Bài soạn môn Tập đọc & kể chuyện lớp 3 – HK1 Giáo viên : Tống Hoài Thanh
Ngày soạn : 22 / 10 / 2010
Ngày dạy : 25 / 10 / 2010
Tuần 10
TẬP ĐỌC : GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I/ MỤC TIÊU :
TĐ :
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu
chuyện .
- hiểu ý nghĩa : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người
thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ).
- HS khá , giỏi trả lời được CH 5
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
- HS khá , giỏi kể được cả câu chuyện
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một ( TV3/ 1).
Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1
3. Bài mới :
1 . Giới thiệu chủ điểm mới chủ điểm quê hương .
GV treo tranh : Bức tranh vẽ vùng quê thật đẹp với cánh
đồng lúa , những gốc đa cổ thụ , mấy con trâu và hai
người bạn chăn trâu đang nằm dài trên bãi cỏ chuyện trò
. Đây là những hình ảnh gần gũi , làm cho người ta gắn
bó với quê hương . Nhung quê hương còn là những người
thân và tất cả những gì gắn bó với những người thân của
ta . Đọc câu chuyện Giọng quê hương của nhà văn
Thanh Tịnh , các em sẽ thấy điều đó .
- GV ghi tựa bài lên bảng
- GV đọc mẫu , với giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng . Chú
ý diễn tả rõ những câu nói lịch sự , nhã nhặn của các
nhân vật . đoạn cuối bài đọc chậm , ngắt hơi rõ ở các dấu
phẩy .
tóm tắt nội dung bài : Qua bài ta thấy được tình cảm thiết
tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê
hương , với người thân qua giọng nói qhy thân quen .
- GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp .
a/ Hướng dẫn đọc từ khó, câu dài :
- Gv nêu 1 số từ HS thường đọc sai .
- Treo bảng ghi sẵn câu dài .
Xin lỗi .// Tôi quả thật chưa nhớ ra /anh là ( hơi kéo dài
từ là)
Dạ , không ! Bây giờ tôi mới được biết hai anh . Tôi
muốn làm quen ,,,( nhấn giọng tự ngiên ở các từ in đậm .
Mẹ tôi là người miền trung …// Bà qua đời / đã hơn tám
năm rồi .// (giọng trầm xúc động)
- Học sinh hát một bài - ổn định lớp để vào
tiết học .
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét . .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa .
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học .
- Cả lớp đọc thầm theo hướng dẫn giáo viên
trong SGK .
- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
- HS luyện đọc từ khó và những câu dài .
- HS trả lời .
Trường tiểu học Ngọc Đông 1
Bài soạn môn Tập đọc & kể chuyện lớp 3 – HK1 Giáo viên : Tống Hoài Thanh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV nêu câu hỏi : Bài có mấy đoạn ?
- Gọi HS luyện đọc, kết hợp rút từ ngữ .
* Câu hỏi tìm hiểu nội dung bài :
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai ?
- Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
-Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đông ?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các
nhnâ vật đối với quê hương ?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
* Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 (phân biệt lời người
dẫn chuyện và lời từng nhân vật )
- GV theo dõi nhận xét và sửa chữa những HS đọc
đúng lời nhân vật , phân biệt lơiø dẫn chuyện với nhân
vật .
B/ KỂ CHUYỆN :
1/ GV nêu nhiệm vụ : -Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với
3 đoạn của câu chuyện .
-Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh .
-GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
-Gọi HS khá giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng
tranh ứng vói từng đoạn .
-Tranh 1: Thuyên – Đồng bước vào quán ăn đã có 3 anh
thanh niên đang ăn .
-Tranh 2: Một trong 3 anh thanh niên (anh áo xanh ) xin
được trả tiền cho Thuyên và Đồng và muốn làm quen .
-Tranh 3: Ba người trò chuyện anh thanh niên xúc động
giải thích lí do vì sao anh muốn làm quen với Thuyên và
Đồng
4. Củng cố :
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn , cả lớp theo
dõi đọc thầm.
- 3 đoạn .
- HS suy nghĩ trả lời , cả lớp nhận xét .
+ Cùng ăn trong quán với 3 người thanh
niên ).
- HS đọc đoạn 2
+ Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền
thì một trong ba thanh niên đến gần xin
được trả giúp tiền ăn .
+ Vì thuyên và Đồng có giọng nói gọi cho
anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân
thương quê ở miền Trung .
- 1 HS đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm
+ Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu , đôi
môi mím chặt lộ vẻ đau thương ; Thuyên và
Đồng : yên lặng nhìn nhau , mắt rớm lệ .
-3 Hs đọc 3 đoạn, cả lớp đọc thầm.
+ Giọng quê hương rất thân thiết gần gũi .
+ Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm
sâu sắc với quê hương , với người thân .
+ Giọng quê hương gắn bó với người cùng
quê hương .
- HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc 1đoạn.
- Hai nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) , phân vai
( người dẫn chuyện , anh thanh niên ,
Thuyên )thi đọc đoạn 2 và 3
- Một nhóm thi đọc toàn chuyện theo vai
- Hs chú ý lắng nghe .
- Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc
nhóm đọc hay .
- HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể.
-Lớp lắng nghe nhận xét
-Từng cặp HS nhìn tranh kể chuyện
- 3 HS lên bảng kể chuyện nối tiếp nhau 3
bức tranh mỗi em 1 nội dung của bức tranh.
- 02 học sinh trả lời nội dung câu hỏi của
Trường tiểu học Ngọc Đông 1
Bài soạn môn Tập đọc & kể chuyện lớp 3 – HK1 Giáo viên : Tống Hoài Thanh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Gọi HS nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện
-GV yêu cầu từng nhóm lên kể .
-GV nhận xét ghi điểm cho từng nhóm
5. dặn dò :
-Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau :(Quê hương )
-GV nhận xét tiết học
giáo viên .
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét
đánh giá tiết học
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên .
=================
Ngày soạn : 22 / 10 / 2010
Ngày dạy : 27 / 10 / 2010
TẬP ĐỌC
Bài : THƯ GỬI BÀ
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiều câu .
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi . Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê
hương và tấm lòng yêu quý bà của các cháu ( Trả lời được các CH trong SGK )
- Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một phong bì thư và bức thư của HS trong trường gửi người thân .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ
+ Em hiểu ý hai dòng cuối bài thơ như thế nào ?
- GV nhận xét – Ghi điểm
B . Bài mới :
Hôm nay , các em sẽ đọc Thư gửi bà của bạn Trần
Hoài Đức . Bạn Đức có bà ở quê , đã lâu bạn chưa
có dịp về thăm quê bà . Qua lá thư , các em sẽ biết
bạn đức đã nói với bà những gì . Lá thư còn giúp các
em biết cách viết một bức thư thăm hỏi người thân
ở xa .
- Giáo viên ghi tựa bài mới lên bảng .
2 .Luyện đọc :
a.GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng , nhẹ nhàng ,
tình cảm ; chú ý phân biệt giọng đọc câu kể với câu
hỏi , câu cảm trong bài ; ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các
dấu cấu .
b . Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- Đọc từng câu :
Qua bài ta thấy những từ nào khó đọc ?
GVHD HSđọc những từ khó : n /l (sai đông thì sửa
cả lớp ,sai 1-2 em thì sửa CN (GV phân tích ;đọc
mẫu ).
- Học sinh hát một bài - ổn định lớp để vào tiết
học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm
tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa .
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học .
- Cả lớp đọc thầm theo hướng dẫn giáo viên
trong SGK .
- Em thấy những từ khó đọc là : n / l
- 3 HS nhắc lại
Trường tiểu học Ngọc Đông 1
Bài soạn môn Tập đọc & kể chuyện lớp 3 – HK1 Giáo viên : Tống Hoài Thanh
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghìa từ :
GV chốt kết luận bài văn có thể chia thành 3 đoạn .
+ Phần mở đầu (3 câu đầu ) – nội dung chính (từ
Dạo này… đến dưới ánh trăng ) – kết thúc ( phần
còn lại )
GV hướng dẫn cách đọc các câu :
Hải Phòng ,/ ngày 6 / tháng 11/ năm 2003 .// (Đọc
rành rẽ , chính xác các chữ số )
Dạo này bà có khoẻ không ạ ? (giọng ân cần)
Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê ,/ thả diều
cùng anh tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà
kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng .// (Giọng ân cần)
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
GV theo dõi ,HD HS đọc cho đúng .
3 . Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Đức viết thư cho ai ?
+ Dòng đấu bức thư , bạn ghi thế nào ?
+ Đức hỏi thăm bà điều gì ?
+ Đức kể với bà những gì ?
+ Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm của đức với bà
thế nào ?
GV giới thiệu bức thư của một HS trong trường hợp
cho cả lớp xem
4 .Luyện đọc lại :
-GV chọn hướng dẫn thi đọc nối tiếp từng đoạn thư
theo nhóm , và thi đọc thật tốt toàn bộ bức thư ( tập
diễn tả tình cảm chân thành qua bức thư gửi người
thân .
- GV và lớp nhận xét .
4. Củng cố :
- GV giúp các em nhận xét về cách viết một
bức thư : Đầu thư ghi thế nào ? Phần chính
cần thăm hỏi và kể những gì ? Cuối thư ghi
thế nào ?
5. dặn dò :
- Về nhà các em đọc kĩ bức thư , tập viết một
bức thư ngắn (từ 7=> 9 dòng )
- GV nhận xét tiết học .
Lớp lắng nghe
- HS quan sát,nhận xét .
-HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài
- HS phát hiện trả lời
- HS tự luyện phát âm theo
+ có 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Hai , ba HS thi đọc toàn bộ bức thư
-1 HS đọc phần 1 cả lớp thầm đoạn 1.
+ Cho bà Đức ở quê
+ Hải Phòng , ngày 6 tháng 11 năm 2003 .
- 1 HS đọc phần chính thức bức thư cả lớp đọc
thầm.
+ Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : bà có khoẻ
không ạ ?
+ Tình hình gia đình và bản thân : Được lên lớp
3 , được tám điểm 10 , được đi chơi với bố mẹ
những ngày nghỉ ; kỉ niệm năm ngoái về quê :
được đi thả diều trên đ6 cùng anh tuấn , được
nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng .
-1HS đọc Đoạn cuối thư cả lớp đọc thầm
+ Rất kính trọng và yêu quý bà : hứa với bà sẽ
học giỏi , chăm ngoan để bà vui ; chúc bà mạnh
khoẻ , sống lâu ; mong mau chóng đến hè để
được về thăm bà .
- 1 HS đọc lại toàn bộ bức thư .
- HS đọc , thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc từng đoạn , cả bài
- Lớp theo dõi nhận xét
- 02 học sinh trả lời nội dung câu hỏi của giáo
viên .
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá
tiết học
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên .
=================
Trường tiểu học Ngọc Đông 1
Bài soạn môn Tập đọc & kể chuyện lớp 3 – HK1 Giáo viên : Tống Hoài Thanh
Ngày soạn : 30 / 10 / 2010
Ngày dạy : 01 / 11 / 2010
Tuần 11
Tập đọc – Kể chuyện
ĐẤT QUÍ, ĐẤT YÊU
( NDTHMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài )
I. MỤC TIÊU
TĐ
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu , cao quí nhất , ( Trả lời được các CH trong SGK )
KC :
- Biết sắp xếp các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh
minh hoạ .
- HS,khá ,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện
- GDBVMT: (cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương) thông qua câu
hỏi 3 : Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? (GV nhấn
mạnh : Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-
ô-pi-a nên họ không rời xa được...)..
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài tập đọc Thư gửi bà.
3. Bài mới :
+ Giới thiệu bài
- GV: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Bức
tranh vẽ cảnh gì?
- Giới thiệu bài theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng các từ khĩ và đọc trơi chảy
tồn bài.
Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả,
nhẹ nhàng, tình cảm. Chú ý các câu đối thoại.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó,
dễ lẫn:
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Hướng dẫn HS tách đoạn 2 thành 2 phần nhỏ:
+ Phần 1: Lúc hai người … làm như vậy.
+ Phần 2: Viên quan … là một hạt cát nhỏ.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2
- Học sinh hát một bài - ổn định lớp để vào tiết
học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm
tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa .
- Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển. Đặc biệt
có một người đang cạo đế giày của một người
khách chuẩn bị lên tàu.
- Nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Theo dõi Giáo viên đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
Giáo viên.
- Dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa 2 phần.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
Trường tiểu học Ngọc Đông 1
Bài soạn môn Tập đọc & kể chuyện lớp 3 – HK1 Giáo viên : Tống Hoài Thanh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
lượt)
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ
khó.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Hướng dẫn HS đọc đồng thanh lời của viên quan ở
đoạn 2.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu : HS hiểu được nội dung bài và trả lời được
các câu hỏi.
Cách tiến hành:
- GV gọi một HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
- Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào?
- GV: Ê-pi-ô-pi-a là một nước ở phía đông bắc châu
Phi. (chỉ vị trí nước Ê-pi-ô-pi-a trên bản đồ).
- Hai người khách được vua Ê-pi-ô-pi-a đón tiếp như
thế nào?
- Chuyện gì đã xảy ra khi hai người khách chuẩn bị
lên tàu? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.
- Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều bất ngờ
gì xảy ra?
- Vì sao người Ê-pi-ô-pi-a không để khách mang đi
dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài và hỏi: Theo
em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-pi-ô-
pi-a với quê hương như thế nào?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài và đọc đúng các
từ khĩ.
Cách tiến hành:
- GV tiến hành các bước như ở tiết tập đọc trước.
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện
tình cảm khi đọc các lời thoại:
- Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của
khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.//
- Tại sao các ông lại phải làm như vậy?//
(Giọng ngạc nhiên)
- Nghe những lời nói chân tình của viên quan,/
hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng
yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-pi-ô-
pi-a.//
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đọc đồng thanh theo nhóm.
- 1 HS đọc, lớp cùng theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Ê-
pi-ô-pi-a.
- Quan sát vị trí của Ê-pi-ô-pi-a.
- Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu
đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng
hiếu khách.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm
theo.
- Khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu, viên
quan bảo họ dừng lại, cởi giày ra và sai người
cạo sạch đất ở đế giày của hai người khách rồi
mới để họ xuống tàu.
- Vì đó là mảnh đất yêu quý của người Ê-pi-ô-
pi-a. Người Ê-pi-ô-pi-a sinh ra và chết đi cũng ở
đây. Trên mảnh đất ấy họ trồng trọt, chăn nuôi.
Đất là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của người
Ê-pi-ô-pi-a và là thứ thiêng liêng, cao quý nhất
của họ.
- Người Ê-pi-ô-pi-a rất yêu quý, trân trọng mảnh
đất quê hương mình. Với họ, đất đai là thứ quý
giá và thiêng liêng nhất.
- HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử một đại
diện tham gia thi đọc trước lớp.
Trường tiểu học Ngọc Đông 1
Bài soạn môn Tập đọc & kể chuyện lớp 3 – HK1 Giáo viên : Tống Hoài Thanh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm lời của viên
quan trong đoạn 2.
- GDBVMT: (cần có tình cảm yêu quý, trân trọng
đối với từng tấc đất của quê hương) thông qua câu
hỏi 3 : Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách
mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ?
(GV nhấn mạnh : Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật
“thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người
dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được...)..
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại :
+ Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với
từng tấc đất của quê hương . Hạt cát tuy nhỏ
nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn
bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ
không rời xa được...
Kể chuyện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 4: Xác định yêu cầu.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
+ Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc y.cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức
tranh minh hoạ.
+ Kể mẫu
- GV gọi 2 HS khá kể mẫu nội dung tranh 3,1 trước
lớp.
+ Kể theo nhóm
+ Cho HS mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể về
một bức tranh trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe
và chỉnh sửa lỗi cho nhau
+ Kể trước lớp
4. Củng cố :
- Tuyên dương HS kể tốt.
- GV: Câu chuyện về phong tục độc đáo của người Ê-
pi-ô-pi-a đã cho chúng ta thấy được tình yêu đất nước
sâu sắc của họ. Không chỉ người Ê-pi-ô-pi-a mà mọi
dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới đều yêu quý đất
nước mình, trân trọng đất đai Tổ quốc mình. Người
Việt Nam cũng vậy.
- Nhận xét tiết học,
5. Dặn dò :
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.” Vẽ quê hương” .
- Xem lại nội dung bài học hôm nay .
- 2 HS đọc yêu cầu 1,2 trang 86, SGK.
- Phát biểu ý kiến về cách sắp xếp, lớp thống
nhất sắp xếp theo thứ tự: 3-1-4-2.
- Theo dõi và nhận xét phần kể mẫu của bạn.
- Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể về một
bức tranh trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe
và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận
xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 02 học sinh trả lời nội dung câu hỏi của giáo
viên .
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh
giá tiết học
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên .
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu
đất của người Việt Nam.
=================
Trường tiểu học Ngọc Đông 1
Bài soạn môn Tập đọc & kể chuyện lớp 3 – HK1 Giáo viên : Tống Hoài Thanh
Ngày soạn : 30 / 10 / 2010
Ngày dạy : 03 / 11 / 2010
Tập đọc
VẼ QUÊ HƯƠNG
( NDTHMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài )
I.MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ , và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc .
- Hiểu ND : Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ
( Trả lời được các CH trong SGK ; Thuộc hai khổ thơ trong bài ) .
Tích hợp môi trường :
- HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể)
Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc.
Bảng phụ viết sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập
đọc Đất quý, đất yêu.
3. Bài mới :
3.1. giới thiệu bài
- Hỏi: Nếu vẽ tranh về đề tài quê hương, em sẽ vẽ
những gì?
- Treo tranh minh họa bài tập đọc, yêu cầu HS trả lời
câu hỏi: Tranh vẽ những cảnh gì?
- Ghi tên bài lên bảng.
3.2. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng các tử khĩ và đọc trơi chảy tồn
bài.
Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng vui tươi,
hồn nhiên.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó,
dễ lẫn.
+ Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó:
- Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giải nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi
HS đọc 1 đoạn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Học sinh hát một bài - ổn định lớp để vào tiết
học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm
tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa .
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học .
- 2 đến 3 HS trả lời theo cách nghĩ của từng em.
- HS trao đổi trong nhóm, sau đó mỗi nhóm cử
một đại diện trả lời.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Cả lớp đọc thầm theo hướng dẫn giáo viên
trong SGK .
- Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng dẫn
của GV:
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. Chú ý ngắt giọng
đúng ở cuối mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ và
các câu thơ:
Xanh tươi,/ đỏ thắm./
Tre xanh,/ lúa xanh/
A,/ nắng lên rồi/
- HS đọc chú giải.
Trường tiểu học Ngọc Đông 1