Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Một số giải pháp góp phần phát triển sản xuất - kinh doanh của Công ty Vissan đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC


TRẦN THANH THẢO

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT-KINH DOANH
CỦA CÔNG TY VISSAN ĐẾN NĂM 2020

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP

Tp. Hồ Chí Minh năm 2011


MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 01
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ………….... 04
1.1 - Một số lý luận về cạnh tranh trong phát triển sản xuất kinh doanh…………... 04


1.1.1 - Các khái niệm về cạnh tranh ………………………………………………… 04
1.1.2 - Năng lực cạnh tranh …………………………………………………………. 04
1.1.3 - Lợi thế cạnh tranh …………………………………………………………… 05
1.1.4 - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh…………………... 05
1.1.4.1 - Các yếu tố của môi trường bên ngoài……………………………………… 05
1.1.4.2 - Các yếu tố của môi trường bên trong……………………………………… 06
1.2 - Đặc điểm về sản xuất - kinh doanh của ngành chế biến thực phẩm …………... 08
1.3 - Vai trò của ngành chế biến thực phẩm ………………………………………… 11
1.4 - Các tác động từ môi trường đến ngành chế biến thực phẩm …………………... 13
1.4.1 - Môi trường vĩ mô
1.4.1.1 - Yếu tố kinh tế

………………………………………………………….. 13
…………………………................................................ 13

1.4.1.2- Yếu tố chính trị ……………………………………………………………... 15
1.4.1.3 - Yếu tố văn hóa - xã hội ……………………………………………………. 16
1.4.1.4 - Yếu tố tự nhiên …………………………………………………………….. 17


1.4.1.5 - Yếu tố kỹ thuật công nghệ ……………………………………………….... 18
1.4.2 - Môi trường vi mô ……………………………………………………………. 18
1.4.2.1 - Đối thủ cạnh tranh …………………………………………………………. 18
1.4.2.2. Khách hàng …………………………………………………………………. 19
1.4.2.3 - Người cung cấp ……………………………………………………………. 20
1.4.2.4 - Sản phẩm thay thế …………………………………………………………. 22
1.4.2.5 - Đối thủ tiềm ẩn …………………………………………………………...... 23
1.5 - Tóm tắt chương …………………………………………………………........... 23
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH
CỦA CÔNG TY VISSAN ………………………………………………………… 24

2.1 - Giới thiệu về công ty Vissan …………………………………………............... 24
2.1.1 - Lịch sử hình thành và phát triển công ty Vissan …………………………….. 25
2.1.2 - Chức năng, nhiệm vụ ………………………………………………………... 26
2.1.3 - Cơ cấu tổ chức ……………………………………………………………….. 27
2.2 - Kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của Vissan (2008 - 2010) ………….. 29
2.2.1 - Doanh thu, sản lượng ……………………………………………...………… 29
2.2.2 - Các sản phẩm chính của Vissan …………………………………………....... 31
2.3 - Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm chế biến ………………………... 31
2.3.1 - Tình hình sản xuất …………………………………………………………… 31
2.3.2 - Hoạt động tài chính ………………………………………………………….. 33
2.3.3 - Hoạt động Marketing ………………………………………………………... 37
2.3.4 - Hoạt động nghiên cứu và phát triển …………………………………………. 43
2.3.5. Phân tích nguồn nhân lực …………………………………………………….. 43
* Nhận xét về điểm mạnh(S), điểm yếu (W) – Ma trận IFE ……………………….. 46


2.4 - Tác động của môi trường ……………………………………………………… 47
2.4.1. Môi trường vĩ mô …………………………………………………………….. 47
2.4.2. Môi trường vi mô …………………………………………………………….. 54
* Ma trận hình ảnh cạnh tranh ………………………………………………............. 61
* Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ……………………………….......... 65
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT –
KINH DOANH CÔNG TY VISSAN ĐẾN NĂM 2020 ………………………….. 67
3.1- Mục tiêu phát triển Vissan đến năm 2020……..……………………………….. 67
3.1.1 - Căn cứ xây dựng mục tiêu …………………………………………………… 67
3.1.2 - Mục tiêu hoạt động sản xuất - kinh doanh Công ty Vissan đến năm 2020 …. 68
3.1.2.1 - Mục tiêu tổng quát ………………………………………………………… 68
3.1.2.2 - Mục tiêu đến năm 2020 ……………………………………………………. 68
3.1.2.3 - Mục tiêu cụ thể …………………………………………………………….. 69
3.2 - Một số giải pháp góp phần phát triển sản xuất - kinh doanh của Công ty Vissan

đến năm 2020 ……………………………………………………………………….. 70
3.2.1. Hình thành các giải pháp từ ma trận SWOT …………………………………. 70
3.2.2. Các giải pháp cụ thể.......................................................................................... 72
3.2.2.1. Giải pháp phát huy thương hiệu Vissan…………………………………….. 72
3.2.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính ……………………………………... 73
3.2.2.3. Giải pháp về phân phối ……………………………………………………... 74
3.2.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực ……………………………………………….. 75
3.2.2.5. Giải pháp về quản lý chất lượng ……………………………………………. 78
3.2.2.6. Giải pháp về cung ứng nguyên liệu sản xuất ……………………………….. 78
3.2.2.7. Giải pháp về môi trường sản xuất ………………………………………….. 79


3.2.2.8. Giải pháp về sản phẩm ……………………………………………………... 80
3.2.2.9. Giải pháp về đầu tư thiết bị ………………………………………………… 81
3.2.2.10. Giải pháp về marketing …………………………………………………… 82
3.2.2.11. Giải pháp về nghiên cứu - phát triển ……………………………………… 86
3.2.2.12. Giải pháp về hệ thống thông tin ………………………………………….. 87
3.2.2.13. Giải pháp về tăng cường” Văn hóa Vissan” trong sản xuất và kinh doanh ….. 88
3.3 - Kiến nghị ………………………………………………………………………. 89
3.3.1 - Đối với Nhà nước ……………………………………………………………. 89
3.3.2 - Về phía Công ty Vissan ………………………................................................ 90
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC




DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

AFTA

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.

APEC

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương.

ASEM

Diễn đàn hợp tác Á – Âu.

CB

Chế biến.

CB-CNV

Cán bộ công nhân viên.

CL

Chất lượng.

ĐVT


Đơn vị tính.

EU

Liên minh châu Âu.

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội.

