Ngày soạn: 20/8/2010.
Tuần: 1.
Tiết: 1.
Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ.
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài HS.
- Biết được vai trò, vò trí của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế và đời sống.
- Những đặc điểm và yêu cầu đối với người lam nghề trồng cây ăn quả.
- Những phương hướng phát trển của nghề.
- HS yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II. Chuẩn bò bài giảng:
1. Của giáo viên : bài giảng và phần kiến thức bổ sung, đọc thêm các tài liệu như: phát triển V.A.C. Và một
số tranh ảnh có liên quan…
2. Của học sinh : Tập, SGK, dụng cụ học tập…..
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. n đònh lớp: ( 2 phút )
Kiểm diện só số, vệ sinh……
2. Kiểm tra kiến thức cũ: ( 5 phút ).
GV gọi HS nhắc lại một số kiến thức có liên quan.
3. Nội dung bài mới: ( 30 phút ).
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút ).
Trong trồng trọt nghề trồng cây ăn quảla2 một nghề góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày, cung
cấp chất dinh dưỡng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu, còn là nguồn thu nhập đáng
kể…
TG
Phương pháp dạy và học chủ yếu. Nội dung kiến thức cơ bản.
8
phút
10
phút
*HĐ2: Tìm hiểu vai trò vò trí của nghề
trồng cây ăn quả:
. GV: cho HS quan sát hình 1 và thảo luận
trả lời các câu hỏi cuối phần I.
. HS trả lời GV hệ thống lại và nhấn mạnh
thêm các chất dinh dưỡng có trong các loại
quả.
. GV giảng giải cho HS hiểu vò trí của
nghề trồng cây ăn quả trong đời sống và
nền kinh tế.
* HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm nghề và yêu
cầu đối với người lam nghề trồng cây ăn
quả:
Thông qua những câu hỏi gợi ý GV giúp
HS nắm được những đặc điểm chủ yếu của
nghề trồng cây ăn quả và ý nghóa những
đặc diểm đó.
. GV: chia nhóm cho HS thảo luận phần 2
của II những câu hỏi:
+ Những môn học có liên quan đến
I. Vai trò, vò trí của nghề trồng cây ăn quả:
Cây ăn quả nước ta đa dạng, phong phúvới
nhiều giống cây quý, nghề này có từ lâu đời,
nhân dân có nhiều kinh nghiệm…..
- Cung cấp thực phẩm, thức uống cho người
tiêu dùng.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, xuất
khẩu…..
II. Đặc điểm và yêu cầu:
1. Đặc điểm:
- Đối tượng: cây ăn quả lâu năm.
- Nội dung: HS nêu được quy trình trồng trọt.
- Dụng cụ: dao, len, cuốc, kéo….
- Nơi lao động: ngoài trời, người lao động
thường xuyên tiếp xúc với phân bón, hóa
chất…..
- Sản phẩm: các loại quả.
2. Yêu cầu:
10
phút
nghềtrồng cây ăn quả.
+ Yêu cầu gì đối với người làm nghề trồng
cây ăn quả.
+ Trong những yêu cầu đó yêu cầu nào
quan trọng. Tại sao.
+ Nhiệm vụ của em phải làm gì?.
HS trả lời nhiều ý kiến GV tổng hợp và đi
đến kết luận chung.
* HĐ4: Tìm hiểu phương hướng phát triển
nghề:
GV cho HS thảo luận 3 ý cơ bản: đối với
nhà nước, nông dân, cây trồng phải như thế
nào để phát triển nghề trồng cây ăn quả và
xem bảng 1 trong SGK.
HS có nhiều ý kiến GV tổng hợp đi đến kết
luận chung.
- Về kiến thức: có tri thức về môn sinh, hóa,
kỹ thuật nông nghiệp, am hiểu thực tiển sản
xuất….
- Về kỹ năng: yêu nghề, cần cù, chòu khó,
năng động, sáng tạo…..
- Về sức khỏe: tốt, dẻo dai, khéo léo….
III. Phương hướng phát triển nghề:
- Đối với nhà nước: cần có nhiều chính sách
mới phù hợp, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ
thuật……
- Đối với cây trồng:xây dựng vùng chuyên
canh,…..
- Đối với nông dân: sử dụng giống mới, áp
dụng chương trình I.P.M, chương trình 3
giãm 3 tăng….
4. Tổng kết bài, dặn dò: ( 8 phút ).
. Gv cho HS đọc phần ghi nhớ.
. Hs trả lời câu hỏi:
1. Nghề trồng cây ăn quả có vai trò, vò trí gì đối với đời sống và nền kinh tế.
2. Nêu các yêu cầu đối với người làm nghề trồng cây ăn quả.
3. Phương hướng phát triển nghề trồng cây ăn quả.
4. Những đặc điểm nghề trồng cây ăn quả.
. Dặn dò: HS về học bài và xem trước bài 2 “ một số vấn đề chung về cây ăn quả”.
Ngày soạn: 10/ 9/2010.
Tuần:2, 3.
Tiết: 2, 3.
Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ .
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài HS.
- Biết được đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả.
- Hiểu được các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến ……
- Có hứng thú học tập về trồng cây ăn quả.
II. Gợi ý phân bố bài giảng:
- Tiết 1: phần I và II.
- Tiết 2, 3: phần III và IV.
III. Chuẩn bò bài giảng:
1. Của giáo viên : bài giảng , thu thập thêm các thông tin trong các tài liệu có liên quan cây ăn quả....
2. Của học sinh : Tập, SGK, dụng cụ học tập…..
IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. n đònh lớp: ( 2 phút )
Kiểm diện só số, vệ sinh……
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ).
