Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Địa lý 11 Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.7 MB, 13 trang )

CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN
TRUNG HOA
KINH TẾ


I. Khái quát

- Những năm vừa qua, Trung Quốc có tốc độ tặng trường GDP cao nhất thế giới, trung bình đạt
trên 8% một năm
- Năm 2004, GDP cao nhất thế giới, đạt 1649,3 tỷ USD vươn lên vị trí thư 7 thế giới
- Đời sống của nhân dân được cải thiện, thu nhập bình quân tăng khoảng 5 lần trong hơn 20
năm qua


I. Khái quát

Nhận xét sự biến
đổi cơ cấu ngành
của Trung Quốc qua
các năm

CƠ CẤU THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ, GIẢM TỶ
TRỌNG NÔNG NGHIỆP. TĂNG TỶ TRỌNG CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ


II. Công nghiệp
a. Khái quát

Hãy nhớ lại những điểu kiện
TỰ NHIÊN nào thuận lợi cho
Trung Quốc phát triển công


nghiệp?

Các trung tâm công nghiệp lớn
-Tập trung ở vùng miền ĐÔNG,
đặc biệt là khu vực duyên hải
-TTâm: Bắc Kinh, Thượng Hải,
Trùng Khánh, Vũ Hán, Quảng
Châu

- Công nghiệp rất đa dạng, tập trung vào 5 nghành
+Chế tạo máy: CRRC
+ Điện tử, viễn thông: ZTE, HUAWEI, TENCENT…
+ Hoá dầu: HENGLI GROUP, SINOPEC,PETRO CHINA
+Sản xuất oto: SAIC MOTOR
+Xây dựng: CSCEC,


II. Công nghiệp
b.

Chiến lược phát triển công nghiệp

Chuyển đổi từ
“kinh tế chỉ huy”
sang
“kinh tế thị trường”

-Trao quyền chủ
động cho các xí
nghiệp, nhà máy

-Kích thích sự phát
triển của công
nghiệp

Thực hiện chính sách mở cửa,
thu hút đầu tư ngước ngoài
Đầu tư có trọng điểm

-Tăng cường giao lưu với thế giới
-Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài
-Cho phép công ty nước ngoài đầu tư,
quản lý sản xuất công nghiệp tại đặc khu
-Chú trọng hiện đại hoá trang thiết bị
-Thu hút đầu tư nước ngoài: 60,6 tỷUSD

-Tập trung chủ yếu
vào 5 ngành mũi
nhọn
-Đầu tư công
nghiệp hoá nông
thôn

THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN ĐẠT NHIỀU THÀNH TỰU
ĐÁNG TỰ HÀO


II. Công nghiệp
c. Thành tựu đạt được



III. Nông nghiệp

– Hoa Bắc, Đông Bắc: lúa mì,
ngô, củ cải đường.
– Hoa Trung, Hoa Nam: lúa
gạo, mía, chè.
– Vùng núi cao, hoang mạc:
cừu.
– Vùng đồng cỏ: bò.
– Vùng trồng lúa gạo: lợn.


III. Nông nghiệp

– Diện tích đất canh tác chỉ chiếm 7% thế giới nhưng phải nuôi 20% dân số
thế giới.
– Áp dụng nhiều biện pháp, chính sách cải cách nông nghiệp như:
+ Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. 
+ Cải tạo xây dựng hạ tầng cơ sở: đường giao thông, thủy lợi … 
+ Đưa kĩ thuật mới, giống mới vào sản xuất. 
+ Miễn thuế nông nghiệp, chính sách khuyến nông…
– Đã sản xuất được nhiều loại nông sản với năng suất cao, đứng đầu thế giới.
– Ngành trồng trọt chiếm ưu thế, trong đó quan trọng là cây lương thực
nhưng bình quân lương thực/ người thấp.


IV. Thương mại và dịch vụ
a. Thương mại
- Giá trị thương mại toàn cầu của Trung Quốc rất lớn
+ Tổng kim ngạch đạt 1.785 tỷ USD

+ Thặng dư thương mại ổn định ở mức 30 tỷ USD
+ Trở thành quốc gia thương mại lớn thứ ba thế giới
+ Các đối tác lớn bao gồm:  Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Đức, Singapore, Nga, Hà Lan
-

Giảm bớt độc quyền ngoại thương và tham gia thương mại toàn thế giới
+ Gia nhập các tổ chức thương mại quốc tế: APEC, WTO,…
+ Nới lỏng nhập khẩu, ký hiệp định Nông Nghiệp song phương, tháo dỡ lệnh cấm nhập khẩu
nông sản
+ Giảm bớt thuế quan, xoá bỏ các trở ngại thị trường, tự do hoá thương mại

-

Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt được giá trị rất lớn


IV. Thương mại và dịch vụ

DỊCH VỤ CÔNG

DỊCH
VỤ
KINH
DOANH

DỊCH VỤ
DỊCH
VỤ
TIÊU
DÙNG



V. Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam

-

-

Trung Quốc và Việt Nam có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển
trong nhiều lĩnh vực, trên nền tảng của tình hữu nghị và sự ổn định lâu dài.
Từ năm 1999 đến nay, hai nước phát triển quan hệ hợp tác theo phương
châm:
• 16 chữ vàng: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu
dài hướng tới tương lai”.
• 4 tốt: “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.
Kim ngạch thương mại song phương giữa Trung Quốc và Việt Nam đang
tăng nhanh, năm 2005 đạt 8739,9 triệu USD. Các mặt hàng trao đổi ngày
càng đa dạng hơn.


Một số hình ảnh Quan hệ Trung Quốc với Việt Nam




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×