Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

800cau hoi tracnghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.76 KB, 76 trang )

A. Số khối giống nhau
B. Câu nào biểu thị đúng về
1. kích thước của nguyên Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Chọn phát biểu đúng nhất :
Nguyên tử cấu tạo bởi 3 hạt : Proton, nơtron, electron.
Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ Electron
Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm
Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ Electron mang
điện âm
3. Chọn định nghĩa đúng nhất của Đồng vi:
A. Đồng vị là những chất có cùng điện tích hạt nhân
B. Đồng vị là những chất có cùng số nơtron trong nhân
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số Proton nhưng khác nhau về số nơtron
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng trị số Z nhưng khác trị số A
E. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khốI A.
F. Đồng vị là những chất có cùng trị số Z, nhưng khác trị số A.
4. Nhận định các tính chất :
ICác nguyên tử có cùng số Electron xung quanh nhân
II Các nguyên tử có cùng số Proton trong nhân
III Các nguyên tử có cùng số nơtron trong nhân
IV Cùng có hoá tính giống nhau
Các chất đồng vị có cùng tính chất nào ?
A. I + II D. I + II + IV
B. I + III E. I + II + III + IV
C. I + II + III
5. Chọn câu đúng và câu sai :
A. Mỗi chất chỉ có một đồng vị tự nhiên, các Đồng vị khác là những Đồng vị nhân
tạo
B. Nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị tự nhiên có thành phần không
đổi
C. Khoảng không gian chiếm bởi một nguyên tử, chủ yếu là không gian chiếm bởi
hạt nhân của nó


D. Khối lượng của một nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân
6. Một nguyên tử có số hiệu la 29 và số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có
A. 90 nơtron
B. 29 electron
C. 61 electron
D. 61 nơtron
7. Một Nguyên tử có 8 Proton, 8 Nơtron, 8 Electron. Chọn nguyên tử đồng vị của nó :
A. 8 proton, 8 nơtron, 8 electron
B. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron
C. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron
D. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron
8. Nguyên tử canxi có kí hiệu
Ca
40
20
.Phát biểu nào sau đây là sai
A. Canxi chiếm ô thứ 20 trong bảng HTTH.
B. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử canxi là 40
C. Số hiệu nguyên tử của Canxi là 20
D. Nguyên tử Canxi có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
9. Biết hạt nhân nguyên tử photpho(P) có 15 Proton. Kết luận nào sau đây là đúng nhất :
A. Photpho là nguyên tố kim loại
B. Hạt nhân nguyên tử Photpho có 15 nơtron
C. hiếm, T là kim loại
D. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại
E. Tất cả đều sai
10. Obitan nguyên tử là :
A. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử
B. Khối cầu nhận nguyên tử làm tâm
C. Khu vực Lớp ngoài cùng của nguyên tử Photpho có 7 electron

D. Nguyên tử Photpho có 15 electron được phân bố trên các lớp 2, 8, 5
11. Xét xem mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Khi nguyên tử lưu huỳnh nhân thêm một số electron, nguyên tố lưu huỳnh đã
biến thành nguyên tố khác.
B. Khi nguyên tử lưu huỳnh bớt một số electron, nguyên tố lưu huỳnh đã biến
thành nguyên tố khác
C. Khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm một số electron, nguyên tố lưu huỳnh vẫn
không biến thành nguyên tố khác
D. Khi nguyên tử lưu huỳnh bớt một số electron, nguyên tố lưu huỳnh vẫn không
biến thành nguyên tố khác.
E. A và B đúng
F. C và D đúng
12. Một nguyên tố có số khối là 167 với số hiệu nguyên tử là 68. Nguyên tử của nguyên tố
này có :
A. 55p, 56e, 55n
B. 68p, 68e, 99n
C. 68p, 99e, 68n
D. 99p, 68e, 68n
13. Một nguyên tử có số hiệu là 17 và số khối là 37 thì nguyên tử đó phải có :
A. 17 nơtron
B. 17 electron
C. 37 electron
D. 31 nơtron
14. Xét xem mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Khi hạt nhân nguyên tử Cacbon nhận thêm 1 proton nó vẫn là nguyên tố Cacbon
B. Khi hạt nhân nguyên tử Cacbon nhận thêm 1 proton nó đã là một nguyên tố
khác
C. Bất kì hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố nào nhận thêm 1 proton nó vẫn là
nguyên tố đó
D. Một nguyên tố phóng xạ không thể do một nguyên tố phóng xạ khác sinh ra

15. Trong nguyên tử của một nguyên tố A có tổng các loại hạt là 58. Biết số p ít hơn số n la
1 hạt. Kí hiệu nguyên tử A là :
A.
K
39
19
B.
K
38
19
C.
K
39
20
D.
K
38
20
16. Cho số hiệu nguyên tử của Cacbon, Nitơ và Flo lần lượt là 12, 14, 19. Xét kí hiệu nào
sau dây viết sai ?
A.
H
1
1
B.
O
12
6
C.
N

14
7
D.
O
16
8
E.
F
18
9
17. Nguyên tử
He
4
2
khác với nguyên tử
Li
7
3
. Chọn câu đúng :
A. Nguyên tử He hơn nguyên tử Li 1 proton
B. Nguyên tử He hơn nguyên tử Li 1 nơtron
C. Nguyên tử He kém nguyên tử Li 2 proton
D. Nguyên tử He kém nguyên tử Li 2 nơtron
18. Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt Nơtron là 28 ?
A.
Na
23
11
B.
Fe

54
26
C.
P
32
15
D.
K
39
19
19. Cho ba nguyên tử :
Mg
24
12
,
Mg
25
12
,
Mg
26
12
. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Đây là 3 Đồng vị
B. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố magiê
C. Hạt nhân mỗi nguyên tử đều có 12 proton
D. Số electron của nguyên tử lần lượt là 12, 13, 14
20. Hai nguyên tử nào là số đồng vị cùng một nguyên tố ?
A.
X

24
12

X
25
12
B.
X
20
10

X
20
11
C.
X
31
19

X
31
19
D.
X
31
19

X
31
16

21. Cặp đồng vị nào là của cùng một nguyên tố :
A.
X
31
16

X
32
15
B.
X
18
7

X
18
9
C.
X
32
16

X
30
16
D.
X
30
16


X
30
15
22. Nhận định 2 kí hiệu :
X
25
12

Y
25
11
. Câu trả lời nào là đúng trong các câu trả lời sau :
A. X và Y cùng thuộc một nguyên tố hoá học
B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị
C. X và Y cùng có 25 electron
D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt(proton và nơtron)
E. Cả B và C
23. Một ion có kí hiệu là
12
Mg
2+
. Ion này có số electron là bao nhiêu :
A. 2 B.10 C.12 D.22
24. Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hidro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Hãy xét
xem kí hiệu nào sau đây không đúng ?
A.
Cl
36
17
B.

O
16
8
C.
O
23
11
D.
H
1
2
25. Với 3 đồng vị
H
1
1
,
H
2
1
,
H
3
1
và 3 đồng vị
O
10
8
;
O
17

8
;
O
18
8
có thể tạo ra bao nhiêu
loại phân tử H
2
O khác nhau
A. 9 loại B. 12 loại C. 16 loại D.18 loại
26. Các ion sau
9
F
-
;
11
Na
+
;
12
Mg
2+
;
13
Al
3+
có :
A. Bán kính giống nhau
B. Số proton giống nhau
27. Sốelectron giống nhautử và ion?

A. Na < Na
+
; F > F
-
B. Na < Na
+
; F < F
-
C. Na > Na
+
; F > F
-
D. Na > Na
+
; F < F
-
28. Cho ba nguyên tố X(Z=2), Y(Z=16), T(Z=19). Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. X và T là kim loại, Y là phi kim
B. X và Y là khí không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định được vị trí
của electron trong từng thời điểm
C. Tập hợp các electron xung quanh hạt nhân nguyên tử
D. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà trong đó khả năng có mặt electron
là lớn nhất.
29. Số lượng và hình dạng Obitan nguyên tử phụ thuộc vào :
A. Số khối A của nguyên tử.
B. Điện tích hạt nhân Z
C. Đặc điểm của mỗi phân lớp electron
D. 2 điều C và D
30. Cấu hình electron (dưới dạng ô nguyên tử) nào sau đây là của nguyên tử khí hiếm :
A.

