Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an 3 - t12 da sua hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.7 KB, 27 trang )

Tuần 12
Thứ hai ngày 15
tháng 11 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện:

Nắng phơng Nam

I- Mục tiêu.
T: Bc u din t được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giưã thiếu nhi miền Nam – Bác (Trả lời được các CH trong SGK
) . HS khá , giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý túm tc .
II- Đồ dùng:Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học.
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 A. Kim tra bi c:- Gọi 2 HS lên bảng đọc và
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi
trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Chõ bánh và nhận xét bài đọc, nhận xét câu trả lời của bạn.
khúc của dì tơi.
- Nhận xét và cho điểm HS
B. Dạy học bài mới:
2’ 1 Giới thiệu chủ điĨm và bài mới
25’ 2. Luyện đọc
- GV đọc tồn bài một lượt với giọng thong thả,
nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hng dn c tng đoạn v luyn phỏt õm t
khú dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và


thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.

- Theo dõi GV c mu
- Mi HS c 1 đoạn , tip nối nhau đọc từ đầu đến hết
bài. Đọc 2 vòng
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp.(Đọc 2 lượt)

- Y/c HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ - HS đọc phần chú giải
khó.
- GVgiảng thêm về hoa đào (hoa Tết của miền Bắc), hoa mai (Tết của miền Nam). Nếu có thì cho HS quan
sát tranh vẽ hai loại hoa này.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm
nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối. Cả lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh đoạn 2
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
10’ 3. Hướng dÉn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- 1 HSđọc- cả lớp cùng theo dõi SGK.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
- 1 HS đọc đoạn trước lớp
- Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào?
- Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết.
GV: Uyên và các bạn cùng đi chợ hoa để làm gì? - 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.
Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài.
-Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì? - Để chọn quà gửi cho Vân
- Vân là ai ? Ở đâu ?

- Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc.
GV : Ba bạn nhỏ trong Nam tìm quà để gửi cho bạn mình ở ngồi Bắc, điều đó cho thấy các bạn rất quý
mến nhau.
- Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ?
- Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành Mai.
- HS tự do phát biểu ý kiến: Vì theo các bạn, cành mai
- Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành chở đựơc nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có
mai?
mùa đơng lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì mai là loài hoa
1


đặc trưng cho tết của miền Nam. Giống như hoa đào
đặc trưng cho tết miền Bắc.
* GV giảng thªm vỊ ý nghÜa cña hoa mai .
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên - HS thảo luận cặp đơi, sau đó phát biểu ý kiến, khi phát
cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong các biếu ý kiến phải giải thích rõ vì sao em lại chọn tên đó.
tên gọi: Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành
mai Tết.
- Cho các em giải thích lý do chọn tên gọi.
+ Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm.
+ Chọn Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó, thân thiết giữa các bạn thiếu nhi miền Nam với các
bạn thiếu nhi miền Bắc.
+ Chọn Cành mai Tết vì các bạn Phương, Uyên, Huê quyết định gửi ra Bắc cho Vân một cành mai, đặc
trưng cho Tết phương Nam
T2 :
- Lun ®äc lại đoạn 2.
13 a- Luyện đọc lại.
- Học sinh đọc theo vai: Ngêi dÉn trun, Uyªn, Ph- Híng dÉn häc sinh luyện đọc hay đoạn 2.
ơng, Huê.

- Tổ chức luyện ®äc bµi theo vai.
KỂ CHUYỆN
23’
1. Xác định yêu cầu: Gọi HS đọc yêu cầu của - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác lần lựơt đọc gợi ý của 3
phần kể chuyện, trang 95/SGK.
câu chuyện.
2. Kể mẫu:
- GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể - HS 1: Kể đoạn 1; HS2: Kể đoạn 2
- HS3: Kể đoạn 3
lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Nếu các em ngập ngừng, GV gợi ý cho các em. - Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong
3. Kể theo nhóm
nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chữa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và
bình chọn nhóm kể hay nhất.
4. Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt.
4’ 5. Củng cố - dặn dị: Điều gì làm em xúc động - Xúc động vì tình bạn thân thiết giữa ba bạn nhỏ miền
nhất trong câu chuyện trên ?
Nam với một bạn nhỏ miền Bắc./ Xúc động vì các bạn
- Nhận xét tiết học
nhỏ miền Nam thương miền Bắc đang chịu thời tiết giá
lạnh, muốn gửi ra Bắc một chút nắng ấm.
- Dặn: HS chuẩn bị bài sau: Cnh p non sụng

Toán :


Luyện tập


I- Mục tiêu.
- Bit t tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số .
- Biết giải bài tốn có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên , giảm đi một số
lần . Bài tập cần làm:Bài 1 (cột 1,3,4), Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5
II- Các hoạt động dạy và học.
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

2


5'

2'
30'

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài 2/25 của tiết 55.
- Nhận xét cho điểm HS
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Kẻ bảng nội dung bài tập 1 lên bảng
-Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài

- 4 HS lên bảng làm bài 2/55

- Cả lớp làm bảng con , nhËn xÐt
- Nghe giới thiệu

- 1 HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính tích.
- Muốn tính tích chúng ta thực hiện phép nhân các
thừa số với nhau.
- Chữa bài và cho điểm HS
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài SGK.
- Có thể hỏi thêm HS về cách thực hiện các phép - Líp nhËn xÐt
nhân trong bài.
Bài 2
- 1 HS đọc đề bài
- Bài yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Tìm số bị chia
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?
- lấy thương nhân với số chia
- Nhận xét chữa bài
- Cả lớp làm bảng con, 2 em lên bảng
- Líp nhËn xÐt
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc lại đề bài
- 1 HS đọc đề bài
Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì? Bài tốn cho biết gì? - HS tóm tắt và giải:
- Yêu cầu HS tự làm bài
1 hộp: 120 cái
- Chữa bài và cho điểm HS
4 hộp: ? cái
Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Líp nhËn xÐt
- Bài tốn u cầu tìm gì?

- 1 HS đọc đề bài
- Bài tốn u cầu tính số dầu còn lại sau khi lấy ra
- Muốn biết sau khi lấy ra 185lít dầu từ 3 thùng thì 185 lít dầu.
cịn lại bao nhiêu lít dầu, ta phải biết được điều gì - Ta phải biết lúc đầu có tất cả bao nhiêu lít dầu.
trước ?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài
bàitap- Líp nhËn xÐt
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét chữa bài
- Líp nhËn xÐt
Bài 5:- Gọi 1 HS đọc lại đề bài

3'

- Nhận xét chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về bài tốn có
liên quan đến nhân số có ba chữ số với cố có một
chữ số.
- Nhận xét tiết học:
Bài sau: So sánh số ln gp my ln s bộ.

Đạo đức :
Tích cực tham gia viƯc líp , viƯc trêng ( T1 )
I.MỤC TIÊU :
1 .HS hiểu:
-HS ph¶i cã bỉn phËn tham gia việc lớp, việc trường .
Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em .
2. HS tù gi¸c tham gia viƯc lớp , viƯc trường phï hợp với khả năng và hoàn thành đợc các nhiệm vụ đợc

giao .
3 . HS biết lắng nghe tích cực ý kiến của tập thể , biết trình bày suy nghĩ ,ý tởng của mình về các việc trong
lớp , biết tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận viƯc cđa líp giao .
3


