Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Đổi mới mô hình kế toán chung cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong thành phố Bà Rịa theo hướng tinh giảm bộ máy kế toán nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.64 MB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

PHẠM NGỌC NGUYÊN

ĐỔI MỚI MÔ HÌNH KẾ TOÁN CHUNG CHO CÁC ĐƠN
VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP TRONG THÀNH
PHỐ BÀ RỊA THEO HƢỚNG TINH GIẢM BỘ MÁY KẾ
TOÁN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

PHẠM NGỌC NGUYÊN

ĐỔI MỚI MÔ HÌNH KẾ TOÁN CHUNG CHO CÁC ĐƠN
VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP TRONG THÀNH
PHỐ BÀ RỊA THEO HƢỚNG TINH GIẢM BỘ MÁY KẾ
TOÁN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Chuyên ngành: Kế toán (hƣớng ứng dụng)
Mã số: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. MAI THỊ HOÀNG MINH



Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Đổi mới mô hình kế toán chung cho các đơn vị sự
nghiệp giáo dục công lập trong thành phố Bà Rịa theo hướng tinh giảm bộ máy kế
toán nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động” là công trình do tôi thực hiện nghiên cứu
dưới sự tư vấn, hỗ trợ và hướng dẫn của PGS TS Mai Thị Hoàng Minh. Các nội
dung nghiên cứu, kết quả nghiên cứu trong đề tài là hoàn toàn trung thực. Các nội
dung tham khảo trình bày trong đề tài đều được trích dẫn rõ ràng và có danh mục tài
liệu tham khảo.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2019
Tác giả

Phạm Ngọc Nguyên


MỤC LỤC

Trang

TRANG BÌA PHỤ
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
TÓM TẮT
ABSTRACT

PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài: .......................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài: .............................................................................2
3. Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................................3
4. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn:.......................................................................4
CHƢƠNG 1: CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
GIÁO DỤC CÔNG LẬP TRONG THÀNH PHỐ BÀ RỊA ..............................5
1.1 Giới thiệu tổng quan các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong địa
bàn thành phố Bà Rịa ...........................................................................................5
1.1.1 Tổng quan về hệ thống giáo dục công lập trong thành phố Bà Rịa từ
cấp học mầm non đến trung học cơ sở ........................................................5
1.1.2 Tình hình nhân sự tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong
thành phố Bà Rịa..........................................................................................6
1.1.3 Tổng quan công tác tài chính kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo
dục công lập trong thành phố Bà Rịa...........................................................6
1.2 Đổi mới mô hình kế toán chung nhằm mục tiêu đáp ứng yêu cầu tinh
giảm bộ máy kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động tại các đơn vị sự
nghiệp giáo dục công lập trong thành phố Bà Rịa...........................................11


1.2.1 Những hạn chế trong công tác tài chính, kế toán hiện nay tại các đơn
vị sự nghiệp giáo dục công lập trong thành phố Bà Rịa làm ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động. ................................................................................... 11
1.2.2 Những khó khăn của mô hình kế toán hiện hành tại các đơn vị sự
nghiệp giáo dục công lập trong thành phố Bà Rịa .................................... 12
1.2.3 Những yếu tố thuận lợi về mặt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của
thành phố Bà Rịa đáp ứng được yêu cầu đổi mới với mô hình kế toán
chung ......................................................................................................... 12
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................. 14
2.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................. 14

2.1.1 Đặc điểm tài chính của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập ..... 14
2.1.2 Cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập ......... 14
2.1.3 Công tác kế toán trong đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập ............ 15
2.2 Tổng quan về các nghiên cứu công tác tài chính - kế toán tại các đơn vị
sự nghiệp giáo dục công lập .............................................................................. 18
2.3 Vận dụng mô hình kế toán tập trung để đổi mới mô hình kế toán chung
cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập đáp ứng yêu cầu tinh giảm bộ
máy kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động.................................................. 24
CHƢƠNG 3: KIỂM CHỨNG MÔ HÌNH KẾ TOÁN CHUNG GIÚP TINH
GIẢM BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG –
DỰ ĐOÁN NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ..................................................... 28
3.1 Kiểm chứng mô hình kế toán chung giúp tinh giảm bộ máy kế toán và
nâng cao hiệu quả hoạt động............................................................................. 28
3.1.1 Thực tế mô hình kế toán chung........................................................ 28
3.1.2 Thực trạng công tác tài chính kế toán hiện hành tại các đơn vị sự
nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn thành phố Bà Rịa và những hạn chế
làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động .................................................... 29


3.2 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác quản lý tài chính và
công tác hạch toán kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong
thành phố Bà Rịa ................................................................................................ 52
CHƢƠNG 4: KIỂM ĐỊNH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN
CHẾ TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
GIÁO DỤC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BÀ RỊA VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ....................................................................56
4.1 Kiểm định nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác kế toán
tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn thành phố Bà Rịa ..56
4.1.1 Thực tế về mô hình kế toán hiện hành với những hiệu quả mang lại
....................................................................................................................56

4.2 Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế từ mô hình kế toán chung ............56
4.2.1 Quy trình dự toán ngân sách trường học ..........................................57
4.2.2 Công tác hạch toán kế toán tại hệ thống các trường mầm non, trường
tiểu học và trung học cơ sở ........................................................................58
CHƢƠNG 5: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHO VIỆC ĐỔI MỚI MÔ HÌNH
KẾ TOÁN CHUNG ............................................................................................62
5.1 Đổi mới mô hình kế toán chung tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục theo
hƣớng tinh giàm bộ máy kế toán là phù hợp chủ trƣơng chính sách của Nhà
nƣớc trong thời gian sắp tới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ..................62
5.2 Những yếu tố thuận lợi trong cách thức tổ chức bộ máy quản lý và hoạt
động kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục của thành phố Bà Rịa đáp
ứng đƣợc yêu cầu dổi mới với mô hình kế toán chung....................................64
5.3 Khó khăn hạn chế khi áp dụng mô hình kế toán chung vào thực tiễn ....66
5.4 Các giải pháp đƣợc đề xuất..........................................................................66
6. PHẦN KẾT LUẬN .........................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐVSN

Đơn vị sự nghiệp

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

TW


Trung ương

CQQL

Cơ quan quản lý

NQTW

Nghị Quyết trung ương

TT

Thông tư

BTC

Bộ Tài Chính

TK

Tài khoản

DTNS

Dự toán ngân sách

KP

Kinh phí



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong
thành phố Bà Rịa.
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập trung.
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ biểu diễn các nguyên nhân theo mô hình xương cá.


DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1

Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động của trường
mầm non Long Hương

PHỤ LỤC 2

Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động của trường
tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

PHỤ LỤC 3

Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động của trường
trung học cơ sở Long Toàn

PHỤ LỤC 4

Phương pháp hạch toán nguồn kinh phí thường xuyên

PHỤ LỤC 5


Phương pháp hạch toán nguồn kinh phí không thường xuyên

PHỤ LỤC 6

Phương pháp hạch toán nguồn thu sự nghiệp khác

PHỤ LỤC 7

Phương pháp hạch toán các khoản thu từ hoạt động sản xuất
kinh doanh và cung cấp dịch vụ

PHỤ LỤC 8

Phương pháp hạch toán xử lý kế toán cuối kỳ

PHỤ LỤC 9

Bảng tổng hợp lương nhân viên kế toán tại các đơn vị sự
nghiệp giáo dục tháng 04/2019

PHỤ LỤC 10

Phiếu khảo sát đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả công tác kế
toán hiện nay tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên
địa bàn thành phố Bà Rịa

PHỤ LỤC 11

Bảng kết quả khảo sát đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả công
tác kế toán hiện nay tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập

trên địa bàn thành phố Bà Rịa


TÓM TẮT
Đề tài là một nghiên cứu ứng dụng giải quyết vấn đề kế toán trong các đơn vị
sự nghiệp giáo dục công lập.
Đề tài “Đổi mới mô hình kế

nâng cao hiệu quả hoạ



ị sự nghiệp giáo dụ
ớng tinh giảm bộ máy kế toán nhằm

” được thực hiện nhằm giải quyết những hạn chế

trong công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong thành phố
Bà Rịa, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho các đơn vị và hoạt động quản lý
của cơ quan cấp trên; đồng thời phù hợp chính sách tinh giảm biên chế bộ máy kế
toán của nhà nước trong thời gian sắp tới.
Qua quá trình tìm hiểu hoạt động kế toán và thu thập dữ liệu kế toán tại các
đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu; tác giả nhận thấy công tác kế toán hiện hành đang tồn tại những hạn chế trong
quản lý thu chi và phương pháp hạch toán kế toán làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động cũng như công tác quản lý tài chính các đơn vị này. Bằng phương pháp thống
kê mô tả và phân tích đánh giá dữ liệu, kết hợp sử dụng công cụ khảo sát theo
phương pháp định tính; đề tài xác định những hạn chế trong công tác kế toán hiện
hành xuất phát từ việc tổ chức mô hình kế toán; đồng thời đề xuất giải pháp khắc
phục các hạn chế trên bằng cách đổi mới sang mô hình kế toán chung.

Đề tài mang tính ứng dụng thực tiễn và đem lại những giá trị thiết thực trong
hoạt động quản lý tài chính như: tạo sự thống nhất trong công tác xử lý hạch toán kế
toán trường học; tăng tính công khai minh bạch các thông tin tài chính của nhà
trường; tiết kiệm một phần khoản chi hoạt động đối với ngân sách địa phương; nâng
cao công tác quản lý tài chính trong ngành giáo dục. Đồng thời đề tài thực sự ph
hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước về yêu cầu tinh giảm biên chế để đổi
mới bộ máy quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay.


ABSTRACT
The thesis is an applied research to solve accounting problems in public
education administrative units.
The thesis “I

i

i

m d

f

bi

education administrative units in Ba Ria City towards reducing the accounting
system to improve operational efficiency” was implemented to solve the limitations
of accounting activities at public educational administrative units in Ba Ria City,
contributing to improving the operational efficiency of units and management
activities of the senior regulatory agency; at the same time, it is consistent with the
policy of reducing the payroll of the state accounting apparatus in the coming time.

Through the process of understanding accounting activities and collecting
accounting data at public education administrative units in Ba Ria city, Ba Ria Vung Tau province; The author recognizes that the current accounting work has
limitations in revenue and expenditure management and accounting entry methods
that affect the performance as well as the financial management of these units. By
statistical descriptive method and data evaluation analysis method, combined using
qualitative survey tools; the project identifies the limitations in the current
accounting activities stemming from the organization of the accounting model; at
the same time, propose solutions to overcome the above limitations by innovating to
the general accounting model.
The thesis has practical applicability and brings practical values in
financial management activities such as: creating uniformity in accounting entry
methods at public education administrative units; increase the public and
transparent financial information; partially save operational expenses with local
budgets; improve financial management in education. At the same time, the thesis is
really consistent with the policy of the government on the policy of reducing the
payroll to renovate the educational management apparatus in the current period.


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Hoạt động kế toán tại một tổ chức, một đơn vị không chỉ là hoạt động thu thập
thông tin, xử lý thông tin và llập lcác lbáo lcáo lkế ltoán lcung lcấp lcho lngười lsử
ldụng; mà kết lquả lcủa lnhững lthông ltin ldo lkế ltoán lcung lcấp lcó lthể lhỗ ltrợ các nhà
quản lý cấp trên trong việc cải lthiện lhoạt lđộng của tổ chức ngày càng tốt hơn, đạt
hiệu quả cao hơn, nhất là trong lĩnh vực giáo dục, lĩnh vực được nhà nước chú trọng
đầu tư và lcác lchính lsách ltài lchính llà lvấn lđề lrất lđược lquan ltâm; Để nhân viên kế
toán có thể thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, ngoài yêu cầu các kế toán
viên phải lcó ltrình lđộ lchuyên lmôn lnhất lđịnh, lluôn ltuân lthủ lcác lchính lsách ldo lNhà