S p
B.

S p
C.
S p
D.
S p
31. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là kim loại :
(X) : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
(Y) : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
(Z) : 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
(T) : 1s
2
2s
2
2p
1
A.(X),(Z),(T) B.(X) và (Z)
C.(Z) và (T) D.Kết quả khác
32. Cho kí hiệu 3p
5
, kí hiệu đó thể hiện điều gì?
A. Có 3 phân lớp P
B. Phân lớp p thuộc lớp thứ 3
C. Phân lớp p có nhiều nhất 5 electron
D. A, C đều đúng
E. B, C đều đúng
33. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nào được viết đúng?
A. 1s
2

2p
6
2s
2
B. 1s
2
2s
3
2p
6
3s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3d
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2

34. Lớp M(n=3) có số Obitan nguyên tử là :
A. 1 B. 4 C. 9 D. 16
35. Nguyên tử Photpho (Z=15) có số electron hoá trị là :
A. 1e B. 2e C. 3e D. 5e
36. Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
, khi tham gia phản ứng hoá
học tạo ra ion có điện tích :
A. 1
-
B. 2
-
C. 1
+
D. 2
+
37. Số electron tối đa trong một Obitan là :
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
38. Nguyên tử C(Z=6) ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu electron độc thân?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 6
↑ ↑ ↑ ↑
↑↓ ↑↓ ↑ ↑
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑
39. Nguyên tử
O
16
8

có số electron được phân bổ trên các lớp là :
A. 2,6 B. 2,4,2 C. 2,8,6 D. 2,8,4,2
40. Chọn cấu hình Electron ở cột II ghép vào chổ trống ở cột I cho thích hợp
Cột I Cột II
A.
N
14
7
có cấu hình electron 1. 1s
2
2s
2
2p
6
B.
N
14
7
3-
có cấu hình electron 2. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C.
Na
23

11
có cấu hình electron 3. 1s
2
2s
2
2p
3
D.
Na
25
11
có cấu hình electron 4. 1s
2
2s
2
2p
6
5. 1s
2
2s
2
2p
5
6. 1s
2
2s
1
41. Số electron tối đa trong phân lớp f và phân lớp p lần lượt là :
A. 10 và 14
B. 14 và 6

C. 6 và 14
D. 10 và 18
42. Nguyên tử nào dưới đây có 1 electron độc thân?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
43. Nguyên tử Ca(z=20) có cấu hình electron là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
4s
2

44. Lớp electron nào có số electron tối đa là 18?
A. N = 1 B. N = 2 C. N = 3 D. N = 4
45. Nguyên tử
27
X có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Hạt nhân nguyên tử X có :
A. 14n, 13p và 13e
B. 13n và 14p
C. 13p và 14n
D. 13p và 14e
46. Một nguyên tử có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
sẽ :
A. Tăng kích thước khi tạo ra ion dương
B. Giảm kích thước khi tạo ra ion dương

C. Tăng kích thước khi tạo ra ion âm
D. Giảm kích thước khi tạo ra ion âm
47. Tìm công thức electron sai :
A. H(Z=1) 1s
1
B. H
+
(Z=2) 1s
1
C. Na(Z=11) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
D. Na
+
(Z=11) 1s
2
2s
2
2p
6
E. Ca (Z=20) 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
4s
2
48. Cho cấu hình electron của các nguyên tố :
X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Z : 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
A. X và Y là kim loại, Z là phi kim
B. X là phi kim, Y là kim loại, Z là khí hiếm
C. X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm
49. Một Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Vậy cấu hình electron
ở phân lớp ngoài cùng của R có thể là:
A. 3s
2
B.3s
1
C.3p
1
D.Cả A,B và C đều đúng
50. Các Obitan phân lớp 3p có :
A. Cùng sự định hướng trong không gian và khác mức năng lượng
B. Cùng sự định hướng trong không gian và cùng mức năng lượng
C. Khác sự định hướng trong không gian và cùng mức năng lượng

D. Khác sự định hướng trong không gian và khác mức năng lượng
51. Xét các nguyên tố:
4
X;
15
Y;
17
Z;
10
T. Các nguyên tố có cùng số lớp electron là :
A. X và Y, T và Z
B. X và Z, Y và T
C. X và T, Y và Z
D. Tất cả đều sai
52. Trong bảng HTTH các nguyên tố được xếp lần lượt theo thứ tự nào ?
A. Khối lượng nguyên tử tăng dần
B. Điện tích hạt nhân tăng dần
C. Số nơtron tăng dần
D. Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần
E. Số lớp electron tăng dần
53. Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải :
A. Tính phi kim các nguyên tố tăng dần
B. Tính kim loại các nguyên tố tăng dần
C. Tính phi kim và tính kim loại đều tăng dần
D. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần
54. Trong chu kì, từ trái sang phải :
A. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
C. Tính kim loại, tính phi kim đều tăng
D. Tính kim loại, tính phi kim đều giảm

55. Trong bảng HTTH, các nguyên tố được sắp xếp theo :
A. Chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Vào cùng một hàng khi có số lớp electron giống nhau
C. Có số electronngoài cùng giống nhau được sắp thành một cột.
D. Cả A, B, C đều đúng
56. Trong 1 chu kì, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. Chọn câu đúng :
A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần
B. Bán kính nguyên tử tăng dần
C. Giá trị ái lực electron của nguyên tử giảm dần
D. Năng lượng ion hoá thứ nhất cảu nguyên tử tăng dần.
57. Trong bảng HTTH, khi đi từ trái sang phải trong một chu kì thì :
A. Độ âm điện tăng dần
B. Độ âm điện giảm dần
C. Độ âm điện không thay đổi
D. Độ âm điện tăng lên sau đó giảm xuống
Chọn câu đúng
58. Trong 1 chu kì, theo chiếu từ trái sang phải. Chọn câu đúng :
A. Tính kim loại các nguyên tố giảm dần
B. Tính phi kim các nguyên tố giảm dần
C. Hóa trị cao nhất của nguyên tốđối với ôxi giảm dần
D. Hoá trị cao nhất cảu nguyên tố phi kim đối với hiđro tăng dần
59. Trong 1 chu kì đi từ trái sang phải thì :
A. Độ âm điện tăng dần nên tính phi kim tăng dần
B. Độ âm điện giảm dần nen tính phi kim giảm dần
C. Độ âm điện tăng dần nen tính kim loại tăng dần
D. Độ âm điện giảm dần nên tính kim loại giảm dần
Chọn câu đúng
60. Trong 1 chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. Chọn câu đúng :
A. Tính kim loạicảu các nguyên tố tăng dần
B. Tính phi kim cảu các nguyên tố giảm dần

C. Hoá trị cao nhất cảu nguyên tố đối với ôxi tăng dần
D. Hoá trị cao nhất của nguyên tố phi kim đối với hidro là không đổi
61. Tìm phát biểu sai :
A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần
C. Nguyên tử các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau
D. A và C đều sai
62. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron ngoài cùng giống
nhau
B. Tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng nhóm giống nhau
C. Các nguyên tố nhóm IA gồm các kim loại mạnh nhất
D. Tất cả đều đúng
63. Các kim loại hoạt động mạnh nhất trong bảng HTTH có :
A. Bán kính lớn nhất và Độ âm điện cao
B. Bán kính nhỏ và Độ âm điện thấp
C. Bán kính nhỏ và năng lượng ion hoá thấp
D. Bán kính lớn và năng lượng ion hoá thấp
Chọn câu đúng
64. Tính chất kim loại của một nguyên tố theo quan điểm hoá học được thể hiện bằng :
A. Khả năng nhường electron của các nguyên tử
B. Khả năng phản ứng với phi kim
C. Đại lượng độ âm điện
D. Cấu trúc mạng lưới tinh thể
Chọn câu đúng
65. Tính chất phi kim của một nguyên tố theo quan điêm hoá học được thể hiện bằng :
A. Hoạt tính tương tác của cchúng với kim loại
B. Khả năng thu thêm electron của nguyên tử
C. Cấu trúc mạng lưới tinh thể
D. Đại lượng độ âm điện