GV gọi HS trả lời các câu hỏi.
1. Nêu các đặc điểâm nghề trồng cây ăn qua. Cho ví dụ một vài giốg cây ăn quả nổi tiếng ở một số đòa
phương nào đó.
2. Để phát triển nghề trồng cây ăn quả phải như thế nào. Cho ví dụ cây ăn quả có tiếng ở đòa phương.
3. Nội dung bài mới: ( 30 phút ).
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút ).
Cây ăn quả có giá trò dinh dưỡng và giá trò kinh tế cao được trồng lâu đời, nông dân có nhiều kinh nghiệm,
về ngoại cảnh và kỹ thuật trồng, chăm sóc ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất các loại quả.
GV ra mục tiêu và yêu cầu đạt được: biết được giá trò, đặc điểm thực vất, yêu cầu ngoại cảnh, hiểu được kỹ
thuật trồng và quy trình sản xuất.
TG
Phương pháp dạy và học chủ yếu. Nội dung kiến thức cơ bản.
10
phút
+ HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật:
. GV: gọi HS nhắc lại cấu tạo của thực vật.
. HS: nhớ lại kiến thức sinh 6 trả lời.
. GV: Các loại rể chính ở thực vật, nhiệm
vụ của rể.
. HS: nhớ lại kiến thức cũ trả lời.
. GV: Các loại thân ở thực vật.
. HS: nhớ lại kiến thức sinh 6 trả lời.
. GV: đặc điểm của thân cây ăn quả, chức
năng nhiệm vụ của thân.
. HS: dựa vào SGK để trả lời. GV tổng hợp
và kết luận chung.
.GV: kể tên các loại hoa ở thực vật có
những loại nào. So sánh các loại đó.
. HS trả lời GV giải thích thêm trên cây ăn
quả có một vài loại cây có đủ các loại hoa.
.GV:gọi HS nhận xét các loại quả và hạt
I. Đặc điểm thực vật:
1. Rể:
- Rể cọc: mọc thẳng xuống đất khoảng 1- 10
mét, hút nước và chất dinh dưỡng…………
- Rể mọc nằm ngang: ăn sâu 0,1 – 10 mét, hút
nước và chất dinh dưỡng…………
3. Thân: Cây ăn quả phần lớn thân gỗ, tác dụng
như giá đỡ, trên thân có nhiều cành, cành bậc
V có nhiều quả…….
4. Hoa : cây ăn quảcó 2 loại chính hoa đơn tính,
hoa lưỡng tính.
15
phút
25
phút
về màu sắc, kích thước, số lượng, hình
dáng . Nhiều HS trả lời GV kết luận chung.
* HĐ3: Tìm hiểu yêu cầu ngoại cảnh:
. GV: các yêu cầu ngoại cảnh cần cho cây
trồng.
. HS: nhớ lại kiến thức công nghệ 7 trả lời.
. GV: để cây phát triển tốt đất phải như thế
nào ?. Tại sao phần lớn cây ăn quả rể
không phát triển được trong đất ngập nước.
. HS:dưạ vào kiến thức cũ trả lời.
.GV hỏi thêm vai trò của nước đối với cây
trồng..
. HS: nhớ lại kiến thức sinh trả lời.
. GV: cây trồng ăn quả nước ta đa dạng
phong phú u cầu nhiệt độ của chúng rất
khác nhau. u cầu HS nêu được nhiệt độ
thích hợp.
. GV: vai trò của ánh sáng đối với cây trồng.
. HS: nhớ lại kiến thức sinh trả lời.
. GV: Cây ăn quả có cây ưa ánh sáng, nhưng
có loại thích bóng râm như dâu tây…ánh
sánh quyết định sự ra hoa của cây.
. GV: Gọi HS nêu các chất dinh dưỡng cần
thiết cho cây trồng, Chức năng của từng
chất..
. HS: dựa vào kiến thức cũ trả lời.
* HĐ5: kỹ thuật trồng và chăm sóc:
. GV: hướng dẫn HS tìm hiểu được những
cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật
chung trong việc trồng và chăm sóc cây ăn
quả.
. GV: chia nhóm cho HS các loại cây ăn
quả được trồng ở VN. Phân loại ghi vào
bảng 2.
. GV: Nêu các phương pháp nhân giống
cây ăn qua ở đòa phương.
. HS: liên hệ thực tế và sinh 6, công nghệ
7 trả lời .
. GV: thời vụ gieo trồng là gì?. Tại sao phải
trồng đúng thời vụ.
. HS: nhớ kiến thức cũ trả lời.
. GV: thời vụ trồng cây ăn quả nước ta như
thế nào.
.HS: nghiên cứu SGK trả lời.
. GV: mật độ gieo trồng là gì? Vì sao trồng
phải đúng mật độ.
. HS: nghiên cứu SGK trả lời.
. GV: chia nhóm cho HS thảo luận : HS nêu
được quy trình trồng cây ăn quả,và rút ra
được những điểm can lưu ý khi trồng.
5. Quả và hạt: có nhiều hình dáng, màu sắc, kích
thước, số lượng………. Khác nhau.
III.Yêu cầu ngoại cảnh:
. Yêu cầu đất vườn: có tầng canh tác dầy, nhiều
chất dinh dưỡng, độ PH = 6,5 – 7,5, thoát nước……
Đất phù sa, đất đỏ phù hợp yêu cầu trên.