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu học tập cho hoạt động 2 tiết 1 .
- Tranh tình huống của hoạt động 2 tiết 1
- Các bài hát chủ đề nhà trường .
- Các tấm bìa màu đỏ , màu xanh và màu trắng .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Khụỷi ủoọng
GV chuyeồn yự giụựi thieọu ghi tửùa.
Hoaùt đông 1: Phân tích tình huống
-GV treo tranh , yêu cầu HS quan sát tranh tình huống cho
biết nội dung tranh
- GV giới thiệu tình huống : Trong khi cả lớp đang tổng vệ
sinh sân trường : bạn thì cuốc đất ,bạn thì trồng hoa,… riêng
Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây . Theo em ,
bạn Huyền có thể làm gì ? Vì sao ?
GV tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Huyền đồng ý đi chơi với bạn
+ Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi một mình .
+ Huyền doạ sẽ mách cô giáo .
+ Huyền khuyên bạn tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi .
- GV hỏi : Nếu là bạn Huyền ,ai sẽ chọn cách giải quyết
nào?
GV kết luận : Cách giải quyết cuối cùng là phù hợp nhất vì

thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp , việc trường và
biết khuyên nhủ các bạn cùng làm
* Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu bài tập
- Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước cách xử lý đúng và chữ S
trước cách xử lý sai :
a) Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỉ niệm
ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ đi chơi .
b) Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong
khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường .
c) Nhân ngày 8 tháng 3 , Hùng và các bạn trai rủ nhau
chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo
và các bạn gái trong lớp .
d) Nhân dịp Liên đội trường phát động phong trào
“Điểm 10 tặng thầy cô” nhân ngày 20-11 Hà đã
xung phong giúp một bạn yếu trong lớp .
- GV kết luận :
+ Việc làm của các bạn trong tình huống c,d là đúng
+ Việc làm của các bạn trong tình huống a,b là sai .
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
- Gv lần lượt đọc từng ý kiến , HS suy nghó vaứ baứy toỷ thaựi
4

Hoạt động của học sinh

Thi
gian

Lụựp haựt baứi : “Em yêu trường em ”
- 3 HS nhắc tựa.

- HS đọc yêu cầu bài 1

10 phút

- HS th¶o ln nhãm 4 nêu ra cách
giải quyết .

HS các nhóm thảo luận v× sao chọn
cách giải quyết đó .
- Các nhóm thảo luận , mỗi nhóm
chuẩn bị đóng vai một cách ứng xử .
- Đại diện từng nhóm lên trình bày .
- HS làm bài cá nhân
HS tìm được các câu đúng là
a,b,c,d,đ. Các việc e,h là việc làm
sai .
HS giải thích.

15 phút
- Cả lớp cùng chữa bài tập .


độ tán thành , không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ
các tấm bìa màu đỏ ,màu xanh , màu trắng .
HS thực hiện theo yêu cầu.
-GV kết luận :
HS thảo luận nêu lí do , thái độ tán
+Các ý kiến a,b,d là đúng .
thành , không tán thành đối với từng
+Ý kiến c là sai .

ý kiến .
8 phút
Dặn dò:
Dặn HS chuẩn bị tiết 2: Kể những tấm gương tích cực tham
gia việc trường, việc lớp.

***************************
Thứ 3 ngày9 thỏng 11 nm 2010
Thể dục :

Bài 23
Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung .

I . MUẽC TIÊU :
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn c¸c động tác vươn thở , tay, chân , lườn , bụng của bài theồ duùc phaựt trieồn chung .
- Bớc đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài TD phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
II . CHUAN Bề:
ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng , vệ sinh sạch sẽ ,bảo đảm an toàn tập luyện .
Phương tiện : Chuẩn bị còi , kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và khăn bịt
mắt …..
III . LÊN LỚP
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện
1 . Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Giậm chận tại chỗ , vỗ tay theo nhịp và hát .
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân , khởi động các
khớp và chơi trò chơi “Chẵn , lẻ ”
2 . Phần cơ bản

- Ôn 6 động tác vươn thở ,tay , chân , lườn , bụng và toàn thân của
bài thể dục phát triển chung .(1-2 lần)
- GV nhận xét råi cho tập tiếp
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
- Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của tổ trưởng .
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
- GV quan sát , nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho các
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
em .
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
* Thi đua tập giữa các tổ tập 6 động tác thể dục dưới sự điều khiển Những lần sau lớp trưởng điều khiển lớp
của GV . Tổ nào tập đúng , đẹp nhất được biểu dương trước lớp .
tập
* Chơi trò chơi “ Kết bạn “
- HS chia nhóm tập luyện 6 động tác đã
- GV trực tiếp điều khiển trò chơi , yêu cầu các em chơi nhiệt tình , học .
vui vẻ , đoàn kết . Những em lẻ 3 lần phải nắm tay nhau chạy xung - Lớp trưởng điều khiển lớp
quanh lớp 2 vòng , vùa chạy vừa hát .
3 . Phần kết thúc
- Hướng dẫn tập một số động tác hồi tónh , sau đó vỗ tay theo nhịp
và hát .
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tập 5 động tác thể dục phát triển chung đã học .

*

5


Toán:


......................................................................
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé

I- Mục tiªu.
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bi 3
II- Các hoạt động dạy và học.
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt ®éng häc
4' 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 5/56
- 2 HS làm bài trên bảng
- Nhận xét, chữa bài cho điểm HS
- Líp nhËn xÐt
2. Dạy học bài mới:
1' 2.1 Giới thiệu bài: Để biết số này gấp mấy lần số kia
hay số lớn gấp mấy lần số bé, bài hôm nay các em sẽ
học: “So sánh số lớn gấp mấy lần số bé?
- Nghe giới thiệu
2.2 Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần
12'
số bé.
Bài toán: Đoạn thẳng AB dài 6 cm, đoạn thẳng CD dài
2cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng - 1 HS đọc đề toán
CD?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Đoạn th¼ng AB = 6 cm, CD = 2cm
- GV dán sơ đồ lên bảng và dùng đoạn thẳng 2cm đặt - AB = mấy lần CD?
lên đoạn th¼ng 6 cm để chia thành 3 phần bằng nhau.

- Sau khi chia, em thấy đoạn thẳng AB gấp mấy lần - Đoạn th¼ng AB gấp 3 lần đoạn th¼ng CD.
đoạn thẳng CD ?
- Muốn tìm đoạn th¼ng AB gấp 3 lần đoạn th¼ng CD - Chia đoạn thẳng AB thành các đoạn th¼ng 2 cm.
bằng cách nào ?
- 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- Ai có thể giải được bài tốn bày ?
- Hướng dẫn cách trình bày bài giải
- GV: Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn
gấp mấy lần số bé.
Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số
20'
thế nào ?
lớn chia số bé.
2.3 Luyện tập - thực hành:
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc lại đề bài
- 1 HS đọc đề toán
- GV lần lượt dán phần a, b, c lên bảng
- Yêu cầu HS QS hình a và nêu số hình trịn màu xanh - Hình a: Có 6 hình trịn màu xanh và 2 hình trịn
và số hình trịn màu trắng có trong hình này.
màu trắng.
- Muốn biết số hình trịn màu xanh gấp mấy lần số hình - Ta lấy số hình trịn màu xanh chia cho số hình
trịn màu trắng ta làm thế nào ?
trịn màu trắng.
- Vậy trong hình a, số hình trịn màu xanh gấp mấy lần - Số hình trịn màu xanh gấp số hình trịn màu
số hình tròn màu trắng ?
trắng số lần là: 6 : 2 = 3 ( lần)
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
- Làm bài và trả lời câu hỏi
- Chữa bài và cho điĨm HS
- Líp nhËn xÐt

Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài
- 1 HS đọc đề tốn
- Bài tốn cho biết gì ?
- Trong vườn có 5 cây cau và 20 cây cam.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi số cây cam gấp mấy lần số cây cau.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
- Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp mấy lần
số bé.
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế - Ta lấy số lớn chia cho số bé.
nào ?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Líp nhËn xÐt
- Chấm 10 bài
6


- Chữa bài và nhận xét
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì ?
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế
nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở

3'

- 1 HS đọc đề tốn
- Hs tr¶ lêi

- Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp mấy lần
số bé.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- Líp nhËn xÐt
- 1 HS đọc đề tốn
- Chữa bài và nhận xét
- hình vng MNPQ ; tứ giác ABCD
Bài 4*:- GV dán hình lên bảng
- Muốn tính chu vi của một hình ta tính tổng độ
- u cầu HS nêu đó là hình gì ?
dài các cạnh của hình đó.
- u cầu HS nêu cách tính chu vi của một hình rồi tự - Líp nhËn xÐt
làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
-Nhận xét tiết học
Bài sau: Luyện tập

ChÝnh t¶: (Nghe - Viết ):