Chọn câu đúng
66. Trong một nhóm A, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. Chọn câu đúng :
A. Tính bazơ của các ôxit và hiđrôxit tương ứng giảm dần
B. Tính axit của các ôxit và hiđrôxit tương ứng tăng dần
C. Tính axit của các ôxit và hiđrôxit tương ứng giảm dần
D. Tính bazơ và tính axit của các ôxit và hiđrôxit tương ứng là không đổi
67. Trong một nhóm A đi từ trên xuống, bán kính nguyên tử :
A. Tăng dần B. Giảm dần
C. A và B đúng D. Tất cả đều sai
68. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất?
A. Al B. F C. Br D.Na
69. Các nguyên tố dưới đây, nguyên tố nào thể hiện tính phi kim mạnh nhất :
A. Sc B. Si C. Se D. S
70. Trong chu kì 3, Nguyên tử có bán kính lớn nhất là :
A. Nguyên tử magiê(Mg)
B. Nguyên tử natri (Na)
C. Nguyên tử agon (Ar)
D. Nguyên tử clo (Cl)
71. Ở trạng thái hơi,nguyên tử nào có năng lượng ion hoá I
1
bé nhất ?
A. K B. Na C. Ca D. Mg
72. Nguyên tử có năng lượng ion hoá I
1
thấp nhất là nguyên tử có số hiệu :
A. 11 B. 13 C. 15 D. 17
73. Chất nào(Nguyên tử, ion) có bán kính nhỏ nhất :
A. Nguyên tử Clo(Cl)
B. Nguyên tử iot(I)
C. Anion Clorua (Cl

-
)
D. Anion iotua(I
-
)
74. Tất cả các nguyên tố sau đây có tính chất hóa học tương tự Photpho, trừ nguyên tố :
A. Canxi (Ca) B. Nitơ (N) C. Asen(As) D.Stibi(Sb)
75. Cặp nào sau đây của các nguyên tố có tính chất hoá học giống nhau nhất?
A. B và N
B. Mg và Al
C. Li và K
D. S và Cl
76. Cặp chất nào sau đây có tính chất tương tự nhau?
A. S và Cl
B. Mg và Ca
C. Ca và Br
D. Mg và S
77. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau mạnh nhất ?
A. Al và Cl
2
B. Ca và Cl
2
C. K và Cl
2
D. Na và Cl
2
78. Trong chu kì 2, nguyên tử có độ âm điện lớn nhất là :
A. F(Flo) B. C(Cacbon) C. Li(Liti) D. N(Nitơ)
79. M là nguyên tố nhóm IA, ôxít của nó có công thức :
A. MO

B. MO
2
C. M
2
O
D. M
2
O
3
80. Các nguyên tố dưới đây, nguyên tố nào thể hiện tính kim loại mạnh nhất ?
A. Al
B. Fe
C. Ca
D. Cu
81. Những ion có cùng số electron sau đây, ion nào có bán kính lớn nhất ?
A. Ca
2+
B. K
+
C. S
2-
D. Cl
-
82. Thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng ?
A. Ne>Na
+
>Mg
2+
B. Na
+

> Mg
2+
> Ne
C. Na
+
>Ne>Mg
2+
D. Mg
2+
>Na
+
>Ne
83. Nguyên tử của nguyên tố nào có năng lượng ion hoá thứ nhất (I
1
) nhỏ nhất ?
A. Cs B. Na C. K D. Li
84. Khác với nguyên tử S, S
2-
có:
A. Bán kính ion nhỏ hơn và electron ít hơn
B. Bán kính ion lớn hơn và electron nhiều hơn
C. Bán kính ion lớn hơn và electron ít hơn
D. Bán kính ion nhỏ hơn và electron nhiều hơn
Chọn câu đúng
85. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố nào trong chu kì 4 là nguyên tố phi kim?
A. 20 B. 25 C. 30 D. 35
86. Các dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng?
A. Na>Na
+
>Mg

2+
B. Na
+
>Na>Mg
2+
C. Mg
2+
>Na>Na
+
D. Mg
2+
>Na
+
>Na
87. Tính Axit của các dung dịch mỗi chất giảm dần từ trái sang phải trong dãy nào sau đây
A. HF > HCl > HBr > HI
B. HF > HBr > HCl > HI
C. HI > HBr > HCl > HF
D. HCl > HBr > HI > HF
88. Nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s
1
, vị trí của X trong HTTH có
thể là :
A. Chu kì 4, nhóm IA
B. Chu kì 4, nhóm VIB
C. Chu kì 4, nhóm IB
D. A,B,C đều đúng
89. Nhóm nguyên tố nào mà hợp chất Oxit có hoá trị cao nhất tương ứng với công thức
chung X
2

O
3
?
A. Nhóm IA
B. Nhóm IIA
C. Nhóm IIIA
D. Nhóm VA
90. Anion X
2-
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p
6
, X thuộc :
A. Chu kì 3, nhóm VIA
B. Chu kì 3, nhóm VIIIA
C. Chu kì 3, nhóm IIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA
91. Hạt nhân nguyên tử R có điện tích bằng 20
+
. Nguyên tố R thuộc :
A. Chu kì 3, nhóm IIB
B. Chu kì 3, nhóm IIA
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA
92. Cation R
+
và Anion X
-
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. X và R ở các vị

trí trong bảng HTTH :
A. R ở chu kì 2, nhóm VIA, X ở chu kì 2, nhóm VIIA
B. R ở chu kì 3, nhóm IA, X ở chu kì 2, nhóm VIIA
C. R ở chu kì 3, nhóm VIIA, X ở chu kì 2, nhóm IA
D. R ở chu kì 2, nhóm IA, X ở chu kì 3, nhóm VIIA
93. Nguyên tố Y có cấu hình electron như sau : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
1
.
Vị trí của Y trong bảng HTTH là :
A. Nhóm VIIA, chu kì 4
B. Nhóm IA, chu kì 5
C. Nhóm IB, chu kì 5
D. Nhóm VIIB, chu kì 5
94. Ion X

-
có cấu hình Electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Nguyên tố X thuộc :
A. Chu kì 3, nhóm VIIA
B. Chu kì 4, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm VIIA
D. Chu kì 3, nhóm IA
95. Xét phản ứng :
Cl
25
17
+
H
1
1

He
4
2
+ X.
Vị trí của X trong bàng HTTH là :

A. Chu kì 3, nhóm VIA
B. Chu kì 3, nhóm VA
C. Chu kì 3, nhóm IIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA
96. Hạt nhân nguyên tử R có điện tích bằng +32.10
-19
C. Nguyên tố R thuộc :
A. Chu kì 3, nhóm IIB
B. Chu kì 3, nhóm IIA
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 4 , nhóm IIIA
97. Cho cấu hình electron của A là :1s
2
...3s
2
3p
6
3d
x
4s
2
:
Giá trị của X để A ở chu kì 4, nhóm VIIB trong bảng hệ thống tuần hoàn là :
A. 6 B. 0 C. 9 D. 10
98. X là nguyên tố thuộc nhóm IA; Y là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Hợp chất X và Y có
công thức phân tử :
A. X
7
Y B. XY
7

C. XY
2
D. XY
99. Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s
2
2s
2
3p
2
. Công thức hợp nhất với Hidro và công
thức ôxit cao nhất của R là :
A. RH
2
, RO
B. RH
4
, RO
2
C. RH
3
, R
2
O
5
D. Kết quả khác
100.Nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e gấp 3 lần số electron ở lớp vỏ. R có tính chất :
A. Số khối là chẵn
B. Hạt nhân chứa Z và N theo tỉ lệ 1:1
C. Thuộc phân nhóm B của bảng HTTH
D. A,B,C đều đúng

E. A,B đều đúng
101.Năng lượng ion hoá I
1
cho một mol nguyên tử Magie được biểu diễn bằng quá trình:
A. Mg (k) Mg
+
(k) + 2e
B. Mg (k) Mg
+
(k) + e
C. Mg (r) Mg