nước lquy lđịnh, bên lcạnh lđó lcần lphải lcó lsự lhướng ldẫn, kiểm tra giám sát của cơ

l

quan quản lý cấp trên. (Vai trò của kế toán hành chính sự nghiệp trong quản lý ngân
sách, Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Phương, 2014)
Tuy nhiên, thông qua quá trình tìm hiểu, phân tích và đánh giá tài liệu kế toán tại
các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong thành phố Bà Rịa, tác giả nhận thấy
hoạt động kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục trong thành phố Bà Rịa có
nhiều sự khác biệt và không thống nhất về: phương pháp quản lý thu chi, phương
pháp xử lý kế toán, báo cáo tài chính trong hoạt động công khai minh bạch thông tin
tài chính giữa các trường trong cùng một cấp học và chưa thực hiện đúng theo
hướng dẫn của chế độ kế toán hiện hành. Những điều này là những hạn chế của
công tác kế toán làm ảnh lhưởng lđến lthông ltin lkế ltoán được cung cấp, đến hiệu quả
sử dụng thông tin của các đối tượng sử dụng, đồng thời ảnh hưởng đến hiệu quả
quản llý ltài lchính lđối lvới lcác lđơn lvị sự nghiệp giáo dục nói lriêng lvà ngành giáo dục
nói chung.
Tác lgiả llựa lchọn lđề ltài “Đổi mới mô hình kế toán chung cho


giáo dụ
nhằm nâng cao hiệu quả hoạ



ị sự nghiệp

ớng tinh giảm bộ máy kế toán

” làm nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên


ngành Kế toán theo hướng ứng dụng vì vấn đề đổi mới mô hình kế toán chung giúp
công ltác lkế ltoán lđược lthực lhiện thống nhất đồng bộ về phương pháp xử lý các


2

nghiệp vụ kế toán trường học, gia tăng các biện pháp kiểm tra kiểm soát tài chính
trường học, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tài chính cho các trường học và
cho ngành giáo dục địa phương; đồng thời vấn đề nghiên cứu phù lhợp lvới lchủ
trương lđường llối lcủa lĐảng lvà lNhà lnước lvề lyêu lcầu lđổi lmới lbộ lmáy lquản llý lvà ltinh

l

l

giảm lbiên lchế lđối lvới lchức ldanh lkế ltoán lđể lnâng lcao lhiệu lquả lhoạt lđộng lcủa lngành

giáo ldục ltrong lthời lgian lsắp ltới. l

l

Mặc dù vấn đề nghiên cứu công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại các trường học
công lập không phải là vấn đề nghiên cứu mới trong lĩnh vực kế toán; nhưng đề tài
tác giả nghiên cứu thực hiện là vấn đề mới. Đề tài giải quyết những lhạn lchế lthiếu
sót ltrong lcông ltác lkế ltoán lthông lqua lthiết llập llại lmô lhình lkế ltoán lchung lnhằm lkiểm

l

soát ltốt lnguồn lnguồn lkinh lphí lđược lgiao lvà lnguồn ltài lchính lthu lchi lcủa ltrường lhọc,


l

tăng lcường lchính lsách lcông lkhai ltài lchính lvà lđảm lbảo ltính lminh lbạch của thông tin

l

tài chính để nâng cao hoạt động quản lý tài chính. Mặt khác với mô hình kế toán
chung có thể tiết kiệm chi phí hoạt động cho ngân sách địa phương đối với chi phí
tiền lương cho nhân viên kế toán, điều này phù hợp với chính sách Nhà nước trong
việc cải cách cơ cấu bộ máy kế toán trong ngành giáo dục, đáp ứng kịp thời sự thay
đổi hoạt động kế toán trường học nếu chính lsách ltinh lgiảm lbiên lchế lđược lthực lhiện.
(Nghị lQuyết l29 l– lNQ/TW)

l

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
Mục ltiêu lnghiên lcứu lđề ltài llà tác giả mong muốn thay đổi mô hình kế toán hiện
hành tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục trong thành phố Bà Rịa theo mô hình kế toán
chung, nhằm khắc phục các hạn chế trong công tác kế toán để nâng cao hiệu quả
hoạt động cho các đơn vị này, thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích từ đó
đề lxuất lbiện lpháp lkhắc lphục lnhững lhạn lchế lthiếu lsót lcủa lcông ltác ltài lchính ltrường
học lhiện lnay lvề lcách lthức lquản llý lcác lkhoản lthu, lcác lkhoản lchi lvà lmục lđích lsử

l

dụng lcác lquỹ ltại lcác ltrường lhọc; lkhắc lphục lsự lkhông lthống lnhất ltrong lphương pháp

l


ghi lnhận, lxử llý lkế ltoán lđối lvới lmột lsố lnghiệp lvụ ltài lchính lphát lsinh, lsự lkhông lthống

l

nhất lcủa lquá ltrình lcông lkhai lthông ltin ltài lchính lvà ltính lminh lbạch lcủa lcác lthông ltin

l

kế toán; đồng thời đề tài đổi mới mô hình kế toán chung giúp tiết kiệm một phần chi


3

phí ngân sách cho bộ máy quản lý giáo dục tại địa phương và phù hợp chủ trương
của Nhà nước trong thời gian sắp tới. (III.Nhiệm vụ - Giải pháp, Nghị Quyết 19 –
NQ/TW)
3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Thông qua quá trình phỏng vấn kế toán tại các trường học, thu thập các thông tin dữ
liệu về hoạt động kế toán, phát hiện ra các hạn chế trong môi trường làm việc, sự
bất đồng mâu thuẫn trong hoạt động kế toán với cấp quản lý, tác động đến hiệu quả
công tác kế toán hiện hành.
Tác giả thu thập thông ltin lkế ltoán ltại lcác ltrường lhọc thông qua các tài liệu kế
toán như chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán; thực hiện phân tích và tổng hợp các
thông tin kế toán về lquy ltrìnhltài lchính lthu lchi lvà lphương lpháp hạch toán kế
toán từng cấp học (từ mầm non đến trung học cơ sở), tìm ra những khác biệt không
thống nhất trong cách theo dõi nguồn tài chính thu chi các trường học và phương
pháp hạch toán xử lý kế ltoán ltại ltừng lđơn lvị, lđánh lgiá lphân ltích sự ảnh hưởng
của nhược điểm và hạn chế đối với hoạt động quản lý kiểm tra tài chính các trường
học.
Đồng thời, tác lgiả lsử ldụng kết hợp phương lpháp nghiên cứu định ltính lkhi lthực lhiện