. Độ ẩm: không khí thích hợp 80 – 90%, lượng
mưa 1000 – 2000 mm/ năm.
. Nhiệt độ: thích hợp 20 – 30
0
c.
.Ánh sáng: có loại cây ưa ánh sáng ( cam, xoài…),
nhưng có loại cây chòu bóng râm.( dâu tây…).
. Dinh dưỡng: cần cung cấp đủ và cân đối đạm,
lân, kali, phân vi lượng.
IV. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
1. Kỹ thuật trồng:
a. Giống cây: Có 3 nhóm.
- Cây ăn quả nhiệt đới.
- Cây ăn quả á nhiệt đới.
- Cây ăn quả ôn đới.
b. Nhân giống : bằng 2 phương pháp vô tính và
hữu tính.
c. Trồng cây ăn quả:
- Thời vụ:
. Miền nam: tháng 4 -5 dl.
. Miền bắc: tháng 2 – 4 dl và tháng 8 – 10 dl.
- Mật độ: xu hướng nên trồng day hợp lý.
- Đào hố: kích thước hố tùy loại cây.
- Bón phân lót: thường sử dụng phân hữu cơ.
- Trồng cây theo quy trình: Đào hố, bón phân
lót, bóc vỏ bầu, đặt cây vào hố, lấp đất, buộc cây
vào cọc, tưới nước.
2. Chăm sóc:
10
phút
. GV: nhắc lại các công việc chăm sóc cây
trồng.
. HS: nhớ kiến thức công nghệ 7 trả lời.
. GV: vì sao phải làm cỏ vun xới.
. HS: xem SGK trả lời.
. GV: chia nhóm cho HS thảo luận các thời
kỳ bón phân cho cây trồng, loại phân bón,
cách bón phân.
. Các nhóm lần lượt có ý kiến. GV kết luận
chung.
.GV: gọi HS nhắc lại vai trò của nước đối
với cây trồng. Phương pháp tưới nước cho
cây ăn quả.
. GV: vì sao phải tạo hình và sửa cành cho
cây.
. HS: xem SGK và liên hệ thực tế trả lời.
. GV: nêu cho HS biết các tác hại của sâu
bệnh và một số sâu bệnh thường gây hại
cho cây ăn quả. Gọi HS nêu các biện pháp
phòng trừ.
. GV: ngày nay để tăng lợi nhuận người ta
phải sử dụng chất điều hòa sinh trưởng.
Vậy chất điều hòa sinh trưởng có tác dụng
gì?.
. HS: xem SGK trả lời.
* HĐ 6: Thu hoạch, bảo quản, chế biến:
. GV: chia nhóm cho HS thảo luận : Khi thu
hoạch đảm bảo yêu cầu gì. Phương pháp
thu hoạch.
. HS: có nhiều ý kiến GV kết luận chung.
. GV: công việc chuẩn bò trước khi bảo
quản quả.
. HS: liên hệ thực tế, xem SGK trả lời.
. GV: nêu vài ví dụ chế biến quả. Gọi HS
kết luận.
a. Làm cỏ, vun xới: diệt cỏ dại, làm đất tơi xốp,
mất nơi ẩn nấp của sâu bệnh…….
b. Bón phân thúc:
- Thời kỳ bón phân:
+ Lần 1: Lúc cây chuẩn bò ra hoa.
+ Lần 2: Sauk hi thu hoạch quả.
- Loại phân: phân hữu cơ kết hợp phân hóa học.
- Cách bón phân: thường áp dụng bón từng gốc.
c. Tưới nước:
- Vai trò của nước: ( HS tự ghi ).
- Phương pháp tưới nước: thường áp dụng tưới
phun.
d. Tạo hình sửa cành: để cây có thế đứng và bộ
khung khỏe, tạo độ thông thoáng, hạn chế sâu
bệnh, cành phân bố đều…….
e. Phòng trừ sâu bệnh:Bằng các phương pháp.
( HS tự ghi các phương pháp ).
g. sử dụng chất điều hòa sinh trưởng: để kích
thích cây ra hoa, đậu quả, tăng phẩm chất quả…
* Chú ý: chọn thuốc trong danh mục nhà nước.
VI. Thu hoạch, bảo quản, chế biến:
1. Thu hoạch:
- Yêu cầu: đúng lúc, nhanh gọn, nhẹ nhàng…
- Cách thu hoạch: dùng tay, dao, kéo, lồng….
2. Bảo quản:
Trước khi bảo quản làm sạch quả, phân loại,
để nơi thoáng mát tốt nhất trong phòng lạnh…..
3. Chế biến:
Có thể say khô, làm mứt, đóng hộp, lean men
rượu……
4. Tổng kết bài, dặn dò: ( 8 phút ).
. GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
. HS trả lời câu hỏi:
1. Nêu các lợi ích của việc trồng cây ăn quả.
2. Nêu các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
3. Vai trò của phân bón, nước đối với cây ăn quả.
. Dặn dò: ( 2 phút ).
HS về học bài và đọc trước bài 3 SGK, phân các tổ vẽ hình 5, 6, 7, 8.
Ngày soạn: 18/ 9/2010.
Tuần:4 , 5.
Tiết: 4 , 5.
Bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ.
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài HS.
- Biết được những yêu cầu kỹ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn qủa.
- Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của các phương pháp nhân giống.
- Có hứng thú, tìm tòi trong học tập về trồng cây ăn quả.
II. Gợi ý phân bố bài giảng:
- Tiết 1: phần I và II.
- Tiết 2: tiếp phần II.
