Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Một số biện pháp ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học môn tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 18 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Để tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy bộ môn Tin học theo
đúng thông tư 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 (Chương trình
GDPT 2006) và chuẩn bị tốt điều kiện đảm bảo thực hiện dạy học môn Tin
học theo Chương trình GDPT 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT).
Trong quá trình giảng dạy bản thân tôi đã sử dụng nhiều phương pháp cụ
thể nhằm nâng cao chất khả năng tiếp thu tốt nhất cho học sinh. Bộ
mônTinhọcởTiểuhọcgiúphọcsinhlàm

quenvới

mộtsốkiếnthứcbanđầuvềCNTTnhư:cácbộphậncủamáytính,mộtsố
thuậtngữmáytínhthườngdùng,cáctừTiếngAnhchuyênngànhTinhọc,sử dụng


một

số

phần

mềm

học

toán,


học

nhạc,

rèn

luyện

mộtsốkĩnăngsửdụngmáytính như soạn thảo, vẽ,...
Trongnhiều nămgiảngdạy,tôi nhận thấy giáo viên khi giảng dạy luôn
đặt


racáiđích,đólà

giúpHSnắmvữngkiếnthứccơbản,hìnhthànhphươngpháp,kỹnăng,kỹ
xảo,tạotháiđộvàđộngcơ

họctậpđúngđắnđểHScókhảnăngtiếpcậnvà

chiếmlĩnhnhữngnộidungkiếnthứcmớitheoxuthếcủathờiđạivàgiải
quyếtphùhợpcácvấnđềnảysinh.
Tuy

nhiên,


trong

quá

trình

giảng

thấynhiềuhọcsinhchưabiếtcáchhọc,

dạy


cáchghin h ớ

kiếnthứcvàobộnão,màchỉhọcthuộclòng,họcvẹt,thuộcb à i
cáchmáymóc,thuộcnhưngkhôngnhớ
đượcnội

dung

tôi

đượckiến


một

thứctrọngtâm,khôngnắm

chínhtrongtàiliệuđó,hoặckhôngbiếtliêntưởng,liênkết

cáckiếnthứccóliênquanvớinhau.Việcghinhớcủacácemgầnnhưtáihiện
lạinguyênvăntrongSGKlàm

choviệchọctậptrởnênnhàmchán,máymóc,


thụđộng,khôngsángtạo,khảnăngphântích,sosánh,tưduyvậndụngcòn hạnchế.
Đểđadạnghóacáchìnhthứcdạy

học,đểkhắcsâukiếnthứctrongbộ

nãomộtcáchlôgicmàlạipháthuyđượckhảnăngtiềmẩntrongbộnhớcủa
HS,trongquátrìnhgiảngdạycủamình,tôithườnghướngdẫnHSghinhớbài
1


họcdướidạngtừkhóavàchuyểncáchghi


bài

ghibàibằngbảnđồtưduycủaTonyBuzan.
dạyhọcmớivà

truyềnthốngsangphươngpháp
Mộttrongnhữngphươngpháp

hiệnđạinhấtđangđượcrấtnhiềunướctrênthếgiớiápdụng.

Quaviệctìmhiểuvàvậndụngphươngphápdạy


họcbằngbảnđồtưduy,tôi

nhậnthấyphươngphápdạyhọcnàyrấtcóhiệuquảtrongcôngtácgiảngdạy
vàhọctậpcủahọcsinh.PhươngphápnàylàthựcsựcầnthiếtnhằmgiúpHSrútngắnt
hờigianhọc,giúpcácemdễnhớ,nhớlâu,dễdànghệthốnghoá

kiến

thứcvớilượnglớn,đồngthời pháttriểntư duychocácem. Từ những hiệu quả
mà phương pháp này mang lại tôi đã quyết định chọn đề tài “Một số biện
pháp ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học môn Tin học”.