Chiều trên sông Hơng

I. Mục tiêu:
- Nghe - vit đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc / ooc ( BT2). Làm đúng BT(3) a / b
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng lớp viết sẵn câu văn của bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học :
Tg

Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 A. Kim tra bi cũ:
- GVđọc cho HS viết ở bảng lớp và lớp viết vào bảng con: - Cả lớp viết bảng con
xứ sở, bay lượn, vấn vương,
- Nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
B. Dạy học bài mới:
1’ 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài 1 lượt (nghỉ hơi lâu ở những chỗ có dấu - Cả lớp đọc thầm bài ở SGK
23’ chấm lửng)
- Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sơng Hương, một dịng
sơng rất nổi tiếng ở thành phố Huế. Các em đọc và tìm hiểu - Cả lớp theo dõi SGk
đôi nét về đoạn văn để giúp cho việc viết đúng.
- Gọi 1 HS đọc lại
-Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài chính
tả ( đoạn văn có mấy câu, những chữ nào phải viét hoa, vì
sao?, những dấu câu nào được sử dụng)
- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông
Hương ?
GV: Phải thật yên tĩnh người ta mới nghe thấy tiếng gõ
lanh canh của thuyền chài.
- Viết hoa các chữ “Chiều” chữ đầu tên bài
- Những chữ nào trong bài viết hoa ? Vì sao ?
- Cuối, Phía, Đâu chữ đầu câu
- Hương, Huế, Cån Hến tên riêng.
- Luyện viết tiếng khó.
- HS viết bảng con

- GV chọn rồi phân tích từ rồi cho HS viết bảng con từng từ - Nhận xét
hoặc 2 từ 1 lần.
- 1 em viết vào bảng lớn
7


Tg

10

2

Hoạt động dạy
- GV c HS vit vo v
- GV đọc lại 1 lần
- Lưu ý tư thế ngồi cầm bút của HS ngắt câu, cụm từ ngay
từ đầu ,đọc 3 lần/1câu.
- Đọc HS dò lại 1 lần bài của mình.
- Chấm chữa bài chính tả
- Hướng dẫn HS chấm ở bảng lớn
- Nhận xét cách trình bày
- GV chấm 5 – 7 bài
- Em nào viết sai từ 1 – 3 lỗi về nhà rèn thêm chữ viết ở
nhà.
- GV nhân xét tiết chính tả
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 2
- Bài tập yêu cầu gì ?
- 1 bạn lên bảng làm: Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc
hàng, kéo xe rơ moóc.

b. Bài tập 3
- GV hướng dẫn để về nhà làm vở ở nhà: Trâu, trầu, trấu,
hạt cát.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhn xột, rỳt kinh nghim cho HS.

Hoạt động học
- HS viết bài vào vở
- HS lấy bút chì và đổi vở chấm. Từ nào sai
chữa ra lề vở.

- HS lắng nghe chú ý

- 1 em đọc đề
- Điền vào chỗ trống oc hay ooc
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét
- HS tự đứng tại chỗ để trả lời
- Về nh lm

Tửù nhieõn xaừ hoọi :
Phòng cháy khi ở nhà
I . MỤC TIÊU :
Sau bài học HS có khả năng .
+ Neõu ủửụùc nhửừng vieọc nên và không nên laứm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà .
+ BiÕt cách xử lí khi xảy ra cháy.
- HS giỏi: Nêu đợc một số hoạt động do cháy gây ra.
HS có các kĩ năng sau : kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng làm chủ bản thân; kĩ năng tự bảo vệ mình để
tránh hoả hoạn .
II . CHUẨN BỊ :

- Các hình trong sách giáo khoa trang 44 , 45 .
- GV sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hảo hoạn .
- Dặn trước HS xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ cháy cùng với nơi cất giữ chúng .
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định
2 HS lên kể về những người họ nội , họ ngoại của mình
2 . Bài cũ:
-HS nhắc lại tựa bài.
- GV nhận xét
3 . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa.
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK và các thông tin
sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra .
Bước 1 : Làm việc theo cặp
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 .
- HS làm việc theo vặp
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
8


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoâc đóng củi
khô bị bắt lửa ?
Theo bạn , bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong
việc cháy ? Tại sao ?
- GV đi từng nhóm giúp đỡ khuyến khích HS tự đặt
ra những câu hỏi xoay quanh các nội dung trên .
Bước 2 : Làm việc cả lớp
GV rút ra kết luận : Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong
việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn

gàng , ngăn nắp ; các chất dễ cháy như củi khô , can
dầu hoả được để xa bếp .
Bước 3 :
- GV và HS cùng nhau kể một số câu chuyện về
thiệt hại do cháy g©y ra mà chính GV và HS biết
hoặc quay các thông tin đại chúng .
Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai
Bước 1 : Động não
GV đặt vấn đề với cả lớp : Cái gì có thể gây cháy
bất ngờ ở nhà bạn ?
Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai .
Dựa vào các ý kiến các em nêu lên ở hoạt động trên
. GV giao cho mỗi nhóm tìm biện pháp khắc phục
từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà
Bước 3 : Làm việc cả lớp
-GV kết luận : cách tốt nhất phòng cháy khi đun nấu
là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp . Khi đun
nấu phải trong coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử
dụng xong .

- HS quan sát hình 1 ,2 trang 44 , 45 SGK thảo luận

- 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp . Mỗi HS
chỉ trả lời 1 câu hỏi các em đã thảo luận với nhau .
- HS khác bổ sung .

HS thảo luận tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân
gây ra những vụ hoả hoạn đã kể ở trên giúp các em
hiểu được :Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc , mọi nơi và có
rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy . Phần lớn các vụ

cháy đó lẽ ra là có thể tránh được nêu mọi người đều
có ý thức phòng cháy .
… lần lượt mỗi HS nêu một vật dễ cháy hiện đang có ở
trong nhà mình và nơi cất giữ chúng , theo các em là
chưa an toàn .
các nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống:
+ Nhóm 1 : Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt
lung tung trong nhà mình ?
+Nhóm 2 : Theo bạn , những thứ dễ bắt lửa như xăng ,
dầu hoả … nên được cất giữ ở đâu trong nhà ? Bạn sẽ
nói thế nào với bố mẹ hoặc người lớn trong nhà để
chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình .
+ Nhóm 3 : Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng ,
ngăn nắp . bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục
người lớn dọn dẹp , sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất
giữ những thứ dễ cháy trong bếp .
+Nhóm 4 : trong khi đun nấu , bạn và những người
trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy ?
- Đại diện các nhóm đóng vai.

Hoạt động 3 : Chơi trò chơi gọi cứu hoả
Bước 1 : GV nêu tình huống cháy cụ thể :
Bước 2 : Thực hành báo động cháy ,theo dõi phản -HS tham gia chơi
ứng của HS thế nào .
Bước 3 : GV nhận xét và hướng dẫn một số cách
thoát hiểm khi gặp cháy nhà ở nông thôn … cách gọi
9


điện thoại để báo cháy .

4 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

*********************************************

Thứ 4 ngày 10 tháng

11 năm 2010
Tập đọc:

Cảnh đẹp non sông

I- Mục tiêu.
- Bit c ngt nhịp đúng các dòng thơ lục bát , thơ 7 chữ trong bài .
- Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta , từ đó thêm tự hào về quê
hương đất nước ( Trả lời được các CH trong SGK thuộc 2 – 3 câu ca dao trong bài ).
II- Đồ dùng:Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học.
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của häc sinh
3’ A. Kiểm tra bài cũ: GVgọi 2 HS lên bảng yêu
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi
cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: và nhận xét câu trả lời của bạn.
Nắng Phương Nam.
- Nhận xét và cho điểm HS
B. Dạy học bài mới:
3’ 1 Giới thiệu bài:Yêu cầu HS kể tên một số cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh của đất nước ta mà em biết.