III. Chuẩn bò bài giảng:
5. Của giáo viên: bài giảng , thu thập thêm các thông tin trong các tài liệu có liên quan cây ăn quả....
6. Của học sinh: Tập, SGK, dụng cụ học tập, tranh có liên quan…..
IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. n đònh lớp: ( 2 phút )
Kiểm diện só số, vệ sinh……
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ).
GV gọi HS trả lời các câu hỏi.
1. Vai trò của giống, nước, phân bón đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây ăn quả.
2. Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả.
3. Lợi ích trực tiếp và gián tiếp của cây ăn quả.
4. Trình bày đặc điểm thực vật cây ăn quả. Vì sao phải tạo hình sửa cành cho cây.
3. Nội dung bài mới: ( 30 phút ).
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút ).
Muốn phát triển nghề trồng cây ăn quả nhanh, đạt kết quả kinh tế cao phải cung cấp nhiều giống tốt, khỏe
mạnh, sạch bệnh với chất lượng cao. Muốn vậy phải coi trọng vườn ươm ở trung ương và các đòa phương, tiến
hành các phương pháp nhân giống cổ truyền và tiên tiến để cung cấp kòp thời các giống cho sản xuất.
TG
Phương pháp dạy và học chủ yếu. Nội dung kiến thức cơ bản.
28
phút
30
HĐ2: tìm hiểu xây dựng vườn ươm cây ăn
quả:
. GV: cho HS biết thế nào là vườn ươm.
.GV: cho HS hiểu được vai trò của vườn
ươm là khâu quan trọng trong sự phát triển
nghề trồng cây ăn quả: lá nơi chọn lọc và
bồi dưỡng giống tốt, nơi sử dụng các
phương pháp nhân giốngđể sản xuất nhiều
cây con giống có chất lượng cao. GV gợi ý
cho HS hiểu thêm các yêu cầu, ý nghóathực
tế của yêu cầu đótrong việc chọn đòa điểm
vườn ươm.
. HS: dựa vào SGK và liên hệ thực tế việc
chọn đòa điễm vườn ươm.
. GV dùng sơ đồ. Dựa vào sơ đồ GV cùng
HS phân tích tác dụng của từng khu trong
vườn ươm .
HĐ3: Tìm hiểu các phương pháp nhân
giống cây ăn quả:
I.Xây dựng vườn ươm:
1. Chọn vườn ươm:
- Chọn đòa điểm: gần nơi tiêu thụ, gần đường
giao thông, gần nguồn nước, ……
- Chọn đất: bằng phẳng, thóat nước, cao ráo,
tầng canh tác dầy, thành phần cơ giới trung bình,
nhiều chất dinh dưỡng…….
2. Thiết kế vườn ươm: có 3 khu.
- Khu cây giống.
- Khu nhân giống.
- Khu luân canh.
phút . GV: cho HS nhắc lại các kiến thức về sinh
sản vô tính và sinh sản hữu tính ở sinh 6 và
công nghệ 7.
. HS: trả lời GV hệ thống lại và nêu lên nội
dung các phương pháp nhân giống cây ăn
quảcó 2 phương pháp chính.
GV: cần cho HS thấy được phương pháp
nhân giống bằng hạtkhông được áp dụng
rộng rải chỉ bó hẹp trong một số trường
hợp:
+ Gieo hạt lấy cây con làm gốc ghép.
+ Gieo hạt đối với cây chưa có phương
pháp nhân giống nào khác.
.GV: chia nhóm cho HS thảo luận về các
phương pháp nhân giống vô tính.
. Sau khi HS thảo luận có nhiều ý kiến GV
kết luận chung.
II. Phương pháp nhân giống cây ăn quả:
1. Phương pháp nhân giống hữu tính: là phương
pháp tạo cây con bằng hạt.
* Chú ý:
. Tùy hạt mà có biện pháp xử lý thích hợp.
. Sau khi gieo hạt chăm sóc thường xuyên….
2. Phương pháp nhân giống vô tính: giâm cành,
chiết, ghép, tách chồi, nuôi cấy mô.
* Chú ý:
. Trước khi nhân giống chọn cành tốt, chọn
thời vụ thích hợp, chăm sóc thường xuyên…..
* GV cho HS hoàn thành bảng 3 ưu, nhược điểm
các phương pháp nhân giống.
4. Củng có bài, dặn dò: 8 phút
. GV cho HS đôc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết.
. HS trả lới các câu hỏi:
1. Tại sao phải xây dựng vườn ươm cho cây giống. Nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm.
2. Nêu các ưu, khuyết điểm phương pháp nhân giống hữu tính.
3. Nêu các ưu, khuyết điểm phương pháp chiết cành, ghép, giâm cành.
4. ở đòa phương đa tiến hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp nào. Với nhửng loại cây gì.
. Dặn dò: 2 phút.
HS về học bài, xem trước bài 4 và chuẩn bò các dụng cụ, vật liệu để thực hành giâm cành.
Ngày soạn: 25/ 9/2010.
Tuần:6 , 7.
Tiết:6 , 7.
Bài 4. THỰC HÀNH: “ GIÂM CÀNH “.
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài HS.
- Biết được cách giâm cành đúng thao tác và kỹ thuật.
- Làm được các thao tác của quy trình giâm cành đối với cây ăn quả.
- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
- Có hứng thú, tìm tòi trong học tập về trồng cây ăn quả.
II. Những điều cần chú ý:
- Đòa điểm thực hành tại lớp, thực hành theo nhóm, nguồn cành để giâm HS tự tìm kiếm.