2


B. NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
Trong năm học 2019 - 2020, tôi được nhà trường phân công giảng dạy
bộ môn Tin học khối lớp 3, 4, 5 với tổng số học sinh 385 HS/13 lớp. Trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, tôi đã nghiên cứu, tìm tòi và thấy
được một số thuận lợi và khó khăn như sau:
1. Thuận lợi
 Đối với giáo viên:
+ Được sự ủng hộ, quan tâm của các bậc cha mẹ học sinh, của nhà

trường, của Phòng GD & ĐT.
+ Được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Ban giám hiệu, tổ trưởng
chuyên môn và của các đồng nghiệp trong trường.
+ Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ: Phòng Tin học với 18 máy tính học
sinh và 1 máy chủ dành cho giáo viên các trang thiết bị khác tạo điều kiện
thuận lợi cho giáo viên trong việc giảng dạy.
+ Giáo viên được đào tạo những kiến thức đầy đủ về tin học để đáp ứng
yêu cầu cho việc giảng dạy môn Tin học.
+ Bản thân là giáo viên trẻ, nhiệt tình trong công tác, luôn có ý thức tự
học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Đa số học sinh ngoan ngoãn, có đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
 Đối với học sinh:

+ Tuy môn Tin học mới chỉ là môn học tự chọn nhưng nhà trường đã tạo
điều kiện cho học sinh có thể học từ khối lớp 3.
+ Là môn học trực quan, sinh động, môn học khám khá những lĩnh vực
mới nên học sinh rất hứng thú nhất là tiết thực hành.
2. Khó khăn
 Đối với giáo viên:
+ Trong giờ thực hành, máy tính hay bị hỏng, gặp nhiều sự cố do máy
3


cũ, cấu hình thấp nên dẫn đến thiếu máy cho học sinh học tập.
+ Môn Tin học chỉ là môn tự chọn nên chưa có phân phối chương trình

thống nhất trong huyện. Đa số là giáo viên tự lên kế hoạch giảng dạy sao
cho phù hợp với tình hình của trường.
 Đối với học sinh:
+ Là một môn học mới, xa lạ với học sinh khối lớp 3; Kiến thức rộng
nên việc tiếp thu còn chậm; Các từ ngữ mới từ môn Tin học các em ít nghe
nên không nhớ; Thiếu mạnh dạn vì sợ mình nói sai; Các câu hỏi mang tính
tự luận khiến các em khó hiểu và trình bày; Các bài tập chưa sinh động và
chưa tạo sự hứng thú học tập cho các em.
+ Các em chưa nắm được cách học bài sao cho dễ nhớ và nhớ lâu.
+ Đa số các em học sinh chỉ được tiếp xúc với máy tính ở trường là chủ
yếu do đó sự tìm tòi và khám phá máy tính với các em còn hạn chế.
+ Phụ huynh học sinh chưa hiểu rõ vai trò của bộ môn Tin học nên

thường ít quan tâm tới việc học của con.
+ Hơn 50% học sinh là người dân tộc, các em còn đang học tiếng phổ
thông nên việc truyền tải ngôn ngữ mới khiến các em tiếp thu chậm.
+ Đa số các em học sinh dân tộc có hoàn cảnh kinh tế khó khăn nên việc
trang bị dụng cụ học tập, phương tiện di chuyển cho các em ra điểm chính
để học đối với phụ huynh là chưa đầy đủ.
3. Khảo sát
Thực tế qua những năm trực tiếp giảng dạy bộ môn tôi nhận thấy: Đa số
học sinh đều rất yêu thích và hứng thú với môn Tin học. Tuy nhiên, việc
nắm kiến thức của học sinh vẫn đang còn hạn chế. Tôi đã tiến hành cho học
sinh làm các bài khảo sát chất lượng sau khi học xong tuần 9 và thu được
kết quả như sau:


4


Bảng khảo sát, đánh giá chất lượng học sinh
STT
1
2
3

Khối


SS

3
4
5

123
124
138
Tổng
385
Qua bảng khảo


SL

HHT
TL(%

HT
TL(%

SL
)
)

24
19,5
99
80,5
16
12,9
108
87,1
32
23,2
113
76,8

72
18,7
313
81,3
sát chất lượng trên ta thấy được số

SL

CHT
TL(%

)

0
0
0
0
0
0
0
0
lượng học sinh

hoàn thành tốt đạt 18,7%. Kết quả này còn thấp, chưa đạt yêu cầu so với
nhiệm vụ năm học 2019 - 2020. Vì vậy, tôi đã quyết định áp dụng nội dung

