Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Chuyên đề thực tập - Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công Ty Cổ Phần Phát Triển Hạ Tầng & Xây Dựng Hanco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.48 KB, 100 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

MỤC LỤC

CHƯƠNG III.........................................................................................................................................................88

SV: Nguyễn Thị Vui

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ

CHƯƠNG III.........................................................................................................................................................88

SV: Nguyễn Thị Vui

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh


LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng cơ bản (XDCB) là một nghành sản xuất vật chất độc lập, có
chức năng tài sản cố định (TSCĐ) cho tất cả cho tất cả các nghành trong nền
kinh tế quốc dân (KTQD), nó tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội, tăng tiềm lực
kinh tế và quốc phịng của nhà nước. Vì vậy một số bộ phận lớn của thu nhập
quốc dân nói chung và tích luỹ nói riêng cũng với vốn đầu tư từ nước ngoài
được sử dụng trong lĩnh vực đầu tư XDCB. Bên cạnh đó đầu tư XDCB ln
là một “ lỗ hổng “ lớn làm thất thoát nguồn vốn đầu tư của nhà nước Vì vậy ,
quản lý vốn đầu tư XDCB đang là một vấn đề cấp bách nhất trong giai đoạn
hiện nay.
Hạch toán kế toán , một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công
cụ quản lý kinh tế, tài chính có vai trị tích cực trong việc quản lý, điều hành
và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Quy mô sản xuất xã hội ngày càng phát
triển thì u cầu và phạm vi cơng tác kế tốn ngày càng mở rộng, vai trị và vị
trí cảu cơng tác kinh tế ngày càng cao.
Với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu của nền
kinh tế thị trường, cảu nền kinh tế mở đã buộc các doanh nghiệp mà đặc biệt
là các doanh nghiệp XDCB phải tìm con đường đúng đắn và phương án sản
xuất kinh doanh (SXKD) tối ưu để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị
trường , dành lợi nhuận tối đa, cơ chế hạch tốn địi hỏi các doanh nghiệp
XDCB phải trang trải được chi phí bỏ ra và có lãi. Mặt khác, các cơng trình
XDCB hiện nay đang tổ chức xác và sát sao. Điều này không cho phép các
doanh nghiệp XDCB có thể sử dụng lãng phí vốn đầu tư.
Đáp ứng các yêu cầu trên, các doanh nghiệp trong q trình sản xuất
phải tính tốn được các chi phí sản xuất bỏ ra một cách chính xác, đầy đủ kịp
thời. Hạch tốn chính xác được chi phí NVL cũng làm ảnh hưởng đáng kể đến
SV: Nguyễn Thị Vui

1


Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp . Vì vậy, bên
cạnh vấn đề trọng tâm là kế hoạch tập hợp chi phí và tính giá thành thì tổ
chức tốt cơng tác kế tốn NVL cũng là một vấn đề đáng được các doanh
nghiệp quan tâm trong điều kiện hiện nay.
ở Công Ty Cổ Phần Phát Triển Hạ Tầng & Xây Dựng Hanco với đặc
điểm lượng NVL sử dụng vào các cơng trình loại khá lớn thì vấn đề tiết kiệm
triệt để có thế coi là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm giá thành, tăng lợi
nhuận cho Cơng ty. Vì vậy điều tất yếu là cơng ty phải quan tâm đến khâu
hạch tốn chi phí NVL.
Trong thời gian thực tập nhận được sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạo
cơng ty, đặc biệt là các đồng chí trong phịng kế tốn cơng ty, Em đã được
làm quen và tìm hiểu cơng tác thực tế tại cơng ty. Em nhận thấy kế tốn vật
liệu trong cơng ty giữ vai trị đặc biệt quan trọng và có nhiều vấn đề cần được
quan tâm cũng như sự hướng dẫn tân tình của giáo viên hướng dẫn T.s
Nguyễn Hữu Ánh giúp em hồn thành chun đề này.
Vì vậy em đã đi sâu tìm hiểu về phần thực hành kế tốn vật liệu mà
trong phạm vi bài viết này, em xin trình bày vấn đề : “ Kế tốn ngun vật
liệu, cơng cụ dụng cụ tại Công Ty Cổ Phần Phát Triển Hạ Tầng & Xây
Dựng Hanco”

Hà Nội , ngày

tháng


năm 2012

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Vui

SV: Nguyễn Thị Vui

2

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG & XÂY DỰNG HANCO
1.1 TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG & XÂY DỰNG HANCO
1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Phát
Triển Hạ Tầng & Xây Dựng Hanco.
Cơng ty xây dựng Hanco là thành viên hạch tốn độc lập. Thuộc công ty
Cổ Phần, gồm các cổ đông góp vốn để thành lập cơng ty. Hiện nay trụ sở
chính của cơng ty đặt tại Số 37 Đê La Thành Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội.
Công ty thành lập năm 1997. Ngày 01/01/1997 Bộ sở kế hoạch đầu tư
Hà Nội ra quyết định thành lập Công Ty cổ phần phát triển hạ tầng và xây