đề tài, bằng cách tiến hành hoạt động khảo sát các đối tượng có liên quan bằng
phiếu khảo sát với các câu hỏi nghiên cứu cần thiết. Phiếu khảo sát là một bảng câu
hỏi liên quan vấn đề tính lhữu lhiệu lvà lhiệu lquả lcủa lcông ltác ltổ lchức lbộ lmáy lkế ltoán
hiện lhành ltại lcác lđơn lvị lsự lnghiệp lgiáo ldục lcông llập ltrên lđịa lbàn lthành lphố, lthông

l

qua lkết lquả ltổng lhợp ltừ lcác lphiếu lkhảo lsát llàm lcơ lsở lđánh lgiá lcác lhạn lchế lđã lnhận

l

định. lTừ lđó lđưa lra lkết lluận lsự lcần lthiết lđể lđổi lmới lmô lhình lkế ltoán lriêng lđang láp

l

dụng ltại lcác ltrường học hiện nay trở thành lmô lhình lkế ltoán lchung, nhằm lkhắc lphục

l

những lhạn lchế lđang ltồn ltại vàlnâng lcao lhiệu lquả lquản llý ltài lchính lcác ltrường lhọc.

l

Đổi mới thành mô lhình lkế ltoán lchung lđược ldựa ltrên lnhững lquy lđịnh lvề lcơ lchế lquản
lý ltài lchính l– lkế ltoán lcông lở lcấp lđịa lphương, lquy lđịnh lvề lquy ltrình lgiao ldự ltoán lthu

l

chi lngân lsách; lkết lhợp lnhững lchính lsách lkế ltoán lcủa lChế lđộ lkế ltoán lhành lchính lsự


l

nghiệp ltheo lthông ltư l107/2017/TT-BTC, lcác lNghị lđịnh lcó lliên lquan llàm lcơ lsở lpháp

l


4

lý lđể lvận ldụng lcho lhoạt lđộng lđổi lmới lvà lthiết llập lnhư l: lNghị lđịnh lsố l127/2018/NĐ

l

- CP lQuy lđịnh ltrách lnhiệm lquản llý lnhà lnước lvề lgiáo ldục, lNghị lđịnh lsố l16/2015/NĐ

l l

– lCP lQuy lđịnh lcơ lchế ltự lchủ lcủa lđơn lvị lsự lnghiệp lcông llập.

l

Mô hình kế toán chung được thiết lập trên các quy trình hoạt động sau: Quy trình
dự toán thu chi ngân sách; quy trình quản lý hoạt động thu, chi; quy trình xử lý
nghiệp vụ kế toán phát sinh; quy định lập báo cáo quyết toán và báo cáo tài chính.
4. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn:
Đổi lmới lmô lhình lkế ltoán lchung lcho lhệ lthống lcác ltrường lhọc lbao lgồm: ltrường lmẩm
non, ltrường ltiểu lhọc lvà ltrung lhọc lcơ lsở ltại lcùng lmột lPhường ltrong lthành lphố lBà

l


Rịa lđáp lứng lyêu lcầu lcủa lNhà lnước lvề ltinh lgiảm lbộ lmáy lquản llý ltrong lcác ltrường

l

học ltrong lgiai lđoạn lsắp ltới, lnâng lcao lhiệu lquả ltrong lhoạt lđộng lquản llý ltài lchính

l

công: lhạn lchế lcác lvấn lđề lsai lphạm ltrong lhoạt lđộng lthu lchi ltài lchính, lgia ltăng ltính

l

công lkhai lminh lbạch lcủa lthông ltin ltài lchính, lvà lcải lthiện ltình lhình lchi lphí lngân lsách

l

địa lphương. lTạo lra lmột lhệ lthống lquản ltrị lvề ltài lchính lcông lcho lngành lgiáo ldục

l

trong lđịa lbàn lthành lphố theo từng khu vựclthống lnhất lvà lnhất lquán.

l

5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, kết cấu luận văn bao gồm 5 chương:
Chƣơng 1: Công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong thành
phố Bà Rịa
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 3: Kiểm chứng mô hình kế toán giúp tinh giảm bộ máy kế toán và nâng

cao hiệu quả hoạt động – Dự đoán nguyên nhân và tác động
Chƣơng 4: Kiểm định nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác kế toán
tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn thành phố Bà Rịa và đề xuất
giải pháp khắc phục
Chƣơng 5: Xây dựng kế hoạch cho việc đổi mới mô hình kế toán chung


5

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO
DỤC CÔNG LẬP TRONG THÀNH PHỐ BÀ RỊA
1.1 Giới thiệu tổng quan các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong địa bàn
thành phố Bà Rịa
Thành phố Bà Rịa là thành phố trực thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, thành phố có
diện tích 91,46 km2 gồm 11 đơn vị hành chính cấp Phường, xã. Các đơn vị hành
chính của thành phố bao gồm 8 phường: Phước Hiệp, Phước Hưng, Phước Nguyên,
Phước Trung, Long Tâm, Long Toàn, Long Hương, Kim Dinh và 3 xã: Hòa Long,
Long Phước, Tân Hưng. Các phường, xã trong thành phố có một hệ thống giáo dục
công lập được xây dựng thống nhất, quy mô và đồng đều về mọi mặt từ cấp mầm
non đến trung học cơ sở. Các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong thành phố
được đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ, trang thiết bị dạy học hiện đại, đội ngũ giáo viên
đạt chuẩn quy định, đồng lthời lcơ lchế lquản llý ltài lchính, ngân sách phân bổ trong
ngành giáo dục phù hợp và tuân thủ chính sách do nhà nước quy định.
1.1.1 Tổng quan về hệ thống giáo dục công lập trong thành phố Bà Rịa từ cấp
học mầm non đến trung học cơ sở
 Theo “Báo cáo Tổng kết năm học 2017 – 2018” của Phòng Giáo dục & Đào tạo
thành phố Bà Rịa, hiện tại năm 2019 thành phố có tất cả 35 trường học công lập
gồm các trường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở phân bố đồng đều trên 11
phường, xã với hệ thống trường lớp, phòng học được trang bị đầy đủ phục vụ tốt