đề tài vào quá trình giảng dạy.
II. SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ CÁCH XÂY DỰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
1. Sơ đồ tư duy
Khái niệm sơ đồ tư duy
Sơđồtưduylàmộthìnhthứcghichépsửdụngmàusắcvàhìnhảnh
mởrộngvàđàosâucácýtưởng.Ởgiữasơđồlàýtưởngtrungtâm,từý
tưởngnàypháttriểnracácnhánhtượngtrưngchonhữngýchính(nhánh
chính).Cácnhánhchínhlạiđượcphânthànhnhữngnhánhnhỏđể
chủđềởmứcđộsâuhơn.Nhữngnhánhnhỏnày

nghiêncứu


lạitiếptụcđượcphânthành

nhữngnhánhnhỏhơn.
Hiệu quả của việc sử dụng sơ đồ tư duy
Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học, khoa học đã
chỉ ra rằng hình ảnh dễ nhớ hơn gấp 1000 lần chữ viết, vì thế sơ đồ tư duy
thực sự là một công cụ quá tuyệt vời để ghi nhớ bài học hay phân tích chi
tiết các tình huống trong công việc.
Sơđồtưduy

giúphọcsinhcóđượcphươngpháphọchiệuquảhơn.Nó


giảitỏanỗilolắngkhiphảihọcthuộclòngquánhiềumônvàkhôngtàinào
nhớhếtnhữnggìđãviếttrongsáchvở,phươngphápbảnđồtưduysẽgiúp

cácem

họcsinhsửdụngsứcmạnhcủanãobộđểtưduy,ghinhớ.Việcrèn
5


luyệnphươngpháphọc

tậpchohọcsinhkhôngchỉlàmộtbiện


phápnângcao

hiệuquảdạyhọcmàcònlàmụctiêudạyhọc.Thựctếchothấymộtsốhọc

sinh

họcrấtchămchỉnhưngvẫnhọckém,cácemthườnghọcbàinàobiết bài đấy,học
phầnsauđãquênphầntrướcvàkhôngbiếtliênkết

cáckiếnthức


vớinhau,khôngbiết vậndụngkiếnthức đãhọc trướcđóvàonhữngphầnsau.
Phầnlớnsốhọcsinh

khiđọcsáchhoặcnghegiảngtrênlớpkhôngbiếtcách

tựghichépđểlưuthôngtin,lưukiếnthứctrọngtâmvàotrínhớcủamình.
Mộtsốkếtquảnghiêncứuchothấybộnãocủaconngườisẽ
vàinđậmcáimàdochínhmìnhtựsuy

hiểusâu,nhớlâu

nghĩ,tựviết,vẽratheongônngữcủa


mình.Sửdụngthànhthạobảnđồtưduytrongdạyhọcsẽgiúphọcsinh
đượcphươngpháphọc,biếtcáchsắp

xếpthôngtinvàý



tưởngmộtcáchkhoa

học,hệ thốnghơn; kíchthíchtrí tưởngtượng,óc sángtạocủacácem.Cácem
sẽhọctậpmộtcáchtíchcực,tăngtínhđộclập,chủđộng,sángtạovàphát

triểntưduy,huyđộngtốiđatiềm

năngcủabộnão.Vìvậynógiúpcác

emghi

nhớtốthơn;Thayvìnhữnggạchđầudòngnhàmchán,ghinhớbằngmộtbảnđồvớin
hữnghìnhảnhvàmàusắcsinhđộngsẽgiúpHSkhôngcònkémtập
trung,diễnđạtlủngcủnghaynhớ trướcquênsaunữa.
2.CáchxâydựngSĐTD
-Bắtđầutừtrungtâmvớihìnhảnhcủachủđề.PhảidùnghìnhảnhđểHS
liêntưởng,dễ


nhớvà

dễ

vẽmộtvòngtrònxungquanhnó.Tạochotrungtâm

mộthìnhảnhrõràngmiêutảđượcnộidungtổngquátcủatoànbộSĐTD.
-Khibắtđầuđitừnhữngý

chínhcủachủ


đềmàmìnhđãlựachọn(hoặc

nhữngsựkiệnhaythôngtinquantrọngmàliênquanđếnchủđề)hãyvẽ
nhữngđườngxuấtpháttừvòngtrònchứatiêuđềvàđặttênnhữngđường
thẳngphùhợp vớiýchínhđãchọn.
-Mỗiýquantrọngvẽmộtđườngphânnhánhxuấtpháttừhìnhtrungtâm



nốivớimộtýphụ.
-Nêndùngcácđườngkẻcongthayvìcácđườngthẳng,vìđườngcongthu
hútđượcsựchúýcủamắthơnrấtnhiềucácđườngthẳngbuồntẻ.