dựng Hanco.
Công Ty Hanco.
Với nền kinh tế mở của hiện nay thì để đứng vững trên thị trường đối với
nghành xây dựng là một điều khó khăn. Cơng ty phải cạnh tranh với nhiều
cơng ty khác như cơng ty có vốn đầu tư của nước ngồi, các cơng ty liên
doanh liên kết trong nước hay trong nội bộ công ty.
Sau mười năm năm xây dựng và phát triển, Công ty xây dựng Hanc đã
thi công nhiều cơng trình trên tất cả các lĩnh vực của ngành xây dựng, ở mọi
quy mô, đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Ln khẳng định vị thế của mình trên
thương trường, các lĩnh vực mà công ty tham gia:
+ Kinh doanh nhà ở, khách sạn và vật tư xây dựng.
+ Xây dựng đường bộ đến cấp 3, cầu cảng, sân bay loại vừa và nhỏ.
+ Xây dựng kênh mương, đê, các cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị và
khu cơng nghiệp.
Trong đó cơng ty cổ phần xây dựng Hanco có truyền thống về xây dựng
những cây cầu . Doanh thu của những cơng trình này chiếm 80% doanh thhu
SV: Nguyễn Thị Vui

3

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

của công ty. Để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị
trường Công ty đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề có
kinh nghiệm lâu năm trong cơng tác xây lắp các cơng trình, có hoc vấn về

khoa học kỹ thuật, có tinh thần trách nhiệm cao gắn bó với đơn vị.
1.1.2. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1.1.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác tổ chức quản lý của cơng ty,
ngồi một số đặc điểm riêng như sau;
- Việc tổ chức sản xuất tại công ty được thực hiện theo phương thức
khốn gón các cơng trình, hạng mục cơng trình, khối lượng hoặc cơng việc
cho các đơn vị trực thuộc đơn vị ( đội, xí nghiệp). Trong giá khốn goinj bao
gồm tiền lương, chi phí vật liệu, cơng cụ thi cơng, chi phí chung của bộ phận
khốn gọn.
- Các xí nghiệp, đội trực thuộc được cơng ty cho phép thành lập bọ phận
quản lý, được dung lực lượng
sảnty xuất
của đơn vị hoặc có thể th ngồi
Cơng
cổ phần
Xây Dựng

nhưng phải đảm bảo tiến độ thi cơng,
an tồn cho người lao động, chất lượng.
HANCO
Các đơn vị phải thực hiện nghĩa vụ nộp các khoản chi phí cấp trên, thuê các
loại, làm tròn nhiệm vụ từ khâu đầu đến khâu cuối cùng của q trình sản
Xí nghiệp xây

Đội xây dựng số 1

xuất thi cơng. Cơng
ty quy địnhmức trích nộp đối với các xí nghiệp, đội và
dựng HANCO1

đặc điểm của cơng trình, hạng mục cơng trình mà đơnĐội
vị xây
thi dựng
cơng.số 2
- Các xí nghiệp
trựcxâythuộc Cơng ty cổ phần xây dựng Hanco đều chưa có
Xí nghiệp
dựng HANCO2
Độimói
xây quan
dựng sốhệ
3 đối ngoại
tư cách pháp nhân.
Vì vậy cơng ty phải đảm nhận mọi

với các ban ngành
và cơ quan cấp trên. Giữa các xí nghiệp,
độisốcó4 mối quan
Đội xây dựng
Xí nghiệp xây
dựng
HANCO3
hệ mật thiết với
nhau,
phụ trợ và bổ sung giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình
Đội xây dựng số 5

hoạt động.
Xí nghiệp xây
SƠ ĐỒ 1.1:dựng

MƠHANCO4
HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤTĐội
KINH
DOANH TẠI
xây dựng số 11
CÔNG TY CỔ PHẦN HANCO
Xí nghiệp xây
dựng HANCO5

Đội điện nước
Đội xe, may thi cơng

Xí nghiệp xây

SV: Nguyễn Thịdựng
Vui HANCO6
Xí nghiệp xây
dựng HANCO7

4

Lớp:
Các BCN cơng
trìnhKT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh


- Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty luôn thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước như đơn vị đảm bảo nộp thuế,
các khoản vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, trả lãi vay…. Các khoản trích
theo quy của nhà nước.
- Trong nền kinh tế thị trường với mức độ cạnh tranh cao nhưng cơng ty
đã đạt được những thành tích cao trong sản xuất kinh doanh. Từ đó khơng
ngừng nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Công ty
đã không ngừng chăm lo bồi dưỡng năng cao kiến thức về kỷ luật và chuyên
môn nghiệp vụ cho công nhân viên trong công ty như cho đi học các lớp học
tại chức, các lớp bồi dưỡng ngắn hạn về ngoại ngữ và tin học.
Thành quả của công ty đạt được trong những năm gần đây thể hiện rõ
qua bảng sau:
BẢNG 1.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
QUA 2 NĂM 2010-2011
SV: Nguyễn Thị Vui