- Có thể bỏ bước 2.
III. Chuẩn bò bài giảng:
1. Của giáo viên: bài giảng , thu thập thêm các thông tin trong các tài liệu có liên quan giâm cành, đọc kỹ
nội dung các bước trong quy trình thực hành, làm cho quen thao tác, chuẩn bò dụng cụ ......
2. Của học sinh : Tập, SGK, dụng cụ học tập, tranh các bước giâm cành trang 24, 25 và cành giâm…..
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. n đònh lớp: ( 2 phút )
Kiểm diện só số, vệ sinh……
2. Kiểm tra sự chuẩn bò của HS: ( 5 phút ).
Mỗi bàn 3 cành để giâm, phân hữu cơ, khay để giâm.
3. Nội dung thực hành: ( 30 phút ).
- HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2 phút ).
GV nêu mục tiêu bài học và yêu cầu cần đạt được, làm được các thao tác kỹ thuật trong việc giâm cành.
- HĐ2: Tổ chức thực hành:
+ GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
+ Chia nhóm.
+ Phân công nhiệm vụ mỗi nhóm: có thể mỗi nhóm 1 loại cành để so sánh tốc độ ra rể sau này.
- HĐ3: thực hành:
GV giới thiệu và làm mẩu từng bước quy trình thực hành.
+ B1:Chọn và cắt cành giâm.
+ B2: xử lý cành giâm bằng thuốc kích thích ra rể ( nếu có thuốc ).
+ B3:Làm khay giâm cành: cho đất hay trấu ngâm nước hoặc cát vào khay.
+ B4: Cắm cành giâm nghiêng 1 góc 45 độ, đảm bảo các lá không che khuất nhau…
+ B5: Chăm sóc cành giâm: giữ ẩm,phòng trừ sâu bệnh, kiểm tra sự ra rể, cắm cành vào bầu đất.
- HĐ4:chia nhóm.
+ GV cho HS nhắc lại quy trình giâm cành và tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
+ GV theo dõi uốn nắn kòp thời những sai sót của HS.
+ Kết thúc giờ học GV hướng dẫn HS thu dọn vật liệu, dụng cụ, vệ sinh lớp………..
- HĐ5: Đánh giá kết quả:
+ HS tự đánh giá kết qua thực hành theo các tiêu chí: sự chuẩn bò, thực hiện quy trình, thời gian hoàn
thành……
+ Các nhóm đánh giá chéo nhau.
+ GV nhận xét chung về giờ học cả lớp và cho điểm.
- HĐ6: Hướng dẫn HS chuẩn bò bài học sau.
Nhắc nhở HS đọc nội dung, chuẩn bò dụng cụ vật liệu và vẽ tranh bài 5 “ chiết cành “.
Ngày soạn: 01/10/2008.
Tuần:8,9
Tiết:8 ,9.
Bài 5. THỰC HÀNH: “CHIẾT CÀNH “.
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài HS.
- Biết được cách chiết cành theo đúng quy trình và thao tác, kỹ thuật.
- Làm được các thao tác của quy trình chiết cành đối với cây ăn quả.
- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
- Có hứng thú, tìm tòi trong học tập về trồng cây ăn quả.
II. Những điều cần chú ý:
- Đòa điểm thực hành tại lớp, thực hành theo nhóm, nguồn cành để chiết HS tự tìm kiếm.
- Tổ làm thực hành.
- GV cần cho HS luyệt tập các thao tác chiết cành trên các cành cây đã chuẩn bò.
II. Chuẩn bò bài giảng:
1. Của giáo viên : bài giảng , thu thập thêm các thông tin trong các tài liệu có liên quan chiết cành, đọc kỹ
nội dung các bước trong quy trình thực hành, làm cho quen thao tác, chuẩn bò dụng cụ ......
2. Của học sinh : Tập, SGK, dụng cụ học tập, tranh các bước chiết cành và cành chiết …..
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. n đònh lớp: ( 2 phút )
Kiểm diện só số, vệ sinh……
2. Kiểm tra sự chuẩn bò của HS: ( 5 phút ).
HS chuẩn bò dụng cụ và vật liệu như đã dặn dò bài trước.
3. Nội dung thực hành : ( 30 phút ).
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút ).
GV nêu mục tiêu bài học và các yêu cầu cần đạt, nắm các phương pháp nhân giốngba82ng chiết cànhva2
làm được các thao tác trong quy trình chiết đúng yêu cầu kỹ thuật.
HĐ2: Tổ chức thực hành:
Sau khi kiểm tra sự chuẩn bò của HS, GV phân nhóm thực hành.
HĐ3: Thực hành:
. GV giới thiệu và làm mẩu từng bước của quy trình thực hành chiết cành, vừa làm vừa giải thíchro4 các
yêu cầu kỹ thuật, cần cho HS hiểu được tại sao phải làm như thế như:
+ Tại sao phải cạo sạch vỏ: để ra rể nhanh.
+ Tại sao đất bó bầu phải là rể lục bình, phân rơm: làm cho đất tơi xốp, giữ được độ ẩm, rể phát triển
thuận lợi…
+ Tại sao cần bôi thuốc kích thích ra rể vào vết cắt, và trộn vào đất: cho ra rể nhanh.
+ tại sao buộc dây ny lông tốt hơn vật liệu khác: bền ít bò đứt…
. Quy trình chiết cành:
+ B1: chọn cành chiết: cành tốt, 1 – 2 năm tuổi, vươn ra ánh sáng, không sâu bệnh…….