cho hoạt động giảng dạy.
 Số lượng các trường học công lập trên 11 phường, xã trong thành phố từ bậc
mầm non đến bậc trung học cơ sở hiện tại đang hoạt động ổn định bao gồm: 12
trường mầm non, 13 trường tiểu học (riêng phường Kim Dinh và xã Hòa Long
thì mỗi đơn vị có 02 trường tiểu học), 10 trường trung học cơ sở, ngoài ra thành
phố đang xây dựng thêm một trường trung học cơ sở trên địa bàn phường Phước
Hưng và dự kiến năm 2020 sẽ đi vào hoạt động. Như vậy hệ thống các trường
học từ cấp mầm non đến trung học cơ sở trong thành phố Bà Rịa đến năm 2020


6

là 36 trường học được phân bổ đồng đều trong khu vực 11 phường, xã trực
thuộc Thành phố.
1.1.2 Tình hình nhân sự tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong thành
phố Bà Rịa
Tình hình nhân sự tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập từ cấp mầm non đến
cấp trung học cơ sở trên địa bàn Thành phố theo thống kê từ Phòng Giáo dục và
Đào tạo là 1.555 nhân sự bao gồm tất cả cán bộ quản lý, nhân viên và giáo viên.
Toàn bộ cán bộ quản lý, nhân viên và giáo viên tại các trường học đều có ltrình lđộ
chuyên lmôn lvà lnghiệp lvụ; luôn tích cực nghiên cứu học tập để nâng cao nghề

l

nghiệp chuyên môn. Số liệu về tình hình nhân sự bao gồm:
 Cán bộ quản lý tại các trường học công lập là 86 người.
 Nhân viên là 290 người gồm: 35 nhân viên kế toán, số nhân viên còn lại là
thủ quỹ, văn thư và bảo vệ.
 Giáo viên là 1.181 người gồm: 356 giáo viên mầm non, 421 giáo viên tiểu
học, 404 giáo viên trung học cơ sở.

1.1.3 Tổng quan công tác tài chính kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục
công lập trong thành phố Bà Rịa
1.1.3.1 Cơ chế tài chính
Cơ chế tài chính của các lđơn lvị lsự lnghiệp lgiáo ldục lcông llập ltrong lđịa lbàn lthành lphố
Bà lRịa lcụ lthể ltại lcác ltrường lmầm lnon, ltrường ltiểu lhọc, ltrường ltrung lhọc lcơ lsở llà lcơ

l

chế ltự lchủ ltài lchính, lthực lhiện lquản llý ltài lchính ltheo lNghị lđịnh lsố l16/2015/NĐ l–

l

CP lcủa lChính lphủ. lTheo lcơ lchế lquản llý ltài lchính lcủa lNghị lđịnh l16/2015/NĐ l– lCP,

l

các trường học trên được Nhà nước đảm bảo nguồn ngân sách cho hoạt động chi
thường xuyên để thực hiện chức năng và nhiệm vụ giáo dục, vì các trường học
không có nguồn thu sự nghiệp từ hoạt động hoặc nguồn thu sự nghiệp rất thấp. Hiện
nay, các trường mầm non và trường tiểu học công lập trong địa bàn thành phố thực
hiện miễn giảm hoàn toàn học phí, còn lại các trường trung học cơ sở vẫn thực hiện
thu học phí nhưng khoản thu thường rất thấp không đủ đảm bảo cho các trường chi
hoạt động thường xuyên. Vì vậy tất cả đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa


7

bàn thành phố sử dụng hoàn toàn kinh phí hoạt động được cấp từ Phòng Giáo dục
và Đào tạo thành phố. Số kinh phí hoạt động cấp cho các trường học được nhân
viên kế toán xây dựng trên “Dự toán thu chi ngân sách” hằng năm.

1.1.3.2 Công tác kế toán trƣờng học
Thông lqua lhoạt lđộng lphỏng lvấn lcác lnhân lviên lkế ltoán ltại lcác ltrường lhọc ltrong lđịa
bàn lthành lphố, lquy ltrình lcủa lhoạt lđộng lkế ltoán ltại lcác ltrường lhọc lđược lthực lhiện

l

như lsau: lNhân lviên lkế ltoán ltại lcác ltrường lhọc llập lvà lquyết ltoán ldự ltoán lthu lchi ltheo

l

thông ltư l61/2017/TT l– lBTC. lĐầu lnăm ltài lchính, lkế ltoán lnhận lthông lbáo lvề lhoạt

l

động ldự ltoán lngân lsách ltừ lcơ lquan lquản llý lcấp ltrên lvà lthực lhiện llập ldự ltoán lngân

l

sách lgửi lđúng lthời lgian lquy lđịnh. lSau lquá ltrình lxét lduyệt ldự ltoán, lsố lkinh lphí lđược

l

cơ lquan lquản llý lcấp ltrên lcấp lcho lcác ltrường ltheo ldự ltoán lđã llập. lTrong lkỳ lhoạt

l

động lcủa lnhà ltrường, lcác lkhoản lthu lchi lcó lchứng ltừ lhợp llệ lđược lkế ltoán lnhập lliệu

l


vào lphần lmềm lkế ltoán lđể lxử llý, lhoạt lđộng lhạch ltoán lkế ltoán lvà llập lbáo lcáo ltài

l

chính lvà lbáo lcáo lquyết ltoán lthực lhiện ltheo lthông ltư l107/2017/TT l- lBTC. lCuối lkỳ

l

kế ltoán, lcác lbáo lcáo lquyết ltoán lvề lsố lkinh lphí lđã lsử ldụng ltrong lkỳ lvà lbáo lcáo ltài

l

chính lđược lgửi lcho lban lgiám lhiệu lvà lcơ lquan lquản llý lcấp ltrên ltheo lquy lđịnh. Công

l

tác kế toán tại các trường học được minh họa qua sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
trong thành phố Bà Rịa (Nguồn tham khảo: Phòng Giáo dục & Đào tạo thành phố
Bà Rịa)