5

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh
Năm 2009 so với năm

Chỉ tiêu
1. Tài sản lưu động
2. Tài sản cố định
3. Nợ phải trả

4. Nguồn vốn CSH
5. Tổng doanh thu
6. Doanh thu HĐTC
7. Lợi nhuận TT
8. Lợi nhuận ST
9. Thuế TNDN
10. Số lao động
11. Thu Nhập BQ/ người

Năm 2010

Năm 2011

KH Năm 2012

232.356.973.86

281.794.836.37

3

0

28.743.135.524

24.406.145.394

243.368.877.812
17.731.231.575
69.781.347.621

4.322.778.146
1,855.047.000
1.335.633.840
519.413.160
1.024
1.330.000

286.957.519.14
1
19.234.462.623
75.584.711.827
5.953.585.111
2.100.320.900
1.512.231.048
588.089.852
1.038
1.452.000

352.243.545.500
305.076.817.400

2010
Số tuyệt đối

%

49.437.862.507
(4.336.990.130
)


21,3
(15,08)

358.696.898.900

43.588.641.329

18,0

24.054.328.280
94.480.889.780
7.441.981.388
2.625.401.125
1.890.288.810
735.112.315
1.056
1.815.000

1.521.231.648
5.803.364.206
1.630.806.965
245.273.900
176.597.208
68.676.692
14
122.000

8,5
8,3
37,7

13,2
13,2
13,2
1,4
9,2

Nhận xét: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trên phản ánh trung thực
nhất về kế quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cụ thể như sau:
Năm 2011 đánh dấu giá trị sản xuất kinh doanh của công ty đạt trên 75 tỷ
đồng tăng 5.803.364.206 đồng tương ứng với 8,3% so với năm 2010.Trong
khi đó doanh thu hoạt động tài chính tăng 37,7%.lợi nhuận trước thuế và lợi
nhuận sau thếu tăng 13,2%.Kết quả đó chứng tỏ thời gian vừa qua công ty
hoạt động kinh doanh có hiệu quả .Một điều đáng khích lệ là thu nhập bình
quân đầu người tăng cũng đáng kể từ 1.330.000 đến 1.452.000 tăng 9,2% so
với năm 2010.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm 68.676.692đ
tương đương13,2% tăng so với năm 2010. Như vậy với việc cổ phần hố cơng
ty cổ phần XD HANCO thì cơng ty sẽ hoạt động hiệu quả và trong tương lai
công ty nhất định sẽ phát triển nhanh chóng hơn nữa.
1.1.2.2 Tổ chức bộ máy quản ly ở công ty.
Công ty cổ phẩn xây dựng Hanco có 1.056 cán bộ cơng nhân viên,trong
SV: Nguyễn Thị Vui

6

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh


đó có 396 cán bộ quản lý các cấp. Tại công ty co ban lãnh đạo cơng ty ,các xí
nghiệp,tổ đội trực thuộc chịu sự lãnh đạo trực tiếp của công ty.
Để phát huy hiệu quả ,bộ máy quản lý được tổ chức tốt ,công ty phẩn
xây dựng Hanco cũng luôn chú trọng với cơng tác xây dựng các chính sách
quản lý tài chính,kế tốn phù hợp.các chính sách này của cơng ty được thưc
hiện một cách nhất quán và sự kiểm soát chặt chẽ từ cao đến thấp.

SV: Nguyễn Thị Vui

7

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

SƠ ĐỒ 1.2: MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỔ PHẦN
XD HANCO
Giám đốc
Cơng ty

Phó giám
đốc kinh tế

Phịng kỹ
thuật thi
cơng


Phó giám
đốc kỹ thuật

Phịng
kinh tế thị
trường

Phịng tổ
chức hành
chính

Phó Giám
đốc

Phó Giám
đốc

Chi nhánh
thành phố
Hà Nội

Nhà máy
lát gạch

Phịng
đầu tư

Phịng tài
chính kế

tốn

Đứng đầu Cơng ty là Giám đốc – người giữ vai trò chỉ đạo chung, chịu
trách nhiệm trước nhà nước và công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty cũng như đại điện cho quyền lợi của toàn thể cán bộ công nhân
viên công ty. Hỗ trợ giám đốc là 2 phó giám đốc: Phó giám đốc kinh tế và phó
giám đốc kỹ thuật. Ngồi ra 2 phó giám đốc trực tiếp quản lý ở đơn vị trực
thuộc .
Các phòng ban chức năng:
+ Phịng kỹ thuật thi cơng: có chức năng kiểm tra, giám sát chất lượng
cơng trình, lập hồ sơ dự thầu.
+ Phịng kinh doanh thị trường: chức năng chính là tiếp thị tìm viêc, lập kế
hoạch ngắn hạn và dài hạn cho công ty, thực hiện các hoạt động kinh doanh
SV: Nguyễn Thị Vui

