Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Giáo án địa 7(10-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.91 KB, 123 trang )

Ngày dạy :17/8/10 Tuần 1 Tiết :1
PHẦN MỘT :THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MƠI TRƯỜNG
Bài 1:DÂN SỐ
I / Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức :
-Ơn lại một số kĩ năng địa lí cơ bản đ học ở lớp 6.Giới thiệu chương trình địa lí lớp 7
HS Có những hiểu biết căn bản về dân số và tháp tuổi. Dân số là nguồn lao động của một địa phương .
2 / Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và khai thác thơng tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi .
II/ Phương tiện dạy học :
Quả địa cầu
Bản đồ nữa cầu đơng, nữa cầu tây.Bản đồ phân bố mưa trên thế giới
Biểu đồ các đới khí hậu trên Trái Đất
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Kiểm tra bài cũ
: 2/ Giới thiệu bài : Dân số thế giới ntn? Tháp tuổi là gì? Dựa vào tháp tuổi ta biết được những gì về
dân số? Có mấy dạng tháp tuổi ,cách nhận dạng?
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: 10’Ơn một số kĩ năng địa lý cơ bản ở lớp 6
MT:Nắm vững những kiến thức địa lý cơ bản đã học ở lớp
6
Cách tiến hành: nhóm
GV:Cho HS thảo luận nhóm 4’(5 nhóm)
Nhóm 1:QS Quả Địa Cầu và xác định các điểm cực,các
nữa cầu bắc, nam, đơng, tây.các đường kinh vĩ tuyến.các
kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc.
Nhóm 2: QS bản đồ tự nhiên Châu Á-Xác định được các
hướng trên bản đồ, cách tìm kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
của một điểm.
Nhóm 3:Xác định các dạng kí hiệu và các dạng địa hình
trên bản đồ tự nhiên thế giới.
Nhóm 4:QS tranh các đới khí hậu trên Trái Đất xác định


được ranh giới các đới khí hậu. Phạm vi hoạt động của các
loại gió chính trên Trái Đất
Nhóm 5:QS bản đồ phân bố mưa trên Trái Đất-Nhận xét
được sự phân bố mưa trên Trái Đất.Giải thích ngun
nhân của sự phân bố đó.?
Hoạt động 2:7’ Tìm hiểu chương trình địa lý 7
MT: Biết cấu trúc, nội dung chương trình địa lý 7
Cách tiến hành: cả lớp
GV HD HS QS nội dung SGK,mục lục .GV giới thiệu nội
dung chương trình địa lí 7. gồm 3 phần.
-Phần 1:Thành phần nhân văn của MT
-Phần 2:Các mơi trường địa lí
1/Ơn một số kĩ năng địa lí cơ bản đã
học ở lớp 6:
-Xác định được các điểm cực,các nữa
cầu bắc, nam, đơng, tây.các đường kinh
vĩ tuyến.các kinh tuyến gốc,vĩ tuyến
gốc.
-Xác định được các hướng trên bản đồ,
cách tìm kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
của một điểm
-Nhận dạng được các dạng kí hiệu và
các dạng địa hình trên bản đồ tự nhiên
thế giới.
-Xác định được ranh giới các đới khí
hậu. Phạm vi hoạt động của các loại
gió chính trên Trái Đất
-Nhận xét được sự phân bố mưa trên
Trái Đất.Giải thích ngun nhân.
2/Giới thiệu chương trình địa lí 7:

gồm 3 phần.
-Phần 1:Thành phần nhân văn của MT
-Phần 2:Các mơi trường địa lí
+Mơi trường đới nóng .Hoạt động
kinh tế của con người ở đới nóng.
+Mơi trường đới ơn hòa .Hoạt động
kinh tế của con người ở đới ơn hòa.
+Mơi trường hoang mạc .Hoạt động
kinh tế của con người ở hoang mạc.
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
-Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục.
* Hoạt động 3: 20’Tìm hiểu dân số và nguồn lao động
trên thế giới
MT:Biết tình hình DS và nguồn lao động trên thế giới
Cách tiến hành:cá nhân
- GV: Cho HS đọc thuật ngữ “Dân số” trang 186.
- GV: Giới thiệu một vài số liệu nói về dân số. VD:
31/12/1997 Hà Nội 2.490.000 dân. 1999 VN: 76,3 triệu
dân hoặc nguồn lao động của nước ta dồi dào. Vậy làm
thế nào biết được dân số, nguồn lao động ở một đòa
phương. Đó là công việc của người điều tra dân số.
? Vậy trong các cuộc điều tra dân số người ta cần tìm
hiểu những gì?
- Giới thiệu H1.1 SGK về cấu tạo, biểu hiện màu sắc
trên tháp tuổi.
HS: Quan sát H.1 và trả lời các câu hỏi mục 1.
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
+ Tháp 1: Khoảng 55 tr bé trai; 55 tr bé gái.
+ Tháp 2: Khoảng 45 tr bé trai; 5 tr bé gái

+ Số người lao động ở tháp 2 nhiều hơn.
+ Hình dạng( Thân, đáy)
Tháp 1: Dân số trẻ, tháp 2: dân số già.
? Căn cứ vào tháp tuổi người ta biết được đặc điểm gì
của dân số?
- GV: Giới thiệu 3 dạng tổng quát của tháp tuổi. Tiêu chí
đánh giá dân số già, trẻ.trưởng thành.
+Mơi trường đới lạnh .Hoạt động
kinh tế của con người ở đới lạnh.
+Mơi trường vùng núi .Hoạt động
kinh tế của con người ở vùng núi.
-Phần 3: Thiên nhiên và con người ở
các châu lục.
+Châu Phi
+Châu Mĩ
+Châu Nam Cực
+Châu Đại Dương
+Châu Âu
1) Dân số, nguồn lao động
-Các cuộc điều tra dân số cho biết
nguồn lao động của một đòa phương,
một quốc gia.
- Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể
của dân số qua giới tính, độ tuổi,
nguồn lao động hiện tại và tương lai
của đòa phương.
IV./ Đánh giá:
? Dựa vào tháp tuổi ta biết đặïc điểm gì của dân số?
?Căn cứ vào đâu để đánh giá các dạng tháp tuổi ,cho ví dụ?
V./ Hoạt động nối tiếp:

HS:Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bò bài1 :Phần 2,3
?Thế nào là gia tăng dân số tự nhiên? Gia tăng cơ học? DS thế giới tăng như thế nào trong thế kỉ
XIX và XX? Ngun nhân?
?Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào?Hậu quả?
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 2
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
Ngày dạy :19/8/10 Tuần 1 Tiết :2
Bài 1: DÂN SỐ (tt)
1 / Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức :
HS :Hiểu được ngun nhân của sự gia tăng dân số thế giới trong thế kỉ XIX và XX..Hậu quả của bùng
nổ dân số đối với các nước đang phát triển .
2 / Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và khai thác thơng tin từ các biểu đồ dân số .Phân tích mối quan hệ
giữa sự gia tăng dân số nhanh với MT
3/Thái độ : Thấy được hậu quả của sự gia tăng dân số .Ủng hộ các chính sách và các hoạt động
nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí
II/ Phương tiện dạy học :
Bản đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu cơng ngun đến năm 2050(sgk)
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ kiểm tra bài cũ
? Dựa vào tháp tuổi ta biết đặc điểm gì của dân số?Tháp tuổi được chia làm mấy dạng? Nêu đặc điểm
từng dạng?10 đ
2/ Giới thiệu bài : Tình hình gia tăng dân số thế giới trong thế kỉ XIX và XX như thế nào? Bùng nổ
dân số thế giới xảy ra khi nào ? Ngun nhân ,hậu quả?
3/ Bài mới :
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu tình hình DS thế giới trong TK
XIX và TK XX. (Tích hợp GDMT) 17’
MT: Hiểu được nguyên nhân của sự gia tăng dân số thế
giới trong thế kỉ XIX và XX
Cách tiến hành: Cá nhân

- HS: Đọc thuật ngữ “Tỉ lệ sinh”, “Tỉ lệ tử”.
?Thế nào là gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ giới?
- HS: Quan sát biểu đồ 1.3; 1.4 cho biết tỉ lệ gia tăng dân
số là khoảng cách giữa các yếu tố nào?
?Khoảng cách rộng, hẹp ở các năm1950, 1980, 2000 có ý
nghĩa gì?
+ Thu hẹp dân số tăng chậm, mở rộng dân số tăng
nhanh.`
- HS: Quan sát biểu đồ H1.2 SGK. Cho biết dân số thế
giới bắt đầu tăng nhanh từ năm nào? Giải thích?
+ Tăng nhanh 1804
+ Tăng chậm: 1960.
- GV: Tổng kết tình hình gia tăng dân số thế giới và giải
thích lí do dân số tăng chậm vào những năm đầu cơng
ngun và tăng nhanh trong 2 thế kỉ gần đây.
? Tăng DS nhanh ảnh hưởng ntn đến MT?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự bùng nổ dân số thế giới
(Tích hợp GDMT)18’
MT: Biết bùng nổ DS thế giới xảy ra khi nào? Ngun
nhân, Hậu quả, hướng khắc phục.
Cách tiến hành: nhóm
- GV: Cho HS thảo luận nhóm 4’. Dựa vào biểu đồ H1.3
và H1.4 SGK cho biết.
+ Nhóm 1: Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử ở nhóm nước phát triển là
bao nhiêu vào các năm 1950,1980, 2000 so sánh sự gia
2) Dân số thế giới tăng nhanh trong thế
kỉ XIX và thế kỉ XX
- Dân số thế giới tăng nhanh trong 2
thế kỉ gần đây. Nhờ có những tiến bộ
trong lĩnh vực kinh tế -xã hội và y tế.

3) Sự bùng nổ dân số:
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 3
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
tăng dân số ở 2 nhóm nước.
+ Nhóm 2: Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử ở nhóm nước đang phát triển
là bao nhiêu vào các năm 1950,1980, 2000 so sánh sự gia
tăng dân số ở 2 nhóm nước.
- HS: Trình bày.- GV: Chuẩn xác.
- GV: Giải thích hiện tượng bùng nổ dân số?
- GV: Cho HS biết từ khoảng năm 1950 thế giới bước vào
cuộc bùng nổ dân số.
? Sự bùng nổ dân số chủ yếu diễn ra ở đâu?
? Ngun nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số và hậu quả gì
đối với MT, TN?
- HS: Tỉ lệ sinh cao, tử giảm.
Dân đơng gánh nặng về ăn, ở, mặc,…
? Biện pháp khắc phục hậu quả của sự gia tăng dân số là
gì? Bản thân em cần làm gì để khắc phục hậu quả trên.
- GV: Liên hệ tình hình dân số ở nước ta và hướng khắc
phục.
- Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia
tăng dân số tự nhiên cao.
- Dân số tăng nhanh và đột biến dẫn
đến sự bùng nổ dân số ở nhiều nước
Châu Á , Châu Phi, Mỹ La-tinh.
- Các chính sách dân số và phát triển
KT-XH. đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia
tăng dân số ở nhiều nước.
IV./ Đánh giá:
?DS thế giới tăng như thế nào trong thế kỉ XIX và XX? Ngun nhân ? Hậu quả?

