Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giao an tin 10(3 cot day du)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.02 KB, 50 trang )

Giáo án Tin Học lớp 10
Ngày soạn :
Tiết 1
Chương I : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 1 : TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Biết Tin học là một ngành khoa học, các đặc trưng của máy tính, một số ứng dụng của Tin học và
máy tính điện tử trong đời sống và phát triển mạnh mẽ của Tin học do nhu cầu xã hội.
2. Thái độ : học sinh cần có thái độ nghiêm túc trong khi học
II/ Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bò của GV : nội dung bài dạy, đóa mềm, đóa CD, Flash
Chuẩn bò của HS : SGK, vở
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp :
Ổ đònh lớp, giới thiệu, làm quen
Giới thiệu qua về môn học,
chương trình
B/ Bài mới :
Hoạt động 1:
- YC học sinh đọc nội dung mục 1
SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Cho biết một số đặc điểm nổi bật
của sự phát triển XH ngày nay ?
Thế nào là một ngành khoa học
( những đặc điểm của một ngành
khoa học ) ?
- GV phân tích thêm và kết luận
Hoạt động 2:


Trong vài thập niên gần đây, sự
phát triển vũ bão của Tin học, với
những sáng tạo mang tính vượt bậc
đã giúp đỡ rất lớn cho con người
trong cuộc sống hiện đại. Câu hỏi
đặt ra là vì sao nó lại phát triển
nhanh và mang lại nhiều lợi ích
cho con người đến thế ?
- Chia lớp thành6 nhóm, nghiên
cứu nội dung mục 2 SGK và trả lời
các câu hỏi sau
Đặc tính của MTĐT ?
Vai trò của MTĐT ?
* Lưu ý :
Không đồng nhất Tin học với máy
Giới thiệu cán sự lớp,
báo các só số
Nghiên cứu nội dung
mục 1 SGK trong 5 phút
Trả lời các câu hỏi của
GV, nhận xét, bổ sung
Nghiên cứu nội dung
mục 2 SGK
Thảo luận và trả lời các
câu hỏi vào phiếu học
tập
Một vài nhóm báo cáo
kết quả thảo luận, các
nhóm còn lại bổ
sung,nhận xét


1. Sự hình thành và phát triển của
Tin học :
Từ những năm đầu thế kỷ XX
ngành Tin học được hình thành và
phát triển thành một ngành khoa
học độc lập, với các nội dung, mục
tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng
và ngày càng có nhiều ứng dụng
trong các lónh vực hoạt động của
con người.
Ngành Tin học có đặc thù riêng so
với các ngành KH khác đó là quá
trình nghiên cứu và phát triển các
ứng dụng không tách rời việc phát
triển và sử dụng MTĐT
2. Đặc tính và vai trò của máy tính
điện tử :
* Đặc tính của MTĐT :
Làm việc liên tục ( không mệt mỏi)
Tốc độ, độ chính xác cao
Khả năng lưu trữ lớn
Giá thành ngày càng hạ, gọn nhẹ,
tiện dụng
Liên kết thành mạng
* Vai trò của MTĐT:
Công cụ lao động phổ biến ( trợ
giúp trong việc lưu trữ, tìm kiếm
thông Tin)
Hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con

Trang: 1
Giáo án Tin Học lớp 10
tính ( sử dụng máy tính là sử dụng
công cụ còn Tin học là ngành KH
nghiên cứu về tri thức khoa học)
Từ những nội dung đã tìm hiểu ở
trên, các em hãy cho biết Tin học
là gì ?
Tóm tắt ý chính và ghi lên bảng.
HS : Đọc phần in
nghiên trong SGK và
trả lời câu hỏi.
người (Đòi hỏi người sử dụng có tri
thức)
3. Thuật ngữ Tin học
(SGK)
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày soạn :
Tiết 2
Bài 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Biết một số khái niệm về thông Tin, các dạng biểu diễn thông Tin trong máy tính
Hiểu đơn vò đo thông Tin là Bit và các đơn vò tính khác
2. Kỹ năng : lấy được một số ví dụ về thông Tin và phân biệt được dạng
3. Thái độ : học sinh cần có thái độ nghiêm túc trong khi học
II/ Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bò của GV : nội dung bài dạy

Chuẩn bò của HS : xem trước bài mới.
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và kiểm
tra bài cũ :
Gọi 2 học sinh lên bảng, nêu câu
hỏi.Đánh giá, nhận xét, cho điểm.
B/ Bài mới :
Hoạt động 1 :
- Hiện nay một số công ty không
tuyển công nhân chưa tốt nghiệp
THPT
- Thông Tin vừa đưa đến các em
giúp các em biết được điều gì ?
- Em hãy nêu một số thông Tin mà
em biết
- Qua các ví dụ vừa nêu, em hãy
cho biết thế nào là thông Tin ?
- Đối với máy tính, chúng có được
thông Tin là được đưa vào máy và
gọi là dữ liệu.
Lên bảng trả lời câu hỏi
HS : trả lời câu hỏi
HS nêu một số thông Tin
Mà các em biết
Các em đóng góp ý kiến,
nhận xét, đánh giá lẫn
nhau
Câu 1 : Nêu đặc tính và vai trò của

MTĐT ?
Câu 2 : Nêu thuật ngữ Tin học ?
Cho biết việc nghiên cứu chế tạo
máy có thuộc lónh vực Tin học hay
không ?
1. Khái niệm thông Tin và dữ liệu:
Thông Tin : Thông Tin của một
thực thể (hiện tượng, sự vật) là
những hiểu biết có thể có được về
thực thể đó.
Dữ liệu : là thông Tin đã được đưa
vào máy tính
Trang: 2
Giáo án Tin Học lớp 10
Hoạt động 2 :
Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm
lấy một số ví dụ về thông Tin mà
các em biết và cho biết nó được
thể hiện ở dạng nào ?
nhận xét và kết luận về các dạng
thông Tin thường gặp
GV : gợi ý, kết luận
Hoạt động 3 :
Để biểu diễn thông Tin người ta
mã hoá các thông Tin thành các số
0 và 1. Để lưu trữ các số 0 hoặc 1
người ta sử dụng đơn vò lưu trữ là
Bit
C/ Củng cố :
Chia lớp thành 6 nhóm, YC làm

bài tập 1.7/ 9 sách bài tập
Hướng dẫn giải
Làm việc theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.
Nhận xét
Tự lấy một số ví dụ minh
hoạ cho mỗi dạng thông
Tin
Tham khảo bảng tóm tắt
SGK trang 8
Các nhóm làm bài tập
1.7/ 9 sách bài tập
báo cáo kết quả
nhận xét, đánh giá.
Tự đánh giá
2. Các dạng thông Tin :
Thông Tin thường được thể hiện ở
hai loại số và phi số.
Các dạng thông Tin loại phi số
thường gặp trong cuộc sống :
Dạng văn bản : báo chí, sách vở, .
Dạng hình ảnh : bức tranh, bảng
đồ, . . .
Dạng âm thanh : tiếng nói, tiếng
chim hót, . .
3. Đơn vò đo thông Tin :
Bit là đơn vò nhỏ nhất để đo lượng
thông Tin
Ngoài ra người ta còn dùng các