8

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

+ Phòng tài chính kế tốn có chức năng hoạch tốn tổng hợp số liệu
thơng tin theo cơng trình, hạng mục cơng trình, các thơng tin tài chính lien
quan đến mọi hoạt động của công ty nhằm cung cấp các thông tin cần thiết
phục vụ cho cơng tác quản lý
+ Phịng tổ chức hành chính: Có chức năng tổ chức lao động trong biên
chế, điều động công nhân viên trong Công ty và thực hiện các cơng việc có

tính chất phục vụ cho hoạt động quản lý của cơng ty.
+ Phịng đầu tư: Có chức năng tham mưu cho giám đốc cơng ty và trực
tiếp quản lý công tác đầu tư của công ty.
1.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU –CƠNG CỤ
DỤNG CỤ.
1.2.1 Phân loại ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ:
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu –công cụ dụng cụ bao gồm rất
nhiều loại khác nhau ,đặc biệt là trong ngành xây dựng cơ bản với nội dung
kinh tế và tính năng lý ,hóa học khác nhau .Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ
chức hạch tốn với chi tiết với từng loại vật liệu –cơng cụ dụng cụ
Trước hết đối với vật liệu,căn cứ vào nội dung kinh tế ,vai trị của chúng
trong q trình thi công xây lắp ,căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
thì nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:
+Nguyên vật liệu chính :Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh
nghiệp xây lắp,la cơ sở vật chất cấu thành nên thực thế chính của sản phẩm.
Trong nghành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng ,vật
kết cấu và thiết bị xây dựng .Các loại vật liệu này đều là cơ sở vật chất chủ
yếu hình thành nên sản phẩm của đơn vị xây dựng ,các hạng mục cơng trình
xây dựng nhưng chúng có sự khác nhau .Vật liệu xây dựng là sản phẩm của
nghành công nghiệp chế biến được sử dụng trong ngành đơn vị xây dựng để
tạo nên sản phẩm như hạng mục cơng trình ,cơng trình xây dựng cơ bản
SV: Nguyễn Thị Vui

9

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

như:gạch ,ngói xi măng ,sắt ,thép …Vật kết cấu là những bộ phận của cơng
trình xây dựng mà đơn vị xây dựng sản phẩm hoặc mua của đơn vị khác để
lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị mình như thiết bị vệ sinh ,thơng
gió,truyền hơi ấm ,hệ thống thu lơi…
+Vật liệu phụ :Là những loại vật liệu tham gia vào q trình sản xuất
,khơng cấu thành thực thể chính của sản phẩm .Vật liệu phụ chỉ tác dụng phụ
trong quá trình sản xuất ,chế tạo sản phẩm :làm tăng chất lượng vật liệu chính
và sản phẩm ,phục vụ cho c hi công ,cho nhu cầu kỹ thuật công nghệ bao gói
sản phẩm.Trong ngành xây dựng cơ bản gồm :sươn ,dầu ,mỡ …phục vụ cho
quá trình sản xuất.
+Nhiên liệu :Về thực thể là một loại vật liệu phụ nhưng có tác dụng cung
cấp nhiệt lượng trong q trình thi cơng,kinh doanh tạo điều kiện cho q
trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường .Nhiên liệu có thể tồn tại ở
thể lỏng ,thể khí ,rắn như:xăng,dầu ,than củi ,hơi đốt dung để phục vụ cho
công nghệ sản xuất sản phẩm cho các phương tiện máy móc ,thiết bị hoạt
động .
+Phụ tùng thay thế:là những loại vật tư dùng để tay thế sửa chữa máy
móc thiết bị ,phuong tiện vận tải ,công cụ dụng cụ sản xuất …
+Thiết bị xây dựng cơ bản :Bao gồm cả thiết bị cần lắp ,khơng cần
lắp,cơng cụ ,khí cụ ,và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các cơng trình xây
dựng cơ bản.
+Phế liệu :là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi cơng xây lắp như
gỗ ,sắt ,thép vụn hoạc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố
định .Tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và cơng tác chế tốn chi tiết từng doanh
nghiệp mà trong từng loại vật liệu trên lại được chia thành từng nhóm ,từng
thứ một cách chi tiết hơn bằng cách lập sổ danh điểm vật liệu .Trong đó mỗi
loại ,nhóm ,thứ vật liệu được sử dụng một ký hiệu riêng bằng hệ thống các
SV: Nguyễn Thị Vui


10

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

chữ số thập phân để thay tên gọi ,nhãn hiệu quy cách của vật liệu .Ký hiệu đó
được gọi là danh điểm vật liệu và được sử dụng thống nhất trong phạm vi
doanh nghiệp
+Đối với công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp bao gồm các loại
dụng cụ lắp ráp chuyên dùng cho sản xuất ,dụng cụ đồ nghề ,dụng cụ quản
lý ,bảo hộ lao động ,lán trại tạm thời –để phục vụ cho cơng tác kế tốn tồn
bộ cơng cụ dụng cụ được chia thành :
-Cơng cụ dung cụ
-Bao bì ln chuyển
-Đồ dùng cho thuê
Tương tự như đối với vật liệu trong từng loại công cụ cũng cần phải
phân chia thành từng nhóm ,thứ chi tiết hơn tùy theo yêu cầu ,trình độ quản lý
và cơng tác kế tốn của doanh nghiệp .Việc phân loại vật liệu ,công cụ dụng
cụ như trên giúp cho kế toán tổ chức cac s tài khoản cấp 1 ,cấp 2,phản ánh
tình hình hiện có và sự biến động của các loại vật liệu ,công cụ dụng cụ đó
trong q trình thi cơng xây lắp của doanh nghiệp .Từ đó có biện pháp thích
hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu ,công
cụ dụng cụ.
1.2.2. Đánh giá quá trình thi cơng xây lắp :
Do đặc điểm của vật liệu ,cơng cụ dụng cụ có nhiều thứ ,thường xun

biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của cơng tác kế tốn
vật liệu ,cơng cụ dụng cụ phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động và
hiện có của vật liệu ,CCDC nên trong cơng tác kế toán cần thiết phải đánh giá
vật liệu,CCDC.
1.2.3.Giá thực tế vật liệu ,CCDC nhập kho .
Tùy theo nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu ,công cụ dụng cụ được
xác định như sau :
SV: Nguyễn Thị Vui

11

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

+Đối với vật liệu ,CCDC mua ngồi thì giá thực tế nhập kho :
Giá thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên hóa đơn +Các khoản thuế
nhập khẩu,thuế khác (nếu có) +Chi phí mua thực tế (chi phí vận chuyển
bốc xếp) – Các khoản triết khoản triết khấu ,giảm giá (nếu có )
+Đối với vât liệu ,cơng cụ do doanh nghiệp tư gia công chế biến:
Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế vật liệu xuất thuê chế biến + Chi phí
vận chuyển bốc dỡ,đén nơi thuê chế biến + số tiền phải trả cho đơn vị gia
công chế biến .
+ Đối với trường hợp đơn vị khác góp vốn lien doanh bằng vật liệu ,
CCDC thì giá thực tế vật liệu ,CCDC nhận góp vốn liên doanh là do hội đông
lien doanh đánh giá và công nhận.
+ Đối với phế liệu ,phế liệu thu hồi được ddaanhs giá ước tính .

1.2.4. Giá thực tế vật liệu ,cơng cụ dụng cụ xuất kho.
Vật liệu công cụ dụng cụ thu mua và nhập kho thường xuyên từ nhiều
nguồn gốc khác nhau ,do giá thực tế của từng lần ,đợt nhập kho khơng hồn
tồn giống nhau .Khi xuất kho kế tốn phải tính tốn xác định được giá trị
thực tế xuất kho cho từng nhu cầu ,đối tượng sử dụng khác nhau .Theo phung
pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất
quán trong niên độ kế tốn . Để tính giấ thực tế của vật liệu ,cơng cụ dụng cụ
xuất kho có thể áp dụng một trong các phương pháp sau:
+ Phương pháp tính giá thực tế bình qn tồn đầu kỳ : Theo Phuong
pháp này giá thực tế vật liệu ,công cụ dụng cụ xuất kho được tính trên cơ sở
số liệu vật liệu , công cụ dụng cụ xuất dùng và đơn giá bình qn vật liệu
,cơng cụ dụng cụ tồn đầu kỳ .
Giá thực tế xuất kho =số lượng xuất kho x đơn giá bình qn
+Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh : Phương pháp này
thường được áp dụng đối với các loại vật liệu ,CCDC có giá trị cao ,các loại
SV: Nguyễn Thị Vui

12

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

vật tư đặc chủng . Giá thực tế của vật liệu , công cụ dụng cụ nhập kho theo
từng lô ,từng lần nhập và số lượng xuất kho từng lần.
+Phương pháp tính giá theo giá thực tế nhập trước – xuất trước : Theo
Phuong phăp này phải xác định được đơn giá nhập kho thực tế của từng lần

nhập . Sau đó căn cứ vào số lượng nhập kho theo nguyên tắc và tính giá theo
giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần trước . Số còn lại
(tổng xuất kho – số xuất thuộc lần nhập trước ) được tính theo đơn giá thực tế
các lần nhập sau . Như vậy giá thực tế của vật liệu ,công cụ dụng cụ tồn cuối
kỳ chính là thực tế của vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng .
+ Phương pháp tính giá theo đơn giá thực tế nhập sau xuất trước : Ta
cũng phải xác định đơn giá thực tế của từng lần nhập nhưng khi xuất sẽ căn
cứ vào số lượng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối. Sau đó mới lần
lượt đến các lần nhập trước để tính giá thực tế xuất kho .
Như vậy đánh giá thưc tế của vặt liệu ,công cụ dụng cụ tồn ko cuối kỳ lại
là giá thực tế vật liệu ,cơng cụ dụng cụ tính theo đơn giá của các lần nhập đầu
kỳ .
1.2.5. Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo phương giá hạch tốn.
Đối với các doanh nghiệp quy mơ lớn,khối lượng chủng loại vật liệu
,cong cụ dụng cụ nhiều ,tình hình sản xuất diễn ra thường xuyên .Việc xác
định giá thực tế của vật liệu ,công cụ dụng cụ hang ngày rất khó khăn và ngay
cả trong những trường hợp có thể xác định được hang ngày đối với từng lần
nhập đợt nhập nhưng q tốn kém nhiều chi phí khơng hiệu quả cho cơng tác
kế tốn ,có thể sử dụng giá hạch tốn để hạch tốn tình hình nhập xuất hàng
ngày .giá hạch tốn là loại gía ổn định được sử dụng thống nhất trong doanh
nghiệp ,trong thời gian dài có thể là giá hạc tốn của vật liệu cơng cụ dụng
cụ . Như vậy hàng ngày sử dụng giá hạch tốn để ghi sổchi tiết giá vật
liệu ,cơng cụ dụng cụ xuất .Cuối kỳ phải điều chỉnh giá hạc toán theo giá thực
SV: Nguyễn Thị Vui