8

Nhân viên kế toán trường học

Hoạt động dự toán ngân sách

Kế hoạch hoạt
động của nhà

trường

Hoạt động xử lý nghiệp vụ kế toán

Chỉ tiêu kế
hoạch nhà
nước

Thông tin dự toán
thu chi ngân sách

Báo cáo quyết toán

Các hoạt động tài chính thu, chi

Phần mềm kế toán
IMAS

Sổ kế toán

Cơ quan quản lý cấp trên

Thu thập thông tin
các chứng từ kế toán

Báo cáo tài chính

Công khai tài chính tại đơn vị

a/ lDự ltoán lthu lchi lngân lsách

 Căn lcứ llập ldự ltoán lvà lquy ltrình llập ldự ltoán

 “Dự toán thu chi ngân sách” được lập bởi nhân viên kế toán trường học lập theo
Nghị định 16/2015/NĐ – CP. Nhân viên kế toán trường học khi lập “Dự toán thu
chi ngân sách” phải căn cứ vào: nhiệm vụ trong năm học mới của nhà trường,
các chỉ tiêu kế hoạch do Ủy ban nhân dân thành phố giao cho các trường học
thực hiện trong năm học.
 “Dự toán thu chi ngân sách” được nhân viên kế toán lập vào tháng 1 hằng năm
gửi đến Phòng giáo dục và đào tạo của thành phố xét duyệt. Sau quá trình xét
duyệt, Phòng giáo dục và đào tạo sẽ ban hành quyết định giao dự toán cho các
trường học và dự toán thường được phân bổ trong lquý l1 lcủa lnăm tài chính.
 Kế ltoán lsử ldụng lkinh lphí lcấp ltừ ldự ltoán lngân lsách


9

Trong lmột lnăm lhoạt lđộng lcủa lnhà ltrường, lnhân lviên lkế ltoán lphải lđảm lbảo ltất lcả
hoạt lđộng lthu lchi ltài lchính lcủa lnhà ltrường lđã lthực lhiện ltuân lthủ ltheo lquy lđịnh ltrong
mục llục lngân lsách. Khi thực hiện thanh toán các khoản chi của nhà trường thông

l

qua kho bạc nhà nước, nhân viên kế toán cần lập hồ sơ thanh toán đầy đủ gồm giấy
rút dự toán ngân sách, các chứng từ hóa đơn hợp pháp có liên quan để làm cơ sở
cho hoạt động thanh toán.
 Quy trình quyết toán ngân sách
 Hoạt động quyết toán ngân sách và chuẩn bị cho công tác kiểm tra tình hình sử
dụng ngân sách được nhân viên kế toán thực hiện định kỳ theo quy định và
chuẩn bị hồ sơ đầy đủ. Do đặc điểm khác biệt về khung thời gian của năm học
và năm tài chính nên các đơn vị sự nghiệp giáo dục thực hiện hai kỳ quyết toán

riêng biệt gồm: kỳ quyết toán lương và kỳ quyết toán dự toán thu chi ngân sách.
Đối với kỳ quyết toán lương, nhân viên kế toán chuẩn bị hồ sơ quyết toán bao
gồm: lchứng ltừ lthanh ltoán ltiền llương lvà lcác lkhoản lđóng lgóp ; bảng tổng hợp

l

lương ký xác nhận của tất cả cán bộ, nhân viên, giáo viên biên chế và hợp đồng
của nhà trường; sổ sách kế toán có liên quan để làm căn cứ quyết toán. Đối với
kỳ quyết toán dự toán thu chi ngân sách và kiểm tra sử dụng ngân sách, nhân
viên kế toán chuẩn bị hồ lsơ lquyết ltoán lbao lgồm: tất cả chứng từ thu chi phát
sinh trong năm tài chính; sổ sách kế toán liên quan theo yêu cầu của cơ quan
quản lý; báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách trong năm.
 Các hồ sơ cho quá trình quyết toán cần chuẩn bị đầy đủ theo quy định và gửi đến
cơ quan quản lý cấp trên vào tháng 12 hằng năm. Hoạt động quyết toán thường
được cơ quan quản lý cấp trên thực hiện trong khoảng thời lgian lquý lI lcủa lnăm
tài lchính tiếp theo. Giai đoạn trước năm 2018, các hoạt động kiểm tra tài chính

l

và quyết toán dự toán thu chi ngân sách của các trường học từ cấp mầm non đến
cấp trung học cơ sở được Phòng ltài lchính lkế lhoạch lcủa lthành lphố quản lý và
thực hiện; nhưng bắt đầu từ năm 2019 toàn bộ các hoạt động quản llý ltài lchính
tại lcác lđơn lvị ltrên lsẽ ldo lPhòng lgiáo ldục lvà lđào ltạo của thành phố quản lý và

l

thực hiện.