- Mỗi miền trên đất nước Việt Nam ta lại có những cảnh đẹp riêng, đặc sắc. Bài TĐ hơm nay sẽ đưa các em
tới thăm một số cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước ở khắp ba miền Bắc– Trung – Nam
12’ 2 Luyện đọc:
- GVđọc mẫu toàn bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, - Theo dõi GV đọc mẫu
tha thiết thể hiện sự tự hào, ngưỡng mộ với mỗi cảnh
đẹp của non sông
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ca dao - 6 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 câu ca
trong bài.
dao.
- Chú ý theo dõi HS đọc bài để chỉnh lỗi phát âm
- Yêu cầu 1 HS đọc lại câu 1. Hướng dẫn HS ngắt - HS đọc: Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa,/
giọng cho đúng nhịp thơ.
Có nàng Tơ Thị,/ có chùa Tam Thanh
- u cầu HS đọc chú giải ®Ĩ hiĨu nghĩa các từ trong - Đọc chú giải
câu ca dao.
- Lần lượt hướng dẫn luyện đọc các câu tiếp theo - Lần lượt từng HS đọc 1 câu ca dao trước lớp, chú
tương tự với câu đầu.
ý ngắt giọng cho đúng
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm.
- 4 HS làm thành 1 nhóm, lần lượt từng HS đọc bài
trong nhóm, các bạn cùng nhóm theo dõi và chỉnh
chữa cách đọc cho nhau.
- Tổ chức cho một số nhóm đọc bài trước lớp
- 2 -3 nhóm đọc bài theo hình thức tiếp nối
- u cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.
- Cả lớp đồng thanh
10’ 3 Hướng dÉn tìm hiểu bài
- GVgọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK.
- Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. Đó là - Câu 1 nói về Lạng Sơn; Câu 2 nói về Hà Nội,

vùng nào ? ( GV chỉ định cho HS trả lời về từng câu ca Câu 3 nói về Nghệ An, Câu 4 nói về Huế, Đà
dao)
Nẵng, Câu 5 nói về Thành Phố Hồ Chí Minh; Câu
6 nói về Đồng Tháp Mười.
- Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy được vẻ dẹp - HS nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo ý
của ba miền Bắc – Trung – Nam trên đất nứơc ta. Mỗi hiểu của mình.
10


vùng có cảnh gì đẹp ?
- Giảng về các cảnh đẹp được nhắc đến trong câu ca
dao (xem ảnh, tranh minh hoạ).
Lu ý: Khi nói về địa danh nào, GV chỉ bản đồ để HS
biết được vị trí của địa danh đó trên đất nước ta.
- Theo em, ai đã giữ gìn tơ ®iĨm cho non sơng ta ngày - HS thảo luận cặp đôi để trả lời: Cha ông ta muôn
càng đẹp hơn ?
đời nay đã ra sức bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo cho non
sơng ta, đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
10’ 4. Học thuộc lòng
- GV đọc mẫu lại bài một lượt. Sau đó cho HS cả lớp - Tự học thuộc lòng
đọc đồng thanh bài rồi yêu cầu HS tự học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng một câu ca dao em
- Tuyên dương những HS đã thuộc lịng bài.
thích nhất trong bài.
- HS thi đọc thuộc lòng.
2’ C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn: HS thuộc lòng bài tập đọc, sưu tầm các câu ca
dao nói về cảnh đẹp q hương mình.


To¸n:

Lun tËp

I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài tốn có lời văn . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3,
Bài 4
II. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3/57
- 2 HS làm bài trên bảng
- Nhận xét, chữa bài cho điểm HS
- Lớp nhận xét
Hỏi: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số
thế nào ?
lớn chia số bé.
2. Dạy học bài mới:
2’ 2.1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta tiếp - Nghe giới thiệu
tục luyện tập so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so
sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị
33’ 2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài
-1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy - 1 HS trả lời, cả lớp làm vào vở
lần số bé.
a. Sợi dây 18m dài gấp sợi dây 6m số lần là: 18 : 6 =
- Cho HS phân tích đề

3 ( lần )
- GV ghi bảng
b. Bao gạo 35 kg cân nặng gấp 5 kg số lần là: 35 : 5
- Gọi HS nhận xét bài làm
= 7 ( lần )
- GV chốt bài làm đúng
- Lớp nhận xét
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài
-1 HS đọc đề bài
- Bài tốn cho biết gì?
- Có 4 con trâu và 20 con bị.
- Hỏi gì?
- Hỏi số con bò gấp mấy lần số con trâu ?
- Cả lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm
- 1 em lên bảng làm
- Lớp nhận xét
-1 HS đọc đề bài
- HS trả lời
Chữa bài cho điểm HS
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài
-1 HS đọc
11


2’


- Bài tốn cho biết gì?
- Hỏi gì?
- u cầu HS tự làm bài vào vở
- Chữa bài cho điểm HS
Bài 4:Yêu cầu HS đọc nội dung của cột đầu tiên trên
bảng.
- Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm
thế nào ?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế
nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- 5 HS nối tiếp nhau lên bảng làm
- Chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố - dặn dò:Yêu cầu HS về nhà luyện thêm
về gấp một số lên nhiều lần, so sánh số lớn gấp mấy
lần số bé.
- Nhận xét tit hc

Luyện từ và câu:

S ln, s bộ, s ln hơn số bé bao nhiêu đơn vị, số
lớn gấp số bé mấy lần.
- Ta lấy số lớn trừ đi số bé
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- Làm bài, chữa bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.
- Lớp nhận xột

Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So s¸nh


I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động tráng thái trong khổ thơ ( BT1) .
- Biết thêm được một số kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động . (BT2)
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu ( BT3 )
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết sẵn khổ thơ bài tập 1 SGK/98
- Giấy khổ to viết lời giải bài tập 2 SGV/230; bài tập 3 SGK/99
III. Các hot ng dy hc:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của häc sinh
3’ A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS kiểm tra lại bài tập - 1 em lên làm lại bài tập 2 - SGK/89
2 tiết LTVC tuần 11.
- Líp nhËn xÐt
- GV nhận xét, ghi điểm tuyên dương.
B. Dạy học bài mới:
2’ 1. Giới thiệu bài:
33’ 2. Hướng dÉn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- 2 em đọc yêu cầu bài tập 1
- Đọc và gạch chân các từ chỉ hoạt động trong khổ - 1 em xung phong gạch chân các từ chỉ hoạt động
thơ trên ?
lớp làm vào vở bài tập.
- GV gọi 1 em lên bảng đọc câu có hình ảnh so sánh ? - 1 em đọc câu có hình ảnh so sánh Chạy như lăn
- Hỏi: Hoạt động chạy của chú gà con được so sánh tròn
với hoạt động nào ?
- Được so sánh với hoạt động lăn tròn của chú gà
con.
- HS nhận xét bổ sung
- HS chữa bài đúng vào vở bài tập.
GVKL:

Bài tập 2/98 SGK
- Gọi 1 em đọc đề bài - lớp đọc thầm
- Bài này yêu cầu các em điều gì ?
- Tìm những hoạt động so sánh với nhau trong bài.
- GV gọi HS làm việc cá nhân.
- 1 em đọc - lớp đọc bằng mắt
GV dán ý a lên bảng :
- 1 HS lên bảng làm lớp làm vở bài tập
- GV híng dÉn cho HS lµm bµi
- Con trâu đen
- GV gọi HS lên bảng làm
- Đi ( chậm )
1. Sự vật so sánh trong khổ thơ này là gì ?
2. Từ chỉ hoạt động so sánh của con trâu đen là gì ?
- Đạp đất
12


3. Hình ảnh so sánh con trâu đen đi với hỡnh nh hot
ng no ?
Tiến hành tơng tự với các câu còn lại .
GV cht ý ỳng: GV dỏn t giấy to kẻ sẵn lời giải
để chốt lại lời giải đúng (Xem SGV/230)
Bài tập 3- GV treo bài tập 3 lên bảng.
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
- GV mời HS lên bảng

2’

GV chốt lời giải đúng:

- Những ruộng lúa cây sắn đã trở thành bông.
- Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả.
- Cây cầu làm bằng thanh dừa bắc ngang dòng kênh.
- Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông.
Bài tập 4
- Bài này yêu cầu các em điều gì ?
a. Ve kêu ra rả như…………….
b. Mưa rơi xối xả như………….
c. Gió thổi ào ào như…………..
GV chốt ý đúng: a,… …như dạo khúc nhạc vui
b,.………...như té nước vào mặt
c,…………như hất tung mọi vật trên mặt đất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nội dung bài học hơm nay là gì ?
Dặn dị: Học và tập tìm từ so sánh các hoạt động với
nhau
Bài sau: MRVT: Từ địa phương - Dấu chấm hỏi Chấm than

- Líp nhËn xÐt
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập.
-HS nhận xét bổ sung
- 1 em đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm
- Nối từ ngữ cột A với từ ngữ thích hợp cột B thành
câu.
- HS làm vào vở bài tập. Nối cột A với từ ngữ cột
B.
- 2 HS thi nhau nối đúng nhanh rồi từng em đọc kết
quả mình vừa nối xong.
Lớp nhận xét bổ sung – 3 em đọc lại lời giải đúng.


