống 2: Bài 4b
- Kết luận:
-GV nêu tình huống bài 5/30+31
-HS bày tỏ ý kiến và giải thích tại
sao.
- H/s thảo luận nhóm theo các tình huống đã
cho.
- H/s trình bày trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trờng.
a. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho h/s thể hiện sự tích cực tham gia việc lớp, việc trờng.
b. Cách tiến hành:
- Yêu cầu: ghi vào giấy những việc
mà em có thể tham gia.( bài tập
6/31)
- Yêu cầu nêu kết quả trớc lớp
- Sắp xếp thành nhóm công việc
giao nhiệm vụ cho h/s.
- H/s làm việc cá nhân.
- HS nêu.
- HS nhận và thực hiện nhiệm vụ đợc giao.

- Kết luận chung: Tham gia việc lớp, việc trờng là quyền lợi và bổn phận của h/s.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung, nhận xét tiết học.
-Ôn lại bài, thực hiện bài học. Chuẩn bị bài sau.

Thủ công
Cắt, dán chữ H, U ( Tiết 1)
I. Mc tiờu .
1. H/s bit cỏch k, ct, dỏn ch.
2. K, ct, dỏn c ch H, U ỳng quy trỡnh k thut.
3. H/s thớch ct, dỏn ch.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×