(k)
D. Mg
+
(k) Mg
2+
(k) + e
102.Chọn định nghĩa đúng và đầy đủ của liên kết ion :
A. Liên kết Ion tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các Ion
B. Liên kết Ion tạo thành do sự hút nhau giữa các ion mang điện tích
C. Liên kết Ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion
D. Liên kết Ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích
ngược dấu
E. Liên kết Ion là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron
103.Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hoá trị để trở thành :
A. Ion dương có số Proton không thay đổi
B. Ion âm có số proton không thay đổi
C. Ion dương có nhiều proton hơn
D. Ion âm có nhiều proton hơn

104.Chọn định nghĩa đúng nhất của liên kết cộng hoá trị :
A. Liên kết cộng hoá trị là liên kết giữa các nguyên tử
B. Liên kết cộng hoá trị là liên kết giữa những nguyên tử giống nhau
C. Liên kết cộng hoá trị là liên kết trong đó cặp electron dùng chinh bị lệch về một
nguyên tử
D. Liên kết công hoá trị là liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của
2 nguyên tử khác nhau
E. Liên kết cộng hoá trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng những cặp Electron
chung
105.Liên kết Ion khác liên kết cộng hoá trị do đặc tính :
A. Không định hướng và không bão hoà
B. Bão hoà và không định hướng
C. Định hướng và không bão hoà
D. Định hướng và bão hoà
106.Nếu 1 chất nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng thì liên kết
chiếm ưu thế trong chất đó là :
A. Liên kết ion
B. Liên kết kim loại
C. Liên kết cộng hóa trị không cực
D. Liên kết cộng hóa trị có cực
107.Kiểu liên kết nào đươc tạo thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron
chung?
A. Liên kết ion
B. Liên kết hiđrô
C. Liên kết kim loại
D. Liên kết Cộng hóa trị
108.Nếu một chất nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái lỏng và trong dung dịch, nhưng
không dẫn điện trong trạng thái rắn thì chất đó thường là :
A. Hợp chất ion
B. Hợp chất cộng hóa trị

C. Nguyên tố kim loại
D. Nguyên tố phi kim
109.Liên kết kim loại được đặc trưng bởi :
A. Sự tồn tại mạng lưới tinh thể kim loại
B. Ánh kim
C. Tính dẫn điện
D. Tồn tại sự chuyên động tự do của các electron chung trong mạng lưới
110.Khi tao thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị là nguyên tử có :
A. Số hiệu nguyên tử nhỏ
B. Nguyên tử khối lớn
C. Năng lượng ion hóa thấp
D. Giá trị độ âm điện cao
111.Câu nào sau đây mô tả đúng nhất về tính chất nguyên tử của nguyên tố kim loại ?
A. Nhận electron tạo thành ion âm
B. Nhường electron tạo thành ion âm
C. Nhận electron tạo thành ion dương
D. Nhường electron tạo thành ion dương
112.Khi phản ứng hóa học xảy ra giữa những nguyên tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ
bản là : 1s
2
2s
1
và 1s
2
2s
2
2p
5
thì liên kết này là :
A. Liên kết ion

B. Liên kết kim loại
C. Liên kết cộng hóa trị có cực
D. Liên kết cộng hóa trị không cực
113.Hợp chất nào thể hiện đặc tính liên kết ion rõ nhất?
A. CO
2
B. H
2
O C. CCl
4
D. MgCl
2
114.Công thức hóa học nào biểu thị cho hợp chất ion?
A. CH
4
B. NH
3
C. KCl D. H
2
O
115.Xét các tính chất :
a. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao
b. Dẫn điện ở trạng thái dung dịch hay nóng chảy
c. Dễ hòa tan trong nước
d. Dễ hóa lỏng
Các hợp chất ion có những tính chất nào sau đây
A. I,II B. I, III C. I, II, III
E. I, II, III và IV D. I, II và IV
116.Các phân tử sau, phân tử nào mang nhiều tính chất ion nhất
A. LiCl B. NaCl C. KCl D.CsCl

117.Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion?
A. I
2
, CaO, CaCl
2
B. CO
2
, Cl
2
, CCl
4
C. BF
3
, AlF
3
, CH
4
D. H
2
S, O
2
, NH
4
Cl
118.Cặp nguyên tố nào sau đây liên kết với nhau theo kiểu ion?
A. Crom và lưu hùynh B. Flo và kali
C. Bo và Hiđrô D. Cacbon và lưu huỳnh
119.Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion?
A. NaCl, CaO, MgCl
2

B. KCl, HCl, CH
4
C. NaBr, K
2
O, KNO
3
D. CO
2
, H
2
O, CuO
120.Cho độ âm điện của :
Cl=3,0; C=2,5; O=3,5; Mg=1,2; Ca=1,0 và Na=0,9
Các hợp chất nào sau đây có liên kết ion :
A. CaO, NaCl, MgCl
2
B. MgO, Cl
2
O, CaC
2
C. CaCl
2
, Na
2
O, CO
2
D. Na
2
O, CO, CCl
4

121.Hợp chất nào dưới đây chỉ có liên kết cộng hóa trị ?
A. Na
2
SO
4
B. HclO
C. KNO
3
D. CaO
122.Muối nào thích hợp cho cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị?
A. NH
4
Br B.NaNO
2
C. NH
4
Br và NaNO
2
D. Tất cả đều sai
123.Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. H
2
O B. HF C. CH
4
D. NH
3
124.Phân tử chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất?
A. H
2
B. N

2
C. HCl D. CH
4
125.Cặp nguyên tố nào sau đây có liên kết phân cực nhất
A. O và Na B. F và na C. O và F D. C và O
126.Biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Trong các phân tử sau, phân tử có liên
kết phân cực nhất là:
A. F
2
O B. Cl
2
O C. CIF D. O
2

127.Nguyên tử nhôm có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết nào được hình thành khi nó được
liên kết với 3 nguyên tử flo?
A. Liên kết ion
B. Liên kết kim loại
C. Liên kết cộng hóa trị không cực
D. Liên kết cộng hóa trị có cực
128.Liên kết giữa các nguyên tử sau, liên kết nào phân cực rõ nhất?
A. F-F B. F-S C. F-O D. F-Cl
129.Khi Kali và clo tác dụng với nhau, tạo ra hợp chất hóa học thì :
A. Năng lượng được hấp thụ và tạo ra liên kết ion
B. Năng lượng được hấp thụ và tạo ra liên kết cộng hóa trị
C. Năng lượng được giải phóng và tạo ra liên kết ion
D. Năng lượng được giải phóng và tạo ra liên kết cộng hóa trị
130.Chọn một phát biểu sai dưới đây về liên kết trong phân tử HCl:
A. Các nguyên tử H và Cl được nối với nhau bởi liên kết cộng hóa trị đơn
B. Các electron liên kết đồng thời bị hút về hai hạt nhân

C. Phan tử HCl là một phân tử phân cực
D. Một electron của H và một electron của Cl được góp chung và cách đều 2
nguyên tử
131.Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
4
. Sau liên kết, sẽ có cấu hình electron là :
A. 1s
2
2s
2
sp
6
B. 1s
2
2s
2
sp
4
3s
2
C. 1s
2
2s
2
sp
6

2s
2
D. 1s
2
2s
2
sp
4
2p
2
132.Hợp chất nào được tạo thành bằng cặp electron chung?
A. MgO B. CaOC. H
2
O D. Na
2
O
133.Chất nào sau đây có mạng tinh thể ion?
A. Kim cương B. nước đá C. iôt
D. muối ăn D. nhôm
134.Khí nào tan nhiều trong nước nhất
A. CO
2
B. O
2
C. CH
4
D. NH
3
135.Chọn nguyên tử có bán kính lớn nhất?
A. H(Z=1) B. C(Z=6) C. O(z=7)