đơn vò tính khác
(sgk)
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày soạn :
Tiết 3
Bài 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Biết cách mã hoá thông Tin trong máy tính hệ điếm cơ số 2,16 trong biểu diễn thông Tin.
2. Kỹ năng : bước đầu mã hoá được thông Tin đơn giản thành dãy bit
II/ Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bò của GV : nội dung bài dạy
Chuẩn bò của HS : xem trước bài mới.
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và
kiểm tra bài cũ :
Ổn đònh lớp, kiểm tra só số
Gọi học sinh lên bảng
Đánh giá, nhận xét và cho
điểm.
B/ Bài mới :
Hoạt động 1 :
Chia lớp thành 6 nhóm, các
Lên bảng trả lời câu hỏi
HS khác nhận xét câu
trả lời của bạn
HS : làm việc theo

nhóm, các nhóm báo
Thông Tin ? Nêu một vài ví dụ về thông
Tin, mỗi thông Tin hãy cho biết dạng của
nó.
4. Mã hoá thông Tin trong máy tính :
Là quá trình chuyển đổi thông Tin thành
Trang: 3
Giáo án Tin Học lớp 10
nhóm nghiên cứu mục 4
SGK . Thảo luận và trả lời
các câu hỏi :
Tại sao phải mã hoá thông
Tin thành dãy bit ?
Tại sao phải có bộ mã ?
Hoạt động 2 :
- Trong các năm học trước,
các em đa õđược học những
hệ đếm nào ? GV gợi ý
thêm
VD : 546,3 được biểu diễn
5.10
2
+ 4.10
1
+ 6.10
0
+
3.10
-1
GV : làm mẫu ví dụ.

Nếu gọi các số 10 là cơ số
b, số cần chuyển đổi là N
và d là thứ tự lần lược các
số của N thì số n được biểu
diễn như thế nào ?
VD : 10010110
2
= 1.2
7
+
0.2
6
+0.2
5
+ 1.2
4
+0.2
3
+
1.2
2
+ 1.2
1
+ 0.2
0
= 160
10
VD : 1AF
16
= 1.16

2
+
10.16
1
+15.16
0
= 207
10
Hoạt động 3 :
Chia lớp thành 6 nhóm, YC
làm bài tập
Tuỳ vào độ lớn của số
nguyên mà người ta có thể
lấy 1byte, 2byte, 4byte, . .
để biểu diễn. Trong bài
này ta chỉ xét số nguyên
với 1byte
VD : 12,4 = 0.124x10
2
0,00356 = 0.356x10
-2
YC học sinh chuyển các số
cáo kết quả thảo luận.
Nhận xét, đánh giá lẫn
nhau
Trả lời câu hỏi theo gợi
ý của GV
HS đứng tại chỗ làm
một số ví dụ
572,4; 692


Cho biết dạng tổng quát
theo gợi ý của GV
Chuyển các số sau sang
hệ thập phân
10000001
2
; 11111111
2
,
10110011
2
, A7D
16
;
ADF3
16
; BADF
16
Làm việc theo nhóm,
các nhóm báo cáo kết
quả. Nhận xét , đánh
giá lẫn nhau
VD : 10010110
2
= -
( 0.2
6
+0.2
5

+ 1.2
4
+0.2
3
+
1.2
2
+ 1.2
1
+ 0.2
0
)= - 86
134,23 = 0.13423x10
3
- 12,57 = - 0.1257x10
2
một dãy bit.
Để mã hoá thông Tin dạng văn bản, ta chỉ
cần mã hoá các ký tự.
Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hoá ký tự.
Bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá ký
tự.
5. Biểu diễn thông Tin :
a)Thông Tin loại số :
Hệ đếm :
+ Hệ la mã : sử dụng các chữ cái : I, V, X, L,
C , D, M để biểu diễn và xác đònh giá trò.
VD : IX có giá trò là 9
+ Hệ thập phân : sử dụng các số 0, 1, 2,. . .
9 để biểu diễn giá trò.

Dạng tổng quát :
N = d
n
.b
n
+ d
n-1
.b
n-1
+... d
0
.b
0
+ d
-1
.b
-1
+ … d
-m
.b
-
m
Trong đó :
b : hệ đếm cơ số b
n +1 là các chữ số bên trái, m là các chữ số
bên phải dấu phân chia phần nguyên và
phần phân của số N
d
i
thoã mãn điều kiện 0 <= d

i
<b
Các hệ đếm thường dùng trong Tin học :
+ Hệ nhò phân : là hệ chỉ dùng 2 ký hiệu là
chữ số 0 và 1
+ Hệ cơ số 16 (hệ hexa) : dùng các số 0, 1, 2
. . . 9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn. Trong
đó A, B, C, D, E, F tương ứng với 10, 11, 12,
13, 14, 15 trong hệ thập phân
Lưu ý : khi cần phân biệt số được biểu diễn
ở hệ đếm nào thì người ta viết cơ số làm chỉ
số dưới của cơ số đó. Ngoại trừ hệ thâïp
phân, có thể có hoặc không
Biểu diễn số nguyên dạng bit :
Biểu diễn số nguyên với 1byte như sau
Bit 7 Bit 6 Bit 5 Bit 4 Bit 3 Bit 2 Bit 1 Bit 0
Các bit cao các bit thấp
Bit 7 dùng để xác đònh số nguyên đó là âm
hay dương với quy đònh 1 là âm, 0 là dương.
Biểu diễn số thực :
Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng
±Mx10
±
K
(được gọi là dạng dấu phẩy động)
Trong đó :
0,1 <= M < 1 :phần đònh trò
K :phần bậc
b) Thông Tin loại phi số (xem SGK)
Trang: 4