10


b/ lChính lsách lkế ltoán láp ldụng
 Kỳ kế toán: Các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong thành phố Bà Rịa bắt
đầu kỳ kế toán từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hằng năm
 Kỳ quyết toán: Các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong thành phố Bà Rịa
thực hiện nộp hồ sơ quyết toán vào tháng 12 hằng năm và được thực hiện quyết
toán vào khoảng quý 1 hoặc 2 của năm sau.
 Chế lđộ lkế ltoán: lCác lđơn lvị lsự lnghiệp lgiáo ldục lcông llập ltrong lthành lphố láp l
dụng lchế lđộ lkế ltoán lhành lchính lsự lnghiệp ltheo lthông ltư l107/2017/TT l– lBTC

l

của lBộ lTài lChính, lbao lgồm: lhệ lthống lchứng ltừ lkế ltoán, lhệ lthống ltài lkhoản lkế

l

toán, lhệ lthống lsổ lsách lkế ltoán lvà lhệ lthống lbáo lcáo lkế ltoán lquy lđịnh ltheo lthông

l

tư l107/2017/TT l– lBTC.

l

 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.
 Phương pháp khấu hao tài sản cố định: theo phương pháp khấu hao tuyến tính.
 Hình thức ghi sổ kế toán: kế toán ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung.
 Công ltác lkế ltoán lthực lhiện lbằng lphần lmềm lkế ltoán lIMAS l2019. lMặc ldù ltất lcả

hoạt lđộng ltài lchính lkế ltoán lđược lthực lhiện lhạch ltoán, lghi lsổ lvà llập lbáo lcáo lkế


l

toán lbằng lphần lmềm lIMAS l2019, lnhưng lmỗi ltrường lhọc ltrong lthành lphố lsẽ

l

được lcơ lquan lquản llý lcấp ltrên cung cấp một Mã sử dụng riêng (gọi là Mã đơn

l

vị). Phần mềm được thiết kế đầy đủ tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành bao
gồm: hệ thống chứng từ; hệ thống tài khoản kế toán và sổ sách kế toán; các phân
hệ theo dõi riêng vật tư hàng hóa, tài sản cố định, lương, công cụ dụng cụ và
công nợ; hệ thống các báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán.


11

1.2 Đổi mới mô hình kế toán chung nhằm mục tiêu đáp ứng yêu cầu tinh giảm
bộ máy kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động tại các đơn vị sự nghiệp giáo
dục công lập trong thành phố Bà Rịa
1.2.1 Những hạn chế trong công tác tài chính, kế toán hiện nay tại các đơn vị
sự nghiệp giáo dục công lập trong thành phố Bà Rịa làm ảnh hƣởng đến hiệu
quả hoạt động.
Từ các tài liệu kế toán thu thập được gồm sổ sách kế toán, các báo cáo công khai tài
chính tại các trường học nhận thấy nhiều điểm khác biệt trong công tác kế ltoán, ltiến
hành lkết lhợp lvới lhoạt lđộng lphỏng lvấn lnhân lviên lkế ltoán ltại lcác trường, tác giả thấy

l


một số hạn chế trong công tác tài chính kế toán tại các trường học như sau:
 Phương lpháp lxử llý lcác lnghiệp lvụ lkế ltoán: lKế ltoán ltại lcác lđơn lvị lsự lnghiệp lcông
lập lphải lthực lhiện lthống lnhất lchế lđộ lkế ltoán ltheo lthông ltư l107/2017/ lTT l– lBTC

l

nhưng lhoạt lđộng lxử llý lnghiệp lvụ lkế ltoán ltại ltừng ltrường lhọc lhiện lnay lchưa

l

thống lnhất lvới lnhau lvà lvẫn ltồn ltại lsự lkhác lbiệt lvới lchế lđộ lkế ltoán lhiện lhành. lSự

l

khác lbiệt ltrong lviệc lghi lnhận lvà lhạch ltoán lmột lsố lkhoản lthu lnhư: nguồn thu sự

l

nghiệp từ hoạt động bán trú tại các trường tiểu học, nguồn kinh phí cấp cho hoạt
động đào tạo bồi dưỡng, doanh thu từ hoạt động giữ xe căn tin hạch toán thuế
chưa rõ ràng. Đồng thời những hạn chế trong hoạt động chi như: chi tiền mặt,
chi sửa chữa thường xuyên chưa đúng đối tượng và mục đích. Chính sự khác
biệt trong phương pháp xử lý nghiệp vụ dẫn lđến lsự lkhác lbiệt ltrong lhệ lthống lsổ
sách lkế ltoán lvà lcách lthức ltrình lbày lbáo lcáo ltài lchính; ltừ lđó lgây lra lkhó lkhăn lcho

l

quá ltrình lkiểm lsoát lkiểm ltra lhoạt lđộng ltài lchính lcủa lcơ lquan lquản llý. l


l

 Hoạt động công khai tài chính: thủ tục công khai tài chính còn có nhiều khác
biệt đối với các đơn vị sự nghiệp trong cùng một cấp học. Các thông tin tài
chính được công khai vào cuối kỳ nhưng chưa đồng bộ và nhất quán về thời
gian, các báo cáo công khai của từng đơn vị chưa có sự thống nhất và chưa được
thuyết minh đầy đủ, rõ ràng gây khó khăn cho người sử dụng khi tiếp nhận
thông tin.


12

1.2.2 Những khó khăn của mô hình kế toán hiện hành tại các đơn vị sự nghiệp
giáo dục công lập trong thành phố Bà Rịa
Thông qua hoạt động phỏng vấn các nhân viên kế toán tại một số đơn vị sự nghiệp
giáo dục công lập trong thành phố Bà rịa, tác giả nhận thấy các nhân viên kế toán có
sự mâu thuẫn trong hoạt động quản lý tài chính với ban giám hiệu tại đơn vị của họ.
Cụ thể ban giám hiệu tại một số đơn vị không nắm vững thông tư và các quy định
hạch toán kế toán nhưng thường can thiệp vào các hoạt động này. Đồng thời, trong
quá trình lãnh đạo Ban giám hiệu thường yêu cầu nhân viên kế toán thực hiện các
hoạt động chi chưa ph hợp; hoặc đưa ra các quyết định thu chi tài chính không
đúng với quy định; từ đó dẫn đến sự bất đồng quan điểm trong hoạt động quản lý tài
chính giữa nhân viên kế toán với Ban giám hiệu nhà trường. Sự can thiệp vào các
hoạt động chuyên môn nghiệp vụ kế toán, sự mâu thuẫn giữa nhân viên kế toán với
Ban giám hiệu, cũng như áp lực làm việc lên nhân viên kế toán làm ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động quản lý tài chính của các trường học.
Điều đó cho thấy, mô hình kế toán hiện hành tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công
lập đang vận hành gặp phải những khó khăn, ảnh hưởng đến môi trường làm việc và
hoạt động chuyên môn của nhân viên kế toán. Đồng thời, việc tạo ra môi trường
làm việc độc lập cho nhân viên kế toán là cần thiết, hạn chế vai trò của Ban giám