+ B2: Khoanh vỏ, bốc hết lớp vỏ phần khoanh.
+ B3: trộn hổn hợp bó bầu.
+ B4: Bó bầu.
+ B5: sau khi cành ra rể cắt cành chiết.
. Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình chiết cành.
. GV cho HS thực hành 4 bước đầu tiên trên cành đã chuẩn bò.
. GV theo dõi sửa chửa sai sót của HS trong khi thực hành.
HĐ4: Đánh giá kết quả:
. HS tự đánh giá kết quả theo các nội dung:
+ Sự chuẩn bò vật liệu và dụng cụ.
+ Thực hiện quy trình thực hành.
+ Thời gian hoàn thành.
. GV cho HS đánh giá chéo nhau.
. GV nhận xét chung về giờ học của cả lớp. Cho điểm thực hành.
HĐ5: Chuẩn bò bài học sau:
HS đọc nội dung và chuẩn bò dụng cụ và vật liệu cho bài 6 thực hành “ ghép cây “
Ngày soạn: 19/10/2010.
Tuần:10, 11, 12.
Tiết:10, 11,12.
Bài 6. THỰC HÀNH: “GHÉP CÂY “.
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài HS.
- Biết được cách ghép theo đúng quy trình và thao tác, kỹ thuật.
- Làm được các thao tác của quy trình ghép đối với cây ăn qua bằng nhiều cách.
- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
- Có hứng thú, tìm tòi trong học tập về trồng cây ăn quả.
II. Những điều cần chú ý:
- Đòa điểm thực hành tại lớp, thực hành theo nhóm, nguồn cành để chiết HS tự tìm kiếm.
- Tổ làm thực hành.
- GV cần cho HS luyệt tập các thao tác chiết cành trên các cành cây đã chuẩn bò.
III. Chuẩn bò bài giảng:
1. Của giáo viên: bài giảng , thu thập thêm các thông tin trong các tài liệu có liên quan chiết cành, đọc kỹ
nội dung các bước trong quy trình thực hành, làm cho quen thao tác, chuẩn bò dụng cụ ......
2. Của học sinh: Tập, SGK, dụng cụ học tập, tranh các bước chiết cành và cành chiết …..
IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. n đònh lớp: ( 2 phút )
Kiểm diện só số, vệ sinh……
2. Kiểm tra sự chuẩn bò của HS: ( 5 phút ).
HS chuẩn bò dụng cụ và vật liệu như đã dặn dò bài trước.
3. Nội dung thực hành : ( 30 phút ).
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút ).
GV nêu mục tiêu bài học và các yêu cầu cần đạt, nắm các phương pháp nhân giốngba82ng chiết cànhva2
làm được các thao tác trong quy trình chiết đúng yêu cầu kỹ thuật.
HĐ2: Tổ chức thực hành: ( 2 phút ).
GV nêu nội dung bài, chia nhóm thực hành.
HĐ3: Thực hành:
I. Yêu cầu kỹ thuật: HS nêu được
- Chọn cành ghép và mắt ghép trên cây mẹ có năng suất cao, phẩm chất tốt, chất lượng, ổn đònh…..
- Gốc ghép phải được gieo từ hạt cây cùng họvo71i cành ghép, là giống đòa phương.
- Phải giử sạch gốc ghép, dao ghép phải bén…..
- Thời vụ ghép:
+ Miền bắc: tháng 2 – 4 và tháng 8 – 10 dl.
+ Miền nam: tháng 4 – 5 dl.
II: Ghép cành: GV nêu các bước ghép và thao tác cho HS thấy.
1. Ghép áp:
- B1: Gieo hạt hoặc trồng cây con để làm gốc ghép trong bầu đất.
- B2: Cố đònh vò trí gốc ghép sát cành đònh ghép.
- B3: Dùng dao cắt một miếng vỏ đến thân gỗ của cành đònh ghép và gốc ghép dài khoảng 2 cm, rộng 0,5
cm.
- B4: Áp hai vết vừa cắt với nhau dùng dây buộc chặt.
- B5: Sau khoảng 40 ngày cắt ngọn gốc ghép và cắt gốc cành ghép ra khỏi cây cách chỗ buộc khoảng 2
cm, sau đó đem trồng vào vườn ươm. ( hình 5 ).
2. Ghép chẽ bên:
- B1: Gốc ghép là cây con trồng trong bấu đất hoặc trên liếp.
- B2: Cưa ngang gốc ghép cách mặt đất khoảng 15 – 20 cm, dùng dao chẻ một đường theo mắt phẳng
vuông gốc với mặt vừa cắt dài khoảng 2 cm lùi vào thêm một ít gỗ.
- B3: Cắt cành ghép dài khoảng 10 – 20 cm có 3- 4 mắt, cắt xéo phần gốc.
- B4: Đặt cành ghép vào gốc ghép sao cho hai vết cắt sát nhau, rồi dùng day buộc chặt.
- B5: Bọc phần gốc ghép và cành ghép. ( hình 6 ).
3. Ghép nêm:
- B1: Gốc ghép trồng trên liếp, lớn hơn cành ghép.
- B2: Cắt ngang gốc ghép cách mặt đất khoảng 20 – 30 cm.
- B3: Chẽ đôi mặt phẳng vừa cắt xuống 3 – 4 cm.
- B4: Cắt cành ghép đã hóa gỗ dài khoảng 15 – 20 cm, cắt xéo hai bên gốc cành ghép.
- B5: Đặt cành ghép vào gốc ghép sao cho hai phần thượng tầng khít nhau rồi buộc chặt. ( hình 7 ).