6


-Từmỗiýquantrọng,lạivẽcácphânnhánhmớicácýphụbổsungchoý đó.
-Từcácýphụnàylại,mởracácphânnhánhchitiếtchomỗiý.
-Tiếptụcvẽhìnhphânnhánhcácýchođếnkhiđạtđượcgiảnđồchitiết
nhất(hìnhrễcâymàgốcchínhlàđềtài đanglàmviệc).
-Luônsửdụngmàusắcvìmàusắccũngcótácdụngkíchthíchnãonhư
hìnhảnh.
III.CÁCBIỆNPHÁP ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY
HỌC MÔN TIN HỌC
Biệnpháp1: DạychoHSđọcvàhiểumộtSĐTDđơngiản

Bởivìthựctếchothấy
cấutrúcra

saovàvẽ

rằngrấtnhiềuHScũngchưabiếtSĐTDlàcáigì,
nhưthếnào,vìthếđầutiêntôichoHSlàmquenvàgiới

thiệuvềSĐTDchoHS.Tôicũngđã

giớithiệuchoHSvềnguồngốc,ý


nghĩa

haytácdụngcủaviệcsử dụngSĐTDtronghọctậpmônTinhọc.
Vídụ:
Khidạyvềkhuvựcchínhcủabànphím,tôihiểnthịSĐTD,vàgiớithiệu
choHSvềSĐTDtừnămlớp3.

Qua sơ đồ tư duy trên học sinh dễ dàng nhận biết được trên bàn phím
gồm có 5 hàng phím chính đó là:
- Hàng phím cơ sở gồm các phím A, S, D, F,…
- Hàng phím trên gồm các phím Q, W, E, R,…
- Hàng phím dưới gồm các phím Z, X, C, V,…

- Hàng phím số gồm các phím 1, 2, 3,…
7


- Hàng phím cách gồm các phím Ctrl, phím cách,…
Biệnpháp2: ChoHSđiềnvàomộtmẫuSĐTDcósẵn
Vídụ:
Khidạybài“Ngườibạnmớicủaem”sách

Hướng

dẫn


học

tin

họclớp3,vềcácbộphậnquantrọng
nhấtcủamộtmáytínhđểbàntôichoHSquansátrồiđiềnvào

phần

còn


thiếu

vàoSĐTD.

Qua sơ đồ tư duy trên học sinh nhìn vào hình ảnh và dễ dàng hơn trong
việc điền tên các bộ phận chính của máy tính để bàn gồm: Màn hình, bàn
phím, chuột, thân máy.
Biệnpháp3: Dùngsơđồtưduyđểkiểmtra kiếnthứccũ
SửdụngsơđồtưduygiúpgiáoviênkiểmtrađượcHSđãnhớbàivà
hiểubàinhưthếnào.Tuynhiêntùy

đốitượngHSmàGiáoviêncóthểđưara


mộtsốSĐTDsauđóyêucầuHSdiễngiải,thuyếttrìnhvềnộidungcủaSĐTDtheocá
chhiểuriêngcủamìnhhoặclàyêucầuvẽSĐTD.Vớiviệcthực
hiệnbướcnàysẽgiúpHSbướcđầulàmquenvàhiểuvềSĐTD.
Vídụ:
Khidạybài“Nhữnggìemđãbiết”trongchươngEmhọcnhạc,đốivới
cóđối

tượngHSkhágiỏinhiều,tôichohọcsinhvẽ

phầnmềmEncorevớithảoluậnnhóm


SĐTDđể

lớp

gợinhớvề

4đểtrảlờicâuhỏi:“Emđãdùngphần

mềmEncoređểlàmgì?”.Saukhicómộtnhómhọcsinhvẽxongbảnđồtư
duysẽchomộtnhómkhácnhậnxét,bổsung.Cóthểchohọcsinhvẽthêm
8



cácđường,nhánhkhácvàghithêmcácchúthíchrồithảoluậnchungtrước

lớp

đểhoànthiện,nângcaokĩ năngvẽ chocácem.