Giáo án Tin Học lớp 10
thực sau sang dạng dấu
phảy động
C/ Dặn dò :
Học bài và làm các bài
tập trong sách bài tập
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày soạn :
Tiết 4
Bài tập và thực hành 1
LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : củng cố hiểu biết ban đầu về Tin học, máy tính
2. Kỹ năng : sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu ký tự, số nguyên.
Viết được số thực dưới dạng dấu phảy động
II/ Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bò của GV : nội dung bài dạy, sách giáo khoa, sách bài tập
Chuẩn bò của HS : chuẩn bò bài tập ở nhà.
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và kiểm tra bài cũ :
B/ Nội dung luyện tập :
Hoạt động 1 :
Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm nghiên cứu
mục a,b SGK/16 . Thảo luận và lựa chọn đáp án
đúng
Nhận xét, giải thích
Hoạt động 2 :

- Để mã hoá số nguyên –27 cần dùng ít nhất bao
nhiêu byte ?
- GV gợi ý : số –27 thuộc số nguyên không dấu
hay có dấu ? phạm vi của 1byte
- Gọi 3 HS lên bảng viết dạng biểu diễn dấu
phẩy động cho các số : 11005; 25,789; 0,000984
Hoạt động 3 :
GV : chia lớp thành 6 nhóm, YC học sinh làm
bài tập 1.7, 1.8 sách bài tập
GV : nhận xét, kết luận.
D/ Dặn dò :
HS làm việc theo nhóm, các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
HS đứng tại chỗ trả lời
HS : lên bảng thực hiện
HS làm việc theo nhóm, các nhóm báo cáo kết
quả.
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Về nhà làm các bài tập còn lại trong sách bài
tập, chuẩn bò trước bài mới.
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày soạn :
Tiết 5
Bài 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
I/ Mục tiêu :
Trang: 5
Giáo án Tin Học lớp 10

1. Kiến thức :
Biết chức năng các thiết bò chính của máy tính.
2. Kỹ năng :
Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính
II/ Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bò của GV : nội dung bài dạy, các thiết bò chính của máy tính
Chuẩn bò của HS : xem trước bài mới.
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và
kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 15’
B/ Bài mới :
Hoạt động 1 :
GV : chia lớp thành 6 nhóm,
các nhóm nghiên cứu mục 1
SGK . Thảo luận và trả lời
các câu hỏi :
Hệ thống Tin học ? Gồm
những thành phần nào ?
GV : kết luận chung
Hoạt động 2 :
- YC học sinh tự nghiên cứu
sơ đồ cấu trúc máy tính, cho
biết :
Cấu trúc một máy tính gồm
những bộ phận nào ?
Theo em bộ phận nào quan
trọng ? vì sao ?
GV : kết luận

C/ Củng cố :
Một máy tính chưa có phần
mềm có thể hoạt động được
không ? vì sao ?
D/ Dặn dò :
Làm bài kiểm tra
HS : làm việc theo nhóm,
các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
Nhận xét, đánh giá lẫn
nhau giữa các nhóm
HS : tự nghiên cứu SGK
Trả lời các câu hỏi theo
sự hiểu biết.
Cả lớp thảo luận, trả lời
câu hỏi
Câu 1 : thông Tin là gì ? cho ví dụ
Câu 2 : chuyển sang số nguyên
+ không dấu
11010011
2
; 01001011
2
; 2AF
16

+có dấu
11001101
2
; 01001101

2
1. Khái niệm hệ thống Tin học :
Là phương tiện dựa trên máy tính dùng
để thực hiện các thao tác như : nhập, xử
lý, truyền, lưu trữ vàđưa thông Tin ra
ngoài
Hệ thống Tin học gồm 3 thành phần
Phần cứng
Phần mềm
Sự quản lý và điều khiển của con người
2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính :
(sgk)
Cấu trúc chung của một máy tính gồm:
bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ
ngoài và các thiết bò vào/ ra.
Btvn : 1.13 1.14, 1.15/12 sách bài tập
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày soạn : 17/9/2009
Tiết 6
Bài 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH(tt)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Trang: 6
Giáo án Tin Học lớp 10
Biết chức năng các thiết bò chính của máy tính.
2. Kỹ năng :
Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính
II/ Đồ dùng dạy học :

Chuẩn bò của GV : nội dung bài dạy, các thiết bò chính của máy tính
Chuẩn bò của HS : xem trước bài mới.
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và
kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi
B/ Bài mới :
Hoạt động 1 :
GV : Khi nói đến máy tính
thì người ta nghó ngay đến
CPU, vậy theo em CPU có
tính năng và đặc điểm gì ?
Gồm những thành phần
nào ? chức năng ?
GV : kết luận chung
Giới thiệu các em thiết bò
Hoạt động 2 :
Chia lớp thành 6 nhóm. Các
nhóm nghiên cứu mục 4 và
trả lời các câu hỏi sau :
- Chức năng của bộ nhớ
trong ?
- Các thành phần, vai trò ?

GV : phân tích, diễn giải
thêm, kết luận
Giới thiệu các em thiết bò
Hoạt động 3 :

GV : theo em thiết bò nào
trong máy tính dùng để lưu
trữ thông Tin, hãy kể tên
C/ Củng cố :
- Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ
trong, bộ nhớ ngoài. Theo
em thành phần nào quan
trọng nhất? vì sao ?
- Tốc độ máy phụ thuộc vào
bộ phận nào ?
HS lên bảng trả lời
câu hỏi
HS :nghiên cứu, sgk,
thảo luận
Trả lời các câu hỏi
Nhận xét, bổ sung
đánh giá lẫn nhau
Quan sát thiết bò
Làm việc theo nhóm
Các nhóm tự nghiên
cứu, thảo luận
Báo cáo kết quả
nghiên cứu.
Nhận xét, bổ sung
Tự đánh giá
Quan sát thiết bò
HS trả lời các câu hỏi,
kể tên một số thiết bò
vào mà em đã biết
HS trả lời các câu hỏi

Hệ thống Tin học ? kể tên các thành phần,
nếu thiếu một trong các thành phần đó được
không ? vì sao ?
3. Bộ xử lý trung tâm: (CPU)
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy
tính, đó là thiết bò chính thực hiện và điều
khiển việc thực hiện chương trình.
CPU gồm 2 thành phần chính :
+ Bộ điều khiển : điều khiển toàn bộ hoạt
động của chương trình
+ Bộ số học và logic : thực hiện các phép
toán số học và logic
Ngoài ra còn có các thanh ghi và bộ nhớ
truy cập nhanh (Cache)
4. Bộ nhớ trong (Main Memory)
Là nơi chương trình được đưa vào để thực
hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử

Bộ nhớ trong của máy tính gồm 2 thành
phần chính :ROM & RAM
+ ROM :chứa một số chương trình hệ thống,
thực hiện việc kiểm tra máy và tạo giao
diện ban đầu giữa máy với các chương trình.
Dữ liệu trong ROM luôn tồn tại.
+ RAM : dùng ghi nhớ thông Tin trong khi
máy làm việc, khi tắt máy các thông Tin
trong RAM bò xoá.
5. Bộ nhớ ngoài : (Secondary Memory)
(sgk)
Trang: 7

Giáo án Tin Học lớp 10
D/ Dặn dò :
Btvn 1.16,1.17/13 sách bài tập
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày soạn :23 /9/2009
Tiết 7
Bài 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH(tt)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Biết chức năng các thiết bò chính của máy tính.
Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann
2. Kỹ năng :
Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính
II/ Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bò của GV : nội dung bài dạy, các thiết bò chính của máy tính
Chuẩn bò của HS : xem trước bài mới.
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và kiểm
tra bài cũ :
Gọi 2 học sinh lên bảng
Đánh giá, nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới :
Hoạt động 1 :
Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm
nghiên cứu mục 6 SGK Thảo luận
và trả lời các câu hỏi
-Làm sao đưa thông Tin vào máy ?