13

Lớp: KT2 – K40



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

tế để có số liệu ghi vịa các tài khoản ,sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kế toán
theo giá thực tế để có số liệu ghi vào các tài khoản ,sổ kế toán tổng hợp và
bào cáo kế toán .Việc điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế tiến hành như
sau :
Trước hết xây dựng hệ số giữa giá thực tế và giá hạch tốn của vật
liệu ,cơng cụ dụng cụ (H).
Sau đó tính giá thực tế xuất kho ,căn cứ vào giúa thực tế xuất kho và hệ
số giá :
Giá thực tế vật liệu ,công cụ dụng cụ xuất kho =giá hạch toán xuất kho x
hệ số giá .
Tùy thuộc vào đặc điểm ,yêu cầu về trình độ quản lý của doanh nghiệp
mà các phương pháp tính giá vật liệu ,công cụ dụng cụ xuất kho đơn giá thực
tế hoặc hệ số giá (trong trường hợp sử dụng hạch tốn )có thể tính riêng cho
từng thứ ,nhóm hoặc các loại vật liệu ,công cụ dụng cụ .
Từng cách đánh giá và phương pháp tính giá thực tế xuất kho đối với vật
liệu cơng cụ dụng cụ có nội dung ưu nhược điểm và những điều kiện áp dụng
phù hơp nhất định ,do vậy doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm sản xuất knh
doanh ,khả năng trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế tốn .
1.3 KẾ TỐN CHI TIẾT VẬT LIỆU ,CƠNG CỤ DỤNG CỤ :
Vật liệu ,cơng cụ dụng cụ là trong những đối tượng kế toán ,các loại tài
sản cần phải tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt gái trị mà cả hiện
vật ,không chỉ theo từng kho mà cho tiết theo từng loại ,nhóm ,thứ… và phải
tiến hành đồng thời ở cả kho và phịng kế tốn trên cùng cơ sở các chứng
từ ,mở sổ kế tốn chi tiết vật liệu cơng cụ dụng cụ cho phù hợp nhằm tăng
cường công tác quản lý tài sản nói chung ,cơng tác quản lý vật liệu ,cơng cụ
dụng cụ nói riêng.


SV: Nguyễn Thị Vui

14

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

1.3.1.Chứng từ sử dụng :
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo Quyết định
1141/TC/QĐ/CĐ kế toán vật liệu công cụ dụng cụ ngày 20-03-2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính ,các chứng từ kế tốn về vật liệu ,cơng cụ dụng cụ bao
gồm :
-Phiếu nhập kho ( 01-VT)
-Phiếu xuất kho (02-VT)
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03-VT)
-Biên bản kiểm kê vật tư ,sản phẩm ,hàng hóa (08-VT)
-Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (02-BH)
-Hóa đơn cước phí vận chuyển(03-BH)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thấp nhất theo Quy định của nhà
nước các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn
như: Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (04-VT) ,biên bản kiểm kê vật tư (05VT),phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (07-VT)… tùy vào đặc điểm tình hình cụ
thể của từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động tài chính thành phần
kinh tế ,tình hình sở hữu khác nhau .
Đối với các chứng từ thống nhất bắt buộc pahir kịp thời ,đầy đủ theo
đúng quy định về mẫu biểu ,nội dung phương pháp luận .Người lập chứng từ

về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh .
Mọi chứng từ kế tốn về vật liệu ,cơng cụ dụng cụ phải được tổ chức
luân chuyển theo trình tự và thời gian hợp lý ,do đó kế tốn trưởng quy định
phục vụ cho việc phản ánh ,ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ
phận ,cá nhân có lien quan.
1.3.2. Các phương pháp kế tốn chi tiết vật liệu ,công cụ dụng cụ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất ,việc quản lý vật liệu ,công cụ dụng cụ
do nhiều bộ phận tham gia .Song việc quản lý tình hình nhập ,xuất ,tồn kho
SV: Nguyễn Thị Vui