Sơ đồ tư duy trên giúp các em ôn tập lại các nội dung kiến thức của
phần mềm học nhạc Encore.
Biệnpháp4: Dùngsơđồtưduyđểdạybàimới
Giáoviênđưaramộttừkhóađểnêukiếnthứccủabàimớirồiyêucầu
họcsinhvẽsơđồtưduybằngcáchđặtcâuhỏi,gợiýchocácemđểcácem

tìmracáctựliênquanđếntừkhoáđóvàhoànthiệnSĐTD.Quađóhọcsinh
sẽnắmđượckiếnthứcbàihọcmộtcáchdễdàng.
Vídụ:Khi học bài Thủ tục trong Logo giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu
SGK và vẽ ra sơ đồ tư duy về nội dung của bài học hôm nay. Các em sẽ
nắm được thủ tục là gì? Các bước tạo thủ tục? Cách viết một thủ tục trong
Logo như thế nào? Từ các kiến thức trong sách giáo khoa các em sẽ vẽ ra
sơ đồ tư duy tương tự như hình bên dưới.

9


Biệnpháp5: Dùngsơđồtưduyđểcủngcốkiếnthứcsaumỗitiết họcvàhệ

thốngkiếnthứcsau mỗichương.
Saumỗibàihọc,giáoviênkhuyếnkhích,hướngdẫn,gợiýđểhọcsinhtựhệthốn
gkiếnthứctrọngtâm,kiếnthứccầnnhớcủabàihọchaytómtắtlại
bàihọcbằngcáchvẽ

sơđồtưduy.Mỗibàihọcđượcvẽkiếnthứctrênmột

tranggiấyrồikẹplạithànhtập.Việclàmnàysẽgiúpcácemdễôntập,xem
lạikiếnthứckhicầnmộtcáchnhanhchóng,dễ dàng.
Vídụ 1:
Khihọcbài“


Nhữnggìemđãbiết”trongphần“Emhọcnhạc”cuốigiờ

GVchotừkhoá“Ônnhạclý”rồiyêucầuhọcsinhvẽSĐTDbằngcáchđặt
câuhỏigợiýchocácem,saukhicácnhómHSvẽxong,chomộtsốem lên trìnhbày
trướclớpđểcáchọcsinhkhácbổsungý.Giáoviênkếtluậnquađó

giúpcácem

tựchiếmlĩnhkiếnthứcmộtcáchnhẹnhàng,tựnhiênnhưngrất
hiệuquả,đồngthờikíchthíchhứngthúhọctậpcủahọcsinh.

10



Sơ đồ tư duy bên trên giúp các em nắm được kiến thức về nhạc lý
trong bài học: Khuông nhạc, khóa Sol, cao độ, trường độ, nhịp, phách.
Vídụ 2:
Khihọcbài“SửdụngphímShift”,saukhihọcxongcáchgõphím
Shift,GVchốtlạitấtcảcáckiếnthứcvềphím

Shiftnhưsố

lượng,vịtrí,chức


năng,cáchgõbằngSĐTDchoHS dễghinhớ.

Học sinh khi nhìn vào SĐTD trên có thể dễ dàng nắm được tất cả các
kiến thức có liên quan đến phím “Shift” như cách gõ, ngón tay gõ, chức
năng để làm gì?, vị trí ở đâu trên bàn phím, số lượng phím Shift trên bàn
phím.

 Biện pháp 6: Dùng sơ đồ tư duy để giới thiệu một chương trình, hay
một phần mềm bằng cách GV cho HS trả lời các câu hỏi để tìm cụm từ
trung tâm chính là tên chương trinh hay phần mềm màí GV hướng tới.
Vídụ:
11



Khidạybài“Nhữnggìemđãbiết”trongchương“Emhọcnhạc”SGK Hướng
dẫn

học

tin

học

lớp5,


đểHSgợinhớvềmộtphầnmềmmàcácemđãhọcởlớp4,Gvsửdụng
SĐTDthiếtkếnhưlàmộttròchơi,saukhiHStrảlờiđượccáccâuhỏiở
nhánhchính.HSsẽđoánđượctêncủaphầnmềm.

Biệnpháp7:GVgiúpHSsửdụngSĐTDđểhỗtrợhọctập,pháttriểntưduylôgic
HọcsinhcóthểtựsửdụngSĐTDđểhỗtrợviệctựhọcởnhà:Tìmhiểutrướcbàimới,c
ủngcố,ôntậpkiếnthứcbằngcách vẽbảnđồtưduytrêngiấy, bìa,…hoặcđểtư duy
mộtvấnđềmớiquađópháttriểnkhảnăngtưduylôgic,
củngcốkhắcsâukiếnthức,kĩnăngghichép.
-Cácbảnđồtưduythườngđượctôisửdụngởdạngthiếuthôngtin,yêu
cầuhọcsinhđiềncácthôngtincònthiếuvàrútranhậnxétvềmốiquanhệ

củacácnhánhthôngtinvớitừkhóatrungtâm.HoặctôichoHStựđiềnvào
mộtbảnđồcósẵn.