-Sử dụng những thiết bò nào ?
- GV giải thích tính năng của từng
thiết bò
Hoạt động 2 :
Thiết bò ra dùng để làm gì ? em
biết những thiết bò nào
- GV giải thích tính năng của từng
thiết bò
Hoạt động 3 :
Giới thiệu hoạt động của máy tính,
các nguyên lý
C/ Dặn dò :
Tuần sau học tại phòng máy
HS lên bảng trả lời
câu hỏi
Nhận xét câu trả lời
của bạn
làm việc theo nhóm,
các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận.
Nhận xét, đánh giá
lẫn nhau
Trả lời câu hỏi, nêu
tên một số thiết bò
mà các em đã biết
Nghe giảng
Ôn lại toàn bộ bài 3
Câu 1 :Bộ xử lý trung tâm ? để đánh giá
chất lượng một máy tính người ta dựa
vào đâu ? vì sao ?

Câu 2 : Bộ nhớ trong ? gồm những thành
phần nào ? bộ nhớ ngoài ? kể tên một số
bộ nhớ ngoài thông dụng hiện nay.
6. Thiết bò vào :
Là thiết bò dùng để đưa thông Tin vào
máy tính
Bàn phím : khi ta gõ phím nào thì mã
tương ứng của nó được truyền vào máy.
Chuột :
Máy quét : là thiết bò cho phép đưa văn
bản và hình ảnh vào máy.
7. Thiết bò ra :
(sgk)
Màn hình : có cấu tạo tương tự như màn
hình ti vi
Máy in : dùng để in thông Tin ra giấy
Máy chiếu :
Loa và tai nghe
Môđem : là thiết bò truyền thông giữa
các hệ thống máy tính thông qua đường
truyền.
8. Hoạt động của máy tính :
(sgk)
IV/ Đánh giá:
Trang: 8
Giáo án Tin Học lớp 10
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Ngày soạn : 26/9/2009

Tiết 8
Bài tập và thực hành 2
LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bò khác như : máy in,
bàn phím, con chuột, đóa , . . .
2. Kỹ năng : thực hiện được một số thao tác trên bàn phím, con chuột
3. Tư tưởng đạo đức : có ý thức giữ dìn bảo quản tài sản chung
II/ Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bò của GV : một số thiết bò máy tính, kiểm tra sự hoạt động của máy tính
Chuẩn bò của HS : kiến thức bài cũ.
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra só số
Quán triệt nội quy phòng máy
B/ Nội dung thực hành :
Hoạt động 1 :
Giới thiệu các bộ phận chính của máy tính và một
số thiết bò khác như : máy in, bàn phím, con chuột,
đóa , . . .
Hoạt động 2 :
- Giơí thiệu cách sử dụng con chuột :
+ di chuyển
+ Nháy chuột
+ Nháy đúp
+ Kéo thả chuột
- Bàn phím
+ Nhóm phím (3 nhóm)
+ Cách gõ

Cách bật/tắt các thiết bò như màn hình, máy in
- Giới thiệu cách khởi động và tắt máy
+ Khởi động : Nhấn vào nút Power
+ Tắt máy : Chọn Start\ shut downs\Ok
Hoạt động 3 :
Phân chia 2 hs/máy YC các em thực hiện các thao
tác khởi động và tắt máy
C/ Dặn dò : về nhà xem lại cách thực hiện các thao
tác trên bàn phím và chuột tiết sau thực hành tại
phòng máy
Quan sát, theo dõi nhận biết các thiết bò được
giới thiệu
Quan sát, theo dõi cách :
+ di chuyển
+ Nháy chuột
+ Nháy đúp
+ Kéo thả chuột
Quan sát, theo dõi nhận biết được các nhóm
phím
Phân biệt được gõ một phím và gõ tổ hợp
phím bằng cách ấn giữ.
HS làm việc theo nhóm
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Trang: 9
Giáo án Tin Học lớp 10
Ngày soạn : 26/9/2009
Tiết 9
Bài tập và thực hành 2

LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (tt)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : thực hiện được một số thao tác trên bàn phím, con chuột máy tính
2. Kỹ năng : biết sử dụng bàn phím con chuột, biết khởi động và tắt máy
3. Tư tưởng đạo đức : có ý thức giữ dìn bảo quản tài sản chung
II/ Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bò của GV : kiểm tra sự hoạt động của máy
Chuẩn bò của HS : bài cũ
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và kiểm tra bài cũ :
B/ Nội dung thực hành :
Hoạt động 1 :
Gọi học sinh nhắc lại các thao tác sử dụng bàn
phím, con chuột
Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2 :
Làm mẫu các thao tác sử dụng chuột như :
+ di chuyển
+ Nháy chuột
+ Nháy đúp
+ Kéo thả chuột
Trên một đối tượng cụ thể (My computer)
Làm mẫu các thao tác sử dụng bàn phím như
Gõ một dòng văn bản tuỳ ý trong chương trình
soạn thảo văn bản Word
Hoạt động 3 :
Phân chia 2 hs/máy YC các em khởi động máy
và thực hiện các thao tác trên chuột, bàn phím đã
được hướng dẫn

Báo cáo só số lớp
Trả lời câu hỏi của GV
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Bổ sung (nếu có)
Theo dõi các thao tác của giáo viên trên màn
hình và nghe giảng
HS làm việc theo nhóm
Thực hiện các thao tác trên chuột, bàn phím
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày soạn : 01/10/2009
Tiết 10
Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết khái niệm bài toán và thuật toán
2. Kỹ năng : phân biệt được bài toán và thuật toán
3. Tư tưởng đạo đức : vai trò của thế hệ trẻ trong ngành Tin học
II/ Đồ dùng dạy học :
Trang: 10
Giáo án Tin Học lớp 10
Chuẩn bò của GV : kiểm tra sự hoạt động của máy
Chuẩn bò của HS : bài cũ
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và
kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 học sinh lên bảng
Đánh giá, nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới :

Để viết được chương trình cho
máy thực hiện ta cần biết thế
nào là thuật toán và bài toán
Hoạt động 1 :
Chia lớp thành 6 nhóm, các
nhóm nghiên cứu mục 1 SGK
Thảo luận và trả lời các câu hỏi
- Thế nào là bài toán ?
- Một bài toán được xác đònh
bỡi các thành phần nào ?
Hoạt động 2 :
Chia lớp thành 6 nhóm, các
nhóm thảo luận và cho một ví dụ
về bài toán, xác đònh rõ Input và
Output
C/ Dặn dò :
Về nhà học bài, xác Input và
Output các bài 4, 5, 6, 7 sgk
trang 44
HS lên bảng trả lời câu hỏi
Nhận xét câu trả lời của bạn
Làm việc theo nhóm, các
nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Làm việc theo nhóm, các
nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Câu 1 :Thiết bò vào, thiết bò ra ?

cho ví dụ. Em có biết thiết bò nào
vừa là thiết bò vào vừa là thiết bò
ra ?
Câu 2 : Hoạt động của máy
tính ? Khái niệm chương trình ?
1. Bài toán :
Bài toán là những việc mà con
người muốn máy tính thực hiện.
Một bài toán được xác đònh bỡi
hai thành phần cơ bản là Input
và Out
Input : các thông Tin đã có
Out : các thông Tin cần tìm
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Trang: 11
Giáo án Tin Học lớp 10
Ngày soạn : 7/10/2009
Tiết 11
Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tt)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết khái niệm bài toán và thuật toán
2. Kỹ năng : phân biệt được bài toán và thuật toán
3. Tư tưởng đạo đức : vai trò của thế hệ trẻ trong ngành Tin học
II/ Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bò của GV : kiểm tra sự hoạt động của máy
Chuẩn bò của HS : bài cũ
III/ Hoạt động dạy – học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và kiểm
tra bài cũ :
Gọi 2 học sinh lên bảng
Đánh giá, nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới :
Muốn máy tính đưa ra được Output
từ Input đã cho thì cần phải có
chương trình, mà muốn viết được
chương trình thì cần phải có thuật
toán.
Vậy thuật toán là gì ?
Hoạt động 1 :
Em hãy nêu cách giải bài toán
phương trình bậc 2
- Số bước giải bài toán ta có thể xác
đònh được không ?
- Thứ tự thực hiện ?
- Sau khi giải bài toán ta có được
gì ?
Hoạt động 2 :
Thuật toán tìm UCLN của 2 số M,N
∗ Input ?
∗ Output ?
Để xác đònh được UCLN ta làm như
thế nào ?
GV hướng dẫn cách tìm UCLN bằng
cách
Nếu M > N thì thay M = M – N. Nếu
M < N thì thay N = N –M

Thế nào là diễn tả thuật toán bằng
cách liệt kê ?
Ngoài cách diễn tả thuật toán như
trên, người ta còn sử dụng các khối
hình để mô tả thuật toán được gọi là
phương pháp sơ đồ khối.
HS lên bảng trả lời
câu hỏi
Nhận xét câu trả lời
của bạn
Nêu cách giải
Trả lời các câu hỏi
theo gợi ý của GV
Xác đònh Input và
Output
Nêu cách tìm UCLN
Thảo luận, trả lời
câu hỏi
- Bài toán ? xác đònh rõ Input và
Output bài tập 4 sgk trang 44
- nhận xét câu trả lời trên và xác đònh
Input và Output bài tập 7 sgk trang 44
2. Thuật toán :
Dãy hữu hạn các thao tác
Sắp xếp có thứ tự
Từ Input cho ra Output
Thuật toán tìm UCLN của 2 số M,N
+ Input M,N
+ Output UCLN(M,N)
B1 : Nhập M,N

B2 : Nếu M = N thì UCLN = M
B3 : Nếu M > N thì thay M = M – N
Quay lại B2
B4 : Thay N = N –M, quay lại B2
B5 : Gán UCLN là M. Kết thúc
 diễn tả thuật toán bằng cách liệt kê
Diễn tả bài toán bằng phương pháp
liệt kê là mô tả thuật toán theo từng
bước bằng ngôn ngữ tự nhiên
Hình elíp : các thao tác nhập, xuất dữ
liệu
Hình thoi : thao tác so sánh
Trang: 12
Giáo án Tin Học lớp 10
GV : lấy lại ví dụ tìm USCLN của
hai số M, N
GV vẽ sơ đồ thuật toán lên bảng .
Chỉ cho HS thấy các bước thực hiện
của thuật toán được mô tả trong sơ
đồ.
GV xoá các ghi chú Đ, S trên sơ đồ,
YC một HS viết lại và giải thích vì
sao ?
Hoạt động 3 :
Sử dụng các cách diễn tả thuật toán
đã học. Diễn tả bài toán phương
trình bậc 2
ax
2
+ bx + c = 0 (a≠ 0)

Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm
nghiên cứu thảo luận và giải
Theo dõi các nhóm làm việc, gợi ý
thêm
Xác đònh Input & Output ?
Hình dung lại xem trong toán học
chúng ta giải bài toán theo trình tự
như thế nào ? làm các thao tác gì ?
Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng mô tả
lại cách diễn tả thuật toán theo 2
cách
GV nhận xét, bổ sung (nếu có)
Qua các bài toán vừa thực hiện, em
thấy chúng có chung tính chất gì ?
C/ Dặn dò :
Về nhà làm bài tập 1.33, 1.36 sách
bài tập
Ghi lại thuật toán và
theo dõi, hình dung
ra các bước của giải
thuật toán
Lên bảng điền lại
các ghi chú và giải
thích
Hoạt động theo
nhóm. Các nhóm
cùng nhau thảo
luận, trao đổi và
thống nhất cách
diễn tả thuật toán

Các nhóm báo cáo
kết quả
Đánh giá nhận xét
lẫn nhau
Hình chữ nhật : các phép toán
Mũi tên : quy đònh trình tự các thao tác
Tính dừng
Tính xác đònh
Tính đúng đắn
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày soạn : 14/10/2009
Tiết 12
Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tt)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : cung cấp cách giải một số bài toán và thuật toán
Trang: 13
M=
N
Kết
thúc
Nhập M, N
M=
N
M <= M – N
Đ
S
S
N <= N – M

Đ
Giáo án Tin Học lớp 10
2. Kỹ năng : nắm được các cách xây dựng thuật toán
3. Tư tưởng đạo đức : vai trò của thế hệ trẻ trong ngành Tin học
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và kiểm tra
bài cũ :
Gọi 2 học sinh lên bảng
Chọn 3 em làm nhanh nhất chấm điểm
Đánh giá, nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới :
Hoạt động 1 :
∗ Input ?
∗ Output ?
∗ Một số nguyên dương như thế nào
được gọi là số nguyên tố ?
∗ Số 1 có phải là SNT không ?
∗ Số 2,3 có phải là SNT không ?
∗ Nêu ý tưởng bài toán
∗ Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm
cùng nhau thảo luận ví dụ 1 sgk trang
36. giải thích chức năng từng câu lệnh
∗ Nhận xét, đánh giá bổ sung thêm (nếu
có) và giải thích lại
Hoạt động 2 :
∗ Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm
cùng nhau thảo luận bài tập 1.37 trang
19 sách bài tập.