hiệu trong việc ra quyết định, gây tác động áp lực đến hoạt động chuyên môn của kế
toán. Do đó việc đổi mới mô hình kế toán hiện hành từ mô hình riêng từng trường
thành mô hình kế toán chung là thật sự cần thiết.
1.2.3 Những yếu tố thuận lợi về mặt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của
thành phố Bà Rịa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới với mô hình kế toán chung
 Về điều kiện tự nhiên: Thành phố Bà Rịa là khu vực đồng bằng có hệ thống cơ
sở hạ tầng về giao thông được xây dựng tốt; các Phường trong thành phố có diện
tích nhỏ nên khoảng cách di chuyển giữa các trường học trong cùng một Phường
tương đối gần nhau và thuận tiện.
 Về điều kiện kinh tế, xã hội: Sự phát triển kinh tế kinh tế, xã hội và phân bố dân
cư đồng đều trong thành phố nên giữa các Phường không có sự phân hóa chênh


13

lệch nhiều về trình độ cũng như thu nhập bình quân. Các đơn vị sự nghiệp công
lập như bệnh viện, trường học, trung tâm văn hóa…đều có cơ sở hạ tầng tốt, cơ
sở vật chất và trang thiết đầy đủ phục vụ cho hoạt động chuyên môn.
 Sự thuận lợi về mặt tự nhiện gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội đồng đều
tạo ra nhiều yếu tố phù hợp áp dụng mô hình kế toán chung trong thực tiễn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chương l1 ltrình lbày lvề ltổng lquan lvề lcác lđơn lvị lsự lnghiệp lgiáo ldục lcông llập ltrong
thành lphố lBà lRịa lvới ltình lhình lhoạt lđộng lchuyên lmôn, ltình lhình lnhân lsự, lcơ lchế ltài

l

chính lvà lthực ltrạng lcông ltác lkế ltoán ltại lcác lđơn lvị. lChương l1 lcũng lnêu lrõ lvấn lđề

l


đang ltồn ltại llà lnhững lhạn lchế lcủa lcông ltác lkế ltoán, ldấu lhiệu lcủa lvấn lđề lđang ltồn ltại

l

thể lhiện lqua lcác ltài lliệu lkế ltoán lđã lthu lthập, lđồng lthời lxác lđịnh lnguyên lnhân ldẫn

l

đến lvấn lđề lđang ltồn ltại llà ltừ lmô lhình lkế ltoán lhiện lhành, ltừ lđó lđề lxuất lphương

l

hướng lđể lgiải lquyết lvấn lđề.

l


14

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Cơ sở lý luận
Đơn lvị lsự lnghiệp llà lnhững lđơn lvị lhoạt lđộng lchủ lyếu lbằng lnguồn lkinh lphí lngân lsách
nhà lnước lcấp, lnguồn lphí, llệ lphí lđược lkhấu ltrừ, lđể llại lvà lmột lsố lnguồn lkhác lnhư:

l

học lphí, lviện lphí, lhội lphí, lthu ltừ lhoạt lđộng lkinh ldoanh, ldịch lvụ…để lthực lhiện lcác

l


chức lnăng, lnhiệm lvụ ldo lNhà lnước lgiao lđể lcung lcấp ldịch lvụ lcông lcho lxã lhội. lCông

l

tác lkế ltoán ltại lcác lđơn lvị lhành lchính lsự lnghiệp llà lhoạt lđộng lkế ltoán lthực lhiện lnhằm

l

theo ldõi lxử llý lcác lthông ltin ltài lchính lphát lsinh ltại lcác lđơn lvị lsự lnghiệp, lcó lthể lchia

l

làm l2 lhoạt lđộng lkế ltoán lcần ltheo ldõi llà: lhoạt lđộng ldự ltoán lthu lchi lngân lsách lvà

l

hoạt lđộng lxử llý, lhạch ltoán lvà llập lbáo lcáo lkế ltoán.

l

2.1.1 Đặc điểm tài chính của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
 Các lđơn lvị lsự lnghiệp lgiáo ldục lcông llập lthực lhiện llập l“Dự ltoán lthu lchi lngân

sách” l(Dự ltoán lkinh lphí) lgửi lcơ lquan lcấp ltrên lxét lduyệt, lsau lkhi lđược lcơ lquan

l

cấp ltrên lđồng lý lra lquyết lđịnh lgiao ldự ltoán lthì ldự ltoán lsẽ lđược lcấp lcho các đơn

l


vị sự nghiệp thông qua tài khoản tại kho bạc nhà nước, đồng thời kho bạc nhà
nước sẽ kiểm soát mọi hoạt động chi tiêu của các đơn vị. Quy trình lập dự toán,
chấp hành dự toán và quyết toán dự toán đều thực hiện theo đúng chế độ, tiêu
chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
 Các đơn vị sự nghiệp giáo dục trong cùng một thành phố được quản lý theo hệ

thống dọc. Các đơn vị sự nghiệp giáo dục như các trường mầm non, trường tiểu
học, trường trung học cơ sở trong cùng một thành phố là những đơn vị dự toán
cấp cơ sở. Các đơn vị dự toán cấp cơ sở trên sẽ nhận dự toán ngân sách cấp từ
đơn lvị ldự ltoán lcấp ltrung lgian llà Phòng giáo dục và đào tạo của thành phố.

l

2.1.2 Cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
 Cơ chế tự chủ tài chính: Các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập áp dụng cơ chế
tự chủ tài chính theo Nghị định số 16/2015/NĐ – CP của Chính phủ ban hành
ngày 14 tháng 02 năm 2015.
 Hình thức tự chủ tài chính ltheo lNghị lđịnh l16/2015/NĐ l– lCP lcủa lChính lphủ lcó l4
hình llthức lltự llchủ lltài llchính llbao llgồm: l

l


×