HACCP

Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (nguyên tắc được
sử dụng trong việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm).

ISO

Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa.

ISO/IEC 17025

Tiêu chuẩn quốc tế về công nhận phòng thí nghiệm.

KCS

Kiểm tra chất lượng sản phẩm.

KD

Kinh doanh.


KTra

Kiểm tra.

LB

Liên bang.

PTSP

Phát triển sản phẩm.

SX

Sản xuất.

TPCB

Thực phẩm chế biến.

TPTS

Thực phẩm tươi sống.

TSLĐ

Tài sản lưu động.

TSCĐ


Tài sản cố định.

TUV

Tổ chức.

VAT

Tổ chức chứng nhận chất lượng Cộng hòa Liên bang Đức.

VP

Văn phòng.

WTO

Tổ chức thương mại thế giới.


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ
1. Các hình vẽ:
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức.
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình sản xuất.
Hình 2.3. Sơ đồ kênh phân phối trong nước.
Hình 2.4. Sơ đồ kênh phân phối trong hoạt động xuất khẩu.
Hình 2.5. Sơ đồ mạng lưới phân phối theo khu vực.
2. Bảng số liệu:
Bảng 1.1. Các chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam.
Bảng 1.2. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 2006-2010.

Bảng 2.3. Cơ cấu lao động.
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động của Công ty trong giai đoạn 2008-2010.
Bảng 2.5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008-2010.
Bảng 2.6. Bảng cân đối kế toán năm 2008-2010.
Bảng 2.7. Bảng chỉ số thanh khoản qua các năm.
Bảng 2.8. Vòng quay tài sản.
Bảng 2.9. Bảng khả năng sinh lời.
Bảng 2.10. Bảng chỉ số rủi ro tài chính.
Bảng 2.11. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của Vissan.
Bảng 2.12. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Vissan.
Bảng 2.13. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của Vissan.
Bảng 3.14. Ma trận SWOT.
3. Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ doanh thu của Công ty Vissan năm 2008-2010.


Biểu đồ 2.2. Biểu đồ lợi nhuận trước thuế của Công ty Vissan năm 2008-2010.
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ thị phần thực phẩm chế biến của các công ty tại thị trường
nội địa.
Biểu đồ 2.4. Biểu đồ thị phần đồ hộp của các công ty tại thị trường nội địa.
Biểu đồ 2.5. Biểu đồ thị phần thịt nguội của các công ty tại thị trường nội địa.
Biểu đồ 2.6. Biểu đồ thị phần mặt hàng đông lạnh của các công ty tại thị trường
nội địa.
Biểu đồ 2.7. Biểu đồ thị phần mặt hàng xúc xích tiệt trùng của các công ty tại
thị trường nội địa.


1

Mở Đầu


1. Lý do chọn đề tài:
Trong nền kinh tế thị tr-ờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần
phải có sự chuẩn bị kỹ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong t-ơng lai. Đó là
những kế hoạch ngắn hạn cho những mục tiêu tr-ớc mắt và xa hơn, các giải pháp
phải đ-ợc xây dựng phù hợp với mục tiêu dài hạn. Đối với những ngành nghề có
tính cạnh tranh cao và có vốn đầu t- lớn thì việc đề ra giải pháp để phát triển sản
xuất kinh doanh là rất quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt trong giai đoạn hiện nay,
khi áp lực cạnh tranh trong n-ớc ngày càng gay gắt cùng với quá trình hội nhập nền
kinh tế thế giới đang diễn ra ngày càng sâu rộng. Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp Việt
Nam phải tăng sức cạnh tranh để có thể hoạt động ổn định và phát triển, trên cơ sở
tận dụng đ-ợc các cơ hội và hạn chế những rủi ro của quá trình hội nhập của nền
kinh tế n-ớc ta.
Nhịp sống công nghiệp hóa, xu h-ớng tiêu dùng của ng-ời dân Thành phố nói
riêng và cả n-ớc nói chung có chuyển biến theo h-ớng tăng mua thực phẩm và đồ uống
chế biến sẵn và tăng mạnh về nhu cầu sử dụng các thực phẩm có nguồn gốc từ thịt gia
súc, gia cầm và rau, củ, quả, vì đây là nguồn dinh d-ỡng và rất cần thiết cho cơ thể con
ng-ời. Sau hơn 20 năm đổi mới, đời sống công nghiệp ngy cng phổ biến ở cc khu
đô thị, đó cũng là lúc những th-ơng hiệu các sản phẩm t-ơi sống và thực phẩm chế biến
sẵn nh- Vissan bắt đầu trở nên thân quen với bữa ăn của gia đình Việt nam.
Hiện nay, các sản phẩm t-ơi sống và sản phẩm công nghiệp chế biến thực
phẩm trên địa bàn Thành phố đ-ợc phân phối trên toàn quốc, thông qua các kênh
phân phối siêu thị, đại lý khắp các tỉnh thành trên cả n-ớc và tham gia xuất khẩu vào
các thị tr-ờng trên thế giới, kể cả các n-ớc có nền công nghiệp phát triển. Các doanh
nghiệp cung cấp các sản phẩm t-ơi sống, chế biến thực phẩm và Công ty Visan,
ngày càng có nhiều cơ hội để phát triển, khẳng định -u thế v-ợt trội của mình. Tuy
vậy, những thách thức hiện nay là không nhỏ, nhất là trong điều kiện Việt Nam ngày
càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.



