Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tuần 14 L5 CKTKN,sáng chiêu,tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.68 KB, 38 trang )

Tuần 14 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010

Tiết 2:Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
A/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể
hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu,
tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con ngời
có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.
- Quyền đợc yêu thơng chia sẻ; Quyền có sự riêng t;Quyền đợc sự thông cảm,yêu
quý;Bổn phận phảI yêu thơng, tôn trọng con ngời
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Trồng rừng ngập mặn.
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc từ đầu đến ngời anh yêu
quý:
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để
tặng ai?


+ Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc
không?
- Đoạn 1: Từ đầu đến Xin chú gói
lại cho cháu!
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Đừng đánh
rơi nhé!
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc toàn bài.
- Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en.
Đó là một
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi
ngọc.
26
+ Chi tiết nào cho biết điều đó?
+) Rút ý1: Cô bé mua chuỗi ngọc
để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm
gì?
+ Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả
giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Em nghĩ gì về các nhân vật trong
truyện?
+)Rút ý 2: - Các nhân vật trong
truyện đều là ngời tốt
- Nội dung chính của bài là gì?

- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- 4 HS phân vai đọc toàn bài.
- Tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật:
+ Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên.
+ Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế
nhị.
+ Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn
một nắm xu
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi
ngọc ở
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng
tất cả số tiền em dành dụm đợc.
- Các nhân vật trong truyện đều là
ngời tốt
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc cho mỗi nhân
vật.
- HS luyện đọc phân vai trong
nhóm 4.
- HS thi đọc.
IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về luyện đọc và học bài.
________________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 66: Chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc
là một số thập phân

A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu đợc quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc
là một số thập phân.
- Bớc đầu thực hiện đợc phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà th-
ơng tìm đợc là một số thập phân.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
27
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào?
III- Bài mới:
a) Ví dụ 1:
- Ví dụ: 27 : 4 = ? (m)
- Hớng dẫn HS:
Đặt tính rồi tính. 27 4
30 6,75
20
0
- HS nêu lại cách chia.
b) Ví dụ 2:
- Hớng dẫn HS làm vào nháp.
- HS thực hiện, GV ghi bảng.
- HS nêu lại cách làm.
c) Quy tắc:
- Muốn chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên mà còn d ta làm thế
nào ?
- HS nối tiếp nhau đọc phần quy

tắc.
- HS theo dõi và thực hiện phép
chia ra nháp.
- HS nêu.
- HS thực hiện: 43,0 52
1 40 0,82
36
- HS tự nêu.
- HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (68): Đặt tính rồi tính
- HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (68):
- HS đọc đề bài.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Chấm bài
*Bài tập 3 (66):
- HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- Làm vào nháp, sau đó chữa bài.
- Làm vào bảng con.
12 5
20 2,4

a) 2,4 ; 5,75 ; 24,5
b) 1,875 ; 6,25 ; 20,25
- Làm vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm

*Bài giải:
Số vải để may một bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may sáu bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 m
*Kết quả:
0,4 0.75 3,6
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học
28

Đạo đức
Tiết 14: Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống
hằng ngày.
- Quyền đợc đối sử bình đẳng giữa em trai và em gái( Toàn phần )
B/ Đồ dùng dạy học: Thẻ xanh đỏ
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 6.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 22-SGK)
*Mục tiêu: HS biết những đóng góp của ngời phụ nữ Việt Nam trong gia đình và
ngoài xã hội.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao

nhiệm vụ:
Các nhóm quan sát và giới thiệu nội
dung một bức ảnh.
*GV kết luận: SGV-Tr. 36.
-Thảo luận cả lớp:
+ Em hãy kể các công việc của ng-
ời phụ nữ trong gia đình, trong XH
mà em biết?
+ Tại sao những ngời phụ nữ là
những ngời đáng kính trọng?
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhóm 1: Bức ảnh bà Nguyễn Thị
Định.
- Nhóm 2: Bức ảnh tiến sĩ Nguyễn
Thị Trầm.
- Nhóm 3: Bức ảnh cô gái vàng
Nguyễn Thuý Hiền.
- Nhóm 4: Bức ảnh mẹ địu con làm
nơng.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Nội trợ, làm quản lý, nghiên cứu
khoa học
- Tại vì phụ nữ có vai trò rất quan
trọng trong gia đình và XH.
- Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng
giữa trẻ em gái và trẻ em trai.

*Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu bài tập 1.
29
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày.
- GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là a, b.
+ Việc làm biểu hiện thái độ cha tôn trọng phụ nữ là c, d.
- Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK)
*Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng
phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó.
*Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và
hớng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng
cách giơ thẻ.
- GV lần lợt nêu từng ý kiến.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận:
+ Tán thành với các ý kiến: a, d
+ Không tán thành với các ý kiến: b,
c, đ
-
HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ
thẻ.
- HS giải thích lí do.
*- Hoạt động nối tiếp:
- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một ngời phụ nữ mà em kính trọng, yêu
mến.
- Su tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi ngời phụ nữ VN.
IV- Củng cố dặn dò:
_____________________________________
Chiều : Tiết 2 : Luyện đọc

Trồng rừng ngập mặn
Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu yêu cầu :
- HS nắm vững và khắc sâu hơn nội dung kiến thức đã học .
- Biết đọc diễn cảm nội dung bài đọc .
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ trong SGK .
III. Hoạt động dạy học :
1.ổn định tổ chức : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
Cho 1 HS nêu ý nghĩa bài : chuỗi ngọc lam
GV nhận xét , ghi điểm .
3. Bài luyện :
a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu yêu cầu bài học .
b. Các hoạt động dạy học
*).Luyện đọc bài : Trồng rừng ngập
mặn
1 HS đọc lại toàn bài .
- HS luyện đọc theo nhóm
30
- Cho HS luyện đọc thuộc bài theo
nhóm
GV quan sát giúp đỡ HS yếu đọc .
*). Các nhóm đọc thi bài trớc lớp .
Yêu cầu các nhóm đọc thi lần lợt tr-
ớc lớp .
GV cùng lớp nhận xét , đánh giá .
+). Cho HS đọc diễn cảm trong bài ,
kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét đánh giá .

*). Luyện đọc bài : Chui ngc lam
GV chia lớp thành nhóm 3, yêu cầu
các nhóm đọc theo nội dung từng
luật .
*). Các nhóm đọc thi bài trớc lớp .
GV cùng lớp nhận xét , đánh giá .
+). Cho HS đọc diễn cảm trong bài ,
kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét đánh giá .
- GV cùng HS nhận xét , khen nhóm
đọc diễn cảm tốt .
4. Củng cố dặn dò :
GV củng cố lại nội dung bài luyện
Nhận xét đánh giá tiết học .
- Các nhóm đọc thi lần lt trớc lớp
- Các nhóm khác nhận xét .
- HS đọc bài lần lợt trớc lớp, kết
hợp trả lời câu hỏi ra .
- Lớp nhận xét , sửa sai .
1 HS nêu ý nghĩa bài .
- HS luyện trong nhóm 3 .
- Các nhóm đọc thi lần lợt trớc lớp
Các nhóm khác nhận xét .
- HS đọc bài lần lợt trớc lớp, kết
hợp trả lời câu hỏi .
- Lớp nhận xét , sửa sai .
- 1 HS nêu ý nghĩa bài .

Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu

Tiết 27: Ôn tập về từ loại
A/ Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; quy tắc hoa danh
từ riêng.
- Nâng cao một bớc kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ phiếu viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng và quy tắc viết hoa
DT riêng.
- Bảng phụ viết đoạn văn ở BT 1.
31
- Bốn tờ phiếu khổ to viết các yêu cầu của bài tập 4.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ: HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Hớng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu.
-Trình bày định nghĩa danh từ
chung, danh từ riêng.
- GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa
DT chung, DT riêng, mời một HS
đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu.
- GV dán tờ phiếu ghi quy tắc viết
hoa DT riêng lên bảng,
- Thi đọc thuộc quy tắc.

*Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS thi làm bài tập theo
nhóm 2, ghi kết quả vào bảng
nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4:
- HS nêu yêu cầu.
- HS phát biểu, 4 HS làm vào phiếu
trình bày.
- Trao đổi nhóm 4 khi làm bài tập.
- GV phát phiếu cho HS làm vào
phiếu.
- học sinh trình bày.
*Lời giải :
- Danh từ riêng trong đoạn:
Nguyên.
- Danh từ chung trong đoạn: giọng,
chị gái, hàng, nớc mắt, vệt, má, chị,
tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, ,
tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân,
năm.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh
từ riêng đã học.
- Định nghĩa: SGV-Tr. 272
- HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ.
- VD: + Bế Văn Đàn, Phố Ràng,
+ Pa-ri, Đa-nuýp, Tây Ban
Nha,
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

về đại từ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
*Lời giải:
Các đại từ xng hô trong đoạn văn
là: Chị, em, tôi, chúng tôi.
- HS làm bài cá nhân, phát phiếu
cho 4 HS làm bài, mỗi HS làm một
ý.
32
- Cả lớp và GV nhận xét. a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ
trong kiểu câu Ai làm gì?:
- Nguyên quay sang tôi, giọng
nghẹn ngào.
- Tôi nhìn em cời trong 2 hàng nớc
mắt kéo vệt trên má.
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
_____________________________________
Tiết 2:Toán
Tiết 67: Luyện tập
A/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số
tự nhiên mà thơng tìm đợc là số thập phân.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là
một số thập phân.
III- Bài mới:

- Giới thiệu bài:
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (68): Tính
- HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (68):
- HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán
và tìm cách giải.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nêu cách làm.
- Làm nháp
a) 5,9 : 2 + 13,06 = 16,01
b) 35,04 : 4 6,87 = 1,89
c) 167 : 25 : 4 = 1,67
d) 8,76 x 4 : 8 =4,38
- HS làm vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
*Bài giải:
Chiều rộng mảnh vờn là:
24 x
2
5
= 9,6 (m)
Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là:
(24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vờn là:
24 x 9,6 = 230,4 (m
2
)

Đáp số: 67,2 và 230,4 m
2
33
*Bài tập 4(68):
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.

- Làm vào nháp.
-1 HS làm bảng nhóm
*Bài giải:
Trung bình mỗi giờ xe máy đi đợc
số km là:
93 : 3 = 31 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc số
km là:
103 : 2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số
km là:
51,5 31 = 20,5 (km)
Đáp số: 20,5 km
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
_________________________________
Chính tả (nghe viết)
Tiết 14: Chuỗi ngọc lam
Phân biệt âm đầu tr/ ch, âm cuối ao/ au
A/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ ch ,
ao/ au
B/ Đồ dùng daỵ học :

- Một số phiếu phô tô nội dung bài tập 3.
- Bảng phụ, bút dạ.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ.
HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc vần uôt / uôc.
III- Bài mới:
Giới thiệu bài:
* Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV Đọc bài.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để
tặng ai?
+ Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc
không?
- HS theo dõi SGK.
- Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en.
Đó là một
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi
ngọc.
34
- Cho HS ®äc thÇm l¹i bµi.
- GV ®äc nh÷ng tõ khã, dƠ viÕt sai
cho HS viÕt b¶ng con: trÇm ng©m,
lói hói, r¹ng rì,…
- Em h·y nªu c¸ch tr×nh bµy bµi?
GV lu ý HS c¸ch viÕt c©u ®èi tho¹i,
c©u hái, c©u c¶m...
- GV ®äc tõng c©u (ý) cho HS viÕt.
- GV ®äc l¹i toµn bµi.
- GV thu mét sè bµi ®Ĩ chÊm.

- NhËn xÐt chung.
- HS viÕt b¶ng con.
- HS viÕt bµi.
- HS so¸t bµi.
*Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶.
* Bµi tËp 2 (136):
- Mêi mét HS nªu yªu cÇu.
- GV cho HS lµm bµi: HS trao ®ỉi
nhanh trong nhãm:
+Nhãm 1,3: tranh-chanh ; trng-chng
+Nhãm 2,4: tróng-chóng ; trÌo-chÌo
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, KL nhãm
th¾ng cc
* Bµi tËp 3 (137):
- Mêi 1 HS ®äc ®Ị bµi.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
*VÝ dơ vỊ lêi gi¶i:
a) tranh ¶nh-qu¶ chanh ; tranh
giµnh-chanh chua…
- C¸c nhãm tr×nh bµy
- NhËn xÐt , tuyªn d¬ng nhãm
nhanh, ®óng
- Cho HS lµm vµo PhiÕu bµi tËp.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
*Lêi gi¶i:
C¸c tiÕng cÇn ®iỊn lÇn lỵt lµ:
®¶o, hµo, d¹o, träng, tµu, vµo, tríc,
trêng, vµo, chë, tr¶.
- §äc ®o¹n v¨n ®· hoµn thµnh
IV- Cđng cè dỈn dß:

- GV nhËn xÐt giê häc.
?&@
Ti ết 4 Lịch sử BÀI 14: THU ĐÔNG 1947.
VIỆT BẮC " MỒ CHÔN GIẶC PHÁP"
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được.
-Diễn biến chính của chiến dòch Việt Bắc thu –đông 1947.
-Ý nghóa của chiến thắng Việt bắc Với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
II: Đồ dùng:
35
-Hình minh hoạ SGK.
-Lược đồ chiến dòch Việt Bắc Thu- đông 1047.
- Các mũi tên làm theo 3 loại như SGK.
- Phiếu học của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1) Kiểm tra
bài cũ
1) Giới thiệu
bài mới.
HĐ1;Âm
mưu của đòch
và chủ
trương của ta.
HĐ2: Diễn
biến chiến
dòch Việt
Bắc Thu-
Đông 1947.
- GV gọi một số HS lên bảng