D. O(z=8) E. Na(z=11)
136.Cho 3 nguyên tố A (ns
1
), B (ns
2
), X(ns
2
,np
5
) với n=3 là lớp e ngoài cùng của A, B, X.
Câu trả lời nào sau đây sai?
A. Liên kết giữa A và X : ion
B. Liên kết giữa B và X : cộng hóa trị
C. Liên kết giữa B và X : ion
D. A và B là kim loại, X là phi kim
137.Z là nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là 1 nguyên tố mà nguyên tử
chứa 9 proton. Công thức hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là :
A. Z
2
Y với liên kết cộng hóa trị
B. ZY
2
với liên kết ion
C. ZY với liên kết ion
D. Z
2
Y
3
với liên kết cộng hóa trị
138.X là nguyên tử chứa 12 proton. Y là nguyên tử có chứa 17 electron. Công thức của hợp

chất hình thành giữa hai nguyên tố này có thể là :
A. X
2
Y với liên kết cộng hóa trị
B. XY
2
với liên kết Ion
C. XY với liên kết ion
D. X
3
Y
2
với liên kết cộng hóa trị
139.Kim cương có kiểu cấu tạo mạng tinh thể nào?
A. Mạng tinh thể ion
B. Mạng tinh thể phân tử
C. Mạng tinh thể nguyên tử
D. Mạng tinh thể kim loại
140.Trường hợp nào các phân tử liên kết xen phủ p-p?
A. H
2
B. N
2
C. Cl
2
D. Câu B và C đúng
141.Phân tử nào sau đây vi phạm quy tắc bát tử?
A. CF
4
B. N

2
O
5
C. BF
3
D. HNO
3
142.Trường hợp nào sau đây các phân tử có liên kết pi?
A. C
2
H
4
, CO
2
, N
2
B. Cl
2
, H
2
S, H
2
O
C. Br
2
, CCl
4
, NH
3
D. CH

4
, N
2
, Cl
2
143.Phân tử nào sau đây có liên kết ba?
A. O
2
B. O
3
C. N
2
D. FeCl
3
144.Phân tử nào có lai hóa sp
3
?
A. C
2
H
2
B. BeH
2
C. CH
4
D. BF
3
145.Trong phân tử chất nào sau đây các nguyên tử cacbon nằm trên 1 đường thẳng?
A. CH
3

CH
2
CH
3
B. CH
2
=CH-CH
3
C. CH≡C-CH
3
D. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
3
146.Trường hợp nào sau đây các phân tử chỉ có liên kết σ (xích ma)?
A. Cl
2
, N
2
, H
2
O B. H
2
S, Br
2
, CH

4
C. N
2
, CO
2
, NH
3
D. PH
3
, CCl
4
, SiO
2
147.Ion nào có số proton bằng 48?
A. NH
4
+
B. K
+
C.

2
4
SO
D.

2
3
SO
148.Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol của chất nào sau đây có thể tích bằng 22,4 lít ?

A. H
2
O B. H
2
C. HCl D. H
2
SO
4
E. Tất cả những chất trên
149.Ở điều kiện tiêu chuẩn(t= 0
o
C, p= 1atm) 2g H
2
và 32g O
2
chiếm những thể tích như thế
nào ?
A. Bằng nhau B. Khác nhau
C. Cùng thể tích 22,4 lít D. Cùng thể tích 11,2 lít
E. Tất cả đều sai
150.Phương trình nào sau đây đặc trưng cho biến đổi hạt nhân?
A. H + H → H
2
B. H
2
O(rắn) → H
2
O (lỏng) → H
2
O (hơi)

C.
HHH
4
2
2
1
3
1
→+
D. 2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O
151.Phương trình nào sau đây đặc trưng cho biến đổi hóa học?
A.
( )
NHe2HLi
1
0
4
2
2
1
7
3
+→+
B.

NHC
13
7
1
1
12
6
→+
C. I
2
(rắn) → I
2
(Hơi)
D. C + 2H
2
→ CH
4

IV. Phản ứng Hóa học
152.Phản ứng ôxi hóa khử là phản ứng trong đó :
A. Có sự thay đổi số ôxi hóa
B. Có sự cho nhận electron
C. Có sự cho nhận proton
D. Cả A,B đều đúng
153.Phản ứng ôxi hóa khử xảy ra là do có sự di chuyển của :
A. Ion B. nơtron C. proton D. electron
154.Sự ôxi hóa là :
A. Sự nhận electron của một chất
B. Sự kết hợp một chất với Hiđrô
C. Sự làm tăng số ôxi hóa của một chất

D. Sự làm giảm số ôxi hóa của một chất
155.Sự ôxi hóa là quá trình xảy ra :
A. Sự tương tác với ôxi
B. Sự chuyển cặp electron
C. Sự kết hợp electron
D. Sự cho electron bởi nguyên tử, phân tử hay ion
156.Sự khử là :
A. Sự kết hợp 1 chất với ôxi
B. Sự làm tăng số ôxi hóa của 1 chất
C. Sự nhân electron của 1 chất
D. Sự tách Hiđrô của 1 hợp chất
157.Các phản ứng nào dưới đây là phản ứng ôxi hóa khử?
A. Sự phân hủy của đá vôi
B. Sự phân hủy của Kali clorat
C. Sự trung hòa axit sunfuric
D. Sự tương tác của đá vôi với axit nitrit
158.Các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không có sự biến đổi ôxi hóa của các nguyên tố?
A. Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat
B. Sự tương tác của đồng và clo
C. Sự hòa tan kẽm trong axit
D. Sự phân hủy kali clorat
159.Khi dẫn khí sunfurơ vào nước brom(màu nâu đỏ) thấy màu nước nhạt dần. Ở đây đã
xảy ra phản ứng:
A. Thế B. trao đổi C. ôxi hóa khử D. Trung hòa
160.Thả đinh sắt vào dung dịch đồng (II) clorua, ở đây xảy ra phản ứng:
A. Trao đổi B. Thế C. Kết hợp D. Phân hủy
161.Xét phương trình phản ứng: 2Fe + 3CdCl
2
→ 2FeCl
3

+ 3Cd
A. Fe là chất ôxi hóa B. Cd là chất khử
C. Cd bị ôxi hóa D. Fe bị ôxi hóa
162.Trong phản ứng 4HCl + MnO
2
→ MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
HCl đóng vai trò :
A. Chất ôxi hóa B. Chất ôxi hóa và chất khử
C. Chất ôxi hóa và môi trường D. Chất khử và môi trường
163.Xét phản ứng: SO
2
+ Br
2
+ H
2
O → HBr + H
2
SO
4
Vai trò của SO
2
là :
A. Chất ôxi hóa
B. Chất khử

C. Vừa là chất ôxi hóa vừa là chất tạo môi trường
D. Vừa là chất khử vừa là chất tạo môi trường
164.Xét phản ứng : SO
2
+ 2H
2
S → 3S + 2H
2
O
Trong phản ứng này :
A. Lưu huỳnh bị ôxi hóa và hiđrô bị khử
B. Lưu huỳnh bị khử và không có sự ôxi hóa
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđrô bị ôxi hóa
D. Lưu huỳnh vừa bị khử vừa bị ôxi hóa
165.Trong phản ứng : Cl
2
(r) + 2KBr (dd) → Br
2
(l) + 2KCl(dd)
Clo đã :
A. Bị khử
B. Bị ôxi hóa
C. Bị ôxi hóa và bị khử
D. Không bị ôxi hóa và không bị khử
166.Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?
A. Zn + HCl
B. ZnO + HCl
C. ZnO + H
2
SO

4
D. ZnCl
2
+ AgNO
3
167.Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể hiện tính ôxi hóa?
A. Na
2
S B. Na
2
SO
4
C. SO
2
D. H
2
SO
4
168.Cho các chất và ion sau: Cl
-
; Na
2
S, NO
2
, Fe
2+
, SO
2
, Fe
3+

, N
2
O
5
,

2
4
SO
,

2
3
SO
, MnO,
Na, Cu. Các chất, ion nào vừa có tính khử vừa có tính ôxi hóa?
A. Cl
-
; Na
2
S; NO
2
; Fe
2+
B. NO
2
; Fe
2+
; SO
2

; MnO,

2
3
SO
C. Na
2
S; Fe
2+
; N
2
O
5
; MnO
D. MnO; Na; Cu
169.Các chất hay ion chỉ có tính ôxi hóa ?
A. N
2
O
5
; Na
+
; Fe
2+
B. Fe
3+
; Na
+
; N
2

O
5
,

3
NO
; KMnO
4
; F; Mg
2+
C. KMnO
4
;

3
NO
; F; Na
+
; Ca, Cl
2
D. Na
+
, Fe
2+
, Fe
3+
, F, Ca, Cl
2
170.Các chất và ion vừa có tính khử vừa có tính ôxi hóa?
A. SO