- 1 em đọc đề bài + lớp đọc thầm
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống tạo thành
câu có ý nghĩa so sánh
- HS xung phong điền từ + lớp làm vào vở bài tập
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS chữa bài tập vào vở bài tập
- Vài HS nhắc lại nội dung bài học. Ôn tập từ chỉ
hoạt động trạng thái. Học phép so sánh hoạt động
với hoạt động.

THỦ CÔNG
CẮT , DÁN CHỮ I,T (Tieỏt 2)

I .MUẽC TIEU :
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán đợc chữ I, T. Các nét chữ tơng đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tơng đối phẳng..
- Với HS khéo tay.Kẻ, cắt, dán đợc chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II . CHUAN Bề
- Maóu chửừ I , T cắt đã dán và mẫu chữ I , T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn , để
rời , chưa dán .
- Tranh qui trình kẻ , cắt , dán chữ I, T
- Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 :Nhắc lại các bước thực hiện
GV giới thiệu lại mẫu chữ I ,T (H1) ; nhắc lại các bước:
- Nét chữ Irộng 1 ô
Chữ I , chữ T có nữa bên trái và nửa bên phải giống nhau .

Hoạt động học


1 HS nêu miệng lại các bước thực hiện.
2HS thao tác mẫu.
13


Nếu gấp đôi chữ I , chữ T theo chiều dọc thì nửa bên trai và
nét bên phải của chữ I ,T trùng khít nhau . Vì vậy , muốn
cắt được chữ I ,T chỉ cần kẻ chữ I,T rồi gấp giấy theo chiều
dọc và cắt theo .
Hoạt động 2 : Thực hành
Tổ chức cho HS thực hành
Theo dõi , hướng dẫn thêm.
Lưu ý HS cách dán ngay ngắn
Tổ chức trưng bày
C. NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ thực hành.
- Giờ sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút chì , thước
kẻ , kéo thủ công , hồ dán để học tiếp bài “Cắt , dán chữ
cái đơn giản

11 năm 20010
Theồ duùc :

Bửụực 1 : Keỷ chửừ I,T
Bửụực 2 : Cát chữ T
Bước 3 : Dán chữ I, T
HS thực hành
HS trưng bày sản phẩm.
Nhận xét đánh giá saỷn phaồm.


Thứ 5 ngày 11 tháng
ẹONG TAC NHAY CUA BAỉI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH ” .

I . MỤC TIÊU
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn c¸c động tác vươn thở , tay, chân , lườn , bụng cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung .
- Bớc đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài TD phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
II . ẹềA ẹIEM VAỉPHệễNG TIEN
- ẹũa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn .
- Phương tiện :còi ,kẻ vạch cho trò chơi ,bàn ,ghế để kiểm tra.
III .NỘI DUNG VÀ P/PHÁP LÊN LỚP .
Nội dung và phương pháp

Đội hình tập luyện .

1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu bài giờ học
-Chạy chậm theo vòng xung quanh sân .
Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong , khởi động các khớp và chơi trò
chơi “Chẵn , lẻ ”
-Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo
nhịp hô 2x 8 nhịp
2.Phần cơ bản :
* Ôn 6 động tác vươn thở,tay,chân , lườn , bụng , và toàn thân của bài thể
dục phát triển chung
-GV chia từng tổ do tổ trưởng điều khiển . GV đi từng tổ để uốn ắn , sửa
14


*
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ



chữa những động tác sai của HS
-Tập liên hoàn hai động tác vươn thở và tay : 2=>3 lần (mỗi động tác 2x 8
nhịp )
+ Ôn động tác chân 2 =>3 lần (2 x 8nhịp)
+ Ôn động tác lườn 2=>3 lần (2 x 8 nhịp)
+ Tập liên hoàn 2 động tác chân và lườn (2 x 8nhịp)
+ động tác toàn thân 3 lần (nhịp 2 x 8 )
- Tập 6 động tác thể dục đã học 2=> 3 lần
* Học động tác nhảy
Lần đầu GV vừa làm mẫu , vửa giải thích và hô nhịp (chậm) đồng thời cho
Lớp trưởng điều khiển lớp tập
HS tập bắt chước theo . Sau đó GV nhận xét rồi để cho các em tự tập
3lần ( nhịp 2x8)
Chơi trò chơi “nÐm tróng ®Ých ”.
-HS tham gia chơi chủ động đúng luật
GV hướng dẫn các em tập lại một lần các động tác đã học 1lần (nhịp 2 x8
3.Phần kết thúc :
-Đi thường theo nhịp và hát .
-GV hệ thống bài
Dăn dò :về nhà ôn các động tác thể dục phát triển chung
-G/V hô “giải taựn,HS hoõ: khoeỷ.

............................................................
Toán:

Bảng chia 8

I. Mc tiờu:Giỳp HS:

- Bc u thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn ( có một phép chia 8 ). Bài tập cần làm: Bài 1 (cột
1,2,3), Bài 2 (cột 1,2,3), Bài 3, Bài 4
II. Đồ dùng dạy học;- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm trịn
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4' A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 8.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp theo
dõi nhận xét bài làm của các bạn.
- Nhận xét và cho điểm HS
B. Dạy học bài mới:
2’ 1. Giới thiệu bài: 2. Lập bảng chia 8:
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 8 chấm trịn và hỏi: Lấy
một tấm bìa có 8 chấm tròn. Vậy 8 lấy 1 được mấy ?
10'’ - Hãy viết phép tương ứng với “ 8 được lấy 1 lần
bằng 8”.
- 8 lấy 1 lần bằng 8
- Trên tất cả các tấm bìa có 8 chấm trịn, biết mỗi
tấm có 8 chấm trịn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?
- Viết phép tính: 8 x 1 =8
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.
Có 1 tấm bìa
- Vậy 8 chia 8 được mấy ?
- Phép tính: 8 : 8 = 1 ( tấm bìa )
- Viết lên bảng 8 : 8 =1 và yêu cầu HS đọc phép - 8 chia 8 bằng 1
nhân và phép chia vừa lập được.
- Đọc:+ 8 nhân 1 bằng 8
- Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài tốn: Mỗi tấm

+ 8 chia 8 bằng 1
bìa có 8 chấm trịn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả - Mỗi tấm bìa có 8 chấm trịn, vậy 2 tấm bìa như thế
bao nhiêu chấm trịn ?
có 16 chấm trịn.
- Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn có trong cả
15


2 tấm bìa.
- Tại sao em lại lập được phép tính này?

- Phép tính : 8 x 2 = 16
- Vì mỗi tấm bìa có 8 chấm trịn, lấy 2 tấm bìa tất cả,
vậy 8 được lấy 2 lần, nghĩa là 8 x 2.

5'

17'

- Trên tất cả các tấm bìa có 16 chấm trịn, biết mỗi
tấm bìa có 8 hcấm trịn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm
bìa ?
- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán
yêu cầu.
- Vậy 16 chia 8 bằng mấy ?
- Viết lên bảng phép tính 16 : 8 = 2 lên bảng, sau đó
cho HS cả lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa lập
được.
- Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác.
3 Học thuộc lịng bảng chia 8

- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng
chia 8 vừa xây dựng được.
- u cầu HS tìm điĨm giống nhau của các phép tính
trong bảng chia 8.
- Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 8?
- Có nhận xét gì về kết quả của phép chia trong bảng
chia 8 ?
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 8, lưu ý
HS ghi nhớ các đặc điểm đã phân tích trong bảng
chia này để học thuộc cho nhanh.
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia 8.
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc lòng bảng
chia 8.
4. Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét bài của HS
Bài 2:
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự
làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Hỏi: Khi đã biết 8 x 5 = 40, có thể ghi ngay kết quả
của 40 : 8 và 40 : 5 được khơng ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp
còn lại.
- GV chốt
Bài 3: Một tấm vải dài 32m được cắt thành 8 mảnh
bằng nhau. Hỏi mỗi mảnh vài dài mấy mét?

- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài tốn cho biết những gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.
- Chấm vở
- GV nhận xét bài làm của HS.

16

- Có tất cả 2 tấm bìa
- Phép tính: 16 : 8 = 2 ( tấm bìa )
- 16 chia 8 bằng 2
- Đọc phép tính:
+ 8 nhân 2 bằng 16
+16 chia 8 bằng 2
- Lập bảng chia 8
- lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 8
- Các phép chia trong bảng chia 8 đều có dạng một
số chia cho 8.
- Đọc dãy các số bị chia 8, 16, 24, 32,….và rút ra kết
luận đây là dãy số đếm thêm 8, bắt đầu từ 8.
- Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Tự học thuộc lòng bảng chia
- Các HS thi đọc cá nhân. Các tổ thi đọc theo tổ, các
bàn thi đọc theo bàn.
- 1 em đọc yêu cầu bài
- Tính nhẩm
- Làm bài vào vở bài tập, sau đó HS nối tiếp nhau
đọc từng phép tính trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.

- 1 em đọc yêu cầu bài
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
- HS dưới lớp nhận xét
- Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi ngay 40 : 8 = 5 và
40 : 5 = 8, vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ
được thừa số kia.
- Lớp nhận xét bổ sung
- 1 em đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết có 32m vải được cắt thành 8
mảnh bằng nhau.
- Hỏi mỗi mảnh vải dài bao nhiêu m ?
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét bổ sung


Bi 4: Một tấm vải dài 32m đợc cắt thành các
mảnh, mỗi mảnh dài 8m. Hỏi cắt đợc mấy mảnh
vải?
- Bài tốn cho biết những gì ?

2'

- Bài tốn hỏi gì ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài tốn.
- Nhận xét bài của HS
- Y/c HS so s¸nh 2 bài toán, 2 bài giải 3, 4
- GV chốt
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1 vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 8.

Dặn dò: HS về nhà học thuộc lịng bảng chia
Bài sau: Luyện tập

ChÝnh t¶: (Nghe-viÕt) :

- 1 em đọc yêu cầu bài
- có 32m vải được ct thnh các mnh bng nhau,
mỗi mảnh dài 8m
- Hỏi cắt đợc mấy mảnh vải?
- 1 HS lờn bng lm, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS so s¸nh
- Học sinh xung phong đọc bng chia.

Cảnh đẹp non sông

I. Mục tiêu:
- Nghe - vit đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát , thể song thất .
- Làm đúng BT(3) a / b
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’ A. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho 2 HS viết bảng lớp 2 từ chứa vần ooc ( quần soóc, - HS viết bảng con
xe rơ moóc )
- Nhận xét
- GV nhận xét
B. Dạy học bài mới:

1’ 1. Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- HS nghe
- Hoạt động 1: GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài: “Cảnh
23’ đẹp non sông”
- Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao trong SGK. Chú ý trình bày
những tên riêng trong bài, những chữ các em dễ viết sai
chính tả.
- Một HS đọc thuộc lòng lại
- Hoạt động 2:- HDHS nhận xét và cách trình bày:
- HS đọc thầm 4 câu thơ đầu.
+ Bài chính tả có những tên riêng nào?
+ Baì ca dao thể lục bát trình bày thế nào ?

- Cả lớp theo dõi SGK
- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia
+ Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày thế nào ?
Định, Đồng Nai, Tháp Mười.
- Hoạt động 3:- Luyện viết tiếng khó:
- Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô li.
- GV chọn rồi phân tích từ cho viết bảng con từng từ hoặc 2 Dòng chữ viết cách lề 1 ô li
từ 1 lần.
- Cả hai chữ đầu mỗi dịng đều cách một ơ li.
- Đọc rồi phân tích các từ: nghìn trùng, sừng sững, lóng
lánh, nước biếc, bát ngát.
- 3 HS lên bảng viết
- Hoạt động 4:- GV đọc viết vào vở
- HS viết bảng con.
- GV đọc lại 1 lần
- Lưu ý tư thế ngồi cầm bút của HS (ngắt câu cụm từ đầu,

đọc 3 lần 1 câu)
- HS viết bài vào vở
- Đọc HS dò lại bài của mình.
- Hoạt động 5 : Chấm chữa bài chính tả
17


10’

2’

- Hướng dẫn HS chấm ở bảng lớn (Nhận xét cách trình bày
bảng)
- HS nhìn vào vở dị lại
- GV chấm từ 8-10 bài
- Em nào viết sai từ 1 - 3 lỗi về nhà coi lại và rèn chữ viết ở
nhà.
- HS lấy bút chì và đổi vở chấm. Từ nào sai
- GV nhận xét tiết chính tả
viết ra lề vở.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập 2a.
- Cây chuối, chữa bệnh, trông.
- GV nhận xét
- Bài tập 2b: Về nhà làm vở ở nhà
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết
chính tả và làm bài tập.
- Chú ý từ viết sai lần sau tránh.


TËp viÕt:

- HS lắng nghe chú ý
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS làm vào vở bi tp 2a
- Lớp nhận xét

Ôn chữ hoa: H

I. Mục tiªu:
- Viết đúng chữ hoa H (1 dịng) , N , V (1 dòng) viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng : Hải
Vân ... vịnh Hàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa H, N, V.Tên riêng và cụm từ ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. Vở tập viết 3, T1
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ 1. Kiểm tra bài cũ:Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng - 1 HS đọc
của tiết trước.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở
- Gọi HS lên bảng viết từ ngữ: Ghềnh Ráng, Ghé, Thục nháp.
Vương.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhận xét cho điểm HS
B. Dạy học bài mới
2’ 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết hoa
5’
a, Quan sát và nêu quy trình viết chữ H, N, V

- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa
nào ?
- Treo bảng các chữ viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình - Có các chữ viết hoa H, N, V
viết.
- Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại - 3 HS nhắc lại quy trình viết. Cả lớp theo
quy trình viết.
dõi.
b. Viết bảng: Yêu cầu HS viết các chữ hoa. GV đi chỉnh
chữa lỗi cho từng HS.
5’
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- 4 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết bảng con.
a. Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu: Đây là tên một ông vua nước ta, ông làm vua - 2 họcinh đọc: Hàm Nghi
khi 12 tuổi, ơng có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp
và bị đưa đi đầy ở An – giê – ri rồi mất ở đó.
b. Quan sát và nhận xét
- Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
c. Viết bảng: Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Hàm Nghi. GV - Chữ H, N, g, h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại
đi chỉnh sữa lỗi cho HS.
cao 1 li.
18


5’

18’
2’


4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
*GV giới thiệu: Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ ở
đèo Hải Vân và vịnh Sơn Trà.
b. Quan sát và nhận xét:Trong câu ứng dụng, các chữ có
chiều cao như thế nào ?
c. Viết bảng: Yêu cầu HS viết: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn.
GV đi chỉnh sữa lỗi cho HS.
5. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Thu và chấm 8 – 10 bài
- GV chỉnh sữa lỗi, nhËn xÐt
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn: HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và
chuẩn bị bài sau.