2

Với môi tr-ờng kinh doanh ngày càng khó khăn và cạnh tranh gay gắt, cơ hội
và thách thức luôn đan xen, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh
doanh phải có những giải pháp phù hợp, thiết thực và hiệu quả. Với mong muốn góp
phần vào sự phát triển của công ty Vissan, một đơn vị có vai trò quan trọng trong sự
bình ổn thị tr-ờng thực phẩm của thành phố, tôi chọn đề tài Một số giải pháp góp
phần phát triển sản xuất - kinh doanh của Công ty VISSAN đến năm 2020 để
viết luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu đặc điểm, vai trò và các yếu tố ảnh h-ởng đến sự phát triển của
ngành chế biến thực phẩm tại Việt Nam.
- Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh; các nhân tố đánh giá
lợi thế và các yếu tố ảnh h-ởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Vissan.
- Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần phát triển sản xuất kinh doanh của
công ty Vissan trong tình hình hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay của đất n-ớc.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối t-ợng nghiên cứu: Các khả năng phát triển sản xuất, kinh doanh và
cạnh tranh của Công ty Vissan, các yếu tố môi tr-ờng bên trong và bên ngoài ảnh
h-ởng đến năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thực phẩm và của Công ty
Vissan từ đó đề ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Công ty Vissan, một số công ty kinh doanh trong
ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và khách hàng tiêu thụ sản phẩm Vissan.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
- Ph-ơng pháp nghiên cứu định tính thông qua thảo luận với chuyên viên
đang công tác tại Công ty Vissan để đánh giá các yếu tố ảnh h-ởng đến năng lực
cạnh tranh của Vissan ở cấp độ nguồn lực và cấp độ thị tr-ờng.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu định l-ợng và ph-ơng pháp thống kê để phân tích
tính toán số liệu thu thập đ-ợc từ Công ty Vissan, ủy ban nhân dân thành phố, Viện
Nghiên cứu Kinh tế thành phố, internet, báo chí và thông qua khảo sát ý kiến của

cán bộ, nhân viên, khách hàng của Vissan để đánh giá sự phát triển của Vissan trong
t-ơng lai. Riêng ph-ơng pháp thống kê đ-ợc sử dụng để phân tích dữ liệu thu thập


3

đ-ợc. Bằng ph-ơng pháp này, các chỉ số trung bình thống kê đ-ợc tính để xây dựng
ma trận hình ảnh cạnh tranh và xác định mức độ đạt đ-ợc theo các tiêu chí cạnh
tranh của các doanh nghiệp cùng ngành chế biến thực phẩm.
5. Công cụ sử dụng:
- Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến của các chuyên viên, ng-ời lao động và khách
hàng của Vissan.
- Ma trận đánh giá nội bộ IFE.
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE.
- Ma trận hình ảnh cạnh tranh.
- Ma trận kết hợp SWOT.
6. Nguồn dữ liệu nghiên cứu:
- Các bảng báo cáo kết quả kinh doanh và tài chính trong các năm 2008,
2009 và 2010 của Công ty Vissan.
- Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ Công ty Vissan nhiệm kỳ 2010 - 2015.
- Báo cáo tổng kết phong trào thi đua điển hình tiên tiến 5 năm 2005 - 2009
của Công ty Vissan.
- Dữ liệu thu thập thông qua các nguồn nh- sách báo, internet, Viện Nghiên
cứu Kinh tế thành phố,
7. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận văn
bao gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Tổng quan về ngành chế biến thực phẩm.
Ch-ơng 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Vissan
trong thời gian qua.

Ch-ơng 3: Một số giải pháp góp phần phát triển sản xuất kinh doanh công ty
Vissan đến năm 2020.


4

CHƯƠNG 1
TNG QUAN V NGNH CH BIN THC PHM
1.1. Một số lý luận về cạnh tranh trong phát triển sản xuất kinh doanh:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm công tác tổ chức
và quản lý trong doanh nghiệp. Các hoạt động này chịu tác động, chi phối của năng
lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, các nhân tố bên ngoài và bên trong doanh nghiệp.
1.1.1. Các khái niệm về cạnh tranh:
Trong hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh
nói riêng, khái niệm cạnh tranh đã có từ khi nền kinh tế hàng hóa xuất hiện. Qua
thực tiễn thấy rằng, nếu cạnh tranh lành mạnh, mức cạnh tranh càng cao thì sự phát
triển hoạt động sản xuất kinh doanh càng mạnh.
Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có
nhiều cách hiểu khác nhau:
- Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1), cạnh tranh (trong kinh doanh) là
hoạt động tranh đua giữa những ng-ời sản xuất hàng hoá, giữa các th-ơng nhân, các
nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị tr-ờng, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành
lấy các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị tr-ờng có lợi nhất.
- Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh trong cơ
chế thị tr-ờng đ-ợc định nghĩa là "Sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh
doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phía mình.
- Theo Michael Porter (1980), cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của
cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình
mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận
trong ngành theo chiều h-ớng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giam đi.

1.1.2. Năng lực cạnh tranh:
Khái niệm năng lực cạnh tranh hiện nay đ-ợc đề cập đến rất nhiều và đ-ợc
xem xét ở nhiều cấp độ nh- giữa các quốc gia, giữa các doanh nghiệp hoặc là giữa
các dịch vụ, sản phẩm, ...


5

y ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế (CIEM) cho rằng: năng lực
cnh tranh l năng lực ca một doanh nghiệp không bị doanh nghiệp khc đnh bi
về năng lực kinh tế.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập t-ơng đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố
sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện
cạnh tranh quốc tế.
Theo tác giả, năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thực phẩm là khả năng
khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận, nâng cao lợi thế cạnh tranh và
giữ vững th-ơng hiệu.
1.1.3. Lợi thế cạnh tranh:
Theo Michael E. Porter, Lợi thế cạnh tranh tr-ớc hết dựa trên lợi thế tuyệt
đối về năng suất lao động. Năng suất lao động cao có nghĩa l chi phí gim.
Theo Adam Smith, Lợi thế cnh tranh dựa trên lợi thế tuyệt đối về năng suất
lao động. Năng suất lao động cao có nghĩa là chi phí gim.
1.1.4. Các yếu tố ảnh h-ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp muốn phát triển phải
nghiên cứu các điều kiện của môi tr-ờng mà doanh nghiệp đang hoạt động. Việc
nghiên cứu môi tr-ờng tập trung vào việc nhận diện và đánh giá các xu h-ớng ảnh
h-ởng đến sự tồn tại hoặc thất bại của doanh nghiệp, để từ đó các nhà quản trị nhận
rõ đâu là cơ hội và nguy cơ để đề ra các chính sách nhằm tận dụng cơ hội và tránh
ảnh h-ởng xấu của các mối đe dọa.

Môi tr-ờng kinh doanh của doanh nghiệp gồm có môi tr-ờng bên ngoài và
môi tr-ờng bên trong:
1.1.4.1. Các yếu tố của môi tr-ờng bên ngoài:
> Yếu tố kinh tế:
Các yếu tố kinh tế có ảnh h-ởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Các
yếu tố này bao gồm: chính sách kinh tế, tăng tr-ởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất,
cán cân th-ơng mại, khả năng hội nhập kinh tế. Nếu một trong các yếu tố này thay đổi
sẽ ảnh h-ởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.


