Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tuần L5,CKTKNSáng chiều,tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.43 KB, 38 trang )

Tuần 15 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010

Tiết 1: Tập đọc
Buôn Ch Lênh đón cô giáo
A/ Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài, phát âm chính xác tên ngời dân tộc ( Y Hoa, già
Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn
dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui, hồ hởi ở đoạn
dân làng xem cô giáo viết chữ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo,
biết trọng văn hoá, mong muốn con em của dân tộc mình đợc học hành,
thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
- Quyền đợc đi học, đợc biết chữ; Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý
kính trọng cô giáo( liên hệ)
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hạt gạo làng ta.
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho
khách quý.


- Đoạn 2: Tiếp cho đến sau khi
chém nhát dao.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến xem cái
chữ nào!
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc toàn bài.
51
- HS đọc từ đầu đến chém nhát
dao:
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch
Lênh để là gì?
+ Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô
giáo trang trọng và thân tình nh thế
nào?
+) Rút ý1: Ngời dân Ch Lênh đón
tiếp cô giáo rất trang trọng và thân
tình.
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Những chi tiết nào cho thấy dân
làng rất háo hức chờ đợi và yêu
cái chữ ?
+Tình cảm của ngời Tây Nguyên
với cô giáo và cái chữ nói lên điều
gì?
+)Rút ý 2: Tình cảm của ngời Tây
Nguyên với cô giáo và cái chữ.

- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trong
nhóm
- GV nhận xét, tuyên dơng
- Cô giáo đến buôn để mở trờng
dạy học.
- Mọi ngời đến rất đông khiến căn
nhà sàn chật ních. Họ mặc quần
áo nh đi hội .
- Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị
cô giáo cho xem cái chữ. Mọi ngời
im
- Ngời Tây Nguyên rất ham học,
ham hiểu biết,
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho
mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
___________________________
Tiết 3 Toán
Tiết71: Luyện tập
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân

cho số thập phân.
52
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho
số thập
B/ Đồ dùng dạy học:Bảng nhóm
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
II- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (72): Đặt tính rồi tính
- HS đọc đề bài.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (72):Tìm x
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (72):
- HS nêu yêu cầu.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán và
tìm cách giải.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chấm bài

*Kết quả:
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0, 3068 : 0,26 = 1,18

d) 98,156: 4,63 = 21,2
- HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- Làm vào nháp.
- HS lên bảng chữa bài.
a) X x 1,8 = 72
X = 72 : 1,8
X = 40
Nếu có thời gian làm thêm ý b ,c
b) X x 0,34 = 1,19 x 1,02
X = (1,19 x 1,02) : 0,34
X = 1,2138 : 0,34
X = 3,57
- HS làm vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm
*Bài giải:
Một lít dầu cân nặng số kg là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
5,32 kg dầu hoả có số lít là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
Đáp số: 7 lít dầu hoả.
IV- Củng cố, dặn dò: - G V nhận xét giờ học.

53

Tiết 4: Đạo đức
Tiết 15: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)
A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.

- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong
cuộc sống hằng ngày.
- Quyền đợc đối sử bình đẳng giữa các em trai và em gáI ( Toàn phần)
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Tôn trọng phụ nữ.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3-SGK)
*Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
*Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận tình huống ở bài tập
3.
+ Khi bỏ phiếu bầu trởng nhóm phụ trách
Sao, các bạn nam bàn nhau chỉ bỏ phiếu
cho Tiến vì bạn ấy là con trai. Em sẽ ứng
xử thế nào nếu là một thành viên trong
nhóm?
+ Trong cuộc họp bàn về kế hoạch gây
quỹ lớp, khi cá bạn nữ phát biểu ý kiến,
Tuấn nhún vai: Ôi dào, bọn con gái biết
gì mà phát biểu cơ chứ! . Em sẽ làm gì khi
cứng kiến thái độ của Tuấn?
- GV kết luận: SGV-Tr. 38.
- HS thảo luận theo nhóm.
+ Nếu Tiến có khả năng thì
chọn bạn ấy, không nên
chọn vì Tiến là con trai.

+ Mỗi ngời đều có quyền
bày tỏ ý kiến của mình. Bạn
Tuấn nên .
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình
bày.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.

*- Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK
*Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ ;
biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
*Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu bài tập 1.
54
- HS thảo luận nhóm 2.
- Một số HS trình bày. Sau đó GV kết luận:
+ Ngày 8-3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
+ Ngày 20-10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
+ Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội
dành riêng cho Phụ nữ
-*- Hoạt động 3: Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam (bài tập 5-SGK)
*Mục tiêu: HS củng cố bài học.
*Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 5 và hớng
dẫn HS hát múa, đọc thơ hoặc kể chuyện
về một ngời phụ nữ mà em yêu mến, kính
trọng.
- Chia lớp thành 3 nhóm
- GV nhận xét.
- HS thảo luận theo hớng

dẫn của GV.
- Các nhóm thi.
- Các nhóm khác nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
______________________________
Luyện đọc :
Hạt gạo làng ta .Buôn Ch Lênh đón cô giáo.
I. Mục tiêu yêu cầu :
- HS nắm vững và khắc sâu hơn nội dung kiến thức đã học .
- Biết đọc thuộc lòng bài : Hạt gạo làng ta và đọc diễn cảm bài
Buôn Ch Lênh đón cô giáo .
II . Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
Y/C 2 HS đọc lại bài : Buôn Ch Lênh đón cô giáo .GV nhận xét ghi
điểm .
3. Bài luyện :
a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học .
55
b. Các hoạt động dạy học ;
*).Luyện đọc thuộc lòng bài : Hạt
gạo làng ta .
-Y/C HS luyện đọc bài theo nhóm
2 .
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu đọc
- Cho một số nhóm lên đọc thi trớc
lớp .
- GV kết hợp ra các câu hỏi trong

SGK yêu cầu HS trả lời .
- GV cùng HS nhận xét đánh giá ,
nhắc lại ND bài học .
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài trớc
lớp .
- GV nhận xét khen HS đọc thuộc
tốt .
*). Luyện đọc bài : Buôn Ch Lênh
đón cô giáo .
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo
nhóm4
- GV quan sát giúp đỡ HS đọc .
- Yêu cầu các nhóm lên đọc thi tr-
ớc lớp .
- GV cùng HS nhận xét , đánh giá
khen cá nhân và nhóm đọc tốt .
- Y/C HS nhắc lại nội dung bài .
4. củng cố dặn dò :
- GV nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về luyện đọc thêm .
1 HS đọc toàn bộ bài .

- HS luyện đọc trong nhóm 2 .
- Một số nhóm lên đọc thi trớc lớp .
- Lớp nhận xét đánh giá .
1-2 HS nhắc lại ND ý nghĩa bài
học .
- HS đọc thuộc lòng bài .
- HS khác nhận xét , đánh giá .
- HS luyện đọc theo nhóm 4 .

- Các nhóm luyện đọc trong nhóm
- Các nhóm đọc thi lần lợt trớc lớp
- Các nhóm khác nhận xét , đánh
giá .
2 HS nhắc lại nội dung bài ...

Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tiết 29: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
A/ Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
56
- Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh
phúc.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
- Bảng nhóm, bút dạ.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa, BT3 của tiết
LTVC
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Hớng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1 (146):
- HS nêu yêu cầu. GV lu ý HS:
Trong 3 ý đã cho ; các em phải
chọn 1 ý thích hợp nhất.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2(147): Tìm những từ đồng

nghĩa , trái nghĩa với từ Hạnh phúc
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 (147):
- HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS: chỉ tìm từ ngữ chứa
tiếng phúc với nghĩa là điều may
mắn, tôt lành.

- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (147):
- HS nêu yêu cầu.
- Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của
bài tập.
- Trao đổi theo nhóm 2, sau đó
- Làm việc cá nhân.
- Một số học sinh trình bày.
b) Trạng thái sung sớng vì cảm
thấy hoàn toàn đạt đợc ý nguyện.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài theo nhóm 2.
- HS trình bày.
+ Những từ đồng nghĩa với hạnh
phúc: sung sớng, may mắn,
+ Những từ trái nghĩa với hạnh
phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ,
cơ cực,
- HS thi làm việc theo nhóm 4 ghi
kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để

lại.
- Phúc bất trùng lai: Điều may mắn
không đến liền nhau.
- Phúc lộc: Gia đình yên ấm, tiền
của dồi dào.
Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên
một gia đình hạnh phúc là:
57
tham gia tranh luận trớc lớp.
- GV nhận xét:
IV- Củng cố dặn dò:
c) Mọi ngời sống hoà thuận.
____________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 72: Luyện tập chung
A/ Mục tiêu:
Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các
quy tắc
B/ Đồ dùng dạy học
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân, chia một
số thập phân cho một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một
số thập phân cho một số thập phân.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
*-Luyện tập:
*Bài tập 1 (72): Tính
- HS đọc đề bài.

- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (72): > < = ?
- HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS chuyển các hỗn
số thành số thập phân rồi thực hiện
so sánh 2 số thập phân.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (72): Tìm số d của phép
chia, nếu chỉ lấy đến 2 chữ số ở
phần thập phân của thơng.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.

- Làm vào bảng con.
400 + 50 + 0,07 = 450,07
30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
100 + 7 +
8
100
= 107,08
- Làm vào nháp.
- Lên bảng chữa bài.
Ta có: 4
5
3
= 4,6 và 4,6 > 4,35.
Vậy 4
5
3
> 4,35

- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm nháp

a) 6,25 7
62 0,89
65
21
Vậy số d của phép chia trên là
58
*Bài tập 4 (72): Tìm x
- HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS tìm cách giải.
- Làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.