? Bùng nổ dân số xảy ra khi nào?
a) Dân số tăng cao và đột ngột ở các vùng thành thị.
b) Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử tăng.
c) Tỉ lệ gia tăng dân số tăng lên đến 2.1%, tỉ lệ tử giảm.
d) Dân số ở các nước phát triển tăng nhanh khi họ giành được độc lập.
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS:Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị bài 2: Sự phân bố dân cư . Các chủng tộc
trên thế giới. Đọc bài, xem H2.1; H2.2, đọc phần ghi nhớ
Cho biết: ? Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào những điều kiện nào?
? Ngun nhân của sự phân bố dân cư khơng đều? Hậu quả , hướng khắc phục? Liên hệ
VN.
VI./ Phụ lục:
Nội dung thảo luận
Nhóm nước Các nước phát triển Các nước đang phát triển
Năm
1950 1980 2000 1950 1980 2000
Tỉ lệ sinh
>20% < 20% 17% 40% >30% 25%
Tỉ lệ tử
10 10 12 25 12 10
Kết luận về sự gia tăng DS tự
nhiên
Ngày càng giảm, thấp hơn
nhiều so với các nước đang
phát triển
khơng giảm vẫn giữ ở mức
cao hơn các nước phát triển
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 4
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
Ngày dạy: 24/8/2010 Tuần : 2 Tiết: 3

BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ .CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I./ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: - HS biết được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế
giới.
- Biết được sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới.
2) Kỹ năng: Đọc được bản đồ phân bố dân cư
- Nhận biết được 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế.
3) Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học.
II./ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Sự bùng nổ dân số trên thế giới xảy ra khi nào? Ở đâu? Nguyên nhân, hậu quả, hướng khắc
phục? ( 9đ)
2. Giới thiệu bài: Sự phân bố dân cư trên thế giới ntn? Nguyên nhân ? Dân cư trên thế giới
được chia thành mấy chủng tộc chính ? Cơ sở để phân loại?
3. Hoạt động:
* Hoạt động 1: 18’Tìm hiểu về sự phân bố DC
MT: Biết sự phân bố DC khơng đều và những vùng
đơng dân trên thế giới
Cách tiến hành: nhóm
- GV: Cho HS đọc thuật ngữ “ Mật độ dân số”.
- GV: Cho HS làm BT2 theo cơng thức
- GV: Cho HS quan sát bản đồ phân bố dân cư trên
thế giới kết hợp H2.1 giới thiệu cách thể hiện mật
độ trên lược đồ.Cho HS thảo luận cặp đơi 3’ trả lời
2 câu hỏi SGK.
- HS: Trình bày kết quả thảo luận trên bản đồ.
- GV: Chuẩn xác.

- GV: Giới thiệu bản đồ tự nhiên thế giới về đặc
điểm địa hình. Hãy đối chiếu khu vực đơng dân
thuộc dạng địa hình nào? Gần hay xa biển?
- HS: Dựa vào kiến thức lịch sử giải thích tại sao
dân cư tập trung đơng ở Trung Đơng, Nam Á,
Đơng Á.
? Như vậy trên thế giới sự phân bố dân cư ntn?
Ngun nhân?
- GV: Liên hệ sự phân bố dân cư ở Việt Nam.
- GV: Mở rộng về sự phân bố dân cư hiện nay trên
thế giới.
* Hoạt động 2 :17’ Tìm hiểu về các chủng tộc trên
thế giới
MT: Biết được sự khác nhau về sự phân bố của 3
chủng tộc chính trên thế giới
Cách tiến hành: cá nhân
1) Sự phân bố dân cư:
Dân cư phân bố khơng đều trên thế giới.
+ Tập trung đơng ở đồng bằng và thung
lũng các con sơng, khu vực có nền kinh tế
phát triển.
+ Thưa thớt: ở vùng núi cao, sâu trong
nội địa, hoang mạc, vùng cực.
2) Các chủng tộc:
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 5
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
- GV: Cho HS đọc thuật ngữ “ Chủng tộc”
? Căn cứ vào đâu để phân chia chủng tộc trên thế
giới?
- HS: Quan sát H2.2 tìm sự khác nhau về hình thái

bên ngồi của 3 chủng tộc?
- GV: Nhấn mạnh: Sự khác nhau giữa các chủng
tộc chỉ là hình thái bên ngồi. Mọi người đều có
cấu tạo cơ thể như nhau.
Giới thiệu chủ nghĩa Apacthai.
? Các chủng tộc trên phân bố ở đâu?
- GV: Giới thiệu sự phân bố các chủng tộc ngày
nay.
? Dân cư nước ta thuộc chủng tộc nào? Đặc điểm?
Dân cư thế giới thuộc 3 chủng tộc chính:
+ Mơn - gơ-lơ-it : chủ yếu thuộc Châu Á
+ Ơ-rơ-pê-ơ-it: chủ yếu thuộc Châu Âu.
+ Nê-grơ-it: chủ yếu thuộc Châu Phi
IV./ Đánh giá:
?Sự phân bố dân cư trên thế giới ntn? Ngun nhân?
? Số liệu mật độ dân số cho ta biết điều gì?
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: Về làm các bài tập 1, 2,3 SGK và các bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bị bài 3: Quần cư. đơ thị hố. Đọc bài trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK. Quan sát
H3.1, 3.2,3.3 đọc thuật ngữ quần cư, đơ thị hố.
? So sánh lối sống, làm việc của quần cư nơng thơn với quần cư đơ thị.
Ngày dạy: 26/8/2010 Tuần: 2 Tiết: 4
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐƠ THỊ HỐ
I./ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Học sinh nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nơng thơn và quần cư đơ thị.
- Biết được vài nét về lịch sử phát triển đơ thị và sự hình thành các siêu đơ thị.
2) Kỹ năng: Nhận biết được sự phân bố của các siêu đơ thị đơng dân nhất thế giới. Phân tích
mối quan hệ giữa q trình đơ thị hố và MT
3) Thái độ: Thấy được hậu quả của q trính đơ thị hố.Có ý thức giữ gìn và ,BVMT đơ thị

,phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến MT đơ thị .
II./ Phương tiện dạy h ọc :
Bản đồ dân cư thế giới có thể hiện các đơ thị.
III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- H1: Sư phân bố dân cư trên thế giới ntn? Tại sao? (8đ)
- H2: Căn cứ vào đâu để phân loại các chủng tộc trên thế giới? Trên thế giới có bao nhiêu
chủng tộc? Đặc điểm? Phân bố chủ yếu ở đâu? (9đ)
2. Giới thiệu bài:Trên thế giới có mấy loại hình quần cư ? Đặc điểm ? Đô thò hoá là gì ?Siêu
đô thò là gì ?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: 18’Tìm hiểu quần cư nơng thơn, quần
cư đơ thị:
MT: biết được những đặc điểm cơ bản của quần cư
nơng thơn và quần cư đơ thị.
Cách tiến hành: nhóm
- GV: Cho HS đọc thuật ngữ “Quần cư”
- GV: Giới thiệu thuật ngữ “ Dân cư”.
Cho HS phân biệt sự khác nhau giữa 2 thuật ngữ trên?
? Quần cư có tác động đến các yếu tố nào?( Sự phân
bố, mật độ, lối sống )
- GV: Cho HS thảo luận nhóm 4’(4 nhóm-2 nhóm 1
1) Quần cư nơng thơn và quần cư đơ
thị:
- Quần cư nơng thơn: mật độ dân số
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 6
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
loại hình quần cư). Dựa vào H3.1; 3.2 SGK và hiểu biết
của mình cho biết sự khác nhau giữa 2 kiểu quần cư đơ
thị và quần cư nơng thơn về:

+ Cách tổ chức sinh sống.
+ Mật độ
+ Lối sống.
+ Hoạt động kinh tế.
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
? Hiện nay số người sống trong các đơ thị ntn?Vì sao?
* Hoạt động 2 : 17’.Tìm hiểu đơ thị hóa, các siêu đơ
thị. (Tích hợp GDMT)
MT: Biết được vài nét về lịch sử phát triển đơ thị và sự
hình thành các siêu đơ thị
Cách tiến hành: cá nhân
- HS: Dựa vào nội dung SGK tìm hiểu về sự xuất hiện
của các đơ thị trên Trái Đất từ khi nào?
- HS: Từ thời cổ đại, TQ, Ấn Độ, Ai Cập, Hilạp, La
Mã,… là lúc đã có sự trao đổi hàng hố.
? Đơ thị hố phát triển mạnh nhất khi nào?
( Từ thế kỉ XIX lúc cơng nghiệp phát triển).
- GV: Như vậy q trình phát triển đơ thị gắn liền với
q trình phát triển thương nghiệp, thủ cơng nghiệp,
cơng nghiệp.
- HS: Dựa vào lược đồ H3.3 SGK tìm số liệu đơ thị có
từ 8tr dân trở lên ở các nước phát triển và các nước
đang phát triển?
? Trong những năm gần đây số siêu đơ thị trên thế giới
ntn?
? Tỉ lệ dân số đơ thị trên thế giới từ thế kỉ XVIII đến
nay tăng bao nhiêu lần? ( Từ 5% lên 52.5% tăng gấp
10.5 lần).
? Sự phát triển nhanh của các siêu đơ thị đã để lại hậu

quả gì?( Gây hậu quả nghiêm trọng về mơi trường, sức
khoẻ, giao thơng)
- GV: Liên hệ giáo dục HS về q trình phát triển các
đơ thị ở nước ta.
thường thấp, hoạt động kinh tế chủ yếu
là nơng, lâm hay ngư nghiệp.
- Quần cư đơ thị: có mật độ dân số
cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là cơng
nghiệp, dịch vụ.
- Số người trong các đơ thị hố có xu
thế ngày càng tăng.
2) Đơ thị hố, các siêu đơ thị:
- Đơ thị hố là q trình biến đổi về
phân bố về các lực lượng sản xuất, bố
trí dân cư những vùng khơng phải đơ
thị thành đơ thị.
- Nhiều đơ thị phát triển nhanh chóng
trở thành các siêu đơ thị.
- Siêu đơ thị ngày càng tăng ở các nước
đang phát triển Châu A và Nam Mỹ.
IV./ Đánh giá:
? Hãy nêu đặc điểm khác nhau cơ bản của 2 loại quần cư?
- GV: Hướng dẫn HS làm BT 2
- Từng cột từ trên xuống dưới, từ trái sang phải để rút ra sự thay đổi của 10 siêu đơ thị đơng dân
nhất .
- Theo ngơi thứ.
- Theo châu lục.
- Nhận xét
V./ Hoạt động nối tiếp:Học bài, làm các BT SGK và vở BT
Chuẩn bị bài 4:TH:Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi

QS các hình SGK Chuẩn bị trước các câu hỏi trong bài.
HS: Về ơn lại cách đọc tháp tuổi, kỉ năng nhận xét, phân tích các tháp tuổi.
- Tìm yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 7
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
Ngày dạy: 31 /8/2010 Tuần: 3 Tiết: 5
Bài 4 : TH: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI.
I./ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- Củng cố cho HS khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số khơng đều trên thế giới.
- Các khái niệm đơ thị, siêu đơ thị và sự phân bố các siêu đơ thị ở Châu Á.
2) Kỹ năng:
- Củng cố và nâng cao kĩ năng nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số và
các đơ thị trên lược đồ dân số.
- Đọc và khai thác các thơng tin trên lược đồ dân số.
- Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi 1 địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi.
Vận dụng kiến thức đã học vào tìm hiểu thực tế dân số Châu Á dân số 1 địa phương.
3) Thái độ: Có thái độ làm việc nghiêm túc, tích cực, u thích mơn học.
II./ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ dân số của 1 địa phương.
- Bản đồ tự nhiên Châu Á.
III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
H1: Thế nào là quần cư nơng thơn, quần cư đơ thị, đơ thị hố? (8đ)
H2: Đơ thị hố là gì? Siêu đơ thị hình thành khi nào? Ở đâu? Hậu quả của q trình phát triển
siêu đơ thị ntn? ( 9đ)
2. Giới thiệu bài: Muốn biết đặc điểm dân số của một nước hay khu vực ta căn cứ vào đâu?
Tháp dân số có cấu tạo như thế nào? Dân số TP HCM có đặc điểm gì?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: 7’Tìm hiểu BT 1.

