Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

MẪU GIÁO án DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.83 KB, 3 trang )

MẪU KẾ HOẠCH BÀI HỌC
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
I. Mục tiêu chủ đề/bài học
1.1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng
- MT1. Trình bày được...
- MT2. Thực hiện được...
- MT3. Sử dụng được...
1.2. YCCĐ về phẩm chất, năng lực
Sử dụng các thuật ngữ mô tả biểu hiện của PC, NL chung, NL đặc thù để tuyên bố mục
tiêu.
Chẳng hạn (các biểu hiện sau tập trung hình thành NL tư duy và lập luận toán học):
- MT4: Thực hiện được các thao tác so sánh, phân tích để khái quát hóa ra quy tắc
giảm một số đi nhiều lần;
- MT5: Biết lập luận, đưa ra chứng cứ để giải thích, biện minh cho các nhiệm vụ
học tập liên quan đến giảm một số đi nhiều lần.
Bảng các thuật ngữ mô tả biểu hiện của năng lực môn toán cấp Tiểu học
Các thành tố của năng
Thuật ngữ được sử dụng
lực môn toán
1. Năng lực tư duy và - Thực hiện được các thao tác tư duy ...
lập luận toán học
- Biết đặt và trả lời câu hỏi; biết chỉ ra chứng cứ và lập luận ...
2. Năng lực mô hình
hóa toán học
3. Năng lực giải quyết
vấn đề toán học
4. Năng lực giao tiếp
toán học

5. Năng lực sử dụng
công cụ, phương tiện


học toán

- Sử dụng được các phép toán và công thức số học .....
- Giải quyết được các bài toán liên quan .....
- Nhận biết được vấn đề .....
- Nêu được cách thức giải quyết vấn đề.
- Thực hiện và trình bày được cách thức giải quyết vấn đề.
- Kiểm tra giải pháp đã thực hiện.
- Nghe hiểu, đọc hiểu vấn đề cần giải quyết.
- Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý
tưởng, giải pháp toán học .....
- Biết sử dụng ngôn ngữ toán học ....
- Biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, ....
- Sử dụng các công cụ và phương tiện học toán .....
- Làm quen với máy tính cầm tay, .....
- Bước đầu nhận biết được một số ưu điểm, hạn chế của những
công cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí.

(Mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, để lượng hoá, ĐG được và căn cứ yêu cầu
cần đạt trong CT từng môn học).
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên chuẩn bị các thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hoá
chất...), các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector...)
và tài liệu dạy học phù hợp với các hoạt động dạy học phát triển năng lực học sinh.


+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và
đồ dùng học tập cần thiết).
III. Tiến trình dạy học
3.1. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- Tạo động lực; tạo niềm vui, hứng thú
- Giới thiệu vấn đề cần học
- Tạo tình huống dẫn nhập vào bài mới
Nội dung hoạt động: Có thể là
- Hoạt động trải nghiệm, khám phá;
- Ôn tập kiến thức cũ có liên quan đến
kiến thức cần học;
Tổ chức hoạt động: Có thể là
- Quan sát, nhận xét
- Có thể là phát biểu quy tắc, ghi công Thực hiện theo thiết kế của
thức, làm các bài toán…
GV
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HĐ 2.1. <Tên của hoạt động>
Thực hiện hoạt động theo
Mục tiêu:
cá nhân/nhóm (Dự kiến
Nội dung:
sản phẩm của HS)
Phương pháp:
Tổ chức hoạt động:
HĐ 2.2. <Tên hoạt động>
Thực hiện hoạt động cá
Mục tiêu:

nhân/nhóm (Dự kiến sản
Nội dung:
phẩm của HS)
Phương pháp:
Tổ chức hoạt động:
………..
HĐ 2.n. Thể chế hóa kiến thức HS vừa HS nhắc lại, ghi nhớ
phát hiện ra
HOẠT ĐỘNG 3. THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP
HĐ 3.1. <Tên hoạt động>
Thực hiện hoạt động theo
Mục tiêu:
cá nhân/nhóm (Dự kiến
Nội dung:
sản phẩm của HS)
Phương pháp:
Tổ chức hoạt động:
HĐ 3.2. <Tên hoạt động>
Thực hiện hoạt động cá
Mục tiêu:
nhân/nhóm (Dự kiến sản
Nội dung:
phẩm của HS).
Phương pháp:
Tổ chức hoạt động:
…………….

ĐG
- Yccđ về KT, KN;
- YCCĐ về PC, NL


QS hoạt động, sản
phẩm học tập của
HS để ĐG, nhận
xét, động viên,
khích lệ
- HS ĐG lẫn nhau
- GV QS ĐG mức
độ đạt được của
MT1
- …MT4

- …MT5

- …MT1
- …MT2
- …MT4/5

- …MT1
- …MT2
- ….MT4/5


HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG SÁNG TẠO
HĐ 4.1. <Tên>
Thực hiện hoạt
Mục tiêu:
nhân/nhóm (Dự
Nội dung:
phẩm của HS)

Phương pháp:
Tổ chức hoạt động:
HĐ 4.2. <Tên>
Thực hiện hoạt
Mục tiêu:
nhân/nhóm (Dự
Nội dung:
phẩm của HS)
Phương pháp:
Tổ chức hoạt động:
……………..

động cá - …MT…
kiến sản

động cá - ….MT…
kiến sản

3.2. Hoạt động kiểm tra đánh giá
Thiết kế công cụ để kiểm tra, ĐG phẩm chất năng lực, xếp loại học lực của học sinh.
Chẳng hạn: Quan sát, nhận xét mức độ HT: Bài 1; Bài 2.
Quan sát, nhận xét mức độ HTT: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
Quan sát, nhận xét mức độ biểu hiện của PC, NL:
Mức Tốt: Có các biểu hiện rõ nét của MT4, MT5.
Mức đạt: Có biểu hiện nhưng chưa rõ nét.
Mức CCG: Không có biểu hiện – Biện pháp?
(Chỉ ĐG những trường hợp cần thiết).
3.3. Hoạt động củng cố, dặn dò
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy


Duyệt của TBM

Người soạn



×