6

> Yếu tố chính trị và Chính phủ:
Yếu này có tác động khá lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nên một
môi tr-ờng thuận lợi và hành lang an toàn cho sự phát triển có hiệu quả của các hoạt
động kinh tế. Đất n-ớc nào có ổn định về chính trị, có chủ tr-ơng, pháp luật phù hợp
sẽ là điều kiện thu hút các nhà đầu t- trong và ngoài n-ớc tham gia vào hoạt động
sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của pháp luật.
> Yếu tố Văn hóa - Xã hội:
Yếu tố này góp phần làm nên thành công của doanh nghiệp bởi vì khi doanh
nghiệp đề ra quyết định cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đều phải xem
quyết định đó có đáp ứng cho xã hội đó hay không, phù hợp với văn hóa, thói quen
của khách hàng của xã hội đó không?
> Yếu tố tự nhiên:
Các yếu tố tự nhiên hiện nay đ-ợc các doanh nghiệp quan tâm rất nhiều bởi
vì nó tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, trong việc đề ra các quyết
định, nhất là ngành chế biến thực phẩm. Các yếu tố này bao gồm: khí hậu, đất đai,
tài nguyên, khí hậu, dân số, thời tiết, môi tr-ờng, ...
> Yếu tố kỹ thuật, công nghệ:
Ngày nay, yếu tố này đã có những b-ớc phát triển v-ợt bậc, giúp cho các

doanh nghiệp có nhiều cơ hội tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất l-ợng cao. Nhờ đó
mà các doanh nghiệp trang bị các ph-ơng pháp sản xuất mới, kỹ thuật mới, vật liệu
mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh, công nghệ hiện đại, ... để tạo ra
các sản phẩm mới có năng suất, chất l-ợng cao, chi phí thấp.
Tuy nhiên, yếu tố kỹ thuật, công nghệ cũng mang lại cho doanh nghiệp nguy
cơ tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh gây áp lực cải tiến công nghệ trong hoạt động
sản xuất kinh doanh càng lớn.
1.1.4.2. Các yếu tố của môi tr-ờng bên trong:
> Năng lực quản trị:
Năng lực quản trị: là một trong những yếu tố hàng đầu làm nên thành công
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nó đ-ợc thể hiện ở: năng lực quản trị tổng


7

quát, quản trị về nhân sự, về tài chính, kết quả hoặc rủi ro trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, về tài sản có và tài sản nợ của doanh nghiệp, ...
> Đối thủ cạnh tranh:
Để giữ vững và tăng thêm thị phần, các doanh nghiệp phải xác định và phân
tích đối thủ cạnh tranh của mình để từ đó hiểu rõ về những hành động và b-ớc đi của
đối thủ nhằm xây dựng những giải pháp riêng cho mình, có chiến l-ợc phát triển đối
với từng nội dung thật cụ thể, đồng thời củng cố đội ngũ phân tích của doanh nghiệp.
> Khách hàng:
Khách hàng đóng vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp bởi vì họ có
quyền yêu cầu đ-ợc đáp ứng các điều kiện khi mua hàng, đ-ợc trả giá, Nếu sản
phẩm của doanh nghiệp đ-ợc ng-ời mua tín nhiệm, tin t-ởng thì doanh nghiệp sẽ
thành công, còn ng-ợc lại doanh nghiệp sẽ đi đến thất bại. Do đó, doanh nghiệp phải
có các cơ sở dữ liệu thông tin về khách hàng, có những chính sách để thu hút khách
hàng: thái độ thân thiện, mềm dẽo, tôn trọng, có chế độ khuyến mãi,
> Nhà cung cấp:

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp th-ờng liên kết với
nhà cung cấp để cung cấp những nguyên liệu đầu vào bao gồm: nguyên vật liệu, vật
t-, thiết bị, nguồn lao động,
Nhà cung cấp có thể gây ra áp lực nh- đầu cơ, làm giá, tăng giá bán nguồn
nguyên liệu đầu vào nếu họ biết họ độc quyền trong lĩnh vực đó. Từ đó, họ sẽ tạo áp
lực cạnh tranh, ảnh h-ởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
Vì vậy, doanh nghiệp phải nghiên cứu, tìm hiểu về nhà cung cấp, liên kết với
nhiều nhà cung cấp khác nhau để tránh bị gây áp lực.
> Sản phẩm thay thế:
Các sản phẩm thay thế sẽ làm hạn chế tiềm năng, lợi nhuận của doanh
nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh, nếu doanh nghiệp không chú ý sản phẩm thay
thế thì có thể sẽ bị mất khách hàng vì sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa
học và công nghệ làm nảy sinh thêm những nhu cầu mới, sự đòi hỏi và lựa chọn
ngày càng khắt khe của khách hàng với các loại sản phẩm khác nhau. Do đó, doanh


8

nghiệp phải kiểm tra và nghiên cứu sản phẩm thay thế th-ờng xuyên để nâng cấp,
cải tiến công nghệ sản phẩm của mình, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.
> Đối thủ tiềm ẩn:
Đối thủ tiềm ẩn là các công ty mới thành lập hoặc ch-a có mặt trên thị tr-ờng
nh-ng có thể ảnh h-ởng tới doanh nghiệp trong t-ơng lai hoặc các công ty có các
sản phẩm t-ơng tự, các sản phẩm không liên quan nh-ng sử dụng công nghệ liên
quan nhắm vào phân khúc thị tr-ờng của doanh nghiệp.
1.2. Đặc điểm về sản xuất - kinh doanh của ngành chế biến thực phẩm:
Hiện nay, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức
Th-ơng mại Thế giới (WTO). Đây là một dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế của n-ớc ta. Những thành tựu đạt đ-ợc trong bốn năm qua cho thấy,
Việt Nam tham gia vào WTO là phù hợp với thực tế khách quan và xu thế hợp tác, hội

nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc trên thế giới hiện nay.
Trên tinh thần chủ động hội nhập, cùng với việc tham gia Khu vực Th-ơng mại Tự do
ASEAN (AFTA), thỏa thuận ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc, ... thực hiện
các thỏa thuận song ph-ơng nh- Hiệp định Th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định
đối tác Kinh tế toàn diện với Nhật Bản, tham gia các diễn đàn hợp tác kinh tế liên khu
vực ASEM, APEC, Việt Nam đã thật sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Trong bối cảnh mở cửa và hội nhập, Việt Nam sẽ có điều kiện mở rộng thị
tr-ờng, thúc đẩy quá trình tự do hoá th-ơng mại, khuyến khích phát triển ngành công
nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất khẩu, đảm bảo tăng tr-ởng kinh tế và phát
triển đất n-ớc theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, Việt Nam phải
tiếp tục giải quyết nhiều vấn đề vừa cơ bản, vừa bức xúc. Đó là xây dựng ngành công
nghiệp mạnh, phát triển bền vững với trình độ công nghệ cao, từng b-ớc hiện đại hoá,
v-ơn lên trở thành ngành sản xuất với quy mô lớn, có sức cạnh tranh ngày càng cao
trong quá trình hội nhập quốc tế, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu và bảo vệ môi
tr-ờng sinh thái, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, ổn định kinh tế xã hội.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà n-ớc đã có nhiều chủ tr-ơng, chính sách
tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài n-ớc thuộc mọi thành
phần kinh tế tham gia tích cực và có hiệu quả vào phát triển công nghiệp chế biến


9

nông, lâm, thủy sản. Thiết bị công nghệ dần đ-ợc đổi mới và cải tạo theo h-ớng
hiện đại và tiên tiến. Giá trị sản phẩm ngành công nghiệp chế biến hàng năm có
b-ớc tăng tr-ởng nhanh, chất l-ợng từng b-ớc đ-ợc nâng cao, một số sản phẩm
đang từng b-ớc chiếm lĩnh đ-ợc thị tr-ờng trong n-ớc và quốc tế, góp phần tăng
tr-ởng kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy nông, lâm, ng- nghiệp phát triển.
Tuy nhiên, thực tế ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản trong thời gian
qua vẫn còn một số tồn tại: công tác quy hoạch vùng nguyên liệu và cơ sở chế biến còn
nhiều bất cập; đầu t- dàn trải thiếu trọng tâm, trọng điểm; thiết bị, công nghệ và ứng dụng

khoa học công nghệ mới còn hạn chế; trình độ tay nghề công nhân ch-a đáp ứng yêu cầu;
chất l-ợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh ch-a cao; hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp.
Nếu khắc phục những tồn tại nêu trên sẽ tạo b-ớc chuyển biến mạnh mẽ trong
phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, tăng khả năng cạnh tranh của các
sản phẩm chế biến, đáp ứng yêu cầu của thị tr-ờng trong n-ớc và xuất khẩu, góp phần
tích cực vào việc tiêu thụ sản phẩm cho nông, ng- dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ
cấu lao động trong cả n-ớc, đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Đối với ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, là một trong những ngành công
nghiệp chủ lực của Việt Nam hiện nay. Hiện cả n-ớc có hơn 600.000 cơ sở sản xuất chế
biến công nghiệp, trong đó có hơn 200.000 đơn vị cơ sở sản xuất chế biến công nghiệp
thực phẩm, chiếm 36% về số đơn vị cơ sở của các ngành công nghiệp chế biến. Giá trị sản
xuất ngành công nghiệp chế biến thực phẩm năm 2010 đạt 52.266,32 tỷ đồng (theo giá cố
định), chiếm 27,1% tổng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến của Việt Nam, lao động làm
việc trong ngành công nghiệp thực phẩm chiếm trên 15% tổng lao động làm việc trong các
ngành công nghiệp chế biến, đặc biệt, tổng kim ngạch xuất khẩu các ngành hàng nông sản,
công nghiệp thực phẩm hiện chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm dù chiếm tỷ trọng cao, song xét về
tốc độ tăng tr-ởng so với các ngành công nghiệp chế biến khác, ngành công nghiệp
chế biến thực phẩm hiện đang có tốc độ tăng tr-ởng giảm.
Tốc độ tăng tr-ởng ngành công nghiệp thực phẩm trong các năm qua là tăng giảm
thất th-ờng, không ổn định. Nguyên nhân của sự giảm sút và tăng tr-ởng thiếu ổn định của
ngành công nghiệp chế biến thực phẩm là do giá nông sản thực phẩm trên thế giới không


10

ổn định và đang có xu h-ớng giảm và do nhiều sản phẩm công nghiệp thực phẩm của ta có
chất l-ợng thấp và giá thành cao, dẫn đến khả năng khó cạnh tranh trên thị tr-ờng quốc tế.
Trong quá trình hội nhập và tự do hóa th-ơng mại, các doanh nghiệp ngành công
chế biến thực phẩm Việt Nam phải đối đầu với những thách thức mới đó là các yếu tố

bảo hộ, bao cấp đối với các doanh nghiệp đang từng b-ớc bị cắt bỏ, nhiều loại chi phí đầu
vào tăng, đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Nói đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm cả n-ớc thì không thể không đề
cập đến kết quả kinh tế của ngành công nghiệp chế biến thành phố Hồ Chí Minh,
chiếm tỉ trọng cao trong toàn ngành công nghiệp thực phẩm cả n-ớc. Hiện nay, trên địa
bàn thành phố có gần 6.000 đơn vị cơ sở ngành chế biến công nghiệp thực phẩm (doanh
nghiệp Nhà n-ớc, doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và doanh nghiệp, công ty tnhân). Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều tiềm
năng để phát triển, có nhiều nhà máy chế biến thực phẩm với các sản phẩm đa dạng,
gần với vùng nguyên liệu là các tỉnh sản xuất nông nghiệp thuộc đồng bằng sông Cửu
Long và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, là nơi phát triển các loại trái cây đặc sản nhiệt
đới nh- xoài, b-ởi, cam, quýt, các ngành nghề chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, các loại
cây l-ơng thực lâu năm nh- cà phê, đậu, hạt tiêu, hạt điều, các loại rau, trái cây.
Nhìn chung, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có những thuận lợi, khó
khăn nh- sau:
Thuận lợi:
- Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đ-ợc cắt giảm thuế xuất nhập khẩu.
Thúc đẩy hoạt động kinh tế nhanh hơn và khả năng vận động của bản thân các
doanh nghiệp tích cực hơn.
- Nhà n-ớc có chính sách -u tiên đầu t- cho các dự án công nghệ cao hóa
phẩm, vi sinh, các nghiên cứu phục vụ sản xuất cho ngành.
- Nguồn nguyên liệu phong phú dồi dào. Việc l-u thông phân phối nguyên
liệu giữa các tỉnh lân cận và nhập khẩu thuận lợi.