MT: Biết đọc lược đồ và nhân xét sự phân bố DC của tỉnh Thái Bình
Cách tiến hành: cá nhân
- GV: Cho HS dựa vào H4.1 SGK tìm:
+ Nơi có mật độ dân số cao nhất. Mật độ là bao nhiêu?
+ Nơi có mật độ dan số thấp nhất? Mật độ là bao nhiêu?
Hoạt động 2: 18’Tìm hiểu BT 2
MT: Biết đọc và phân tích tháp DS của TPHCM
Cách tiến hành: nhóm
- HS: Nhắc lại độ tuổi của 3 nhóm tuổi , 3 dạng tổng qt phân chia các tháp tuổi.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm 3’( 4 nhóm). Dựa vào H4.2,4.3 SGK so sánh 2 tháp tuổi: Tuổi trẻ( 0-
14t), tuổi lao động(15-60 t ) của TPHCM 1989-1999( Đáy, thân )
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
+ Tháp tuổi 1989 có : Đáy: Mở rộng
Thân: Thu hẹp hơn.
1999 có: Đáy : Thu hẹp lại.
Thân : Mở rộng hơn.
- HS: Nhận xét về sự thay đổi của tháp tuổi TPHCM 1989-1999 .
+ Tháp tuổi 1989 là tháp tuổi có kết cấu dân số trẻ.
+ Tháp tuổi 1999 là tháp tuổi có kết cấu dân số già.
-> Như vậy sau 10 năm từ năm 1989-1999 dân số TPHCM đã già đi.
? Dựa vào H4.2; 4.3 SGK cho biết:
+ Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ, tăng bao nhiêu?
+ Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ, giảm bao nhiêu?
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 8
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
- HS: Nhóm tuổi lao động tăng về tỉ lệ
1989 đơng nhất là 15t-19t.
1999 đơng nhất là 20t-24t và 25t-29t.
Nhóm tuổi trẻ giảm về tỉ lệ.

Nam giảm từ 5% còn gần 4 %
Nữ giảm từ gần 5 % còn lại 3.5 %
* Hoạt động 3 :10’ Tìm hiểu BT 3
MT : Biết nhân xét sự phân bố DC Châu Á dực vào lược đồ phân bố DC
Cách tiến hành : nhóm
- GV: Cho HS dựa vào lược đồ H4.1 SGK
+ Đọc tên lược đồ.
+ Đọc chú giải.
+ Thảo luận nhóm 4’( 4 nhóm): Tìm tên lược đồ nơi có mật độ dân số cao nhất( Nam Á, Đơng
Nam Á, hay Đơng Á)
 Tìm trên lược đồ các siêu đơ thị ở Châu Á chúng thường phân bố ở đâu?
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
IV./ Đánh giá:
- GV: Đánh giá về kết quả của bài thực hành.
- HS: Về làm lại các BT SGK.
- Lưu ý HS những kĩ năng trong bài còn sử dụng thường xun trong những năm sau(Kĩ năng đọc,
phân tích lược đồ, liên hệ)
- Biểu dương kết quả tốt HS đã thu hoạch được, khen ngợi HS tích cực có nhiều tiến bộ trong giờ
thực hành.
IV/Đánh giá :
Nhận xét tiết thực hành, nhận xét và cho điểm các nhóm
V./ Hoạt động nối tiếp:
- HS: +Về ơn lại các đới khí hậu chính trên Trái Đất.
+ Ranh giới các đới.
- Đặc điểm khí hậu: Nhiệt độ, lượng mưa, gió. VN nằm trong đới khí hậu nào ? Khí hậu ở Miền Bắc
VN có gì khác với khí hậu Miền Nam?
Ngày dạy: 2 /9/2010 Tuần: 3 Tiết: 6
PHẦN II : CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
CHƯƠNG I : MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG .

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NĨNG .
BÀI 5 : ĐỚI NĨNG . MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM.
I- Mục tiêu:
1/Kiến thức : Hs biết được vị trí đới nóng trên TG và các kiểu mơi trường trong đới nóng; nắm được
đặc điểm của mơi trường XĐ ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh
quanh năm ).
2/Kĩ năng :-RLKN đọc biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa của mơi trường XĐ ẩm và sơ đồ látcắt rừng XĐ
xanh quanh năm ; nhận biết được mơi trường XĐ ẩm qua một đoạn văn mơ tả và qua ảnh chụp.
3/Thái độ :Có ý thức bảo vệ MT
II- Phương tiện dạy học :
- BĐ khí hậu TG hay BĐ TN TG (các kiểu mơi trường )
- Biểu đồ 5.2 phóng to , tranh ảnh rừng rậm
III- Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ :
Do tiết trước TH nên khơng kiểm tra
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 9
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
2.Giới thiệu bài :Vị trí đới nóng ? Đới nóng có các kiểu MT chính nào ?Vị trí đặc điểm mơi trường
của MT đới nóng ?
3/Bài mới :
*Hoạt động 1:15’ Tìm hiểu đới nóng
MT : Biết vị trí, đặc điểm khí hậu đới nóng
Cách tiến hành : cá nhân
-GV : Treo BĐ các kiểu mơi trường ,giới thiệu chú giải
-HS : Xác định phạm vi mơi trường đới nóng .
-HS : Tại sao gọi là nội chí tuyến ?
-HS : Do nằm trong phạm vi 2 đường chí tuyến nên quanh năm
nhiệt độ ntn và có gió gì thổi ?
-HS : Đới nóng chiếm S ntn so với S đất nổi trên BMTĐ ? ĐV,
TV , DCư có đặc điểm gì ?

-GV: Giới thiệu màu sắc các kiểu mơi trường dựa vào 5.1
-HS : Nêu và xđ các kiểu MT của đới nóng ?
GV : Riêng MT hoang mạc sẽ được học riêng sau .
* Hoạt động 2 :25’Tìm hiểu MT xích đạo ẩm
MT:Biết vị trí, đặc điểm khí hậu và rừng rậm xanh quanh năm
của MT xích đạo ẩm
Cách tiến hành: nhóm
-HS : Xđ và cho biết MTXĐ ẩm nằm trong khoảng vĩ độ nào ?
-GV : Nêu thêm Nam Mĩ ,Ơ-xtrây-li-a ,trùng đường CT do đó chủ
yếu nằm từ
0
5
B-
0
5
N.
-GV : Xđịnh Xinga po ,giới thiệu đường biểu diễn nhiệt độ ,
lượng mưa
GV:cho hs thảo luận :4 phút
Phân tích nhiệt độ , lượng mưa của Xingapo rút ra đặc điểm khí
hậu mơi trường XĐ ẩm ?
+Nhóm 1,2 : Nhiệt độ ( cao I ,thấp I , biên độ nhiệt )
+Nhóm 3,4 : Lượng mưa ( nhiều hay ít ,quanh năm hay theo
mùa ? Tháng 1,7 ? Tb năm ?)
HS:Trình bày
GV:Chuẩn xác
-GV : Càng gần XĐ mưa càng nhiều.
-HS : Độ ẩm khơng khí ntn ?
-GV : Cho HS xem H 5.3 ,5.4.
-HS : Rừng có mấy tầng chính ?

-GV : Giới thiệu thêm
-HS : Tại sao rừng có nhiều tầng ?
-HS : Làm BT 3 /18
-HS : Ở vùng cửa sơng , ven biển có TV là gì ?
-GV :Giới thiệu H5.5 ,liên hệ vùng hạ huyện Cần Giuộc, Cần
Đước tỉnh Long An có rừng ngập mặn
-HS : Làm BT 4
I-Đới nóng :
-Trải dài giữa 2 chí tuyến thành một
vành đai liên tục bao quanh TĐ.
- Đặc điểm chung: nhiệt độ cao, gió
Tín phong Đơng Bắc và Đơng Nam .
- Gồm 4 kiểu MT : MT xích đạo ẩm ,
MT nhiệt đới , MT nhiệt đới gió mùa
và MT hoang mạc.
II- Mơi trường Xích đạo ẩm :
1. Khí hậu :
-Mơi trường Xích đạo ẩm chủ yếu
nằm trong khoảng từ
5
o
B-
5
o
N.
- Đặc điểm : nóng quanh năm (nhiệt
độ tb >
25
o
C ) ,biên độ nhiệt nhỏ

khoảng 3
0
C; mưa quanh năm (tb từ
1500mm -2500mm).Độ ẩm rất cao
>80 %
2. Rừng rậm xanh quanh năm :
Rừng có nhiều lồi cây mọc thành
nhiều tầng rậm rạp và có nhiều lồi
chim thú sinh sống.