- Bằng 1 con chữ o
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
bảng con.
- 2 học sinh đọc:
- Các chữ H,V,b,g, h cao 2 li rưỡi, các chữ t, s
cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở
nháp.
- HS vit
- HS sa li

Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2010

Tập làm văn:

Nói, viết về cảnh đẹp đất nớc

I. Mục tiêu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý
( BT1) . Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu )
-Gi¸o dơc cho HS c¸c kĩ năng : T duy sỏng to, tỡm kim v xử lí thơng tin (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa phương, gần gũi với HS
III. Cỏc hot ng dy hc:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt ®éng cña häc sinh
3’ A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS kể - 2 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm
lại truyện vui “ Tơi có đọc đâu ” 1 HS nói về quê của các bạn.
hương hoặc nơi ở của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS
B. Dạy học bài mới
2’ 1. Giới thiệu bài: Đất níc ta có biết bao nhiêu danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Hôm nay, các em cùng nhau
kể và viết về những cảnh đẹp tuyệt vời ấy
33’ 2. Hướng dÉn kể
- Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS.
- Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị
- Treo bảng phụ có viết các gợi ý và yêu cầu cả
lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết.
- Quan sát hình
- Gọi 1 HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết
theo các câu hỏi gợi ý.
- HS có thể nói: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến Phan Thiết bạn sẽ gặp

một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh. Nổi bật lên giữa
điệp trùng xanh ấy là bãi biển với dải cát vàng nhạt, tròn như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của mình và giới - Làm việc theo cặp, sau đó một số HS lên trước lớp,
thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cho cả lớp quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với
cảnh đẹp đó.
cả lớp về cảnh đẹp đó. HS cả lớp theo dõi và bổ sung
- GV nhận xét, chữa lỗi về câu, cách dùng từ và những vẻ đẹp mà mình cảm nhận được qua tranh, ảnh
gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà của bạn.
bức tranh, ảnh thể hiện.
- Tuyên dương những HS nói tốt.
19


2’

3. Viết đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK
- 2 HS đọc trước lớp
- Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải
thành câu.
- Làm bài vào vở theo yêu cầu
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Khoảng 3 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài viết
- Nhận xét, chữa lỗi cho từng HS
của bạn.
- Cho điểm những HS có bài viết khá.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn: HS về nhà viết lại đoạn văn về một cảnh đẹp cho hồn chỉnh, chuẩn bị bài sau: Viết thư

To¸n:


Lun tËp

I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn ( có một phép chia 8 ). Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3), Bài
2 (cột 1,2,3), Bài 3, Bài 4
II. Các hoạt động dạy học:
Tg
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. Kiểm tra bài cũ:
4’
- Yêu cầu HS đọc thc lịng bảng chia 8
- 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 8
- Nhận xét cho điểm
- Lớp nhận xét bổ sung
B. Dạy học bài mới:
1’ 1.Giới thiệu bài: Trong tiết luyện tập hôm nay, - Nghe giới thiệu
các em sẽ được củng cố về phép chia trong
bảng chia 8, tìm 1/8 của một số và giải bài
tốn.
- GV ghi đề
33’ 2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài phần a.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Khi đã biết 8 x 6 = 48 có thể ghi ngay 48 : 8 = 6 vì nếu
Hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia.
kết quả của 48 : 8 được khơng ? Vì sao ?

- u cầu HS giải thích tương tự với các trường - Vài HS thực hiện
hợp cịn lại.
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài. kiểm tra bài của nhau.
- Cho HS tự làm tiếp phần b.
- Lớp nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc đề bài
- GV nhaän xeựt
- HS nhẩm nhanh và chữa miệng nối tiếp.
- Lp nhận xét bổ sung
Bài 2:
- 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
- HS tù lµm bµi .
- GV nhận xét
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
- Người đó có bao nhiêu con thỏ ?
- Sau khi bán đi 10 con thỏ thì cịn lại bao nhiêu - Có 42 con thỏ
- Cịn lại 42 – 10 = 32 con thỏ
con thỏ ?
- Người đó đã làm gì với số con thỏ cịn lại.
- Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con - Nhốt đều vào 8 chuồng
thỏ ?
- HS trình bày bài giải
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
- Lớp nhận xét bổ sung
- GV nhận xét, chèt bµi lµm ®óng
Bài 4:
20



2’

- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Hình a có tất cả bao nhiêu ơ vng ?
- Muốn tìm một phần tám số ơ vng có trong
hình a ta phải làm thế nào ?
- Hướng dẫn HS tơ màu (đánh dấu) vào 2 ơ
vng trong hình a.
- Tiến hành tương tự với phần b
- GV nhận xét, chèt
C.Củng cố - dặn dò: Yêu cầu HS về nhà luyện
tập thêm về phép chia trong bảng chia 8.
Nhận xét tiết học
Bài sau: So sánh số bé bằng một phần mấy
số lớn.

- 1 HS đọc đề bài
- Tìm 1/8 số ơ vng có trong mỗi hình
- Hình a: Có tất cả 16 ô vuông
- Một phần tám số ô vuông trong hình a là: 16 : 8 = 2 ( ô
vuông )
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV

Tự nhiên xã hội
Mét sè ho¹t động ở trờng
I . MUẽC TIEU :
- Nêu đợc một số hoạt động chủ yếu của học sinh khi hoạt động ở trờng nh hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ,
thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa

- Nêu đợc các hoạt động của hs khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trờng tổ chức.
HS giỏi: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt đợc KQ tốt.
GD cho HS các kĩ năng sống cơ bản sau :kĩ năng hợp tác; kĩ năng giao tiếp .
II . CHUẨN BỊ :
- Các hình trong sách giáo khoa trang 46 , 47
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định
1 HS lên kể về những thiệt hại do hoả hoạn gây ra ?
2 . Bài cũ
-HS nhắc lại tựa bài.
- GV nhận xét
3 . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa.
HS làm việc theo cặp
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
Bước 1 : GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời HS hỏi bạn
+ Hình 1 thể hiện hoạt động gì ?
bạn theo gợi ý sau
+ Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học + Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào?
+ Trong từng hoạt động đó , HS làm gì ? GV làm gì ? + Trong hoạt động đó , GV làm gì , HS làm gì ?… Hình
1 : quan sát cây hoa trong giờ tự nhiện xã hội ;Hình 2
.
Kể chuyện theo tranh trong giờ Tiếng Việt ; Hình 3 :
GV vẽ mẫu và giơiù thiệu sơ đồ gia đình .
Thảo luận nhóm trong giờ đạo đức ; Hình 4 : trình bày
Bước 2 : Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp
sản phẩm trong giờ thủ công ; hình 5 : làm việc cá
GV nhận xét

nhân trong giờ toán ; hình 6 : Tập thể dục .
Bước 3 : Thảo luận cả lớp
* HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em liên
+ Em thường làm gì trong giờ học ?
hệ thực tế bản thân .
+ Em có thích học theo nhóm không ?
+ Em thường được học nhóm trong giờ học nào ?
+ Em thường làm gì khi học nhóm ?
+ Em có thích được đánh giá bài làm của bạn
không ? Vì sao ?
* GV kết luận : Ở trường trong giờ học các em được
21


khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác
như : làm việc cá nhân với phiếu học tập thảo luận
nhóm ,thực hành ,quan sát ngoài thiên nhiên , nhận
xét bài làm của bạn , … tất cảc các hoạt động đó giúp
các em học tập có hiệu quả hơn .
Hoạt động 2 : Làm việc theo tổ
HS thảo luận nhóm
Bước 1 : Thảo luận nhóm
+ Ở trường , công việc chính của HS là làm gì ?
+ Kể tên các môn học bạn được học ở trường .
Từng HS sÏ :
+ Nói tên những môn học thường được điểm tốt hoặc
Bước 2 : Thảo luận cả lớp
điểm xấu và nêu lí do .
GV nhận xét , chốt ý
+ nói tên những môn học mình thích nhất và giải thích

tại sao ?
+ Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn
trong học tập .
- Cả tổ cùng nhận xét xem ai trong nhóm học tốt , ai
cần phải cố gắng và cố gắng đối với môn học nào ?
- Cả tổ cùng suy nghó đưa ra một số hình thức để giúp
đỡ các bạn học kém trong nhóm .
4 . Củng cố - Dặn dò:
- Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận .
GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS
trong lớp , khen ngợi nhũng HS học chăm , học giỏi
biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở , động viên những
em học còn kém , chưa chăm .
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau.
-GV nhận xeựt tieỏt hoùc

Sinh hoạt lớp tuần 12
I.ỏnh giỏ, nhn xột tuần qua:
-Các tổ trưởng báo cáo chung hoạt động của tổ trong tuần qua.
-GV nhận xét về các mặt mạnh, yếu
-Tuyên dương những tổ, cá nhân thực hiện tốt
-Khuyến khích những HS có nhiều ®iĨm tèt ®Ĩ thi đua.
-Bổ sung các mặt chưa làm được
II. Kế hoạch tuần tới:Học chương trình tuần thứ 13.
- Duy tr× nỊ nÕp ,vƯ sinh lớp học .
- Phát huy tinh thần xây dựng bài .

