Trang 1/3 - Mã đề thi 743
Đại Học Cần Thơ
Khoa Khoa Học
Bộ Môn Hóa Học
Họ tên sinh viên: MSSV:
Ngày sinh:
ĐỀ KIỂM TRA MÔN HỌC HÓA ĐẠI CƯƠNG
(MSMH: TN019)
Thời gian làm bài: 45 phút
Từ: 13giờ 20, ngày 08 tháng 6 năm 2009 (Học kỳ III năm học 08-09)
Gồm 30 câu, mỗi câu 0,1 điểm (tổng số điểm: 3 điểm)
Sinh viên được tham khảo mọi tài liệu để làm bài, không được trao đổi với người khác
Câu 1: So sánh giữa hai chất lỏng ICl và Br
2
:
A. ICl khó đông đặc và khó sôi hơn Br
2
. B. ICl dễ đông đặc và khó sôi hơn Br
2
.
C. ICl dễ đông đặc và dễ sôi hơn Br
2
. D. ICl khó đông đặc và dễ sôi hơn Br
2
.
Câu 2: Số điện tử tối đa ứng với ký hiệu
2,2,9 −
Ψ
là:
A. 2 B. 20 C. 0 D. 162
Câu 3: Có gì khác nhau hay giống nhau giữa hai phân tử SF
6
và OF
6
?
A. Cả hai chất trên đều có cơ cấu bát diện.
B. Có SF
6
, không có OF
6
.
C. SF
6
là một chất lỏng còn OF
6
là một chất khí ở điều kiện thường.
D. Cả S và O đều ở trạng thái lai hóa sp
3
d
2
.
Câu 4: Xem các chất: (I): CO
2
; (II): SO
2
; (III): SiCl
4
; (IV): NH
3
. Trị số góc các chất tăng dần như sau:
A. (IV) = (III) < (II) < (I). B. (IV) < (III) < (I) < (II).
C. (IV) < (III) < (II) < (I). D. (III) < (IV) < (II) < (I).
Câu 5: Trị số bốn số lượng tử của điện tử cuối của ion Mn
2+
là:
A. n = 4, l = 0, m = 0, m
s
= -1/2. B. n = 4, l = 2, m = +2, m
s
= +1/2.
C. n = 3, l = 2, m = 0, m
s
= +1/2. D. n = 3, l = 2, m = +2, m
s
= +1/2.
Câu 6: Xét các phân lớp của nguyên tử đa điện tử: 6g; 7d; 7p; 7f; 8s. Thứ tự giảm dần năng lượng của các
phân lớp là:
A. 7f, 6g, 7d, 8s, 7p. B. 7p, 8s, 7d, 6g, 7f. C. 7f, 6g, 8s, 7d, 7p. D. 6g, 7f, 7d, 8s, 7p.
Câu 7: Xem bốn chất:
OH
OH
OH
OH
OH
OH
HO
O CH
2
CH
3
(I)
(II)
(III)
(IV)
Nhiệt độ sôi tăng dần:
A. (I) < (II) < (III) < (IV) B. (IV) < (I) < (II) < (III)
C. (IV) < (III) < (II) < (I) D. (I) < (II) < (IV) < (III)
Câu 8: Với các hợp chất ion: KF, NaCl, LiBr, LiI, các hợp chất có tính cộng hóa trị tăng dần theo thứ tự là:
A. KF, LiBr, NaCl, LiI B. LiI, LiBr, NaCl, KF
C. NaCl, KF, LiBr, LiI D. KF, NaCl, LiBr, LiI
Câu 9: Chọn kết luận đúng giữa hai ion NO
2
+
và NO
2
-
(Trong hai ion này, N đều là nguyên tố trung tâm)
A. Cả hai ion đều có cơ cấu góc.
B. Cả hai ion này đều có cơ cấu thẳng.
C. Nguyên tố trung tâm N của cả hai ion này đều ở trạng thái lai hóa sp
2
.