4. Ghép một đoạn cành:
- B1: Trồng cây làm gốc ghép trong bầu đất.
- B2: Cắt xéo gốc ghép cách mặt đất khoảng 15 – 20 cm.
- B3: Chọn cành để ghép có đường kính tương đương gốc ghép, phầnm cắt xéo như gốc ghép( cắt cành dài
khoảng 5 – 10 cm, có 3 – 4 chồi ngủ, bỏ lá.
- B4: Đặt gốc cành ghép lên gốc ghép sao cho hai vết cắt khít nhau, dùng day buộc chặt.
- B5: Dùng bọc nylon chụp kín vết ghép và đầu cành ghép. ( hình 12 ).
5. Ghép cửa sổ và ghép mắt nhỏ có gỗ và ghép chữ T : ( HS thực hiện thao tác trong SGK ).
HĐ4: Đánh giá kết quả:
- HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chí:
+ Sự chẩn bò dụng cụ và vật liệu.
+ Thực hiện đúng các bước theo quy trình, có đảm bảo yêu cầu kỹ thuật không?.
+ Thời gian hoàn thành và số lượng cây ghép được.
- GV nhận xét chung về giờ học của cả lớp, sau đó nhận xét và cho điểm một số HS.
HĐ5:Hướng dẫn chuẩn bò cho bài học sau:
- Các tổ về thực hành chọn một cách ghép, sau 30 ngày mang vào lớp kiểm tra.
- Học hết các bài để KT 1 tiết.
Ngày soạn: 10/11/2010.
Tuần: 13.
Tiết: 13. KIỂM TRA 1 TIẾT.
I. Mục tiêu bài kiểm tra: Thông qua tiết kiểm tra:
- Giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.
- Qua kết quả kiểm tra những học sinh làm bài chưa tốt rút kinh nghiệm để cải tiến học tập.
II. Tiến hành tổ chức kiểm tra:
1. Chuẩn bò tiết kiểm tra:
- Giáo viên nghiên cứu kỷ trọng tâm kiến thức kỹ năng của các bài đã học, những tình huống có liên
quan……và ghi yêu cầu bài kiểm tra.
-Giáo viên chọn loại hình kiểm tra và soạn đề kiểm tra.
2. Hoạt động trong tiết kiểm tra:
Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi, giám sát, uốn nắn kòp thời những sai sót về thái độ làm bài của học
sinh.
Giáo viên thu bài, nhận xét, dặn dò.
III. Nội dung đề kiểm tra:
Họ tên: ………………………………………….. KIỂM TRA 1 TIẾT - CÔNG NGHỆ
Lớp 9A……………………………………………. Ngày …./………./2010
MẪU 1
HS trả lời đúng mỗi câu 0,25 đ
PHẦN TRẮC NGHIỆM: chọn câu đúng nhất và ghi vào bảng sau.
1. Cây ăn quả nhiệt đới:
a. Vải, thanh long. b. Thanh long, khóm.
c. Dâu tây, khóm. d. Vải, lê.
2. Năng suất cây ăn quả trong những năm tới.
a. 12 tạ/ha. b. 13 tạ/ ha. c. 14 tạ/ ha. d. 15 tạ/ ha.
3. Cành mang lại nhiều quả nhất trên cây ăn quả:
a. Thân chính. b. cành bậc 3. c. cành bậc 4. d. cành bậc 5.
4. Diện tích phát triển cây ăn quả nước ta trong năm 2010 là:
a. 551000 ha. b. 650000 ha. c. 750000 ha. d. 850000 ha.
5. Những cây ăn quả có quang cảm:
a. Chuối, dừa, xồi, dâu. b. Chuối, dừa, xồi, sầu riêng.
c. Khóm, xồi, sầu riêng, đu đủ. d. Xồi, sầu riêng, vải, dâu.
6. Đối tượng lao động trong nghề trồng cây ăn quả:
a. Thời tiết. b. Đất trồng. c. Cây ăn quả. d. Chăm sóc.
7. Phân vơ cơ được sử dụng trong trồng cây ăn quả:
a. Pđạm, P chuồng, P xanh, P vi lượng. b. P đạm, P lân, P xanh, P vi lượng.
c. P đạm, P lân, P ka li, P vi lượng. d. P đạm, P chuồng, P ka li, P vi lượng.
8. Có bao nhiêu nhóm vi sinh vật gây hại cho cây ăn quả.
a. 2 nhóm. b. 3 nhóm. c. 4 nhóm. d. 5 nhóm.
9. Mùa khơ tưới nước cho cây ăn quả nên tưới:
a. Sáng sớm. b. trưa. c. chiều. d. chiều tối.
10. Nhu cầu nước lớn nhất cho cây ăn quả:
a. Lúc cây đang phát triển. b. Lúc cây ra nhiều chồi non.
c. Lúc cây cho hoa, phát triển trái. d. Lúc đang thu hoạch quả.
11. Loại phân bón kích thích cho cây ra chồi non tốt nhất:
a. Phân chuồng. b. Phân xanh. c. phân đạm. d. Phân lân và kali.
12. Phương pháp nhân giống mới được áp dụng trong những năm gần đây:
a. Gieo hạt. b. Chiết cành. c. giâm cành. d. Ghép cành.
13. Độ PH thích hợp cho các cây ăn quả là:
a. Từ 5 – 5,5. b. Từ 5,5 – 6,5. c. Từ 6,5 – 7,5. d. Từ 7,5 – 8,5.