2
, S, Fe
3+
B. Fe
2+
, Fe, Ca, KMnO
4
C. SO
2
, Fe
2+
, S, Cl
2
D. SO
2
, S, Fe
2+
, F
2
E. Tất cả đều sai
171.Các chất hay ion chỉ có tính khử?
A. SO
2
, H
2
S, Fe
2+
, Ca, N
2
O

5
B. Fe, Ca, F,

3
NO
C. S
2-
, Ca, Fe
D. H
2
S, Ca, Fe, Na
+
,

3
NO
172.Những chất nào sau đây có cùng tính ôxi hóa?
A. Sắt trong FeO và Fe
2
O
3
B. Mangan trong MnO
2
và KMnO
4
C. Đồng trong Cu
2
O và CuO
D. Lưu huỳnh trong SO
3

và H
2
SO
4
173.Nitơ có số ôxi hóa lần lượt là : -3, +1, +2, +3, +4, +5 trong các hợp chất của dãy nào sau
đây?
A. NH
3
, N
2
O, KNO
2
, N
2
O
3
, NO
2
, Fe(NO
3
)
3
B. NH
4
Cl, N
2
O, NO, KNO
2
, NO
2

, Fe(NO
3
)
3
C. NH
4
Cl, N
2
O, NO, KNO
3
, NO
2
, N
2
O
3
D. NH
4
Cl, N
2
O, NO, KNO
2
, N
2
o
3
, Fe(NO
3
)
3

174.Hợp chất nào sau có chứa nguyên tố oxi có số ôxi hóa là +2?
A. Na
2
O B. H
2
O C. F
2
O D. K
2
O
2
175.Số ôxi hóa của N được xếp theo thứ tự tăng dần như sau :
A. NH
3
< NO < N
2
O < NO
2
< N
2
O
5
B. NH
4
+
< N
2
< N
2
O < NO<


2
NO
<

3
NO
C. NO < N
2
< NH
4
+
<

3
NO
<

2
NO
D. NO < N
2
O < NH
3
<

3
NO
<
+

4
NH
176.Tính khử của F
-
; Cl
-
; Br
-
; I
-
được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. Br
-
< I
-
< F
-
< Cl
-
B. Cl
-
< Br
-
< I
-
< F
-
C. I
-
< Br

-
< Cl
-
< F
-
D. F
-
< Cl
-
< Br
-
< I
-
177.Cho phương trình phản ứng: HOCl + H
+
+ Cl
-
→ Cl
2
+ H
2
O
Chất ôxi hóa trong phản ứng là :
A. HOCl B. H
+
C. Cl
-
D. Cl
2
178.Sự biến đổi nào sau đây là sự khử?

A. Al
0
→ Al
3+
+ 3e
B. S
2-
→ S
0
+ 2e
C. Mn
7+
+ 3e → Mn
4+
D. Mn
2+
→ Mn
4+
+ 2e
179.Cho phản ứng : Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
Trong phản ứng này xảy ra sự ôxi hóa nào sau đây?
A. Cu
2+
+ 2e → Cu
B. Cu →Cu
2+

+ 2e
C. Fe → Fe
2+
+ 2e
D. F
2+
+ 2e → Fe
180.Phương trình : Fe
3+
+ e→ Fe
2+
Biểu thị qúa trình :
A. Khử B. ôxi hóa C. hòa tan D. Phân hủy
181.Xét phương trình phản ứng :
6H
+
+ 2

4
MnO
+ 5H
2
O
2
→ 2
+
2
n
Mn
+ 5O

2
+ 8H
2
O Trong phản ứng này H
2
O
2
đóng
vai trò :
A. Xúc tác B. chất khử
C. Chất ôxi hóa D. Chất ức chế
182.Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng ?
2FeCl
2
+ Cl
2
→ 2FeCl
3

A. Ion Fe
2+
ôxi hóa nguyên tử clo
B. Ion Fe
2+
khử nguyên tử clo
C. Ion Fe
2+
bị ôxi hóa
D. Nguyên tử clo ôxi hóa ion Fe
2+

183.Trong phản ứng : Zn(r) + CuCl
2
(dd) → ZnCl
2
(dd) + Cu
Cu
2+
trong CuCl đã :
A. Bị khử B. bị ôxi hóa
C. Bị ôxi hóa và bị khử D. Không bị ôxi hóa và bị khử
184.Câu diễn tả đúng tính chất các chất trong phản ứng là :
Cu
0
+ Cl
2
→ CuCl
2
A. Cu
0
bị ôxi hóa, Cl
2
bị khử
B. Cu
0

bị khử, Cl
2
bị ôxi hóa
C. Cu
0


bị khử, Cl
-
bị ôxi hóa
D. Cu
0
bị ôxi hóa, Cl
-
bị khử
185.Trong các phản ứng sau :
a. 2NaOH + SO
2
→ Na
2
SO
3
+ H
2
O
b. 2HNO
3
+ SO
2
→H
2
SO
4
+ NO
2
c. H

2
S

+ SO
2
→ 3S + H
2
O
SO
2
thể hiện tính ôxi hóa trong phản ứng :
A. a B. b C. c D. b,c
Trong sơ đồ biến hóa sau (X là lưu huỳnh ) :
 →
+
2
H
A( mùi trứng thối) → X + D
X
 →
+
o
2
t,O
B
 →
+
2
BrD,
Y + Z

GAE
Y(Z)Fe
+ → →
++
Trong 6 phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng ôxi hóa khử?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Từ 2 phản ứng sau : Cu + 2FeCl
3
→ CuCl
2
+ 2FeCl
2
Fe + CuCl
2
→ FeCl
2
+ Cu
Có thể rút ra nhận xét đúng là :
Đồng đẩy được sắt ra khỏi muối
Tính ôxi hóa của Fe
3+
> Cu
2+
> Fe
2+
Tính ôxi hóa của Fe
3+
> Fe
2+
> Cu

2+
Tính khử của Fe> Fe
2+
> Cu
Trong phản ứng giữa kim loại kẽm và dung dịch đồng (II) sunfat :
Zn + CuSO
4
→ Cu + ZnSO
4
1 mol Cu
2+
đã :
Nhận 1 mol electron
Nhận 2 mol electron
Nhường 1 mol electron
Nhường 2 mol electron
Trong phản ứng : Zn(r) + Pb
2+
(dd) → Zn
2+
(dd) + Pb(r). ion Pb
2+
đã :
Cho 1 electron
Nhận 1 electron
Cho 2 electron
Nhận 2 electron
Phản ứng giữa dung dịch kali pemanganat trong môi trường axit với ion iođua được biểu
diễn bằng phương trình nào dưới đây?
2


4
MnO
+ 5I
-
+ 16H
+
→2Mn
2+
+ 8H
2
O + 5I
2

4
MnO
+ 10I
-

+ 2H
+
→Mn
2+
+ H
2
O + 5I
2
+ 11e
2


4
MnO
+ 10I
-

+ 16H
+
→2Mn
2+
+ 8H
2
O + 5I
2

4
MnO
+ 2I
-
+ 8H
+
→ Mn
2+
+ 4H
2
O + I
2
Sau khi cân bằng đúng phản ứng ôxi hóa khử
Al + HNO
3
→ Al(NO

3
)
3
+ N
2
O + H
2
O
Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng số hệ số các sản phẩm là :
19 và 29 B. 25 và 26
C. 28 và 26 D. 29 và 38
Xét phương trình phản ứng : Al + Cu
2+
→ Al
3+
+ Cu
1 ion Cu
2+
ôxi hóa 1 nguyên tử Al
2 ion Cu
2+
ôxi hóa 1 nguyên tử Al
2 ion Cu
2+
ôxi hóa 3 nguyên tử Al
3 ion Cu
2+
ôxi hóa 2 nguyên tử Al
Chọn câu đúng
Khi phản ứng Ca