12


Phần mềm IMinMap
-Họcsinhcũngcóthểtrựctiếpsử dụng các phần mềm tạo SĐTD như:
IminMap,

Xmind,


MindMaple,….

Từ

đó

pháttriểnkhả

năngứngdụngcôngnghệthôngtin,sửdụngmáy
tínhtronghọctập.SaumỗichươngtôichocácnhómHStựtổnghợpkiến
thứcbằngcáchvẽsơđồtưduy
nhómvớigiámkhảolàcácem


rồitổchứcthitrưngbày

sảnphẩmgiữacác

HStronglớp,sauđóthuthậplạilàmtưliệuđể

các

em ôn tậpsaunày.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Sau một thời gian áp dụng đề tài từ tuần 10 đến tuần 17, tuần 18 tôi

tiến hành cho học sinh làm bài kiểmtra cuối họckì 1. Kếtquảcụthể đạt
được của học sinh thể hiệnởbảngsố liệusau :
Bảng tổng hợp kết quả học tập cuối HK1 năm học 2019-2020
STT

Khối

1
2
3

3

4
5
Tổng

SS
123
124
138
385

SL
34

24
41
99

HHT
TL(%
)
27,6
19,4
29,7
25,7


SL
89
100
97
286

HT
TL(%
)
72,4
80,6
70,3

74,3

SL
0
0
0
0

CHT
TL(%
)
0

0
0
0

Qua bảng số liệu cho thấy tỉ lệ học sinh đạt kết quả Hoàn thành tốt đã tăng
13


từ 18,7% lên 25,7% sau 7 tuần thực hiện. Đây là một kết quả rất khả quan
cho thấy hiệu quả từ việc sử dụng SĐTD trong quá trình dạy học. Chính
vì vậy, tôi sẽ tiếp tục áp dụng đề tài này trong thời gian tới nhằm nâng cao
hơn chất lượng giảng dạy cũng như, chất lượng học tập của các em học

sinh.
V. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI KẾT QUẢ CỦA SÁNG
KIẾN KINH NGHIỆM
Trong quá trình giảng dạy, bản thân luôn vận dụng linh hoạt, sáng
tạo các biện pháp sử dụng SĐTD một cách linh hoạt nhằm mang lại hiệu
quả cao nhất cho từng tiết học. Từ những kết quả thực tế mà đề tài mang
lại tôi tin rằng SKKN “Một số biện pháp ứng dụng bản đồ tư duy vào
dạy học môn Tin học” có thể áp dụng cho tất cả các khối lớp học môn Tin
học và các bộ môn khác trên mọi miền đất nước với các điều kiện sau:
- Giáo viên thực sự tâm huyết với nghề, có lòng mến trẻ và sự hi sinh
với nghề giáo.
- Giáo viên cần chú ý xác định nhiệm vụ của từng nội dung dạy học,

từng tiết học, từng bài tập để có kế hoạch tổ chức các hoạt động cho hợp lí.
- Trong quá trình dạy bồi dưỡng giáo viên tăng cường rèn kỹ năng
tựtìm tòi, phát hiện ra kiến thức mới dựa trên kiến thức trong sách phù hợp
vớitừng môn học, tạo điều kiện cho các em tích cực tham gia nghiên cứu,
họctập, phát huy khả năng sẵn có của học sinh.
- Giáo viên thường xuyên theo dõi và kiểm tra thường xuyên kết quả
học tập của học sinh để kịpthời chỉnh sửa nội dung, phương pháp giảng
dạy cho phù hợp.
- Giáo viên phải tích cực dự giờ, thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm
giảng dạy qua đồngnghiệp, sách báo để tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụcủa bản thân.
- Giáo viên phải nắm chắc chuyên môn, nghiệp vụ, có tinh thần trách

nhiệm caotrong công việc, không ngừng học hỏi, tích luỹ chuyên môn,
nghiệp vụ sưphạm đúc rút kinh nghiệm hàng năm trong công tác giảng dạy.
- Học sinh cần có thái độ đúng đắn trong việc học tập bộ môn Tin
học.
- Học sinh có đủ đồ dùng học tập phục vụ cho việc học tập được
dễdàng hơn.
- Nhà trường cần tạo điều kiện về cơ sở, vật chất một cách đầy đủ
nhưcó đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo và đồ dùng học
14


tập.