IV-Đánh giá :
-Cho biết vị trí đới nóng ? gồm có mấy kiểu MT ?
- MT XĐ ẩm có những đặc điểm gì ?
V- Hoạt động nối tiếp :
Học bài và chuẩn bị trước bài 6 : “ Mơi trường nhiệt đới” .QS H 6.2,6.2,6.3,6.4 tìm hiểu về đặc điểm khí
hậu và đặc điểm khác của MT.
VI- Phụ lục :
- Nhiệt độ cao I là
0
27
C , thấp I là
0
25
C
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 10
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
- Lượng mưa nhiều , quanh năm (tháng 1 là 170 mm , tháng 7 là 250 mm, tb năm là 1500 -2500 mm)
-KL : nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều quanh năm.
Ngày dạy : 7/9/10 Tuần 4 Tiết :7
Bài 6 : MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI

I- Mục tiêu bài học:
1./ Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm của mơi trường nhiệt đới ( nóng quanh năm và có thời
kì khơ hạn ) và của khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi : càng gần chí tuyến
càng giảm và thời kì khơ hạn càng kéo dài ) ; nhận biết được cảnh quan đặc trưng của mơi trường nhiệt
đới là xa van hay đồng cỏ cao nhiệt đới .
2./ Kĩ năng: Củng cố KN đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ; nhận biết mơi trường địa lí
thơng qua ảnh chụp.
Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên(đất ,rừng), giữa hoạt động kinh tế của con người và
MT địa lí
3/Thái độ :Có ý thức giữ gìn ,BVMT tự nhiên :phê phán các hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến
MT
II- Phương tiện dạy học :
-Bản đồ các kiểu MT trên thế giới
-Bản đồ khí hậu TG.
- H 6.1, 6.2 phóng to ;ảnh xa van ,trảng cỏ ,động vật.
III-Tiến trình bài dạy :
1.Kiểm tra bài cũ :
? Nêu và xđ vị trí đới nóng ? Đới nóng gồm có những kiểu MT nào ?
?Xc định vị trí ?Nêu đặc điểm khí hậu và kiểu rừng của Mơi trường Xích đạo ẩm? (10đ)
2. Giới thiệu bài :
Trong MT đới nóng ,khu vực chuyển tiếp giữa MT Xích đạo ẩm đến vĩ tuyến
0
30
ở cả hai bán cầu là
MT nhiệt đới . MT này có đặc điểm khí hậu ,thiên nhiên ntn ?
3/Bài mới :
* Hoạt động 1 :20’Tìm hiểu khí hậu
MT:biết vị trí, đặc điểm khí hậu của MT nhiệt đới
Cách tiến hành: nhóm
HS QS lược đồ H 5.1 và bản đồ các kiểu MT trên thế giới xác

định vị trí của MT nhiệt đới?
-GV : Treo BĐ khí hậu TG.
-HS : Nêu và xác định vị trí của MT nhiệt đới trên bản đồ ?
-GV : Xác định vị trí 2 địa điểm Ma-la-can (
0
9
B) ,Gia-mê-na (
0
12
B ).
Chia 4 nhóm thảo luận :4 phút.
QS H 6.1 nhận xét về sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa của
Ma-la-can và Gia- mê-na.
+Nhóm 1,2 : nhận xét về chế độ nhiệt ở 2 biểu đồ (nhiệt độ
tháng cao nhất ?Thấp nhất ? Biên độ ? Kết luận về chế độ nhiệt
của hai biểu đồ) ?
+Nhóm 3.4 : nhận xét về chế độ mưa ở 2 biểu đồ .
-HS : Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm khác NX bổ
sung.
-GV :Chuẩn xác kiến thức.
? Qua phân tích hãy rút ra đặc điểm khí hậu của MT nhiệt đới?
GV Nhấn mạnh sự thay đổi khí hậu của MT nhiệt đới khi đi về
hai chí tuyến.
-HS : So sánh với MT Xích đạo ẩm ?
1.Khí hậu :
- Vị trí: Nằm trong khoảng từ vĩ
tuyến
0
5
đến chí tuyến ở cả hai

bán cầu.
-Nhiệt độ :quanh năm cao (nhiệt độ
tb >
0
20
C )
+Trong năm có 2 thời kì nhiệt độ
tăng cao.
+Biên độ nhiệt năm càng gần 2 chí
tuyến càng cao.
-Lượng mưa trung bình năm từ
500mm-1500 mm , chủ yếu tập
trung vào mùa mưa.. Trong năm có
một thời kì khơ hạn kéo dài (3-9
tháng).
Càng gần 2 chí tuyến thời kì khơ
hạn càng kéo dài , biên độ nhiệt
càng lớn.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 11
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
*Hoạt động 2 :15’Tìm hiểu các đặc điểm khác của MT nhiệt
đới(Tích hợp GDMT)
MT: nhận biết được cảnh quan đặc trưng của mơi trường nhiệt
đới là xa van hay đồng cỏ cao nhiệt đới .
Cách tiến hành: cá nhân
? Với đặc điểm khí hậu của MT nhiệt đới như trên thì thiên
nhiên sẽ thay đổi như thế nào trong năm?
? Lượng mưa thay đổi theo mùa trong năm thì ảnh hưởng như
thế nào đến lượng nước của các con sơng?
? Đất của MT nhiệt đới có đặc điểm như thế nào?

GV HD HS tìm hiểu qúa trình hình thành đất feralit.
GV GD HS ý thức bảo vệ đất ở MT nhiệt đới.
-HS :QS H 6.3, 6.4 nhận xét sự giống nhau và khác nhau của 2
xa van ? Tại sao ?
-GV : Giới thiệu “ xa van”.
GV Cho HS QS ảnh động vật của MT nhiệt đới (xa van)
? Lượng mưa thay đổi theo mùa trong năm thì ảnh hưởng như
thế nào đến thực vật?
+ Thực vật thay đổi ntn khi đi từ Xđ về hai chí tuyến?
-HS:Tại sao diện tích xavan và nữa hoang mạc ngày càng mở
rộng?(Mưa theo mùa ,phá rừng ,cây bụi, đất đốt làm nương
rẫy…). Ngun nhân? Nêu biện pháp khắc phục, liên hệ, GD
HS.
-HS : Tại sao khí hậu nhiệt đới có 1 mùa khơ hạn rõ rệt lại là 1
trong những khu vực đơng dân trên TG ?
2. Các đặc điểm khác của mơi
trường nhiệt đới :
-Thiên nhiên MT nhiệt đới thay đổi
theo mùa..
- Sơng ngòi có 2 mùa nước : Mùa lũ
và mùa cạn
-Đất Feralít đỏ vàng của miền nhiệt
đới rất dễ bị xói mòn rửa trơi nếu
khơng được cây cối che phủ ,canh
tác khơng hợp lí.
-Thực vật cũng thay đổi dần về phía
2 chí tuyến :từ rừng thưa sang xa
van và cuối cùng là nửa hoang mạc
.
-Là 1 trong những khu vực đơng

dân của TG.
IV – Đánh giá :
HS làm BT 4 SGK
Hãy sắp xếp sự thay đổi của thực vật theo thứ tự càng gần về 2 chí tuyến ?
V- Hoạt động nối tiếp :
-Học bài và làm BT SGK,vở BT chuẩn bị bài 7 :Mơi trường nhiệt đới gió mùa . QS trước H 7.1 ; 7.2 ;
7.3 ; 7.4 ; 7.5 ;7.6 tìm hiểu đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của MT
?So sánh với khí hậu và thiên nhiên của MT nhiệt đới
VI- Phụ lục :
Địa điểm Nhiệt độ(
0
C) Lượng mưa(mm)
Nhiệt độ
cao nhất
(tháng)
nhiệt độ
thấp nhất
(tháng)
Biên độ Cao nhất
(tháng)
Thấp nhất
(tháng)
Đặc điểm (số tháng
mưa nhiều, mùa mưa)
Ma-la-can (
0
9
B)
T4:29
0

C
T10:28
0
C
T12,1:25
0
C

0
3
C
T8:180mm T3:15mm
9 tháng .mưa mùa
hè.TB năm:841 mm
Gia-mê-na
(
0
12 B
)
T4:34
0
C
T8:32
0
C
T1,2 :22
0
c
0
12

C
T8:240mm T4:10mm 7 tháng mưa mùa
hè .TB năm: 647 mm
KL
-Nhiệt độ TB năm:cao Trên 22
0
C
-Mưa phân bố: theo mùa. Chủ yếu vào mùa hè.
Ngày dạy : 9/9/10 Tuần :4 , Tiết :8
Bài 7 : MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA
I- Mục tiêu :
1./ Kiến thức: HS nắm được sơ bộ ngun nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm
của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đơng ; nắm được hai đặc điểm cơ bản của mơi trường nhiệt đới gió
mùa ( nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió , thời tiết diễn bất thường ).Đặc điểm này chi phối
thiên nhiên và hoạt động của con người theo nhịp điệu của gió mùa; hiểu được MT nhiệt đới gió mùa là
mơi trường đặc sắc và đa dạng của đới nóng ,
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 12
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
2./ Kĩ năng: RLKN : đọc bản đồ , ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa , nhận biết khí hậu
nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ .
II – Phương tiện dạy học :
- Bản đồ khí hậu VN ( C.Á hoặc TG)
- Tranh , ảnh.
III – Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
- Hãy so sánh đặc điểm khí hậu MT nhiệt đới và xích đạo ẩm ?
- Nêu các đặc điểm khác của MT nhiệt đới ?9đ
2. Giới thiệu bài:
Nằm cùng vĩ độ với các hoang mạc trong đới nóng nhưng có một MT lại thích hợp cho sự sống của
con người đó là MT nhiệt đới gió mùa . MT này có khí hậu đặc biệt thích hợp với lúa nước, thiên

nhiên có những nét đặc sắc gì ?
3/Bài mới :
Hoạt động 1 :20’Tìm hiểu khí hậu của MT nhiệt đới gió
mùa
MT:Biết vị trí và những đặc điểm cơ bản của MT nhiệt đới
gió mùa
Cách tiến hành: nhóm
GV: Treo bản đồ khí hậu TG, giới thiệu “ gió mùa”
- HS:Dựa vào H 5.1 và bản đồ Xđ vị trí MT nhiệt đới gió
mùa? Khu vực N. Á,Đ N.Á?
- HS: QS hình 7.1, 7.2, đọc chú ý các ký hiệu : màu sắc, mũi
tên ?
+ NX về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đơng ở các
khu vực N. Á,Đ N.Á? Đặc điểm ?
+ NX lượng mưa hai mùa của hai khu vực .
- HS :GT tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự
chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đơng ?
- HS: Tại sao các mũi tên chỉ hướng gió ở Nam Á lại chuyển
hướng cả về mùa hạ lẫn mùa đơng ? ( lực tự quay của TĐ)
Chia 6 nhóm thảo luận :4 phút.
QS hình 7.3, 7.4 cho biết diễn biến nhiệt độ và lượng mưa
trong năm của Hà Nội và MumBai ?
+ Nhóm 1, 2 : Hai địa điểm ( mùa hạ )
+ Nhóm 3, 4 : Hai địa điểm ( mùa đơng )
+ Nhóm 5, 6 : Biên độ nhiệt hai địa điểm ?
- HS : Đại điện các nhóm trình bày kết quả , nhóm khác
NX ,BS,rút ra kết luận đặc điểm nổi bật?
- GV : Chuẩn xác kiến thức .
-HS : Yếu tố nào chi phối ảnh hưởng rất sâu sắc tới nhiệt độ
và lượng mưa của KH nhiệt đới gió mùa ?

-HS : So sánh sự khác nhau giữa 2 loại biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa của KH nhiệt đới gió mùa và nhiệt đới ?
-GV : Giới thiệu tính chất thất thường của thời tiết.
Hoạt động 2 : 15’Tìm hiểu các đặc điểm khác của MT
MT:Biết các đặc điểm khác của MT nhiệt đới gió mùa
Cách tiến hành: cá nhân
-HS : QS hình 7.5 ,7.6 NX sự thay đổi của cảnh sắc thiên
nhiên :
+ Mùa khơ rừng cao su cảnh sắc ntn ?
+ Mùa mưa rừng cac su cảnh sắc ntn ?
+ Hai cảnh sắc của 2 tấm ảnh đó là biểu hiện của sự thay đổi
theo yếu tố nào (thời gian ) ? ngun nhân ?.
1-Khí hậu :
- Nam Á và Đơng Nam Á là các khu
vực điển hình của MT nhiệt đới gió
mùa.
-Có 2 đặc điểm nổi bật : nhiệt độ ,
lượng mưa thay đổi theo mùa gió và
thời tiết diễn biến thất thường .
Nhiệt độ tb năm >
0
20
C ,biên độ
nhiệt tb
0
8
C
Lượng mưa tb năm >1000 mm.
2- Các đặc điểm khác của mơi
trường :

- Đây là kiểu MT đa dạng và phong
phú.
- Gió mùa có ảnh hưởng rất lớn tới
cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của
con người.

Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 13
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
+ Có sự khác nhau về thiên nhiên giữa mưa nhiều và mưa ít
khơng ? giữa miền bắc và miền nam nước ta khơng ? (khơng
gian ).
HS: Khí hậu nhiệt đới gió mùa có thuận lợi gì?GV: liên hệ
VN
Nam Á và Đơng Nam Á là những khu
vực thích hợp cho việc trồng cây LT
(đặc biệt là cây lúa nước ) và cây cơng
nghiệp ; đây là những nơi sớm tập
trung đơng dân trên TG.
IV-Đánh giá :
-Nêu đặc điểm nổi bật của KH nhiệt đới gió mùa ?
-Trình bày sự đa dạng của MT nhiệt đới gió mùa ?
V-Hoạt động nối tiếp :
Học bài và chuẩn bị trước bài 8 : “ Các hình thức canh tác trong nơng nghiệp ở đới nóng” .QS
hình 8.1 ,8.2 8.3 ,8.4 tìm hiểu về hình thức làm nương rẫy ,làm ruộng thâm canh lúa nước, hình
8.5 tìm hiểu về SX nơng sản hàng hố theo quy mơ lớn ntn ?
VI- Phụ lục :
Hà Nội (
0
21
C)

MumBai(
0
19
C)
Nhiệt độ Lượng mưa Nhiệt độ Lượng mưa
Mùa hè
>
0
30
C
Mưa lớn (mùa mưa)
<
0
30
C
Mưa lớn (mùa mưa)
Mùa đơng
<
0
18
C
Mưa ít (mùa mưa ít)
>
0
23
C
Lượng mưa rất ít(mùa khơ)
Bđ trong năm
0
12

C
TB 1722 mm
0
7
C
TB 1784mm
Ngày dạy: 13 /9/10 Tuần :5 Tiết :9
Bài 8 : CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG
NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG
I – Mục tiêu bài học :
1./ Kiến thức: HS nắm được các hình canh tác trong nơng nghiệp : làm rẫy, thâm canh lúa
nước, sản xuất hàng hố theo quy mơ lớn; nắm được mơí quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư
2./ Kĩ năng: RLKN nâng cao phân tích ảnh ĐL và LĐ ĐL , lập sơ đồ các mối quan hệ.
Nhận biết được qua tranh ảnh và trên thực tế các hình thức canh tác trong nơng nghiệp ở đới
nóng có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến MT.
Phân tích được MQH giữa các hình thức canh tác trong nơng nghiệp
3/Thái độ :Ủng hộ các hình thức canh tác trong nơng nghiệp đã có ảnh hưởng tích cực đến MT
, phê phán các hình thức canh tác có ảnh hưởng tiêu cực đến MT.Tun truyền và giúp đỡ mọi người
xung quanh hiểu được ảnh hưởng của các hình thức canh tác đến MT.
II – Phương tiện dạy học :
- Bản đồ DC và bđ NN C.Á hoặc Đơng Nam Á ( nếu có )
- LĐ 8.4 phóng to ,tranh ảnh ( nếu có)
III – Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ:
H1:Nêu vị trí đặc điểm khí hậu của MT nhiệt đới gió mùa ?So sánh với đặc điểm của MT nhiệt
đới ?9đ
H2:Nêu các đặc điểm khác của MT nhiệt đới gió mùa ?8đ
2/Giới thiệu bài :
Đới nóng là khu vực phát triển nơng nghiệp sớm nhất của nhân loại.Ở đây, có nhiều hình thức canh
tác khác nhau , phù hợp với đặc điểm địa hình, khí hậu và tập qn sản xuất của từng địa phương .

3 Bài mới
Hoạt động 1:10’Tìm hiểu hình thức làm nương rẫy(Tích
hợp GDMT)
MT: Biết được đặc điểm của hình thức canh tác làm nương
rẫy
Cách tiến hành: cá nhân
-HS: QS hình 8.1, 8.2 cho biết người ta đã đốt 1 gốc rừng
hay cả cánh rừng ?
- HS: Người ta đã gieo trồng những hạt gì? ( Đậu, ngơ,
1-Làm nương rẫy :
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 14
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
khoai,….)
- GV : Sau khi thu hoạch vụ 1 năng suất cao, vụ 2 NS thấp
hơn , vụ 3 NS khơng đáng kể do đó người ta di chuyển sang
nơi khác và tiếp tục đốt rừng làm nương rẫy .
-HS: Tương tự người ta đã đốt 1 gốc Xavan hay cả Xavan ?
-HS : Cơng cụ ntn ? ít chăm bón đây là hình thức canh tác
ntn ,cho NS cao hay thấp .
-HS : Với cách khai thác như vậy làm cho đất trồng và
thiên nhiên ntn ?.Cần phải làm gì để khắc phục tình trạng
trên
-HS : Ở VN còn hình thức này khơng? Đang xảy ra ở đâu ?.
Liên hệ. GD HS.
Hoạt động 2 :13’Tìm hiểu hình thức thâm canh lúa nước
(Tích hợp GDMT)
MT: Biết được đặc điểm của hình thức canh tác làm ruộng
thâm canh lúa nước
Cách tiến hành: nhóm
-GV : cho HS QS H 8.4 Giới thiệu chú giải.

-HS : Xđ và nêu các khu vực thâm canh lúa nước ở C. Á.
Chia 4 nhóm thảo luận :4’ .
+ Nhóm 1.,2 : Điều kiện tự nhiên để tiến hành thâm canh
lúa nước ?.
+ Nhóm 3.4 : Cho biết vai trò , đặc điểm của việc thâm
canh lúa nứơc trong đới nóng?( kĩ thuật , SX theo vụ, NS,
sản lượng)
HS: Trình bày
GV: Chuẩn xác
-Gv lưu ý Ngồi ra còn có đất ,địa hình.
-HS : QS hình 8.3 tại sao ruộng có bờ vùng , ruộng bậc
thang ở vùng đồi núi là cách khai thác có hiệu quả , lại bảo
vệ được đất trồng và mơi trường ?( chủ động tưới tiêu , đáp
ứng nhu cầu tăng trưởng của cây lúa , chống xói mòn , tận
dụng khai thác đất trồng cây LT )
-HS :Làm BT 2/28.
? Hình thức canh tác này tác động ntn đến MT. Nêu biện
pháp khắc phục, liên hệ, GD HS
-HS :Ngày nay VN , TL là những nước xuất khẩu gạo do
đâu ?
-HS : Ở VN nơi nào trồng nhiều lúa gạo ?
Hoạt động 3 : 12’Tìm hiểu đặc điểm Sản xuất nơng sản
hàng hố theo quy mơ lớn
MT: Biết được đặc điểm của hình thức sản xuất nơng sản
hàng hóa theo quy mơ lớn
Cách tiến hành: cá nhân
- HS: Mơ tả ảnh rồi rút ra NX quy mơ SX, tổ chức SX
( Khoa học hơn và có máy móc hơn ), sản phẩm làm ra ?
- HS :Trồng cây CN và chăn ni nhằm mục đích gì ?
- HS :Đồn điền cho thu hoạch nhiều nơng sản , tại sao

người ta khơng lập ra nhiều đồn điền ?
- HS :Ở ĐP theo hình thức nào ? Làm gì để đẩy mạnh
SXNN ?( Cơ sở NN, CM xanh.)
-HS : Làm bài tập 3 .GV : Hướng dẫn học sinh SS 3 hình
thức canh tác.
Là hình thức sản xuất lạc hậu , năng
suất thấp , để lại hậu quả xấu cho đất
trồng và thiên nhiên
2- Làm ruộng thâm canh lúa nước :
-Điều kiện : khí hậu nhiệt đới gió mùa
chủ động tưới tiêu , nguồn lao động dồi
dào.
-Đặc điểm : tăng vụ ,tăng NS , tăng sản
lượng ,tạo ĐK cho chăn ni phát triển.
-Việc áp dụng những tiến bộ KHKT và
các chính sách NN đúng đắn đã giúp
nhiều nước giải quyết được nạn đói
.Một số nước đã XK LT (VN ,TL….)
3-Sản xuất nơng sản hàng hố theo
quy mơ lớn :
Là hình thức canh tác theo quy mơ lớn
với mục đích tạo ra khối lượng nơng sản
hàng hố lớn .
IV –Đánh giá :
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 15
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
- Nêu hình thức thâm canh lúa nước ?
-Cho biết hình thức SX nơng sản hàng hóa theo quy mơ lớn ?
V-Hoạt động nối tiếp :
Học bài , làm BT SGK ,vở BT và chuẩn bị trước bài 9 : “ Hoạt động sản xuất NN ở đới nóng” QS

hình 9.1 ,9.2 tìm hiểu về đặc điểm SX NN và những sản phẩm chủ yếu ?
Ngày dạy : 15/9/10 Tuần :5, Tiết : 10
Bài 9 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG
I-Mục tiêu :
1./ Kiến thức: HS cần nắm các mối quan hệ giữa khí hậu với NN và đất trồng , giữa khai thác
đất đai với bảo vệ đất ; biết được một số cây trồng ,vật ni ở các kiểu MT khác nhau của đới nóng.
2./ Kĩ năng: R LKN luyện tập cách mơ tả hiện tượng ĐL qua tranh liên quan và củng cố thêm
KN đọc ảnh ĐL cho HS ; phán đốn ĐL cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệ giữa khí hậu với NN
và đất trồng , giữa khai thác với bảo vệ đất trồng.
3/Thái độ:Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường trong sản xuất nơng nghiệp ở đới
nóng .Tun truyền và giúp đỡ mọi người xung quanh về mối quan hệ tương hỗ giữa sản xuất nơng
nghiệp với mơi trường.
II-Phương tiện dạy học :
-Ảnh xói mòn , BĐ kinh tế TG.
- Hình 9.1 phóng to.
III-Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
H1-Nêu hình thức làm rẫy và sản xuất NS hàng hố theo quy mơ lớn ?8đ
H2-Cho biết điều kiện , đặc điểm làm ruộng thâm canh lúa nước ?9đ
2.Giới thiệu bài
Sự phân hố đa dạng của MT đới nóng biểu hiện rõ nét ở đặc điểm khí hậu ,ở sắc thái thiên nhiên , nhất
là làm cho hoạt động NN ở mọi vùng trong đới có những đặc điểm khác nhau ,sự khác nhau đó biểu
hiện ntn ?
3/Bài mới:
* Hoạt động 1 :20’ Tìm hiểu về đặc điểm sản xuất nơng
nghiệp (Tích hợp GDMT)
MT: Biết đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp ở đới nóng
Cách tiến hành: nhóm
-HS : Mơi trường đới nóng gồm những kiểu MT nào ? Đặc
điểm từng kiểu ?