15

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

vật liệu,công cụ dụng cụ hàng ngày được thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho và
phịng kế tốn doanh nghiệp .Trên cơ sở các chứng từ kế toán về nhập ,xuất
vật liệu thử kho và kế toán vật liệ phải tiến hành hạch tốn kịp thời ,tình hình
nhập xuất ,tồn kho vật liệu ,công cụ dụng cụ hàng ngày theo tùng loại vật
liệu.Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép và thẻ kho ,cũng như
việc kiểm tra đối chiếu giữa số liệu ,công cụ dụng cụ giữa kho và phịng kế
tốn.
Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất ,việc hạch tốn vật liệu giữa
kho và phịng kế tốn có thể thực hiện theo phương pháp sau:
-Phương pháp thẻ song song
-Phương pháp sổ đối chiếu lưu chuyển

-Phương pháp sổ số dư
Mọi phương pháp đều có nhược điểm riêng .Trong việc hạch toán chi tiết
vật liệu giữa kho và phịng kế tốn cần có sự nghiên cứu ,lựa chọn phương
pháp thích hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp .Và như vậy cần thiết
phải nắm vững nội dung ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của mỗi
Phuong pháp đó.
1.3.2.1. Phương pháp thẻ song song .
- Ở kho : Việc ghi chép tình hình nhập, xuất,tồn kho hàng ngày do thủ
kho tiến hành ghi trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng .
Khi nhận các chứng từ nhập ,xuất vật liệu ,công cụ dụng cụ,thủ kho phải
kiểm tra tính hợp lý ,hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực
nhập ,xuất vào chứng từ thẻ kho . Định kỳ thủ kho gửi (hoặc kế toán xuống
kho nhận ) các chứng từ xuất ,nhập đã được phân loại theo từng thứ vật liệu
,công cụ dụng cụ cho từng phịng kế tốn
-Ở phịng kế tốn :Kế toán sử dụng (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu ,CCDC
để ghi chép tình hình xuất ,nhập,tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị .Về
SV: Nguyễn Thị Vui

16

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

cơ bản,sổ (thẻ)chi tiết kế tốn vật liệu ,CCDC có kết cấu giống kế tốn cộng
sổ chi tiết vật liệu ,cơng cụ dụng cụ và kiểm tr đối chiếu với thẻ kho.Ngoài ra
để có số liệu đối chiếu ,kiểm tra với kế toán tổng hợp số liệu kế toán chi tiết

từ các sổ chi tiết vào bảng.Tổng hợp nhập .xuất ,tồn vật liệu ,cơng cụ dụng cụ
.Có thể khái qt nội dung ,trình tự kế tốn chi tiết vật liệu ,CCDC theo
phương pháp thẻ song song song theo sơ đồ sau:
Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
theo phương pháp thẻ song song
Thẻ kho

Chứng từ nhập

Chứng từ xuất

Sổ kế toán chi tiết

Bảng kê tổng
N–X-T

Ghi chú:
: Ghi hàng tháng
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra

SV: Nguyễn Thị Vui

17

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

Mẫu số: 06 – VT/BB

Đơn vị: ........

Ban hành theo QĐ 1141 – TC/QĐ

Tên kho:.......

Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính
THẺ KHO
Ngày lập thẻ:..........
Tờ số:...........
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư....
Đơn vị tính:..........
Mã số:.........

Chứng từ
STT

NT

Số lượng

Ngày
Diễn giải

Ký xác
nhận


nhập,

Nhập

Xuất

Tồn

của kế

1

2

3

toán
4

xuất
A

B

C

D

Với tư cách kiểm tra, đối chiếu như trên, phương pháp thẻ song song có

ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót trong việc
ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số hiện có của từng loại vật
liệu theo số liệu và giá trị của chúng.
Tuy nhiên theo phương pháp thẻ song song có nhược điểm lớn là việc
ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán cần trùng lặp về chỉ tiêu số lượng,
khối lượng công việc ghi chép quá lớn nếu chủng loại vật tư nhiều và tình
hình nhập, xuất diễn ra thường xuyên hàng ngày. Hơn nữa việc kiểm tra đối
chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chế chức năng của kế
toán.
1.3.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
SV: Nguyễn Thị Vui

18

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

- Ở kho; Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻ
kho giống như phương pháp thẻ song song.
- Ở phịng kế tốn: Kế tốn mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình
hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại, thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng
kho dùng cả năm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Để có số
liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê
xuất trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên. Sổ đối chiếu
luân chuyển cũng được theo dõi và về chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân

chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
Nội dung và trình tự kế tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ
theo sơ đồ sau:

Thẻ kho

Chứng từ nhập

Bảng kê nhập

Chứng từ xuất

Sổ đối chiếu
luân chuyển

Bảng kê xuất

Ghi chú:
: Ghi hàng tháng
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra

Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển có ưu điểm là giảm được khối
SV: Nguyễn Thị Vui