Trang 2/3 - Mã đề thi 743
D. Một ion có cơ cấu thẳng, một ion có cơ cấu góc.
Câu 10: Số orbital nhiều nhất ứng với ký hiệu 5f là:
A. 50 B. 14 C. 25 D. 7
Câu 11: Chọn phát biểu không đúng về PCl
3
:
A. Nguyên tố trung tâm P ở trạng thái lai hóa sp
3
.
B. Góc liên kết ClPCl khoảng 109
o
.
C. Theo thuyết đẩy các đôi điện tử ở lớp hóa trị, bốn nhị liên quanh nguyên tố trung tâm P của PCl
3
hướng từ tâm tứ diện ra bốn đỉnh của nó mà P là tâm của tứ diện.
D. PCl
3
có cơ cấu tứ diện.
Câu 12: Với các ký hiệu: (I): n = 3; (II): 2p; (III):
1,2,4 −
Ψ
; (IV): 4f; (V): 4s; (VI): 3d
xy
Ký hiệu nào cho biết đó là 1 orbital?
A. (III), (VI). B. (I), (III), (IV), (VI). C. (III), (V), (VI). D. (II), (III), (IV), (V).
Câu 13: Ion nào không tồn tại (không hiện diện)?
A. F
3
-
B. I
3
-
C. Cl
3
-
D. Br
3
-
Câu 14: Trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm Br trong ion BrF
4
+
là:
A. sp
3
d B. sp
2
C. sp
3
d
2
D. sp
3
Câu 15: So sánh giữa hai ion NO
+
với NO
-
:
A. Năng lượng liên kết của NO
+
nhỏ hơn so với NO
-
.
B. Cả hai chất đều có tính thuận từ.
C. Để phá vỡ liên kết NO
+
khó hơn so với NO
-
.
D. Độ dài liên kết của NO
+
lớn hơn so với NO
-
.
Câu 16: Xem các ion và nguyên tử: (I): O
2-
; (II): Ne; (III): Na
+
; (IV): Al
3+
; (V): Mg
2+
; (VI): F
−
. Thứ tự
giảm dần bán kính các ion và nguyên tử trên là:
A. (I), (VI), (II), (III), (V), (IV). B. (I), (II), (VI), (III), (V), (IV).
C. (IV), (V), (III), (II), (VI), (I). D. (I), (II), (III), (V), (VI), (IV).
Câu 17: Phân tử CS
2
và anion I
−
3
có gì giống nhau?
A. Đều có trị số góc liên kết bằng nhau.
B. Nguyên tố trung tâm đều ở trạng thái lai hóa sp.
C. Đều có cơ cấu góc.
D. Nguyên tố trung tâm đều ở trạng thái lai hóa sp
3
d.
Câu 18: Xét các bộ số lượng tử sau của các nguyên tử đa điện tử:
(1): n = 1; l = 0; m = -1; m
s
= +1/2 (2): n = 3; l = 2; m = -1; m
s
= -1/2
(3) n = 10; l = 8; m = -8; m
s
= +1/2 (4): n = 7; l = 7; m = +6; m
s
= +1/2
(5): n = 0; l = 0; m = 0; m
s
= -1/2 (6) n = 5; l = 4; m = -1
Các bộ số lượng tử nào phù hợp?
A. (1); (2); (3); (5). B. (2); (4); (6). C. (2); (3). D. (2); (3); (6).
Câu 19: Xem hai phân tử: (I): aceton (CH
3
COCH
3
) và (II): alcol isopropylic (CH
3
CHOHCH
3
). Chọn phát
biểu đúng:
A. (I) có nhiệt độ sôi thấp hơn và góc liên kết CCO nhỏ hơn so với (II).
B. (I) có nhiệt độ sôi cao hơn và có góc liên kết CCO nhỏ hơn so với (II).
C. (I) có nhiệt độ sôi thấp hơn và góc liên kết CCO lớn hơn so với (II).
D. (I) có nhiệt độ sôi cao hơn và góc liên kết CCO lớn hơn so với (II).
Câu 20: Các chất: (I): CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
; (II): CH
3
CH
2
NH
2
; (III): (CH
3
)
3
N; (IV): CH
3
NH
3
Cl
Nhiệt độ sôi các chất tăng dần là:
A. (III) < (IV) < (II) < (I) B. (II) < (I) < (III) < (IV)
C. (II) < (III) < (I) < (IV) D. (III) < (II) < (I) < (IV)
Câu 21: Với các chất: (I): KCl, (II): KF, (III): NaBr
Nhiệt độ nóng chảy tăng dần của các chất trên là:
A. (II) < (I) < (III). B. (III) < (I) < (II). C. (I) < (III) < (II). D. (III) < (II) < (I).
Câu 22: Xét các chất: CH
4
, CF
4
, CCl
4
, CBr
4
Nhiệt độ sôi giảm dần các chất theo thứ tự là:
Trang 3/3 - Mã đề thi 743
A. CH
4
, CBr
4
, CCl
4
, CF
4
. B. CH
4
, CF
4
, CCl
4
, CBr
4
.
C. CBr
4
, CCl
4
, CF
4
, CH
4
. D. CF
4
, CBr
4
, CCl
4
, CH
4
.
Câu 23: Xem các phân tử và ion: (I): NO; (II): NO
-
, (III): NO
+
, (IV): B
2
, (V): CO, (VI): F
2
Phân tử hay ion nào có tính thuận từ?
A. (I), (II). B. (I), (II), (III). C. (I), (II), (IV). D. (II), (IV), (VI).
Câu 24: Trong các phân tử và ion sau đây: (I): ICl
2
-
, (II): SiO
2
, (III): HCN, (IV): CS
2
, (V): SO
2
, (VI): NO
2
+
Phân tử hay ion nào có nguyên tố trung tâm ở trạng thái lai hóa sp?
A. (I), (II), (IV), (VI). B. (II), (III), (IV), (VI).
C. (II), (IV), (V), (VI). D. (II), (III), (IV).
Câu 25: Với ion He
+
, thứ tự mức năng lượng của các phân lớp là:
A. 1s < 2s = 2p < 3s = 3p = 3d < 4s B. 1s < 2s = 2p < 4s < 3d = 3p
C. 1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 3d < 4s D. 1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d
Câu 26: Orbital nguyên tử là:
A. Vùng không gian hình cầu hay hình số tám cân đối.
B. Vùng không gian bao quanh nhân nguyên tử trong đó tìm thấy điện tử 100%.
C. Một hàm số toán học.
D. Một hàm số toán học phụ thuộc vào các số lượng tử n, l, m, m
s
.
Câu 27: Bốn số lượng tử của điện tử cuối của nguyên tố X là:
n = 4; l = 1; m = +1; m
s
= +1/2
X ở vị trí nào trong bảng phân loại tuần hoàn?
A. X chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm V.
B. X ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm III.
C. X ở ô thứ 33, chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm V.
D. X ở ô thứ 31, chu kỳ 4, nhóm VA.
Câu 28: Với phân tử CH
2
=CH-CH
2
-OH
Các trị số góc liên kết HCC, CCC, CCO, COH theo chiều từ trái sang phải của phân tử trên là:
A. 120º, 120º, 109º, 180º B. 120º, 120º, 109º, 109º
C. 109º, 109º, 120º, 120º D. 180º, 180º, 120º, 180º
Câu 29: Số điện tử tối đa trong phân lớp i (l = 6) là:
A. 32 B. 26 C. 18 D. 36
Câu 30: Trị số góc liên kết trong phân tử IF
3
là:
A. 120º. B. 90º, 120º, 180º. C. 90
o
, 120
o
. D. 90º, 180º.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN
Mã đề: 743
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A
B
C
D
Biên soạn: Võ Hồng Thái