Gi¸o ¸n bi 2
22



Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010
Luyện Tiếng Việt ( Nghe viết): Nắng phơng Nam
I- Mục tiêu.
- Nghe viết chính xác đoạn văn "Hôm nay đÃ.... đi đâu vậy ?" Trong bài "Nắng phơng Nam".
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Các hoạt động dạy và häc.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’ 1- KiÓm tra bài cũ: Học sinh viết nón lá, sôi nổi,
nổi lửa,...
34 2- Híng dÉn lun viÕt chÝnh t¶.
- 2 häc sinh đọc lại bài.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
- Uyên và các bạn đi chợ hoa vào 28 Tết.
? + Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
-...Tết, Nguyễn Huệ, Uyên, Chợ,...
+ Tìm những từ viết hoa trong bài? Vì sao phải - Học sinh tìm và luyện viết vào bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
viết hoa?
- Yêu cầu học sinh tự tìm những từ dễ viết sai => h- - Đổi chéo vở soát lỗi chính tả.
ớng dẫn luyện viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên đọc soát lỗi.
- Làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm và nhận xét một số bài chấm.
- Chữa bài nhận xét.
3- Hớng dẫn làm bài tập chính tả.

- Điền vào chỗ chấm.
+ Suối chảy.....óc...ách
+ Cành hoa.....ung...inh
+ Sức khoẻ....ẻo...ai.
+ Căn phòng....óng...c.
+ Tinh thần........ao....úng.
- GV nhaọn xeựt
2 4. Cng c - dn dũ:

Luyện Tiếng Việt:

Ôn tập

I- Mục tiêu.
- Củng cố lại hệ thống hoá vốn từ về chủ điểm "Quê hơng" ; về cách sử dụng mẫu câu Ai làm gì?
- Rèn kỹ năng dùng từ về chủ đề "Quê hơng" và thực hành viết theo mẫu câu Ai làm gì?
II- Các hoạt động dạy.
Tg
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
2 1- ổn định tổ chức.
35 2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Khoanh vào trớc những từ gợi cho em nghĩ - Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm miệng bài làm.
về quê hơng mình.
a) con đò
c) bến nớc
e) luỹ tre
b) rạp hát
d) mái đình

g) dòng sông
h) lễ hội
i) hội chợ
? + Ngoài những từ trên còn có những từ nào gợi -...giếng nớc, cánh đồng, cầu tre,...
cho em nghĩ về quê hơng nữa không?
- GV nhaọn xeựt
- 2 HS đọc yêu cầu.
Bài 2: Tìm và viết lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ nói
về quê hơng.
- 2 yêu cầu.
- Bài tập có mấy yêu cầu.
- Tìm 2 thành ngữ hoặc tục ngữ...
- Yêu cầu thứ 1 là gì.
- Học sinh nêu miệng.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu thứ 2 và làm vào vở.

- Học sinh làm bài.
- HS đọc yêu cầu thứ 2 vµ lµm vµo vë.
23


3

- GV nhaọn xeựt
Bài 3: Gạch dới câu có mô hình: Ai - làm gì? trong
đoạn văn sau.
Thanh đến bên bể nớc múc nớc vào thau rửa mặt.
Nớc mát rợi. Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng
bể với những mảng trời xanh... Căn nhà, thửa vờn
của bà nh một nơi mát mẻ, hiền lành.

- GV nhaọn xeựt
Bài 4: Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu có mẫu
câu Ai làm gì?
a) .......chạy nhanh nh ngựa phi.
b) .........hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày
mùa.
c) .bơi lội tung tăng.
- GV nhaọn xeựt
3. Cng c - dn dũ:

- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở và nêu miệng bài làm.
- Xác định bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ
phận nào trả lời cho câu hỏi làm gì?
- HS nhaọn xeựt
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở => nêu miệng câu văn đặt đợc.
- HS nhaọn xeựt

Tửù nhieõn xaừ hoọi :
ôn tập : Cách phòng cháy khi ở nhà
I . MUẽC TIÊU :
HS có khả năng .
+ Nêu được những việc nên và không nên laứm ủeồ phoứng chaựy khi ủun naỏu ụỷ nhaứ .
+ Biết cách xử lí khi xảy ra ch¸y.
II . CHUẨN BỊ :
- GV sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hảo hoạn .
- Dặn trước HS xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ cháy cùng với nơi cất giữ chúng .
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định
2 HS lên kể về những người họ nội , họ ngoại của mình
2 . Bài cũ:
-HS nhắc lại tựa bài.
- GV nhận xét
3 . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa.
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK và các thông tin
- HS làm việc theo vặp
sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra .
- HS quan sát hình 1 ,2 trang 44 , 45 SGK thảo luận
Làm việc theo cặp
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 .
- 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp . Mỗi HS
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoâc đóng củi chỉ trả lời 1 câu hỏi các em đã thảo luận với nhau .
- HS khác bổ sung .
khô bị bắt lửa ?
Theo bạn , bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong
việc cháy ? Tại sao ?
- GV đi từng nhóm giúp đỡ khuyến khích HS tự đặt
ra những câu hỏi xoay quanh các nội dung trên .
- GV và HS cùng nhau kể một số câu chuyện về HS thảo luận tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân
thiệt hại do cháy gay ra mà chính GV và HS biết gây ra những vụ hoả hoạn đã kể ở trên giúp các em
hiểu được :Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc , mọi nơi và có
hoặc quay các thông tin đại chúng .
rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy . Phần lớn các vụ
Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai
cháy đó lẽ ra là có thể tránh được nêu mọi người đều
24



GV đặt vấn đề với cả lớp : Cái gì có thể gây cháy
bất ngờ ở nhà bạn ?
Thảo luận nhóm và đóng vai .
Dựa vào các ý kiến các em nêu lên ở hoạt động trên
. GV giao cho mỗi nhóm tìm biện pháp khắc phục
từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà

có ý thức phòng cháy .
… lần lượt mỗi HS nêu một vật dễ cháy hiện đang có ở
trong nhà mình và nơi cất giữ chúng , theo các em là
chưa an toàn .

các nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống mµ
-GV kết luận : cách tốt nhất phòng cháy khi đun nấu GV ®a ra .
- Đại diện các nhóm đóng vai.
là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp . Khi đun
nấu phải trong coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử
dụng xong .
4 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị baứi
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

Thứ 4 ngày 17 tháng 11
năm 2010
Luyện viết:

Bài 12


I. Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
II. Chuẩn bị:- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài
III. Hoạt động trªn líp :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
- HS më vë, kiĨm tra chÐo, nhËn xÐt
1. KiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa HS
- GV nhËn xÐt chung
2'
2. Giíi thiệu nội dung bài học
8'
- 1 HS đọc bài viết
3. Híng dÉn lun viÕt
+ Híng dÉn HS viÕt ch÷ hoa trong bài
- HS nêu
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại quy trình viết
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.
- HS trả lời
+ Nêu các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài
- HS viết vào vở nháp
- Yêu cầu HS viết vào vở nh¸p
- Líp nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt chung
15' 4. Híng dẫn HS viết bài

- HS trả lời
- Các chữ cái trong bài có chiều cao nh thế nào?
- HS trả lời
- Khoảng cách giữa các chữ nh thế nào?
- Lớp nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt, bỉ sung.
- 1 HS ®äc lại bài viết
- HS viết bài
- Y/c HS viết bài
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS t thế ngồi viết,
cách trình bày
8'
5. Chấm bài, chữa lỗi
- HS chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
2'
6. Củng cố, dặn dò

25


×