kiêm tra bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài cho HS.
- GV yêu cầu HS làm việc cá
nhân, đọc SGK và trả lời 2 câu
hỏi.
+Sau khi đánh chiếm được HN
và các thành phố lớn thực dân
Pháp có âm mưu gì?
+Vì sao chúng quyết tâm thực
hiện bằng được âm mưu đó?
+Trước âm mưu của thực dân
Pháp, Đảng và Chính Phủ ta đã
cho chủ trương gì?
- GV kết luận
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, đọc SGK, sau đó dựa
vào SGK và lược đồ trình bày
diễn biến của chiến dòch Việt
Bắc thu đông 1947.
+Quân đÞch tấn công lên Việt
B¾c theo mấy đường? Nêu cụ
thể từng đường.
+Quân ta đã tiến công, chặn
-2-3 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.
-Nghe.
- HS đọc SGK và tự tìm câu trả
lời.
-Pháp đã mở rộng cuộc tấn

công với quy mô lớn lên căn
cứ Việt Bắc.
-Vì đây là nơi tập trung cơ
quan đầu não kháng chiến và
bộ đội chủ lực của ta…..
- Đã quyết đònh: Phải phá tan
cuộc tấn công mùa dông của
giặc.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm gồm 4 HS.
-Theo 3 đường:
.Binh đoàn quân dù nhảy
xuống thò xã bắc Cạn, Chợ
Mới, Chợ Đồn.
-Bộ binh theo đường số 4.
-Thuỷ binh từ HN theo sônng
Hồng và Sông Lô qua Đoan
hùng đánh lên Tuyên Quang.
-Đánh đòch ở cả 3 đường.
36
HĐ3: Ý
nghóa của
chiến thắng
Việt Bắc Thu
–Đông 1947.
đánh quân đòch như thế nào?
+Sau hơn một tháng tấn lên
Việt Bắc, quân đòch rơi vào
tình thế như thế nào?
+Sau hơn 75 ngày đêm chiến

đấu quân ta thu được kết quả ra
sao?
- GV tổ chức cho HS thi trình
bày diễn biến của chiến dòch
Việt Bắc Thu- Đông 1947.
- GV tuyên dương các HS đã
tham gia thi tuyên bố HS thắng
cuộc.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi
cho HS suy nghó và trả lời để
rút ra ý nghóa của chiến thắng
Việt Bắc thu –đông năm 1947.
+Thắng lợi của chiến dòch đã
tác động thế nào đến âm mưu
đánh nhanh- thắng nhanh, kết
thúc chiến tranh của thực dân
pháp?
+Sau chiến dòch, cơ quan đầu
não kháng chiến của ta ở Việt
Bắc như thế nào?
+Thắng lợi tác động thế nào
đến tinh thần chiến đấu của
nhân dân cả nước?
- GV tổng kết lại các ý chính
-Tại Bắc Cạn, Chợ Mới …khi
đòch nhảy dù xuống đã rơi vào
trận đòa của mình.
-Trên đường số 4 ta chặn đánh
đòch ở đèo Bông Lau…
-Trên đường Thuỷ, ta chặn

đánh đòch ở Đoan Hùng…….
-Đòch bò sa lầy ở Việt Bắc và
buộc phải rút quân, ThÕ nhưng
đường rút quân ta cũng mai
phục và đánh dữ dội tại Bình
Ca, Đoan Hùng.
-Tiêu diệt được hơn 3000 tên
đòch bắt giam hàng trăm tên;
bắn rơi 16 máy bay đÞch, phá
huỷ hàng trăm xe cơ giới….
-3 HS lên thi trước lớp
-HS suy nghó và phát biểu ý
kiến.
-Phá tan âm mưu đánh nhanh-
thắng nhanh kết thúc chiến
tranh của thực dân pháp, buộc
chúng phải chuyển sang đánh
lâu dài với ta.
-Được bảo vệ vững chắc.
-Đã cổ vũ phong trào đấu tranh
của toàn dân ta.
37
3) Củng cố
dặn dò
về ý nghóa của chiến thắng
Việt Bắc thu- đông 1947.
H: Tại sao nói: Việt Bắc thu-
đông 1947 là " mồ chôn giặc
pháp".
- GV tổng kết tiết học

-Vì trong chiến dòch Thu –
Đông 1947, giặc pháp dùng
không quân, thuỷ quân và bộ
binh ồ át tấn công lên Việt
Bắc hòng tiêu diết cơ quan đầu
não của ta để kết thúc chiến
tranh xâm lược nhưng tại đây,
chúng đã bò đánh bại….