Chia 6 nhóm thảo luận :4 ‘.
Nêu thuận lợi ,khó khăn và biện pháp khắc phục ?
+Nhóm 1,2 :MT xích đạo ẩm.
+Nhóm3,4 :MT nhiệt đới.
+Nhóm 5,6 : MT nhiệt đới gió mùa.
-HS : Đại diện các nhóm trình bài kết quả ,nhóm khác nhận
xét bổ sung.
-GV : Chuẩn xác kiến thức .
-HS :QS hình 9.1 ,9.2 (đọc 9.1 ) nêu ngun nhân dẫn đến
xói mòn đất ở MT xích đạo ẩm ?
-HS :Lớp mùn ở đới nóng thường khơng dày nếu đất có độ
dốc cao và mưa nhiều quanh năm thì điều gì xảy ra đối với
1.Đặc điểm sản xuất nơng nghiệp :
*Mơi trường xích đạo ẩm:
-Ở đới nóng việc trồng trọt được tiến
hành quanh năm ,có thể xen canh ,gối
vụ nhiều loại cây nếu có đủ nước tưới.
- Tuy nhiên ,nấm mốc cơn trùng phát
triển mạnh gây hại cho cây trồng
.Chất hữu cơ phá hủy nhanh => tầng
mùn mỏng dễ bị rửa trơi lớp đất màu
mỡ.
*Mơi trường nhiệt đới và nhiệt đới
gió mùa:
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 16
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
lớp mùn này ?
-HS : Nếu rừng cây trên vùng đồi núi ở đới nóng bị chặt phá
và mưa nhiều thì điều gì sẽ xảy ra ?
-GV : Đất đai ở đới nóng rất dễ bị nước mưa cuốn trơi lớp đất

màu mỡ hoặc xói mòn nếu khơng có cây cối che phủ . GDHS
trồng và bảo vệ rừng.
?Ngồi ra các hình thức canh tác trong nơng nghiệp có những
ảnh hưởng tích cực nào đến MT?
Hoạt động 2 :15’Tìm hiểu các sản phẩm nơng nghiệp chủ
yếu của đới nóng
MT: Biết sự phân bố của các cây trồng chủ yếu ở đới nóng
Cách tiến hành: cá nhân
-HS : Cho biết các cây LT và hoa màu trồng chủ yếu ở đồng
bằng và vùng núi nước ta? (sắn :núi , khoai lang :đồng bằng ,
lúa : khắp nơi ).
-HS : Giải thích ?( Loại cây nào phù hợp với từng loại đất và
khí hậu đó )
-HS : Những nơi trồng lúa nước có số dân ntn ? Tại sao các
vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đơng
dân bậc nhất trên TG ?
-GV : Giới thiệu cây cao lương (lúa miến ,bo bo )
-HS : Nêu tên các cây cơng nghiệp trồng nhiều ở nước ta ?
-GV : Đó cũng là cây cơng nghiệp trồng phổ biến ở đới nóng
có giá trị XK cao ?
-GV : Treo BĐ KT TG.
-HS :Xđ trên BĐ vị trí các nước và khu vực SX nhiều loại
cây LT và cây cơng nghiệp ?
-HS :Đọc đoạn “ chăn ni…….đơng dân” cho biết chăn
ni đới nóng gồm những con vật nào ? ở đâu ? Vì sao ? (đặc
điểm sinh lí ,khí hậu và nguồn thức ăn ) do đó trồng trọt và
chăn ni.
-HS Ở địa phương em có những vật ni nào ?
-Trong ĐK khí hậu nóng , mưa nhiều
hoặc mưa tập trung theo mùa , đất dễ

bị rửa trơi xói mòn .Thời tiết thất
thường có nhiều thiên tai , dịch bệnh.
-Làm thuỷ lợi ,trồng cây , đảm bảo
tính mùa vụ ,phòng chống dịch bệnh
,thiên tai .
2 Các sản phẩm nơng nghiệp chủ
yếu :

- Cây trồng chủ yếu là cây lương thực
( lúa nước) ,các loại ngũ cốc khác
( ngơ , khoai ,cây cao lương…..) và
những cây cơng nghiệp có giá trị xuất
khẩu cao.
-Chăn ni nói chung chưa phát triển
bằng trồng trọt .
IV – Đánh giá :
-Cho biết những thuận lợi ,khó khăn trong SXNN và biện pháp khắc phục ?
-Đới nóng có những nơng sản chính nào ? Vì sao ?
V-Hoạt động nối tiếp :
-Làm BT 3SGK /32.
-Học bài và chuẩn bị trước bài 10 : “ Dân số và sức ép dân số tới tài ngun ,mơi trường ở đới
nóng” Phân tích hình 10.1 ,bảng số liệu tìm hiểu về dân số và sức ép của dân số.
VI-Phụ lục :
Đặc
điểm
Mơi trường XĐ ẩm Mơi trường nhiệt đới nhiệt đới gió mùa
Thuận
lợi
- Nắng , mưa nhiều quanh năm  trồng
nhiều loại cây , ni nhiều con .

- Xen canh, gói vụ quanh năm .
- Nóng quanh năm, mưa tập trung theo mùa,
gió .
- Chủ động bố trí vụ mùa, lựa chọn cây
trồng, vật ni phù hợp.
Khó
khăn
- Nóng, ẩm  sâu bệnh gia tăng
- Chất hữu cơ  phân huỷ nhanh thành
tầng mùn mỏng dễ bị rửa trơi.
- Mưa theo mùa  gây lũ ,lụt, xói mòn đất.
- Mùa khơ kéo dài  hạn hán, h/mạc phát
triển .
- Thời tiết thất thường, nhiều thiên tai.
Biện
pháp
- Bảo vệ, trồng rừng, khai thác có kế
hoạch , khoa học .
- Tăng cường bảo vệ sinh thái rừng
- Thuỷ lợi ,trồng cây.
- Tính chất mùa vụ đảm bảo tốt.
- Phòng chống thiên tai, dịch bệnh.

Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 17
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
Ngày dạy : 19/9/10 Tuần :6, Tiết :11
Bài 10 : DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI
NGUN, MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG
I – Mục tiêu :
1/Kiến thức : HS biết được đới nóng vừa đơng dân , vừa có sự bùng nổ DS trong khi nền KTcòn đang

trong q trình phát triển , chưa đáp ứng được các nhu cầu cơ bản ( ăn, mặc , ở , …. ) của người dân ;
biết được sức ép của DS lên đời sống và các biện pháp mà các nước đang phát triển áp dụng để giảm
sức ép DS , bảo vệ tài ngun MT .
-2/Kĩ năng : RLKN đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ các mối quan hệ, bước đầu LT cách phân tích số
liệu thống kê.Phân tích mối qua hệ giữaDS với tài ngun và MTở đới nóng
3/ Thái độ:Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề MT ở đới nóng
II – Phương tiện dạy học :
- Ảnh tài ngun, MT bị huỷ hoại .
- BĐ DC TG, biểu đồ gia tăng DS tự nhiên ở các nước đang phát triển .
III – Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
- Cho biết đặc điểm sản xuất NN ở đới nóng ?
- Đới nóng có những nơng sản chính nào ? Vì sao ?10đ
2. Giới thiệu bài
Là khu vực có nhiều tài ngun, khí hậu có nhiều thuận lợi đối với SXNN, nguồn nhân lực rất dồi
dào, mà KT tới nay vẫn còn chậm phát triển chưa đáp ứng nhu cầu cơ bản của người dân . Vậy
ngun nhân nào dẫn tới tình trạng kém phát triển của đới nóng ? Sự bùng nổ DS gây tác động gì
tới việc phát triển KT – XH.?
3. Bài mới
Hoạt động 1 : 15’Tìm hiểu về DS đới nóng (Tích hợp
GDMT)
MT: Biết tình hình DS đới nóng
Cách tiến hành: cá nhân
- GV : Treo BĐ DC trên TG
- HS : QS lược đồ 2.1, cho biết DC ở đới nóng phân bố tập
trung và những khu vực nào ?
- HS : DS ở đới nóng chiếm gần 50 % nhân loại nhưng lại chỉ
tập trung sinh sống trong 4 khu vực ấy thì sẽ có tác động gì
đến nguồn tài ngun và MT ở những nơi đó ?( TNTN bị cạn
kiệt , MT rừng biển, đất trồng ,… bị xuống cấp, tác động xấu

đến nhiều mặt TN& XH )
-HS : QS hình 1.4, cho biết tình trạng GT DS hiện nay của đới
nóng ntn ? ( PT nhanh , bùng nổ DS )
- HS : Ds ở đới nóng tăng nhanh tác động ntn đến MT ở đới
nóng ?( Tác động xấu đến TN MT). Liên hệ, GD HS
Hoạt động 2 :20’Tìm hiểu sức ép của DS tới tài ngun MT ở
đới nóng
MT: Biết ảnh hưởng của DS đến tài ngun MT đới nóng
Cách tiến hành: nhóm
- GV : GT hình 10.1 ( 3 đại lượng )
- HS : Đọc biểu đồ .
Chia 6 nhóm thảo luận : 4’
1 – Dân số :
- Đới nóng tập trung gần một nửa
DS TG.
- Dân số tăng nhanh dẫn tới bùng
nổ DS, tác động tiêu cực tới TN
và MT.
2 – Sức ép của của dân số tới tài
ngun , mơi trường :
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 18
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
+ Nhóm 1, 2: Sản lượng LT tăng hay giảm? Bao nhiêu ?
+ Nhóm 3, 4 : Tỉ lệ GT DS tự nhiên tăng hay giảm? Bao
nhiêu?
+ Nhóm 5, 6:Bình qn LT theo người tăng hay giảm ?Bao
nhiêu?
HS:Trình bày
GV:Chuẩn xác
?SS sự gia tăng LT với gia tăng DS ?( Cả hai đều tăng nhưng

LT khơng tăng kịp với đà tăng DS )
- HS: Ngun nhân Làm cho bình qn LT sụt giảm?(DS phát
triển nhanh hơn nhiều so với việc tăng LT )
? Biện pháp gì để nâng bình qn LT đầu người lên ?( Giảm
tăng DS, nâng mức tăng LT lên )
-HS : Đọc , phân tích bảng 10.1, cho biết :
+DS tăng hay giảm ?( tăng 360 triệu 442 triệu người )
+ DT tăng hay giảm ?( Giảm 240,2 triệu  208,6 triệu ha)
- HS : NX về tương quan giữa DS và DT rừng ?( DS càng tăng
, DT rừng càng giảm)
- HS : Ngun nhân DT rừng giảm ?
- HS :Đọc SGK :“ Nhằm đáp ứng ……… cạn kiệt”  những
tác động của sức ép DS, TNMT và XH ntn ?
- HS : Những biện pháp tích cực để bảo vệ tài ngun và MT ?
- Dân số tăng nhanh làm tài
ngun thiên nhiên bị kạn kiệt,
suy giảm.