11

- Máy móc thiết bị đ-ợc các doanh nghiệp chú trọng đầu t- chiều sâu hơn, tiếp
cận và học hỏi các công nghệ tiên tiến. Bên cạnh đó, trong n-ớc cũng đã đáp ứng
đ-ợc một số dây chuyền thiết bị cỡ nhỏ và vừa, thay thế máy nhập khẩu.
- Vốn Nhà n-ớc đầu t- khá lớn vào lĩnh vực này so với các thành phần kinh

tế khác, nhu cầu đầu t- ngoài quốc doanh vào ngành này nhiều, thu hút nhiều vốn
đầu t- từ n-ớc ngoài vào.
- Hệ thống thông tin liên lạc trên mạng phát triển nhanh, thúc đẩy giao
th-ơng trong và ngoài n-ớc là yếu tố thuận lợi đầu t-, kinh doanh buôn bán, tìm
hiểu thị tr-ờng và các đối tác làm ăn cho mọi thành phần kinh tế.
Khó khăn:
- Nguyên liệu cho chế biến dồi dào nh-ng những vùng chuyên canh cây trái
ch-a hợp lý, tình trạng nông dân đổ xô vào trồng loại cây trái đang hút hàng, đến khi
sản phẩm không có đầu ra lại chặt phá trồng cây khác nh- tiêu, điều, mía, cà phê.
- Chất l-ợng nguyên liệu không ổn định. Cơ quan quản lý chất l-ợng ch-a
phù hợp với ngành chế biến thực phẩm do thiếu trình độ kỹ thuật và cơ sở vật chất;
trình độ công nghệ thiết bị của ngành đa số cũ, lạc hậu, không đảm bảo đ-ợc chất
l-ợng; nhiều sản phẩm chế biến truyền thống, chế biến thủ công chiếm tỷ trọng lớn,
vệ sinh thực phẩm kém.
- Chính sách Nhà n-ớc hay thay đổi, không ổn định; thủ tục hành chính r-ờm rà,
còn mang tính bao cấp, quản lý phân đoạn; ch-a gắn chặt chẽ quản lý Nhà n-ớc với thị
tr-ờng; giải quyết khó khăn cho các doanh nghiệp th-ờng chậm trễ.
- Số doanh nghiệp nhỏ chiếm quá lớn, mất cân đối trong cơ cấu; trình độ ng-ời
lao động thấp, thiếu cán bộ chuyên ngành. Công tác đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ,
công nhân không đ-ợc quan tâm đúng mức. Nhiều doanh nghiệp không có kinh phí đào
tạo, huấn luyện nhân lực trong kế hoạch sản xuất hàng năm.
1.3. Vai trò của ngành chế biến thực phẩm:
Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm là một trong số các ngành công nghiệp
phải đ-ợc -u tiên phát triển vì nó là ngành sản xuất nhằm mục tiêu đảm bảo tiêu dùng,


12

an toàn l-ơng thực, thực phẩm cho hơn 80 triệu dân trong n-ớc, sau đó là thực hiện mục
tiêu xuất khẩu. Hiện nay, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm là thị tr-ờng lớn đối

với sản phẩm nông nghiệp. Với dân số nông nghiệp chiếm trên 70%, lao động nông
nghiệp chiếm gần 62% thì sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm sẽ
hỗ trợ đầu ra cho nông nghiệp, đồng thời tạo việc làm cho hàng triệu nông dân.
Vai trò quan trọng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thể hiện qua
các mặt sau đây:
- Đảm bảo tiêu dùng và an toàn thực phẩm, nâng cao chất l-ợng cuộc sống
cho ng-ời dân trong n-ớc, chế biến nhiều mặt hàng sử dụng nguyên liệu đầu vào
trong n-ớc thay thế các mặt hàng nhập khẩu và mở rộng xuất khẩu;
- Làm tăng giá trị và sức cạnh tranh của nông sản trên thị tr-ờng, giảm nhanh tỷ
trọng xuất khẩu thuần nông sản và nông sản sơ chế, tạo điều kiện phát huy -u thế của
nông nghiệp nhiệt đới. Nông sản chế biến có điều kiện bảo quản và l-u thông mạnh hơn;
- Tạo điều kiện cho ng-ời nông dân khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai,
tiềm năng hải sản trên biển, tiền vốn, sức lao động. Từ đó tạo thêm việc làm, tăng
thêm thu nhập cho ng-ời lao động ở nông thôn;
- Ngành công nghiệp thực phẩm chế biến phát triển sẽ kéo theo sự phát triển
cơ sở hạ tầng nông thôn, thu hút các ngành công nghiệp - dịch vụ có liên quan và
công nghiệp - dịch vụ hỗ trợ khác. Nhờ đó sẽ hình thành các tụ điểm, khu công
nghiệp - dịch vụ ở nông thôn gắn liền với nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và lao động nông nghiệp nông thôn;
- Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng tích lũy ngân sách.
Với vai trò của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, việc phát triển ngành
này vừa có ý nghĩa lớn trong thúc đẩy phát triển nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp nông thôn theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vừa có ý nghĩa quan
trọng trong giải quyết các vấn đề xã hội, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, giảm đói
nghèo cho một bộ phận lớn dân c- đang sống tại các vùng nông thôn. Đồng thời, làm
giản tiện, đỡ mất thời gian trong việc chế biến thức ăn cho ng-ời làm nội trợ.


13


1.4. Các tác động từ môi tr-ờng đến ngành chế biến thực phẩm:
1.4.1. Môi tr-ờng vĩ mô:
1.4.1.1. Yếu tố kinh tế:
Bảng 1.1. Các chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam:
Chỉ tiêu

ĐVT

2005

2006

2007

2008

2009

2010

%

8,43

8,23

8,46

6,18


5,32

6,70

USD

635,5

715

723

1.024

1.052

1.160

Lạm phát

%

8,40

6,60

12,63

8,10


6,90

10,50

Xuất khẩu

Tỷ

32,40

39,82

48,56

62,68

56,50

71,60

Tốc độ tăng GDP
GDP bình quân đầu
ng-ời

USD
Tỉ lệ thất nghiệp

%

5,31


4,82

4,64

4,65

4,66

4,65

Chỉ số CPI

%

8,40

6,60

12,63

22,97

6,88

11,75

Nguồn: Tổng cục thống kê [12.11]
Kinh tế thế giới phục hồi và phát triển cùng với xu h-ớng toàn cầu hóa đang
diễn ra mạnh mẽ, tạo ra nhiều nhân tố mới cho sự phát triển và hợp tác toàn diện.