Thø t ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2010
TiÕt 1:TËp ®äc
H¹t g¹o lµng ta
A/ Mơc tiªu:
- §äc lu lo¸t bµi th¬. BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬ víi giäng nhĐ nhµng, t×nh c¶m,
tha thiÕt.
- HiĨu ý nghÜa bµi th¬: H¹t g¹o ®ỵc lµm nªn tõ må h«i c«ng søc cđa cha mĐ,
cđa c¸c b¹n thiÕu nhi lµ tÊm lßng cđa hËu ph¬ng gãp phÇn vµo chiÕn th¾ng cđa
tiỊn tun trong thêi k× kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc.
- Thc lßng bµi th¬.
- Qun ®ỵc tham gia gãp søc m×nh vµo c«ng viƯc chung cđa céng ®ång; Bỉn
phËn ph¶i gióp ®ì «ng bµ, cha mĐ, gãp søc chung vµo c«ng viƯc cđa céng ®ång
B/ §å dïng d¹y häc: ( liªn hƯ )
- Tranh, ¶nh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK.
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
I- ỉ n ®Þnh : h¸t
II- KiĨm tra bµi cò: HS ®äc tr¶ lêi c¸c c©u hái vỊ bµi Chi ngäc lam.
III- D¹y bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi:
- Híng dÉn HS lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi:
a) Lun ®äc:

- Chia ®o¹n.
- HS ®äc.
- §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn ®¾ng cay…
- §o¹n 2: TiÕp cho ®Õn xng
cÊy…
- §o¹n 3: TiÕp cho ®Õn giao
th«ng…
38
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm

- Giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ thơ 1:
+ Em hiểu hạt gạo đợc làm nên từ
những gì?
+) Rút ý1:
- HS đọc khổ thơ 2:
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi
vất vả của ngời nông dân?
+)Rút ý 2: Nỗi vất vả của ngời nông
dân khi làm ra hạt lúa, gạo.
- HS đọc khổ thơ 3:
+Hạt gạo đợc làm ra trong h/c nào?
+)Rút ý3: Hạt gạo trong những năm
chống Mĩ.
- Cho HS đọc khổ thơ 4,5:
+ Tuổi nhỏ đã góp gì để làm ra hạt
gạo?
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt

vàng ?
+)Rút ý 4: Các bạn nhỏ cũng góp
sức nhỏ bé của mình sản xuất ra
lúa gạo.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
- Đoạn 4: Tiếp cho đến quết đất.
- Đoạn 5: Đoạn còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc toàn bài.
- Hạt gạo đợc làm nên từ tinh tuý
của đất,của nớc, và công lao của
con ngời, cha mẹ.
- Giọt mồ hôi sa Mẹ em xuống
cấy
- Hoàn cảnh chiến tranh chống Mĩ
cứu nớc
- Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến
trờng
- Vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo làm
nên nhờ
- HS nêu.
- HS đọc.

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho
mỗi đoạn
- Đọc theo dãy, cá nhân, đồng
thanh
- Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
_____________________________________
39
Tiết 2: Toán
T 68: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
A/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm đợc cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách
đa về phép chia các số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35,04 : 4 = ?
III- Bài mới:
a) Tính rồi so sánh kết quả tính:
- Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm
thực hiện 1 vế của các phép tính,
so sánh kết quả.
-Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: 57 : 9,5 = ? (m)
- Hớng dẫn HS:
Đặt tính rồi tính. 570 9,5
0 6 (m)

- HS nêu lại cách chia.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm
vào nháp.
- HS thực hiện, GV ghi bảng.
- HS nêu lại cách làm.
c) Quy tắc:
- Muốn chia một số tự nhiên cho
một số thập phân ta làm thế nào?
- GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc.
- HS theo dõi và thực hiện phép tính
ra nháp.
- HS rút ra nhận xét nh SGK-Tr. 69
- HS theo dõi và thực hiện phép
chia ra nháp.
- HS nêu.
- HS thực hiện: 9900 8,25
1650 12
0

- HS tự nêu.
- HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.69.
*- Luyện tập:
*Bài tập 1 (70): Đặt tính rồi tính
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (70):
- HS đọc đề bài.
*Kết quả:

a) 7 : 3,5 = 2 b) 702 : 7,2 = 97,5
c) 9 : 4,5 = 2 c) 2 : 12,5 = 0,16

- Làm vào vở.1 HS làm bảng nhóm.
- Lên bảng chữa bài.
40

×