19

Lớp: KT2 – K40



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

lượng ghi chép của kế toán do chỉ ghi một kỳ vào cuối tháng, nhưng có nhược
điểm là việc ghi sổ vẫn cịn trùng lặp (ở phịng kế tốn vẫn cịn theo dõi cả chỉ
tiêu hiện vật và giá trị) công việc kế toán dồn vào cuối tháng do trong tháng
kế toán khơng ghi sổ. Tác dụng của kế tốn trong cơng tác quản lý bị hạn chế.
Với những doanh nghiệp, ưu nhược nêu trên phương pháp sổ đối chiếu luân
chuyển được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lượng nghiệp
vụ nhập, xuất, tồn khơng nhiều, khơng bố trí riêng nhân viên kế tốn vật liệu,
do vậy khơng có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình kế tốn nhập, xuất
hàng ngày.
1.3.2.3. Phương pháp sổ số dư
Nội dung phương pháp sổ số dư hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và
phịng kế tốn như sau:
- Ở kho: Thủ kho cũng là thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn
kho, nhưng cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tách trên thẻ kho sang sổ số dư
vào cột số lượng.
- Ở phịng kế tốn: Kế tốn mở sổ số dư theo từng kho chung cho cả năm
để ghi chép tình hình nhập, xuất. Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán
lập bảng quỹ kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp
nhập, xuất, tồn theo từng nhóm, loại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu
giá trị.
Cuối tháng ghi nhận sổ số dư thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn
cuối tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số dư và đơn giá hạch tốn tính ra giá trị
tồn kho để ghi vào cột số tiền tồn kho trên sổ số dư và bảng kê tổng hợp nhập,
xuất tồn (cột số tiền và số liệu kế tốn tổng hợp. Nội dung, trình tự kế tốn chi
tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo phương pháp sổ số dư được khái quát theo
sơ đồ sau:

Kế tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo phương pháp sổ số dư
SV: Nguyễn Thị Vui

20

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

Thẻ kho

Chứng từ nhập

Chứng từ xuất

Sổ số dư

Bảng kê nhập

Bảng kê luỹ
kế nhập

Bảng kê xuất

Bảng kê luỹ
kế xuất
Bảng kê tổng hợp

N–X–T

Ghi chú:
: Ghi hàng tháng
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra

Ưu điểm: Trách được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phịng kế tốn,
giảm bớt được khối lượng cơng việc ghi sổ kế toán do chỉ tiêu gi sổ theo chỉ
tiêu giá trị và theo nhóm, loại vật liệu. Cơng việc kế toán tiến hành đều trong
tháng, tạo điều kiện cung cấp kịp thời tài liệu kế toán phục vụ công tác lãnh
đạo và quản lý ở doanh nghiệp, thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên của
kế toán đối với việc nhập, xuất vật liệu hàng ngày.
Và phuơng pháp nàycũng có nhược điểm: Do kế tốn chỉ ghi sổ theo chri
tiêu giá trị, theo nhóm, loại vật liệu nên qua số liệu kế tốn khơng thể khơng
SV: Nguyễn Thị Vui

21

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

nhận biết được số hiện có và tình hình tăng giảm vật liệu mà phải xem số liệu
trên thẻ kho. Ngoài ra khi đối chiếu, kiểm tra số liệu ở sổ số dư và bảng tổng
hợp nhập, xuất, tồn kho nếu không chớp đúng thì việc kiểm tra để phát hiện
sự nhầm lẫn, sai sót trong việc ghi sổ sẽ có nhiều khó khăn, phức tạp và tốn

nhiều cơng sức. Phương pháp sổ số dư được áp dụng thích hợp trong các
doanh nghiệp có khối lượng các nghiệp vụ kinh tế ( chứng từ nhập, xuất) về
nhập, xuất vật liệu diễn ra thường xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và đã xây
dựng được hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch tốn để hạch tốn hàng
ngày tình hình nhập xuất, tồn kho, yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ cán bộ
kế toán của doanh nghiệp tương đối cao.

SV: Nguyễn Thị Vui

22

Lớp: KT2 – K40


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Ánh

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG &
XÂY DỰNG HANCO
2.1. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY.
A. Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty.
Hiện nay Cơng ty hạch toán sản xuất kinh doanh tập chung theo cách
thức: Trên cơng ty có phịng kế tốn trung tâm bao gồm các bộ phận cơ cấu
phù hợp với các khâu cơng việc, thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn của cơng
ty. Các nhân viên kế tốn và các nhân viên kinh tế ở các bộ phận phụ thuộc
vào công ty làm nhiệm vụ thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ, phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của bộ phận đó và gửi

chứng từ kế tốn về phịng kế tốn cơng ty.
Phịng kế tốn của cơng ty có 11 người gồm: Trưởng phịng, một phó
phịng đồng thời là kế tốn tổng hợp, một thủ quỹ, một kế toán tiền mặt, kế
toán tiền lương, kế tốn chi phí quản lý, kế tốn bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã
hội, một kế toán ngân hang, một kế toán TSCĐ và theo dõi một số đơn vị,
một kế tốn tổng hợp và tính giá thành, một kế tốn thuế, một kế tốn vật liệu,
cơng cụ dụng cụ, một kế tốn cơng nợ, 2 kế tốn theo dõi các đơn vị. Ngồi ra
tại các đơn vị trực thuộc có kế tốn xí nghiệp , đội phịng , cơng trình.
Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty xây dựng Hanco được thể
hiện qua sơ đồ sau:

SV: Nguyễn Thị Vui

23

Lớp: KT2 – K40


×