0
+ Al
3+
→ Ca
2+
+ Al
0
được cân bằng có :
2 nguyên tử Ca tác dụng với 3 ion Al
3+
1 nguyên tử Ca tác dụng với 3 ion Al
3+
3 nguyên tử Ca tác dụng với 1 ion Al
3+
3 nguyên tử Ca tác dụng với 2 ion Al
3+
Sau khi cân bằng đúng phản ứng ôxi hóa khử :
Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O Số
phân tử HNO
3
tạo ra muối nitrat và số phân tử HNO
3

bị khử là :
8 và 2 B. 8 và 6
C. 6 và 2 D. 3 và 2
Cho phương trình phản ứng :
Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + N
2
+ H
2
O
Nếu tỉ lệ mol giữa N
2
O và N
2
là 2:3 thì sau phản ứng cân bằng ta có tỉ lệ mol
22
NONAl
n:n:n
là :
23:4:6 B. 46:6:9
C. 46:2:3 D. 20:2:3
Hệ số cân bằng của Cl
-

và H
+

trong phản ứng :

4
MnO
+ Cl
-
+ H
+
→ Mn
2+
+ Cl
2
+ H
2
O
lần lượt là :
10 và 8 B. 5 và 5
10 và 16 D. 12 và 16
Hệ số cân bằng của phản ứng theo thứ tự là :
MnSO
4
+ NH
3
+ H
2
O
2

→ MnO
2
+ (NH
4
)
2
SO
4
1; 2; 1; 1; 1; 2 B. 1; 2; 1; 1; 1
2; 1; 1; 1; 2; 1 D. 2; 2; 1; 1; 1; 1
Phản ứng : Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
4
+ H
2
O
Hệ số cân bằng lần lượt là :

2; (6x - 2y); x; (3x - y); (6x - 2y)
2; (6x - 2y); x; (3x - 2y); (6x - 2y)
2; (6x – y); x; (3x - y); (6x - 2y)
2; (6x – y); x; (3x - 2y); (6x - 2y)
Cân bằng phản ứng ôxi hóa khử :
KMnO
4
+ … + HCl + H
2
SO
4
→ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O

+ Cl
2
hệ
số cân bằng là :
3; 12; 10 → 3; 10; 8; 6 B. 2; 6; 10 → 4; 8; 10; 5
C. 2;10;8 → 4; 6; 5; 8 D. 2; 10; 8 → 2; 6; 8; 5
Số mol electron cần để khử 1,5 mol Al
3+
thành Al là :

0,5 mol e B. 1,5 mol e
C. 3,0 mol e D. 4,5 mol e
Số mol electron sinh ra khi có 2,5 mol Cu bị ôxi hóa thành Cu
2+
là :
0,5 mol e B. 1,25 mol e
2,5 mol e D. 5,00 mol e
201. Ý nào sau đây là đúng?
bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học
khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại
chỉ có phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học
ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải
bằng nhau
202. Tăng diện tích bề mặt của các chất phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả sẽ là:
tăng tốc độ phản ứng
tăng nhiệt độ phản ứng
giảm tốc độ phản ứng
giảm nhiệt độ phản ứng
203. Phát biểu nào về chất xúc tác là không đúng?
A. chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng
B. chất xúc tác làm giản thời gian đạt tới cân bằng của phản ứng
C. chất xúc tác làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận
D. chất xúc tác được hoàn trả nguyên vẹn sau phản ứng
204. Trạng thái cân bằng trong phản ứng thuận nghịch là trạng thái cân bằng động vì:
phản ứng vẫn xảy ra liên tục
tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau
nồng độ các chất không thay đổi
tất cả đều đúng
205. Nếu nhiệt độ trong hệ thống cân bằng chứa (N
2

,H
2
,NH
3
) được tăng lên thì phát hiện
thấyhằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH
3
bị giảm. Điều này có thể kết luận rằng phản
ứng tổng hợp Nh3 là:
toả nhiệt
thu nhiệt
không thực tế
tất cả đều sai
206. Đối với mọt phản ứng xảy ra thật chậm thì vận tốc của phản ứng được biểu thị bởi đơn
vị thích hợp nào sau đây?
Mol/l.giây
Mol/l.phút
Mol/l.giờ
Đơn vị khác
207. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng:
H
2
(k) + Cl
2
(k) →2HCl(k), H <0
Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải, khi tăng:
nhiệt độ
áp suất
nồng độ khí HCl
nồng đọ khí H

2
208. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng:
H
2
(k) + Cl
2
(k) →2HCl(k), H <0
Cân bằng sẽ chuyển dịch vè bên trái khi tăng:
nhiệt độ
áp suất
nồng độ Cl
2
nồng độ H
2
209. xác định điều kiện làm tăng nồng độ của SO3 trong một bình chứa SO2 và O2 biết
rằng:
SO
2
(khí) + 1/2O
2
(khí)=SO
3
(khí) + Q( H <0)
Tăng nhiệt độ, tăng nồng đọ O
2
Tăng áp suất O
2
, hạ nhiệt độ
Tăng áp suất O
2

,hạ nhiệt đọ, dùng xúc tác
Tăng nồng độ SO
2
210. Cho phản ứng hoá học:
A(k) + 2B(k)→ AB2(k), H <0
tốc độ phản ứng tăng nếu:
A. tăng áp suất
B. tăng thể tích
C. giảm áp suất
D. giảm nồng độ khí A
211. Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
PCl
5
(k) →PCl
3
(k) + Cl
2
(k), H >0
những yếu tố nào sau đâytạo nên sự tăng lượng PCl
3
trong cân bằng:
A. lấy bớt PCl
5
ra
B. thêm Cl
2
vào
C. giảm nhiệt độ
D. tăng nhiệt độ
212. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng:

CO
2
(k) + O
2
(k) →2CO(k); H<0
sự thay đổi yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân của sự chuyển dịch cân bằng?
A. tăng áp suất
B. giảm áp suất (tăng thể tích)
C. tăng nhiệt độ
D. dùng chất xúc tác
213. Khi hoà tan SO
2
vào H
2
O có cân bằng sau:
SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
3
Cân bằng chuyển dịch về phía nào khi cho thêm NaOH?
phải
trái
không thay đổi
không xác định được
214. câu trả lời nào sau đây là đúng? Hằng số cân bằng K của một phản ứng:
phụ thuộc vào nồng độ

phụ thuộc vào nhiệt độ
phụ thuộc vào áp suất
phụ thuộc vào sự có mặt của chất xúc tác
215. Cho biết sự biến đổi trạng thái vật lý ở nhiệt độ không đổi:
CO
2
(r) CO
2
(k)
nếu tăng áp suất của bình chứa thì lượng CO
2
(k)có mặt sẽ:
tăng
giảm
không đổi
lúc đầu tăng, sau giảm
216. Xét phản ứng:
CaCO
3
= CaO + CO
2
-177232 kJ
phản ứng được thực hiện dễ dàng:
ở nhiệt độ thấp
ở nhiệt độ cao
nhiệt độ thường
kết quả khác
217. Biểu thức tính hằng số cân bằng theo nồng độ của phản ứng:
H
2

(k) + I
2
(k) →2HI(k), [ ] là nồng độ mol lúc cân bằng
A.
[ ][ ]
[ ]
HI
IH
k
22
=
B.
[ ]
[ ][ ]
22
2
IH
HI
k
=
C.
[ ]
[ ][ ]
22
IH
HI2
k
=
D.
[ ]

[ ][ ]
22
IH
HI2
k
=
218. H
2
+ S→ H
2
S, H <0
Trong phản ứng thuận nghịch,chon yếu tố làm chuyển dời cân bằng về phía phải là:
Tăng nhiệt
Thêm H
2
S
Ngăn chặn khí hiđrô phản ứng
Tách H
2
S ra khỏi phản ứng
219. Cho phản ứng thuận nghịch:
N
2
(k) + 3H
2
(k) →2NH
3
(k)
Tốc độ của phản ứng thuận sẽ lớn hơn nhiều so với tốc độ của phản ứng nghịch khi:
phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng hoá học

có dư khí NH
3
và ít khí N
2
, H
2
có mặt khí NH
3
, nhưng không có mặt khí N
2
, H
2
khi có mặt N
2
,H
2
nhưng không có mặt NH
3
220. Cho phản ứng thuận nghịch
A
2
(k) + 3B
2
(k) →2AB
3
(k), H <0
lượng sản phẩm trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ nhiều hơn k
tăng nhiệt độ, giảm áp suất
giảm nhiệt độ,tăng áp suất
nhiệt độ và áp suất đều giảm

nhiệt độ và áp suất đều tăng
Sự điện li - Chất điện li- pH và phản ứng trao đổi ion
Dung dịch là :
Hỗn hợp gồm dung môi và chất tan
Hợp chất gồm dung môi và chất tan
Hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan
Hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan
Dung dịch bão hoà là :
Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở một nhiệt độ nhất định
Dung dịch một chất, không thể hòa tan thêm chất đó, ở 1 nhiệt độ nhất định
Nồng độ phần trăm của dung dịch là :
Số gam chất tan trong 100g dung môi
Số gam chất tan trong 100g dung dịch
Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
Số gam chất tan trong 1 lít dung môi
Nồng độ mol/l của dung dịch là :
Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
Số gam chất tan trong 1 lít dung môi
Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch
Số mol chất tan trong 1 lít dung môi
Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là :
Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch
Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước
Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
1. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước là :
Đều tăng B. Đều giảm
C. Phần lớn đều tăng D. Phần lớn là giảm