Năm 2010, kinh tế của Việt Nam tiếp tục có sự phục hồi nhanh chóng sau tác động
của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn phục hồi
chậm chạp và trong n-ớc gặp phải nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đạt đ-ợc tốc
độ tăng tr-ởng t-ơng đối cao nh- trên là một thành công.
Từ năm 2000 trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng tr-ởng khá
nhanh và đạt cao nhất là năm 2007 với 8,46%. Các năm 2008, 2009, 2010 và các
tháng đầu của năm 2011 do ảnh h-ởng của suy thoái kinh tế thế giới nên đạt mức
tăng tr-ởng thấp hơn. Cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn còn yếu. Trục đ-ờng bộ,
đ-ờng sắt và hải cảng không đáp ứng đủ cho sự tăng tr-ởng kinh tế của đất n-ớc
cũng nh- liên kết với thế giới bên ngoài.
Kinh tế Việt Nam đạt đ-ợc hầu hết các chỉ tiêu đề ra của năm 2010 (17/21
chỉ tiêu) đã tạo đà tăng tr-ởng cho những tháng đầu năm 2011. Tổng kim ngạch
xuất khẩu năm 2010 đạt 71,6 tỷ USD, tăng khoảng 25,5% so với năm 2009. Nhập


14

khẩu đ-ợc kiểm soát chặt chẽ hơn, tổng kim ngạch nhập khẩu 81 tỷ USD, tăng
khoảng 20% so với năm 2009. Nhập siêu cả năm khoảng 12,3 tỷ USD, thấp hơn so
với dự báo từ đầu năm 13,5 tỷ USD bằng 17,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả
n-ớc, đạt mục tiêu Chính phủ đã đề ra. Mặc dù còn nhiều lo ngại, nh-ng sự hồi phục
kinh tế đang đ-ợc hỗ trợ bởi chính sách tiền tệ và tài khoá thông thoáng hơn.
Vấn đề tồn tại lớn nhất là xuất khẩu bộc lộ trong nhiều năm qua là việc vẫn
phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng khoáng sản, nông, lâm, thuỷ, hải sản. Các mặt
hàng công nghiệp chế biến vẫn mang tính chất gia công. Nhiều mặt hàng trong năm
2010 tăng mạnh về số l-ợng xuất khẩu, giúp duy trì tăng tr-ởng xuất khẩu và thể hiện
đ-ợc quy mô mở rộng sản xuất. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu có xu h-ớng tăng ở ngành
công nghiệp chế tạo và hàng hóa có hàm l-ợng chất xám cao. Trong đó, tỷ trọng hàng
hóa ngành công nghiệp chế biến so với 2009 tăng mạnh từ 63,4% lên 67,9%.
Bảng 1.2. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 2006-2010:

Năm
Xuất khẩu

2006

2007

2008

2009

2010

39,82

48,56

62,68

56,50

71,60

44,89

62,76

80,71

67,50


81,00

(tỷ USD)
Nhập khẩu
(tỷ USD)
Nguồn: Tổng cục thống kê [12.11]
Nh- vậy, so với những năm gần đây, cán cân th-ơng mại đã có sự cải thiện
đáng kể, thể hiện quyết tâm của Chính phủ trong việc kiềm chế nhập khẩu những
mặt hàng không cần thiết.
Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỉ trọng cao so với các ngành
khác về cơ cấu, đa dạng với nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị tr-ờng và
có chất l-ợng cao; sử dụng nguyên liệu đầu vào trong n-ớc thay thế các nguyên liệu
nhập khẩu; thị tr-ờng trong n-ớc rộng lớn, cơ hội xuất khẩu tăng, chi phí lao động
thấp, một thị tr-ờng sẵn có với hơn 80 triệu ng-ời Việt Nam, trong đó, do cuộc sống
bận rộn cùng với lối sống hiện đại của ng-ời dân ở các thành phố lớn dẫn đến nhu
cầu về các loại thực phẩm chế biến sẵn ngày càng gia tăng. Đây là cơ hội giúp các


15

nhà xuất khẩu ngành công nghiệp chế biến thực phẩm giải tỏa l-ợng hàng tồn dtrong ngắn hạn, duy trì sản xuất và đảm bảo việc làm cho ng-ời lao động. Tuy
nhiên, việc quay trở về thị tr-ờng nội địa cũng đòi hỏi nhiều nỗ lực marketing từ các
doanh nghiệp, đồng thời việc chủ động giữ đ-ợc sản l-ợng, thị tr-ờng, xuất khẩu thì
ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam càng có nhiều cơ hội tăng tr-ởng
trong t-ơng lai.
1.4.1.2. Yếu tố chính trị:
Tình hình kinh tế thế giới đang có nhiều biến động phức tạp, khó l-ờng. Trong
bối cảnh chung đó, kinh tế Việt Nam không tránh khỏi chịu ảnh h-ởng tiêu cực và
gặp phải một số khó khăn. Trong đó, nổi lên là vấn đề lạm phát tăng cao trở thành

thách thức đối với công tác điều hành vĩ mô.
Tình hình chính trị của Việt Nam rất ổn định và là một trong những n-ớc an
toàn trong khu vực. Các yếu tố Chính phủ, hệ thống pháp luật, xu h-ớng chính trị, ...
ngày càng ảnh h-ởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị,
nhất quán về quan điểm, chính sách lớn luôn là sự hấp dẫn của các nhà đầu t-.
Trong xu thế toàn cầu hiện nay, mối liên hệ giữa chính trị và kinh doanh không chỉ
diễn ra trên bình diện quốc gia mà còn thể hiện trong các quan hệ quốc tế. Bởi vì
Chính phủ đề ra hệ thống luật pháp, trên cơ sở đó đặt ra những điều luật cơ bản về
hoạt động của thị tr-ờng và lập nên một hệ thống quy định chi tiết, các quy chế điều
tiết, ... nhằm tạo nên một môi tr-ờng thuận lợi và hành lang an toàn cho sự phát triển
có hiệu quả của các hoạt động kinh tế. Chính phủ thông qua các chính sách kinh tế
vĩ mô nh-: kiểm soát thuế, kiểm soát số l-ợng tiền trong nền kinh tế, ... cố gắng làm
dịu những dao động lên xuống trong chu kỳ kinh doanh, hạn chế thất nghiệp, lạm
phát, phá vỡ sự trì trệ.
Hiện nay, để nền kinh tế đất n-ớc ngày càng phát triển, Nhà n-ớc tập trung
tiếp tục đổi mới cơ chế và chính sách khuyến khích sản xuất ở tầm vĩ mô nh-: đổi
mới các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả; từng b-ớc chuyển mạnh chính sách tiền
tệ và hoạt động ngân hàng phù hợp với cơ chế thị tr-ờng, tiếp tục hoàn thiện hệ
thống giá cả và đổi mới công tác quản lý giá; cải cách thể chế hành chính Nhà n-ớc,