∗ Gọi HS trả lời câu hỏi, giải thích cách
làm
∗ Nhận xét, đánh giá bổ sung thêm (nếu
có) và giải thích lại
C/ Dặn dò :
Về nhà làm lại bài tập 1.37 sách bài tập
Mỗi học sinh làm một phương
pháp.
Các học sinh còn lại tự làm
vào vở nháp
Xác đònh Input & Output
Phát biểu lại khái niệm số
nguyên tố
Trả lời câu hỏi của GV
Lắng nghe
Các nhóm thảo luận , thống
nhất ý kiến, báo cáo kết quả
thảo luận.
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Các nhóm thảo luận , thống
nhất ý kiến, báo cáo kết quả
thảo luận.
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Một HS lên bảng
Sử dụng phương pháp liệt
kê và sơ đồ khối để diễn
tả thuật toán cho bài toán
giải phương trình bậc
nhất : ax + b = 0
3. Một số ví dụ về thuật

toán
Ví dụ 1 :
Kiểm tra tính nguyên tố
của một số nguyên dương
(sgk)
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày soạn : 16/10/2009
Tiết 13
Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tt)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : cung cấp cách giải một số bài toán và thuật toán
2. Kỹ năng : nắm được các cách xây dựng thuật toán
3. Tư tưởng đạo đức : vai trò của thế hệ trẻ trong ngành Tin học
Trang: 14
Giáo án Tin Học lớp 10
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và kiểm tra
bài cũ :
Gọi 2 học sinh lên bảng
Đánh giá, nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới :
Hoạt động 1 :
∗ Input ?
∗ Output ?
∗ Nêu ý tưởng bài toán
Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm cùng

nhau thảo luận ví dụ 2 sgk trang 36. giải
thích chức năng từng câu lệnh
∗ Nhận xét, đánh giá bổ sung thêm (nếu
có) và giải thích lại
Hoạt động 2 :
∗ Tương tự bài toán vừa làm, gọi 2 em
lên bảng giải bài 6 trang 44/sgk bằng
hai phương pháp
∗ Các em còn lại tự làm vào vở nháp
∗ Chọn 3 em làm nhanh chấm điểm
∗ Nhận xét, đánh giá bổ sung thêm (nếu
có) và giải thích lại
C/ Dặn dò :
Về nhà làm lại bài tập 1.33, 1.38 sách
bài tập
Lên bảng làm bài tập
Xác đònh Input & Output
Lắng nghe
Các nhóm thảo luận , thống
nhất ý kiến, báo cáo kết quả
thảo luận.
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Các nhóm thảo luận , thống
nhất ý kiến, báo cáo kết quả
thảo luận.
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Một HS lên bảng
- Xây dựng thuật toán
kiểmt ra tính nguyên tố
- dựa vào thuật toán đã

học làm câu b bài 1.37
3.Một số ví dụ về thuật
toán
Ví dụ 2 :
Bài toán sắp xếp
(sgk)
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày soạn : 22/10/2009
Tiết 14
Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tt)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : cung cấp cách giải một số bài toán và thuật toán
2. Kỹ năng : nắm được các cách xây dựng thuật toán
3. Tư tưởng đạo đức : vai trò của thế hệ trẻ trong ngành Tin học
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Hoạt động dạy – học :
Trang: 15
Giáo án Tin Học lớp 10
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và kiểm tra
bài cũ :
Gọi học sinh lên bảng
Đánh giá, nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới :
Hoạt động 1 :
∗ Input ?
∗ Output ?
Nêu ý tưởng bài toán

∗ Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm
cùng nhau thảo luận ví dụ 3 sgk trang
40. giải thích chức năng từng câu lệnh
∗ Nhận xét, đánh giá bổ sung thêm (nếu
có) và giải thích lại
Hoạt động 2 :
∗ Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm
cùng nhau thảo luận bài tập 7 trang 44
∗ Gọi HS trả lời câu hỏi, giải thích cách
làm
∗ Nhận xét, đánh giá bổ sung thêm (nếu
có) và giải thích lại
∗ Gọi HS lên bảng viết lại chương trình.
GV bổ sung thêm (nếu có) và mở rộng
với các số hạng khác.
C/ Dặn dò :
Về nhà làm lại bài tập 1.38 sách bài tập
Lên bảng trả bài cũ
Xác đònh Input & Output
Lắng nghe
Các nhóm thảo luận , thống
nhất ý kiến, báo cáo kết quả
thảo luận.
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Các nhóm thảo luận , thống
nhất ý kiến, báo cáo kết quả
thảo luận.
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Một HS lên bảng
- Trả lời các câu hỏi bài

tập 1.37 sách bài tập
3.Một số ví dụ về thuật
toán
Ví dụ 3 :
Bài toán tìm kiếm
(sgk)
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày soạn : 24/10/2009
Tiết 15
Bài tập BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : luyện tập giải một số bài toán và thuật toán
2. Kỹ năng : nắm được các cách xây dựng thuật toán
3. Tư tưởng đạo đức : vai trò của thế hệ trẻ trong ngành Tin học
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và kiểm tra bài cũ :
Mỗi học sinh làm một phương pháp.
Trang: 16
Giáo án Tin Học lớp 10
Tìm và đưa ra nghiệm của phương trình bậc nhất ax + b
= 0. Gọi 2 học sinh lên bảng
Chọn 3 em làm nhanh nhất chấm điểm
Đánh giá, nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới :
Hoạt động 1 :
Trong các tiết học vừa qua, Thầy trò đã cùng nhau

nghiên cứu, tìm hiểu về cách diễn tả bài toán và thuật
toán.
Bài toán ?
Thuật toán ?
∗ Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm cùng nhau thảo
luận và giải bài tập 1.44 sgk trang 21 sách bài tập.
∗ Nhận xét, đánh giá bổ sung thêm (nếu có) và giải
thích lại
Hoạt động 2 :
Để chuẩn bò tốt cho bài kiểm tra một tiết sắp đến.
Chúng ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức đã học
- Tin học là gì ?
- Đơn vò đo thông tin ?
- Có những dạng thông tin nào ? cho ví dụ minh hoạ.
- Chuyển các số sau sang thập phân
101101
2
, 110010
2
, 101010
2