- Chất lượng cuộc sống của người
dân thấp.
- Việc giảm tỉ lệ gia tăng DS ,
phát triển kinh tế nâng cao đời
sống của người dân sẽ có tác động
tích cực tới tài ngun và mơi
trường.
IV – Đánh giá :
- Đặc điểm DS ở đới nóng ?
- Cho biết hậu quả của DS tăng q nhanh và biện pháp bảo vệ tài ngun mơi trường ?
V – Hoạt đơng nối tiếp :
- Làm BT 1, 2.SGK,vở BT

- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài 11 : “ Di dân và sự bùng nổ đơ thị ở đới nóng”. QS hình
11.1, 11.2 tìm hiểu về sự di dân và đơ thị hố ở đới nóng.
VI – Phụ lục :
1. Tăng 100%  110 %
2. Tăng 100 %  168 %
3. Giảm 100 % 80 %.
Ngày dạy : 21 /9/10 Tuần :6 , Tiết :12
Bài 11 : DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐƠ THỊ Ở ĐỚI NĨNG
I – Mục tiêu :
1./ Kiến thức: Hs nắm được ngun nhân của di dân và đơ thị hố, biết được ngun nhân hình
thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đơ thị, siêu đơ thị ở đới nóng .
2./ Kĩ năng: RLKN bước đầu luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng ĐL ( các ngun
nhân di dân ), củng cố các KN đọc và phân tích ảnh ĐL ,lược đồ ĐL và biểu đồ hình cột..Phân tích ảnh
địa lí về vấn đề MT đơ thị ở đới nóng
3/Thái độ: khơng đồng tình với thái độ di dân tự do làm tăng dân số đơ thị q nhanh và dẫn đến
những hậu quả nặng nề cho MT
II – Phương tiện dạy học :
- BĐ phân bố DC và đơ thị TG
- Các ảnh về đơ thị hiện đại được đơ thị hóa có kế hoạch ở các nước trong đới nóng.( nếu có)
- Các ảnh về hậu quả đơ thị tự phát ở đới nóng . ( nếu có )
III – Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đặc điểm DS ở đới nóng ?
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 19
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
- Cho biết hậu quả của DS tăng q nhanh và biện pháp tích cực để bảo vệ tài ngun và mơi
trường ?9đ
2 . Giới thiệu bài :
Các nước thuộc đới nóng ở C.Á, C. Phi, Nam Mỹ sau khi giành độc lập sau chiến tranh TG II, đã có
nhịp điệu đơ thị hố q nhanh rơi vào cảnh khủng hoảng đơ thị gây hiện tượng phát triển hỗn loạn,

có tác hại trầm trọng , mang tính tồn cầu. Ngun nhân nào dẫn tới sự bùng nổ đơ thị ở đới nóng
và biện pháp giải quyết đơ thị hố q nhanh ra sao ?
3Bài mới :
Hoạt động 1 :17’Tìm hiểu sự di dân
MT: Biết được ngun nhân của sự di dân ở đới nóng
Cách tiến hành: nhóm
- HS : Nhắc lại tình hình GTDS của các nước ở đới nóng.
- GV : Treo BĐ phân bố DC và đơ thị TG .
- HS : Ngun nhân di dân trong đới nóng ? Tại sao di dân ở đới
nóng diễn ra rất đa dạng, phức tạp ?( Đa dạng : nhiều hình thức ,
nhiều ngun nhân ; Phức tạp : ngun nhân tích cực và tiêu cực .)
Chia 4 nhóm thảo luận : 4’
+ Nhóm 1, 2 : Ngun nhân di dân có tác động tích cực tới KT – XH
ntn ?
+ Nhóm 3, 4 : Ngun nhân di dân tiêu cực có tác động ntn tới KT –
XH ?
HS: Trình bày
GV:Chuẩn xác
Hoạt động 2:18’Tìm hiểu về đơ thị hóa đới nóng (Tích hợp GDMT)
MT: biết được ngun nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra
cho các đơ thị, siêu đơ thị ở đới nóng .
Cách tiến hành: cá nhân
- HS : Tình hình đơ thị hố ở đới nóng diễn ra ntn ?
+ 1950 ?
+ 2000 ?
+ Dự đốn 2020 ?
- HS : QS hình 3.3 đọc tên các siêu đơ thị lớn trên 8 triệu dân ở đới
nóng ?
- HS : Đọc, phân tích hình 11. 3 ( BT 3)  rút ra kết luận về vấn đề
đơ thị hố ở đới nóng .

-GV : GT cho HS biết thêm bảng thống kê :
Tỉ lệ đơ thị
hố ( % DS)
Tốc độ ĐTH
(%)
(1992 so với
1950)
Tồn TG 29,4 44,0 49,6
Các nước phát
triển
38,1 53,6 74,0
Các nước
đang phát
triển
17,4 35,0 101,1
- HS : Qs hình 11.1, 11.2 cho biết 2 nơi được đơ thị hố ntn ?
- HS : Nêu những biểu hiện tích cực và tiêu cực đối với KT- XH của
việc đơ thị hố có kế hoạch và khơng có kế hoạch ở hình 11.1, 11.2 ?
- HS : Cho biết những tác động xấu tới mơi trường do đơ thị hóa ở
đới nóng gần đây ?
- HS : Nêu các giải pháp được dụng phổ biến ở các nước đới nóng
hiện nay ?
- GV : GT vài nét về q trình đơ thị hố ở Việt Nam
1. Sự di dân :
- Đới nóng là nơi có sự di dân
do nhiều ngun nhân khác
nhau : tích cực ,tiêu cực.
- Làm nảy sinh tình trạng bùng
nổ DS đơ thị.
2 . Đơ thị hố :

- Những năm gần đây có tốc độ
đơ thị hố cao.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh
và số siêu đơ thị càng nhiều.
- Tuy nhiên, đơ thị hố tự phát
đã để lại những hậu quả xấu
cho mơi trường.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 20
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
V – Đánh giá :
- Cho biết sự di dân ở đới nóng ?
- Đơ thị hố ở đới nóng có đặc điểm gì ? Đã để lại những hậu quả gì ?
V – Hoạt động nối tiếp :
Học bài và chuẩn bị trước bài 12 : “ Thực hành : Nhận biết đặc điểm mơi trường đới nóng” .
QS các ảnh và các biểu đồ để trả lời 4 BT SGK .
VI – Phụ lục :
1. Để xđ các khu vực KT mới ( vùng núi , biển )
- Xđ khu cơng nghiệp , dịch vụ – lập đồn điền trồng cây xk .
- Xk lao động ….
2. Do đói nghèo , thiếu việc làm .
- Chiến tranh , xung đột tộc người- thiên tai hạn hán …
Ngày dạy :26/9/10 Tuần :7 , Tiết :13
Bài 12 : THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM
MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG.
I- Mục tiêu :
1./ Kiến thức: HS cần nắm được đặc điểm khí hậu Xích đạo ẩm , nhiệt đới và nhiệt đới gió
mùa , đặc điểm của các kiểu MT ở đới nóng.
2./ Kĩ năng: RLKN nhận biết các MT của đới nóng qua ảnh ĐL, qua biểu đồ nhiệt độ lượng
mưa, phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sơng ngòi, giữa khí hậu với mơi trường .
II – Phương tiện dạy học :

- Các biểu đồ SGK phóng to .
- Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của tỉnh huyện ( nếu có )
III – Hoạt động dạy và học :
1 . Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra 15’
KIỂM TRA 15’
* ĐỀ:
A/Trắc nghiệm:3 đ
I/ Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:2 đ
1/Những ngun nhân tiêu cực dẫn đến sự di dân ở đới nóng?
A/ Thiên tai, chiến tranh, để phát triển kinh tế ,…
B/ Thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển ,sự nghèo đói và thiếu việc làm, để khai thác tài
ngun…
C/ Thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, sự nghèo đói và thiếu việc làm,…
D/ Khắc phục hậu quả của thiên tai, chiến tranh, …
2/ Những ngun nhân tích cực dẫn đến sự di dân ở đới nóng?
A/. Để khai hoang, phát triển kinh tế ở các đơ thị.
B/ Để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu, phát triển kinh tế, xây dựng các cơng trình cơng
nghiệp mới .
C/ Để phân bố lại dân cư.
D/ Cả 3 đều sai.
3/ Đơ thị hóa là q trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng khơng
phải đơ thị thành đơ thị.
A/ Đúng B/ Sai
4/ Siêu đơ thị là những đơ thị có số dân:
A/ 5 triệu người B/ Trên 6 triệu người
C/ 7 triệu người D/ Trên 8 triệu người
II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống(…):1 đ
- Đới nóng là nơi có tốc độ đơ thị hóa (1)……….. trên thế giới.
- Nhiều thành phố phát triển nhanh chóng và trở thành (2)………………………….
B/Tự luận: 7 đ

Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 21
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
Câu 1: Sự di dân đến các thành phố lớn và tăng dân số đơ thị q nhanh dẫn đến hậu quả gì? 3 đ
Câu 2: Nêu Biện pháp khắc phục hậu quả của đơ thị hóa tự phát?1,5 đ
Câu 3 :Để mở rộng diện tích đất phát triển nơng nghiệp, trong đới nóng người ta thường khai phá
những vùng đất mới ở đâu và làm gì?2,5 đ
* ĐÁP ÁN:
A/Trắc nghiệm:3 đ
I/ Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:2 đ
1/ C ; 2/ B ; 3/ A ;4/D
II/ 1 đ ( mỗi chỗ trống điền đúng 0,5 đ)
(1) cao ;(2) Các siêu đơ thị
B/Tự luận: 7 đ
Câu 1: 3 đ
- Sự di dân đến các thành phố lớn và tăng dân số đơ thị q nhanh dẫn đến hậu quả : ơ nhiễm mơi
trường (0,5), hủy hoại cảnh quan (0,5)ùn tắt giao thơng (0,5), tệ nạn xã hội, (0,5) thất nghiệp(0,5), phân
cấp giàu nghèo (0,5)
Câu 2: 1,5 đ
Biện pháp khắc phục: ngày nay nhiều nước ở đới nóng đã tiến hành đơ thị hóa gắn liền với phát triển
kinh tế, (0,5) bảo vệ mơi trường (0,5)và phân bố lại dân cư hợp lí trên khắp lãnh thổ(0,5)
Câu 3: 2,5 đ
Để mở rộng diện tích đất canh tác ở đới nóng nơng dân thường:
-Khai hoang ở những vùng đồi núi, (0,5) lập trang trại trồng trọt hoặc chăn ni. (0,5)
- Đến các vùng đầm phá ven biển để ni tơm, (0,5) ni trồng thủy sản(0,5). Một số khác đến các
vùng mỏ trở thành cơng nhân,… (0,5)
2. Giới thiệu bài: Để chúng ta nhớ lâu và sâu về các MT và các kiểu MT ở đới nóng  phân tích qua
một số biểu đồ tiêu biểu và ảnh ……
3. Bài mới :
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu Bài tập 1(7’)
MT : nhận biết các MT của đới nóng qua ảnh ĐL