16

nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý kinh tế Nhà n-ớc, trong đó cần tiếp tục
nghiên cứu đơn giản hoá các thủ tục hành chính,
Về chính sách tài chính, tiền tệ, tăng c-ờng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín
dụng cho các doanh nghiệp. Tiếp tục hạ lãi suất cơ bản và cho phép các tổ chức tín
dụng, các quỹ tín dụng nhân dân cho vay theo lãi suất thỏa thuận.
Chính phủ điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ theo nguyên tắc linh hoạt, nhằm khuyến
khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.

Chính phủ cũng thiết lập cơ chế bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp; thực hiện
miễn, giảm một số loại thuế và kéo dài thời hạn nộp thuế xuất nhập khẩu; đẩy mạnh,
kích cầu đầu t- và tiêu dùng, đồng thời phát triển mạng l-ới phân phối, hệ thống bán
lẻ, nhất là ở vùng sâu vùng xa để cung cấp vật t- và hàng tiêu dùng thiết yếu.
Có thể nói, các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ, đặc biệt là gói kích
cầu tr-ớc hết có hiệu ứng tâm lý tích cực, làm tăng lòng tin của các doanh nghiệp
vào triển vọng thị tr-ờng và môi tr-ờng đầu t- Việt Nam, nhất là trong việc hỗ trợ
các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đ-ợc
các nguồn vốn từ ngân hàng với chi phí rẻ hơn, từ đó giảm bớt chi phí kinh doanh,
góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng cạnh tranh và khả năng tiêu thụ hàng hóa
và dịch vụ trên thị tr-ờng, doanh nghiệp có thêm cơ hội giữ vững và mở rộng sản
xuất, từ đó góp phần giảm bớt áp lực thất nghiệp và đảm bảo ổn định xã hội; tác
động tích cực đến việc tăng dòng vốn chảy vào Việt Nam, mở rộng thị tr-ờng đầu ra
cho doanh nghiệp và nền kinh tế, từ đó trực tiếp góp phần vào phát triển kinh tế - xã
hội đất n-ớc.
Đây là điều tác động tích cực đối với các doanh nghiệp nói chung và ngành công
nghiệp chế biến thực phẩm nói riêng.
1.4.1.3. Yếu tố Văn hóa - Xã hội:
Hiện nay, mức thu nhập gia tăng cùng với mức tăng dân số và lối sống thay
đổi, nhất là ở khu vực đô thị, kéo theo nhu cầu tiêu dùng về các loại đồ ăn nhẹ, các
mặt hàng thực phẩm đắt tiền và tiện lợi tăng cao. Các trung tâm đô thị sang trọng
của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh hiện đang trở thành những thị tr-ờng khách


17

hàng rất tiềm năng. Tình hình trên ảnh h-ởng thuận lợi đến hoạt động quản trị và
kinh doanh ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.
Tuy nhiên, hiện nay, các sản phẩm nổi tiếng của ph-ơng Tây, với sự đầu tmạnh mẽ vào các ch-ơng trình tiếp thị và khuyến mãi, đang rất đ-ợc -a chuộng tại
thị tr-ờng Việt Nam; ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của ta nhìn chung vẫn

còn rất manh mún, ngoại trừ một số lĩnh vực chủ chốt chẳng hạn nh- bơ sữa và bánh
kẹo; có sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa các khu vực thành thị và nông thôn, tạo
ra sự khác biệt về tiêu dùng theo thu nhập. Xét trong dài hạn, ngành nông nghiệp
của Việt Nam bị cho là quá chậm chạp trong việc áp dụng những công nghệ mới để
cạnh tranh với các n-ớc khác trên thế giới, mặc dù Chính phủ đang nỗ lực hiện thực
hóa điều này. Đây là điều khó khăn cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.
1.4.1.4. Yếu tố tự nhiên:
Yếu tố tự nhiên, về cơ bản th-ờng tác động bất lợi đối với các hoạt động của
doanh nghiệp chế biến thực phẩm, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh có liên quan đến tự nhiên nh- sản xuất nông sản, thực phẩm theo mùa.
Năm 2010, ngành nông nghiệp n-ớc ta gặp nhiều khó khăn, đầu năm hạn hán
nghiêm trọng, giữa năm nắng nóng gay gắt, cuối năm m-a lũ lớn kéo dài ở miền
Trung và Tây Nguyên. Những khó khăn này đã gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất
vụ mùa, nuôi trồng thuỷ sản và chăn nuôi.
Sự biến đổi khí hậu vẫn đang tác động nhiều vùng ở Việt Nam. Việt Nam
phải đối mặt tình trạng thiếu n-ớc sinh hoạt và thiếu n-ớc cho sản xuất. Hiện t-ợng
La Nina, El Nino vẫn là mối lo cần quan tâm. Miền Bắc đã có vài hồ bị cạn n-ớc,
khí hậu miền Bắc và Trung Bộ bất th-ờng rét đậm và rét hại đầu năm. Tây Nguyên
đối diện mùa khô khốc liệt, hồ thủy điện mực n-ớc xuống thấp, sông suối giảm
l-ợng n-ớc, tác động đến một số cây trồng cà phê, lúa và một số hoa màu khác. ở
Nam Bộ, m-a trái mùa nhiều hơn trong mùa khô. Còn ở các tỉnh miền Tây nh- Sóc
Trăng, Bến Tre, Tiền Giang, độ mặn trên sông đều tăng. Tình hình môi tr-ờng
ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng nên đặt ra yêu cầu khắt khe đối với sản phẩm
nông nghiệp nhằm bảo đảm an toàn sức khỏe cho con ng-ời.


×