Gọi 3 em lên bảng và 3 em lên kiểm tra vở bài làm
- Chuyển các số sau sang dạng số thực dấu phẩy động
123,45;-0,002043; -235,67; 0,000748
Gọi 3 em lên bảng và 3 em lên kiểm tra vở bài làm
- Nêu sơ đồ cấu trúc máy tính, chức năng
C/ Dặn dò :
Về nhà ôn lại tất cả các bài đã học trong chương trình
để chuẩn bò cho tiết sau kiểm tra một tiết.

Các học sinh còn lại tự làm vào vở
nháp
Trả lời câu hỏi của GV
Các nhóm thảo luận , thống nhất ý
kiến, báo cáo kết quả thảo luận.
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Nêu đònh nghóa
Bit, byte, . . .
Văn bản, âm thanh, hình ảnh
Ba HS lên bảng thực hiện, các em khác
làm vào vở nháp.
Ba HS lên bảng thực hiện, các em khác
làm vào vở nháp.
Kể tên các bộ phận và nêu chức năng
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................
Ngày soạn : 1/11/2009
Tiết 17
Bài 5 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao.
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và kiểm tra bài cũ :
Trả bài kiểm tra một tiết
Đánh giá, nhận xét và ghi điểm.
B/ Bài mới :
Diễn tả một bài toán bằng thuật toán thì chưa
có thể thực hiện trực tiếp trên máy tính được

Nhận bài kiểm tra
Theo dõi lại các câu
trả lời, kiểm tra độ
chính xác
Báo cáo điểm
1/ Ngôn ngữ máy :
Là ngôn ngữ duy nhất máy
tính có thể trực tiếp hiểu và
Trang: 17
Giáo án Tin Học lớp 10
mà cần phải thực hiện theo chương trình.
Một chương trình có thể viết bằng nhiều ngôn
ngữ khác nhau. Vậy ngôn ngữ lập trình là gì ?
Hoạt động 1 :
Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm cùng nhau
thảo luận mục 1 sgk trang 45. Trả lời các câu
hỏi sau :
∗ Ngôn ngữ máy ?
∗ Trong ngôn ngữ máy chương trình được viết
như thế nào ?
∗ Nhận xét, đánh giá bổ sung thêm (nếu có)
và giải thích lại
Hoạt động 2 :
Không phải ai cũng có thể viết chương trình
bằng ngôn ngữ máy vì nó khá phức tạp và khó
nhớ. Chính vì thế, đã có rất nhiều ngôn ngữ
khác dùng để viết chương trình.
Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm cùng nhau
thảo luận mục 2 trang sgk 45. Trả lời câu hỏi:
• Ngôn ngữ hợp ngữ ?

• Chương trình viết bằng hợp ngữ có gì
khác so với ngôn ngữ máy ?
Nhận xét, đánh giá bổ sung thêm (nếu có) và
giải thích lại
Ngoài ra còn có một số ngôn ngữ khác được
gọi chung là ngôn ngữ lập trình bậc cao. Các
ngôn ngữ này có nhiều tính năng rất ưu việt.
C/ Củng cố :
So sánh sự giống và khác nhau giữa ngôn ngữ
máy và các ngôn ngữ khác.
Là các ngôn ngữ
dùng để xây dựng
các chương trình.
Các nhóm thảo luận
, thống nhất ý kiến,
báo cáo kết quả
thảo luận.
Nhận xét, đánh giá
lẫn nhau
Các nhóm thảo luận
, thống nhất ý kiến,
báo cáo kết quả
thảo luận.
Nhận xét, đánh giá
lẫn nhau
Suy nghó, trao đổi
và trả lời câu hỏi.
thực hiện được các câu lệnh.
Mỗi loại máy đều có ngôn
ngữ của nó. Thông thường

các lệnh viết bằng ngôn ngữ
máy là dãy các ký tự 0 hoặc
1 hay biến thể của chúng
theo cơ số 16.
2/ Ngôn ngữ hợp ngữ :
Là ngôn ngữ sử dụng một số
từ ( từ viết tắt tiếng anh) làm
mã lệnh và các đòa chỉ chứa
toán hạng của phép toán đó.
Chương trình viết bằng hợp
ngữ muốn máy thực hiện
được thì phải được dòch ra
ngôn ngữ máy bằng chương
trình gọi là chương trình hợp
dòch.
3/ Ngôn ngữ lập trình bậc
cao :
Là ngôn ngữ sử dụng các câu
lệnh gần với ngôn ngữ tự
nhiên, có tính độc lập cao, ít
phụ thuộc vào các loại máy
cụ thể.
VD : PASCAL, C, C
++
,
JAVA, . . .
IV/ Đánh giá:
Ngày soạn : 3/11/2009
Tiết 18
Bài 6 GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết các bước cơ bản khi giải bài toán trên máy tính
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và kiểm tra
bài cũ :
Gọi học sinh lên bảng
Đánh giá, nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới :
Thông thường để giải một bài toán
chúng ta phải làm gì ?
Xác đònh bài toán là chúng ta phải đi
HS lên bảng trả bài cũ
Nêu các bước giải bài
toán
Xác đònh Input &
Cho biết có mấy loại ngôn ngữ
lập trình ? So sánh giữa ngôn
ngữ lập trình bậc cao và ngôn
ngữ máy ?
1/ Xác đònh bài toán :
Là xác đònh rõ hai thành phần
Input và Output.
Trang: 18
Giáo án Tin Học lớp 10
xác đònh gì ?
Hoạt động 1 :
Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm cùng
nhau thảo luận mục 2 sgk trang 47. Trả

lời câu hỏi :
∗ Tại sao phải lựa chọn thuật toán ?
∗ Tiêu chí lựa chọn ?
Nhận xét, đánh giá bổ sung thêm (nếu
có) và giải thích lại.
Hoạt động 2 :
Sau khi lựa chọn và diễn tả thuật toán,
ta phải viết thành chương trình. Trước
tiên ta phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình
thích hợp.
Có mấy loại ngôn ngữ lập trình ?
Do có nhiều ngôn ngữ lập trình nên ta
phải lựa chọn ngôn ngữ thích hợp cho
bài toán và khả năng của người viết
chương trình.
Chương trình viết không phải lúc nào
cũng đảm bảo hoàn toàn đúng đắn. Vậy
chúng ta phải làm gì ?
Sau khi hiệu chỉnh ta phải viết tài liệu,
theo em viết tài liệu là làm gì ?
C/ Dặn dò :
Về nhà học bài, chuẩn bò bài mới
Output
Các nhóm thảo luận ,
thống nhất ý kiến, báo
cáo kết quả thảo luận.
Nhận xét, đánh giá
lẫn nhau
Trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi

Nghiên cứu, trao đổi
và trả lời
2/ Lựa chọn hoặc thiết kế
thuật toán :
a) Lựa chọn thuật toán :
Một bài toán có nhiều thuật toán
để giải. Vì vậy cần lựa chọn
thuật toán tốt để giải bài toán.
Thuật toán tốt là thuật toán thực
hiện trong một thời gian ngắn, sử
dụng ít vùng nhớ, có độ chính
xác cao, . . .
b) Diễn tả thuật toán :(sgk)
3/ Viết chương trình :
Là lựa chọn ngôn ngữ lập trình
để diễn đạt thuật toán.
Khi viết chương trình cần phải
lựa chọn ngôn ngữ thích hợp,
viết chương trình trong ngôn ngữ
nào thì phải tuân thủ theo quy
đònh ngữ pháp của ngôn ngữ đó.
4/ Hiệu chỉnh :
Là quá trình kiểm tra phát hiện
sai sót và sửa sai.
5/ Viết tài liệu :
Viết mô tả chi tiết bài toán,
chương trình và hướng dẫn sử
dụng, . . .
IV/ Đánh giá:
..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................
Ngày soạn : 10/11/2009
Tiết 19
Bài 7 & 8: PHẦN MỀM MÁY TÍNH VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Biết KN phần mềm máy tính, phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
- Biết được những ứng dụng chủ yếu của tin học trong XH. Biết có thể sử dụng một số chương trình
ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc, giải trí.
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Nội dung
A/ Ổn đònh tổ chức lớp và
kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 học sinh lên bảng
Đánh giá, nhận xét và cho
điểm.
B/ Bài mới :
Bài toán sau khi giải trên
Lên bảng trả bài
Trả lời câu hỏi
- Nêu các bước giải bài toán trên máy tính. Theo
em bước hiệu chỉnh có cần phải có không ?
- Tại sao phải lựa chọn thuật toán, tiêu chuẩn ?
I/ PHẦN MỀM MÁY TÍNH :
1/ Phần mềm hệ thống :
Là phần mềm nằm thường trực trong máy để cung
Trang: 19

Giáo án Tin Học lớp 10
máy tính ta thu được cái gì ?
Sản phẩn đó được gọi là
phần mềm
Hoạt động 1 :
Chia lớp thành 6 nhóm, các
nhóm cùng nhau thảo luận
bài 7 sgk trang 51. Trả lời
các câu hỏi sau :
∗ Phần mềm có mấy loại ?
∗ Chức năng ?
∗ Hãy kể tên một số phần
mềm ứng dụng mà em biết
Nhận xét, đánh giá bổ sung
thêm (nếu có) và giải thích
lại
Ngày nay, Tin học xuất hiện
ở mọi nơi và ở mọi lónh vực
trong xã hội. Vậy theo các
em Tin học đã đóng góp gì
cho xã hội ?
Ghi lại các ứng dụng của HS
vừa nêu, giải thích chức
năng.
Hoạt động 2 :
∗ Chia lớp thành 6 nhóm, các
nhóm cùng nhau thảo luận,
lấy ví dụ minh họa cho các
ứng dụng Gọi HS trả lời
câu hỏi, giải thích cách

làm
∗ Nhận xét, đánh giá bổ
sung thêm (nếu có) và giải
thích lại
C/ Dặn dò :
Em hãy về tìm hiểu xem tại
đòa phương đã ứng dụng Tin
học vào những lónh vực nào
Lắng nghe
Các nhóm thảo
luận , thống nhất
ý kiến, báo cáo
kết quả thảo
luận.
Nhận xét, đánh
giá lẫn nhau
Suy nghó, trả lời
câu hỏi
Nghe giảng
Các nhóm thảo
luận , thống nhất
ý kiến, báo cáo
kết quả thảo
luận.
Nhận xét, đánh
giá lẫn nhau
cấp các dòch vụ theo yêu cầu của chương trình
khác trong mọi thời điểm của cả quá trình hoạt
động của máy tính. Nó là môi trường làm việc của
các phần mềm khác.

2/ Phần mềm ứng dụng :
Là các phần mềm được thiết kế để giúp giải trí,
giải quyết các công việc hàng ngày trong những
hoạt động nghiệp vụ như xem phim, soạn thảo
văn bản, …
Trong phần mềm ứng dụng chia ra các loại sau :
- Phần mềm công cụ
- Phần mềm tiện ích
II/ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC :
1/ Giải các bài toán khoa học kỹ thuật :
(sgk)
2/ Giải các bài toán quản lý :
Bằng cách sử dụng các phần mềm chuyên dụng,
ta có thể :
-Tổ chức lưu trữ các hồ sơ, chứng từ trên máy
-Xây dựng các chương trình tiện dụng
-Khai thác thông Tin theo các yêu cầu khác nhau
3/ Tự động hoá và điều khiển :
Với sự trợ giúp của máy tính con người có được
những qui trình công nghệ tự động hoá linh hoạt,
chuẩn xác, rẻ tiền và đa dạng.
Giúp con người điều khiển một số hoạt động theo
một quy trình đònh sẵn.
4/ Truyền thông :
Với sự liên kết các máy tính lại với nhau con
người có thể trao đổi thông Tin một cách nhanh
chóng, tiện lợi.
5/ Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng :
Với sự trợ giúp của các chương trình soạn thảo và
xử lý văn bản, xử lý ảnh, các chương trình in gắn

với máy tính. Đã giúp cho công việc soạn thảo, in
ấn, lưu trữ, văn phòng được thuận tiện.
6/ Trí tuệ nhân tạo :
Thiết kế các máy có thể đảm đương một số hoạt
động thuộc lónh vực hoạt động của con người hoặc
những hoạt động đặc thù của con người.
7/ Giáo dục :
Nhờ Tin học, ta có thể thiết kế nhiều thiết bò hỗ
trợ cho việc học tập.
8/ Giải trí :
Cung cấp nhiều chương trình trò chơi, phim ảnh,
âm nhạc, . . .
IV/ Đánh giá:
Trang: 20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×