14. Quả gồm tồn thịt quả:
a. Quả mọng. b. Quả hạch. c. Quả khơ. d. Quả thịt.
ĐIỂM
15. Đất thích hợp cho cây ăn quả phát triển:
a. Đất đỏ. b. Đất phù sa. c. Đất sét. d. Đất nhiều chất dinh dưỡng.
16. Cách bón phân cho cây ăn quả có thể:
a. Phân pha nước xịt trên lá. b. Bón từng gốc.
c. Phân pha nước tưới. d. Cả a, b, c đúng.
17. Trồng cây mẹ lấy cành giâm, cành chiết đó là:
a. Khu nhân giống. b. Khu luân canh. c. khu cây giống. d. khu chiết cành.
18. Khâu nào không có trong quy trình trồng cây ăn quả:
a. Đào hố. b. Bón phân lót. c. Bón phân thúc. d. Tưới nước.
19. Cây ăn quả có kiểu lá mọc đối:
a. Đu đủ. b. Ổi. c. Dừa. d. me.
20. Độ ẩm trong không khí thích hợp cho cây ăn quả:
a. 60 – 70 %. b. 70 – 80%. c. 80 – 90 %. d. 1000 – 2000 mm/ năm.
21. Phân hữu cơ hiện nay ít được sử dụng trong trồng trọt so với phân hóa học vì:
a. Chứa nhiều chất dinh dưỡng. b. Chứa 1 chất dinh dưỡng.
c. Chứa 2 chất dinh dưỡng. c. Chứa 3 chất dinh dưỡng.
22. Cây ăn quả có tiếng ở tỉnh Hậu Giang:
a. Chuối, dừa. b. Xoài, đu đủ. c. Khóm, Quýt. d. Khóm, đu đủ.
23. Thiên địch có lợi cho cây trồng:
a. Rầy, bướm. b. Cào cào, dế. c. Chuồn chuồn, bướm. d. Ong, kiến.
24. Bảo vệ bộ rể cây ăn quả trong mùa nắng:
a. Phủ rơm rạ, lục bình sát gốc cây. b. Phủ rơm rạ, luc bình cách gốc 20cm.
b. Phủ rơm rạ, lục bình cách gốc 1m. d. Phủ rơm rạ, lục bình cách gốc hơn 1m.
25. Khi phun thuốc cho cây trồng đảm bảo an toàn:
a. Xem sâu bệnh để chọn thuốc. b. Không ăn uống.
c. Đọc nhản trước khi phun. d. tắm giặt sau khi phun.
26. Khi quả chín có mùi thơm hấp dẫn côn trùng gây hại biện pháp an toàn cho người sử dụng:
a. Phun thuốc trên quả. b. Phun thuốc trên thân.
c. Phun thuốc trên rể. d. Làm bẩy diệt côn trùng.
27. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh mang hiệu quả cao nhất:
a. Biện pháp hóa học. b. Biện pháp canh tác. c. Biện pháp cơ giới. d. Biện pháp
sinh học.
28. Chương trình I. P. M là biện pháp:
a. Biện pháp vất lý. b. Biện pháp kiểm dịch. c. Biện pháp tổng hợp.d. Biện pháp nhân lực.
29. Công việc không có trong khâu chăm sóc cây ăn quả:
a. Bón phân. b. Gieo trồng. c. Phòng trừ sâu bệnh. d. Tỉa dậm.
30. Ưu điểm nào trồng cây nhân giống bằng chiết cành.
a. Cây chậm cho quả. b. Tạo nhiều cây con cùng lúc.
c. Cây con giống cây mẹ. d. Phương pháp này sử dụng rộng rải.
31. Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trong trồng cây ăn quả:
a. Sử dụng tùy ý. b. Thay đổi mùa sắc quả.
c. Để quả lâu chín chờ giá. d. Để cây to nhiều quả.
32. Phương pháp nhân giống cắt cành đã có rể khỏi cây mẹ:
a. Giâm cành. b. Chiết cành. c. Ghép mắt. d. Ghép cành.
33. Sâu hại cây trồng:
a. Bọ xít, kiến. b. Bọ xít, chuồn chuồn. c. Rầy, ong. d. Rầy, bọ xít.
34. Phân có màu đỏ là phân:
a. Đạm. b. Lân. c. Kali. d. N. P. K ( 20 – 20 – 15 ).
35.Phân hổn hợp là phân:
a. Lân, phân chuồng. b. Ka li và N. P. K. c. Đạm, lân, kali. d. Phân chuồng, D. A. P.
36. Để tăng sản lượng quả cần áp dụng:
a. Thâm canh. b. Xen canh. c. Luân canh. d. Độc canh.
37. Nhà nước cần có nhiều chính sách phù hợp để phát triển nghề trồng cây ăn quả.
a. Áp dụng chương trình I. P. M. b. Chương trình 3 giãm, 3 tăng.
c. Áp dụng mơ hình V. A. C. d. Áp dụng chính sách thuế và tín dụng.
38. Trong quả chức nhiều vitamin A và Vitamin C.
a. Đu đủ, chanh. b. Đu đủ, ớt. c. Ớt, cà chua. d. Cam, chanh, qt.
39. Thời vụ trồng cây ăn quả thích hợp ở miền nam:
a. Vụ xn. b. Vụ hè. c. Vụ thu. d.Vụ đơng.
40. Đặc tính hạt nẩy mầm ngay trong quả:
a. Sầu riêng. b. Mít. c. Đu đủ. d. Vải, nhản.
* TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
TL
CH 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
TL