THI ĐUA
DẠY TỐT – HỌC TỐT
Tiết 50: Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ
HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ
I. Điều chế khí Hiđro
1. Trong phòng thí nghiệm
a) Thí nghiệm:
- Cho kim loại kẽm Zn tác dụng với dd axit HCl
-
Đốt khí sinh ra
-
Cô cạn dung dịch sau phản ứng
Rút ra nhận xét?
⇒
→
Tiết 50: Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ
HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ.
I. Điều chế khí Hiđro
1. Trong phòng thí nghiệm:
a) Thí nghiệm:
b) Nhận xét:
- Xuất hiện bọt khí, viên kẽm tan ra
- Khí sinh ra là Hiđro
- Cô cạn dd thu được muối rắn màu trắng (ZnCl
2
)
Phản ứng:
Zn + HCl
→
2 2
ZnCl +H ↑
2
↑
Tiết 50: Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ
HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ.
1. Trong phòng thí nghiệm
a) Thí nghiệm:
b) Nhận xét:
c) Kết luận:
- Điều chế khí hiđro: Cho kim loại Zn (Al, Fe…) tác
dụng với dd axit HCl hoặc H
2
SO
4
loãng.
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
I. Điều chế khí Hiđro
→
- Thu khí: + Đẩy nước
+ Đẩy không khí (Để úp bình)
Tiết 50: Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ
HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ.
1. Trong phòng thí nghiệm:
Cho kim loại Zn (Al, Fe…) tác dụng với dd axit
HCl hoặc H2SO4 loãng.
2. Trong công nghiệp:
- Điện phân nước:
- Khử H
2
O
- Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ
§iÖn ph©n
2 2 2
H O H + O→ ↑ ↑
I. Điều chế khí Hiđro
2 2
↑
4 2
FeSO +H
Tiết 50: Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ
HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ.
1. Trả lời câu hỏi:
Cho phản ứng:
II. Phản ứng thế:
Zn + 2HCl
→
2 2
ZnCl +H ↑
Fe + H
2
SO
4
→
↑
4 2
FeSO +H
?.Các nguyên tử Zn, Fe đã thay thế nguyên
tử nào của axit?
Các nguyên tử Zn, Fe đã thay thế nguyên tử
Hiđro của axit? Hai phản ứng trên gọi là
phản ứng thế.
Nhận xét:
I. Điều chế khí Hiđro
↑
4 2
FeSO +H
Tiết 50: Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ
HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ.
1. Trả lời câu hỏi:
Cho phản ứng:
II. Phản ứng thế:
Zn + 2HCl
→
2 2
ZnCl +H ↑
Fe + H
2
SO
4
→
↑
4 2
FeSO +H
=> Phản ứng thế.
I. Điều chế khí Hiđro
?. Phản ứng thế là gì?