- Các bậc phụ huynh cần mua sắm đầy đủ sách vở cũng như đồ dùng
học tập cho các em để cácem có điều kiện học tập tốt nhất.

C. KẾT LUẬN
I. KHẲNG ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA ĐỀ TÀI
SaumộtthờigianứngdụngSĐTDtrongđổimớiphươngphápdạyhọc
mônTinhọcởbakhốilớp3,4và5chotấtcảcácđốitượnghọcsinhở
trườngTiểuhọcABCbướcđầucónhữngkếtquảkhảquan.Đasốcácem
họcsinhkhá,giỏiđãbiếtsửdụngbảnđồtưduyđểghichépbài,tổnghợp
kiếnthứcmônhọc.Mộtsốhọcsinhtrungbìnhđãbiếtdùngbảnđồtưduy

để


củngcốkiếnthứcbàihọcởmứcđơngiản.
ĐốivớimônTinhọc,họcsinhrấthàohứngtrongviệcứngdụngsơđồ
tưduyđểghichépbàinhanh,hiệuquả.Sosánhgiữakếtquảdạy
học



kếtquảhiện

tại


họcgiữađầunăm

khitôithựchiện

dạy

họcbằngphươngpháp“sửdụngbảnđồtưduy”kếthợpvớicácphương
phápdạyhọctíchcựctheođặcthùbộmônđãcaohơnvềsốlượnghọcsinh

hoàn

thành tốt môn học. Hi vọng, với kết quả khả thi này cuối năm học các em

học sinh sẽ đạt nhiều kết quả cao hơn nữa.
II. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
Để nâng cao chất lượng trong quá trình giảng dạy và học tập bộ môn
Tin học. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng tốt hơn đề tài trên tôi
có một số kiến nghị và đề xuất như sau:
- Tăng cường trang thiết bị dạy học: Đủ số lượng trong đó có cả dự
phòng để thay thế. Sửa chữa, bổ sung kịp thời những thiết bị bị hỏng.
- Đầu tư thêm trang thiết bị công nghệ thông tin như máy chiếu, loa,
tai nghe cho học sinh,...
- Bản thân mỗi giáo viên cần phải tự tìm tòi, nghiên cứu học hỏi
nhằm nâng cao kĩ năng sư phạm, kiến thức chuyên môn. Đồng thời vận
15



dụng linh hoạt các phần mềm thiết kế bài giảng, tạo bài tập trắc nghiệm
nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy.
- Tăng cường thăm lớp dự giờ, học hỏi đồng nghiệp.
- Với phụ huynh, cần có sự quan tâm đến thời gian biểu của môn Tin
học, đôn đốc các em đi học đúng giờ. Tạo điều kiện mua sắm máy tính để các
em có thể học tập và nghiên cứu tại nhà.
Trên đây là sáng kiến “Một số biện pháp ứng dụng bản đồ tư duy
vào dạy học môn Tin học”mà tôi đã thực hiện. Với thời gian nghiên cứu
còn hạn chế, nội dung còn mang tính chủ quan nên bài viết chắc chắn còn
nhiều thiếu sót, tôi rất mong được sự góp ý kiến của bộ phận chuyên môn

và các đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 3, 4, 5 – NXB Giáo dục
2. Sách Sơ đồ tư duy - Tác Giả: Tony Buzan
2. Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm về SĐTD – Mạng Giáo dục Bạch
Kim
3. Các website có liên quan:






17


MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................1
B. NỘI DUNG..............................................................................................3
I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ...........................................................3

1. Thuận lợi............................................................................................3
2. Khó khăn............................................................................................3
3. Khảo sát...............................................................................................4
II. SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ CÁCH XÂY DỰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY..........5
1. Sơ đồ tư duy........................................................................................5
2.CáchxâydựngSĐTD............................................................................6
III.CÁCBIỆNPHÁP ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY
HỌC MÔN TIN HỌC.............................................................................7
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC...................................................................13
V. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI KẾT QUẢ CỦA SÁNG
KIẾN KINH NGHIỆM.........................................................................14
C. KẾT LUẬN...........................................................................................15

I. KHẲNG ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA ĐỀ TÀI...........................................15
II. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ...................................................................15

18



×