Cách tiến hành: nhóm
Chia 6 nhóm thảo luận : 3 ‘.
Cho biết chủ đề ảnh và tên mơi trường ?
+Nhóm 1,2 : Ảnh A.
+Nhóm 3,4 : Ảnh B .
+ Nhóm 5,6 :Ảnh C .
HS:Trình bày
GV: Chuẩn xác
* A. Những cồn cát khơng có ĐV ,TV đó là MT hoang mạc .
B. Đồng cỏ và cây cao xen lẫn vào phía xa là vùng hành lang đó là MT nhiệt đới.
C. Rừng rậm có nhiều tầng đó là MT Xích đạo ẩm .
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu Bài tập 2 (8’)
MT: nhận biết các MT của đới nóng qua ảnh ĐL, qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
Cách tiến hành: nhóm
-HS thảo luận nhóm 4’(6nhóm-2nhóm 1 biểu đồ):QS ảnh ,cho biết thuộc MT nào ? Nhắc lại đặc điểm
của MT nhiệt đới ?
- : Phân tích từng biều đồ ?.
HS:Trình bày
GV:chuẩn xác
* A : Nóng đều quanh năm ,mưa quanh năm đây khơng phải MT nhiệt đới (XĐ ẩm ).
B : Nóng quanh năm ,có 2 lần nhiệt độ tăng cao , mưa theo mùa và có thời kì khơ hạn kéo dài 3 tháng
đây là MT nhiệt đới .
C : Nóng quanh năm , có 2 lần nhiệt độ tăng cao ,mưa theo mùa và có thời kì khơ hạn kéo dài 6
tháng ,đây là MT nhiệt đới .
B ,C phù hợp với ảnh (B phù hợp hơn ).
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 22
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu Bài tập 3 (10’)
MT:phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sơng ngòi qua biểu đồ
Cách tiến hành: nhóm

-GV : Hướng dẫn HS ơn lại mối quan hệ giữa lượng mưa và chế độ nước (mưa quanh năm thì sơng đầy
nước quanh năm , mưa theo mùa thì sơng có mùa lũ và mùa cạn )
-Hs thảo luận nhóm(6nhóm -2nhóm 1 biểu đồ): QS 3 biểu đồ A ,B , C rút ra nhận xét về chế độ mưa
trong năm ?
*( A : mưa nhiều quanh năm ,B : mưa theo mùa có thời kì khơ hạn kéo dài 4 tháng, C : mưa theo mùa .)
-HS :QS 2 biểu đồ X ,Y rút ra nhận xét chế độ nước .(X có nước quanh năm ,Y có mùa lũ , cạn nhưng
khơng có tháng nào khơng có nước ).
HS:Trình bày
GV:Chuẩn xác (*A-X ;C-Y .)
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu Bài tập 4 (8’)
MT: nhận biết các MT của đới nóng, qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
Cách tiến hành: cá nhân
-HS :Xđ các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thuộc đới nóng.
(-A :nhiệt độ nhiều tháng <
0
15
C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa do đó khơng thuộc đới nóng
.-B : nóng quanh năm , >
0
20
C ,có 2 lần nhiệt độ tăng cao ,mưa mùa hạ do đó thuộc đới nóng .
-C :nhiệt độ tháng cao I khơng q
0
20
C, mùa đơng ấm <
0
5
C, mưa quanh năm do đó khơng thuộc
đới nóng
-D :có mùa đơng lạnh <-

0
25
C do đó khơng thuộc đới nóng .
-E : có mùa hạ nóng >
0
25
C , mùa đơng mát <
0
15
C, mưa rất ít và mưa vào thu đơng do đó khơng
thuộc đới nóng ).
* B thuộc nhiệt đới gió mùa (đới nóng ).
IV –Đánh giá :
-GV nhận xét tiết thực hành .Thu bài chấm điểm
V-Hoạt động nối tiếp :
Ơn tập từ bài 2 đến bài 12 để tiết sau ơn tập
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 23
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
Ngày dạy : 28/9/10 Tuần : 7 Tiết :14 .
ƠN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt :
1/Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản về dân cư ,chủng tộc ,quần cư , đơ thị hố,các siêu đơ
thị ,mơi trường :đới nóng ,3 kiểu MT của đới nóng ;SXNN các sản phẩm NN ,sức ép DS tới tài
ngun ,MT và sự di dân , đơ thị hố ở đới nóng .
2/Kĩ năng: Củng cố KN xđ vị trí ,phân tích biểu đồ ,ảnh
II. Chuẩn bị của GV, HS:
- Bản đồ các kiểu MT.
Các biểu đồ SGK (5.1 ,6.1 ,6.2 , 7.3 ,7.4 )
- SGK, các BT SGK và vở BT, xem lại những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 11.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ :
Nêu đặc điểm khí hậu MT xích đạo ẩm , nhiệt đới , nhiệt đới gió mùa ( 9 đ)
2. Giới thiệu bài :
Dân cư trên TG hiện nay rất đơng ,phân bố ntn ? Đới nóng gồm những kiểu MT nào ? Đặc điểm ra
sao ? Con người sống bằng nghề gì ?
-GV : Treo bản đồ , hướng dẫn HS xđ vị trí các MT .
-HS : Trả lời câu hỏi kết hợp BĐ ,tranh ảnh ,HS khác nhận xét bổ sung
3/Bài mới:.
Hoạt động :1
GV: Nêu hệ thống câu hỏi
Hoạt động :2
HS: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi dựa vào kiến thức đã học -.4 nhóm ( mỗi nhóm 3 câu – nhóm 1
-3 câu đầu .)
Hoạt động :3
HS: Trình bày
GV : Chuẩn xác theo nội dung sau
Câu hỏi :
1) Số liệu về MĐDS cho
chúng ta biết điều gì? Sự
phân bố DCTG phân bố ntn
? Đơng ở đâu, thưa ở đâu?
2)Sự phân bố các chủng tộc
trên TG có đặc điểm gì ?
3)Phân biệt 2 kiểu quần
cư ?
4) Đơ thị hóa là gì?Cho biết
vấn đề đơ thị hố. Các siêu
đơ thị trên TG ?
5) Nêu đặc điểm đới nóng ?
6) Nêu đặc điểm khí hậu

của kiểu mơi trường xích
đạo ẩm ? Rừng rậm ? ( ảnh)
Trả lời :
1) Số liệu về MĐDS cho chúng ta biết tình hình phân bố DC ở 1 địa
phương . DC trên TG phân bố khơng đồng đều .
- Đơng : là những nơi có điều kiện sinh sống , đi lại thuận lợi …
- Thưa: là những vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, …
2) DC TG thuộc 3 chủng tộc chính là Mơn-gơ-lơ-it ,Nê-grơ-it và Ơ-
rơ-pê-ơ-it . DC châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it ,ở châu
Phi chủ yếu thuộc chủng tộc Nê-grơ-it còn châu Âu chủ yếu thuộc
chủng tơc Ơ-rơ-pê-ơ-it .
3) Có 2 kiểu quần cư :
- Quần cư nơng thơn : Ở nơng thơn , MĐ DS thường thấp, hoạt động
KT chủ yếu là SX NN, lâm, ngư nghiệp.
- Quần cư đơ thị : Ở đơ thị MĐ DS rất cao, hoạt động KT chủ yếu là
sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ .
4) – k/ n SGK
– Ngày nay, số người sống trong các đơ thị đã chiếm 1 nửa DS TG và
có xu hướng ngày càng tăng .
- Nhiều đơ thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đơ thị .
5) – Trải dài giữa hai chí tuyến thành 1 vành đai liên tục bao quanh TG
- Gồm 4 kiểu mơi trường : xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa và
hoang mạc.
6) Khí hậu mơi trường xích đạo nằm trong khoảng từ
0
5
B 
0
5
N

- Đặc điểm : Nắng nóng quanh năm nhiệt độ (tb >
0
25
C), biên độ
nhiệt giữa tháng cao nhất và thấp nhất ( khoảng
0
3
C ) và mưa nhiều
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 24
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án đòa lí 7
7) Nêu đặc điểm khí hậu và
đặc điểm khác của mơi
trường nhiệt đới ?
8) Nêu đặc điểm khí hậu và
đặc điểm khác của mơi
trường nhiệt đới gió mùa ?
9) Cho biết điều kiện , vai
trò, đđ của thâm canh lúa
nước ?
10 ) Cho biết đặc điểm SX
nơng nghiệp ở đới nóng ?
11) Sức ép của DS tới tài
ngun MT ntn ?
12/ Hãy nêu những biện
pháp khắc phục những tác
động xấu đến mơi trường
do việc tập trung dân cư
q đơng ở các khu vực
Đơng Nam Á và Nam Á
quanh năm ( tb từ 1500 mm  2500 mm)- Độ ẩm cao > 80 %

- Rừng rậm xanh quanh năm : Rừng có nhiều lồi cây mọc thành nhiều
tầng rậm rạp và có nhiều lồi chim thú sinh sống .
7) Khí hậu :
- Nằm từ vĩ tuyến
0
5
đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu .
Đặc điểm :
- Nóng quanh năm ( nhiệt độ tb >
0
20
), lượng mưa tập trung vào một
mùa ( tb 500 mm  1500mm).Càng gần 2 chí tuyến thì thời kỳ khơ
hạn càng kéo dài ( 3  9 tháng ) và biên độ nhiệt càng lớn.
* Các đặc điểm khác của MT :- Quang cảnh cũng thay đổi từ rừng thưa
sang đồng cỏ ( xavan ) và cuối cùng là nửa hoang mạc .
- Đất Feralit đỏ vàng của miền nhiệt đới rất dễ bị xói mòn , rửa trơi
nếu khơng được cây cối che phủ, canh tác khơng hợp lý .
- Sơng ngòi có hai mùa nước lũ và mùa cạn .
- Trồng được nhiều lồi cây LT và cây CN .
- Là 1 trong những khu vực đơng dân của TG.
8) Nam Á và ĐNÁ là các khu vực điển hình của MT nhiệt đới gió
mùa .- Có 2 đ/điểm nổi bật là nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa
gió và diễn biến thời tiết thất thường .
+ Nhiệt độ tb năm >
0
20
C, biên độ tb
0
8

C.
+ Lượng mưa tb năm > 1000 mm.
9) - ĐK :KH nhiệt đới gió mùa, nguồn lao động dồi dào, chủ động tưới
tiêu .
- VT : Tăng vụ , tăng NS , tăng sản lượng; tạo ĐK cho chăn ni phát
triển.
- Việc áp dụng những tiến bộ về khoa học –KT và các CS NN đúng
đắn đã giúp nhà nước giải quyết nạn đói . Một số nước đã XK LT .
10) – Ở đới nóng việc trồng trọt được tiến hành quanh năm, có thể xen
canh , gối vụ nhiều loại cây nếu có đủ nước tưới .
- Trong ĐK KH nóng , mưa nhiều hoặc mưa tập trung theo mùa, đất dễ
bị rửa trơi, xói mòn. Thời tiết thất thường có nhiều thiên tai, dịch
bệnh .- Làm thuỷ lợi, trồng cây, đảm bảo tính mùa vụ, phòng chống
dịch bệnh , thiên tai.
11) DS phát triển nhanh  TNTN bị cạn kiệt, suy giảm
- Chất lượng cuộc sống người dân thấp.
- Việc giảm tỉ lệ GTDS , phát triển KT, nâng cao đời sống của người
dân sẽ có tác động tích cực tới TN và MT
12/- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số
- Bảo vệ và trồng cây rừng, cây lấy gỗ xuất khẩu ở vùng núi.
- Dựa vào nguồn nhân lực dồi dào và nguồn tài ngun khống sản,
đất,… để thu hút các nhà đầu tư nước ngồi. Giải quyết cơng ăn việc
làm và phân bố lại dân cư cho hợp lý.
IV / Củng cố. HD HS tự học ở nhà :
* Củng cố Nhấn mạnh câu:1,2,3,5,6,7,8,9,11
*Về nhà học bài theo hệ thống câu hỏi, xem lại các BT SGK, vở BT để tiết sau kiểm tra 45’
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×