E. Không tăng và không giảm
2. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước :
Đều tăng
Đều giảm
Có thể tăng và có thể giảm
Không tăng và cũng không giảm
Bảng dưới đây cho biết giá trị pH của dung dịch một số chất :
Dung dịch (I) (II) (III) (IV) (V)
pH 1 3 7 9 11
Dung dịch có thể phản ứng với NaOH là :
A. (I) và (IV) B. (II) và (V)
C. (I) và (II) D. (III) và (IV)
Dung dịch A có pH<7 và tạo thành chất kết tủa khi tác dụng với dung dịch bari nitrat . Chất A
là :
HCl B. Na
2
SO
4
C. H
2
SO
4
D. Ca(OH)
2
Dung dịch X có pH>7 và tạo thành chất không tan khi tác dụng với dung dịch kali sunfat.
Chất X là :
BaCl
2
B. NaOH C. Ba(OH)
2

D. H
2
SO
4
Các nguyên tố hóa học dưới đây, nguyên tố nào có ôxit, ôxit này tác dụng với nước tạo ra
dung dịch có pH>7.
Mg B. Cu C. Na D. S
Trong phản ứng ion hiđrôsunfat và H
2
O
2
4324
SOOHOHHSO
−+−
+→+

Nước đóng vai trò :
Một axit B. một bazơ
C. Một muối D. môi trường trơ
Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện nhỏ
nhất ?
NaCl B. NaCH
3
COO
C. CH
3
COOH D. H
3
PO
4

Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch
HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì :
Màu xanh vẫn không thay đổi
Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
Màu xanh đậm thêm dần
Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong 1 dung dịch
KCl và NaNO
3
B. HCl và AgNO
3
C. KOH và HCl D. NaHCO
3
và NaOH
Chọn phát biểu sai:
Dung dịch (NH
4
)
2
CO
3
làm quỳ tím hóa xanh
Dung dịch muối (CH
3
COO)
2
Zn có pH < 7
Dung dịch muối NaAlO
2
làm quỳ tím hóa đỏ

Trộn dung dịch FeCl
3
với dung dịch Na
2
CO
3
thấy sinh ra kết tủa và sủi bọt khí
Các chất hay ion có tính axit là :

4
HSO
,
+
4
NH
,

3
HCO
+
4
NH
,

3
HCO
, CH
3
COO
-

ZnO, Al
2
O
3
,

4
HSO
,
+
4
NH

4
HSO
,
+
4
NH
Các chất hay ion có tính bazơ là :
Xét 3 nguyên tố có cấu hình e lần lượt là :
(X) : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
(Y) : 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
(Z) : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Hidroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tụ tính bazơ tăng dần là :
XOH < Y(OH)
2
< Z(OH)
3
Y(OH)
2
< Z(OH)
3
< XOH
Z(OH)
3
< Y(OH)

2
< XOH
Z(OH)
3
< XOH < Y(OH)
2

Chọn phát biểu sai :
Dung dịch muối CH
3
COOK có pH>7
Dung dịch muối NaHCO
3
có pH < 7
Dung dịch muối NH
4
Cl có pH < 7
Dung dịch muối Na
2
SO
4
có pH = 7
Chọn phát biểu sai
Trong các tiểu phân :
+
4
NH
,

2

3
CO
,

3
HCO
, H
2
O, Na
+
, Al(HOH)
3+
theo lí thuyết
bronsted :
Axit là các tiêu phân
+
4
NH
;Al(HOH)
3+
Bazơ là tiêu phân

2
3
CO
Trung tính là tiêu phân Na
+
Lưỡng tính là tiêu phân H
2
O

Có 4 muối clorua của 4 kim loại : Cu, Zn, Fe(III) và Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối trên
dung dịch KOH dư, rồi sau đó thêm tiếp NH
3
dư thì thu được kết tủa là :
1 B. 2 C. 3 D. 4
Các chất và ion nào là những chất lưỡng tính?
ZnO; Al
2
O
3;

4
HSO
ZnO; Al
2
O
3
;

4
HSO
,

3
HCO
ZnO, Al
2
O
3
, H

2
O
ZnO, Al
2
O
3
, H
2
O,

3
HCO
Các chất và ion nào la những chất trung tính?
Cl
-
,
+
4
NH
, Na
+
, H
2
O
ZnO, Al
2
O
3
, H
2

O
Cl
-
, Na
+
Cl
-
,
+
4
NH
, H
2
O
Cho các phản ứng (nếu có) sau :
ZnSO
4
+ HCl → (1)
Mg + CuSO
4
→ (2)
Cu + ZnSO
4
→ (3)
Al(NO
3
)
3
+ Na
2

SO
4
→ (4)
CuSO
4
+ H
2
S → (5)
Phản ứng nào không thể xảy ra :
(2), (3), (4) B. (1), (3), (5)
C. (1), (3), (4) D. (5), (2), (3), (4)
Cho các dung dịch A, B, C, D chứa các tập hợp ion sau : A.
{Cl
-
,
+
4
NH
, Na
+
,

2
4
SO
} B. {Ba
2+
, Ca
2+
, Cl

-
, OH
-
} C.
{H
+
, K
+
, Na
+
,

3
NO
} D. {K
+
,
+
4
NH
,

3
HCO
,

2
3
CO
} Trộn 2

dung dịch vào nhau thì cặp nào sẽ không có phản ứng ?
A + B B. B + C
C. C + D D. D + A
Ba dung dịch có cùng nồng độ mol/l : NH
3
(1); NaOH (2); Ba(OH)
2
(3). PH của 3 dung dịch
này được xếp tăng dần theo dãy:
(3) < (2) < (1) B. (2) < (3) < (1)
C. (2) < (3) < (1) D. (3) < (1) < (2)
Ba dung dịch có cùng nồng độ mol/l : CH
3
COOH (1); HCl (2); H
2
SO
4
(3). PH của 3 dung
dịch này được xếp theo chiều tăng dần :
(1) < (2) < (3) B. (3) < (2) < (1)
C. (2) < (3) < (1) D. (1) < (3) < (2)
Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng 1 dung dịch?
Cu
2+
; Cl
-
; Na
+
; OH
-

,

3
NO
Fe
2+
; K
+
; OH
-
;
+
4
NH
+
4
NH
;

2
3
CO
; Fe
2+
;

3
NO
; Cl
-

Độ điện li ba dung dịch CH
3
COOH 0,1M; CH
3
COOH 0,001M và HCl được xếp tăng theo dãy
nào sau đây :
CH
3
COOH 0,1M < CH
3
COOH 0,001M < HCl
CH
3
COOH 0,001M < CH
3
COOH 0,1M < HCl
HCl < CH
3
COOH 0,001M < CH
3
COOH 0,1M
CH
3
COOH 0,001M < HCl < CH
3
COOH 0,1M
Xét các dung dịch : X
1
: CH
3

COONa
X
3
: Na
2
CO
3
X
2
: NH
4
Cl
X
4
: NaHSO
4
X
5
: NaCl Các
dung dịch có pH ≥ 7 là :
X
2
; X
4
; X
5
B. X
2
; X
3

; X
4
; X
5
C. X
1
; X
3
; X
4
D. X
1
; X
3
; X
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×