0,021 (nếu lấy đến 2 chữ số ở phần
thập phân của thơng)
(Các phần còn lại làm tơng tự )
a) 0,8 x X = 1,2 x 10
0,8 x X = 12
X = 12 : 0,8
X = 15
(Các phần còn lại làm tơng tự )
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Chính tả (nghe viết)
Tiết 15: Buôn Ch Lênh đón cô giáo
Phân biệt âm đầu tr/ ch, thanh hỏi/ thanh ngã
A/ Mục tiêu:

- Nghe và viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Ch Lênh đón cô
giáo.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch, có
thanh hỏi, thanh ngã.
- Quyền đợc phát biểu ý kiến, nói đúng sự thật; Bổn phận yêu lẽ phảI
công lí ( liên hệ)
B/ Đồ dùng daỵ học:
- Bảng phụ, bút dạ cho HS các nhóm làm BT 2a hoặc 2b.
- Hai, ba khổ giấy khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong
BT 3a hoặc 3b để HS thi làm bài trên bảng lớp .
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ.
HS làm lại bài tập 2a trong tiết Chính tả tuần trớc.
III- Bài mới:
Giới thiệu bài:
*- Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài viết.
+ Những chi tiết nào trong đoạn
cho thấy dân làng rất háo hức chờ
- HS theo dõi SGK.
+ Mọi ngời im phăng phắc xem Y
Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao
59
®ỵi vµ yªu q c¸i ch÷?
- GV ®äc nh÷ng tõ khã, dƠ viÕt sai
cho HS viÕt b¶ng con: Y Hoa, gïi,
hß reo,…
- Em h·y nªu c¸ch tr×nh bµy bµi?
GV lu ý HS c¸ch viÕt c©u c©u

c¶m...
- GV ®äc tõng c©u (ý) cho HS viÕt.
- GV ®äc l¹i toµn bµi.
- GV thu mét sè bµi ®Ĩ chÊm.
- NhËn xÐt chung.
nhiªu tiÕng cïng hß reo.
- HS ®äc thÇm l¹i bµi.
- HS viÕt b¶ng con.
- HS viÕt bµi.
- HS so¸t bµi.
*- Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶.
* Bµi tËp 2 (145):
- HS nªu yªu cÇu.
- GV cho HS lµm bµi: HS trao ®ỉi
nhanh trong nhãm 4:
- Mêi 2 nhãm lªn thi tiÕp søc.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, KL nhãm
th¾ng cc
* Bµi tËp 3 (146):
- HS ®äc ®Ị bµi.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i
®óng.
IV- Cđng cè dỈn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.
*VÝ dơ vỊ lêi gi¶i:
a) Tra ( tra lóa ) – cha (mĐ) ; trµ
(ng trµ) – chµ (chµ x¸t).
b) Bá (bá ®i) – bâ (bâ c«ng) ; bỴ
(bỴ cµnh) – bÏ (bÏ mỈt).
- HS lµm vµo phiÕu bµi tËp

- HS lªn b¶ng tr×nh bµy
- HS nhËn xÐt, bỉ sung.
C¸c tiÕng cÇn ®iỊn lÇn lỵt lµ:
a) cho trun, ch¼ng, chª, tr¶, trë.
- §äc c©u chun, nªu néi dung, ý
nghÜa c©u chun
T iÕt 4 : LÞch sư
BÀI 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU –ĐÔNG 1950.
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được.
- Lí do ta quyết đònh mở chiến dòch biên giới thu –đông 1950.
- Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dòch.
- Ý nghóa của chiến dòch.
60
- Nêu đượ sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc Thu đông 1947 và chiến
thắng Biên giới thu đông năm 1950.
II: Đồ dùng:
- Lược đồ chiến dòch Biên giới thu đông 1950.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Một số chấm tròn làm bằng bìa màu đỏ, đen đủ dùng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1) Kiểm tra
bài cũ
2)bài mới.
HĐ1:Ta
quyết đònh
mở chiến
dich biên
giới thu đông

1950.
HĐ2: Diễn
biến, kết quả
chiến dich
biên giới thu
đông 1950.
- GV gọi một số HS lên bảng
kiêm tra bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
- GV giới thiệu các tỉnh trong
căn cứ đòa Việt Bắc cho HS
biết.
H: Nếu Pháp tiếp tục khãa chặt
biên giới Việt Trung,sẽ ảnh
hưởng gì đến căn cứ đòa Việt
Bắc và kháng chiến của ta?
-Vậy nhiệm vụ của kháng
chiến lúc này là gì?
GV nêu: Trước âm mưu cô lập.
Việt Bắc, khoá chặt biên giới
Việt Trung của đÞch, §ảng và
chính phủ đã quyết đònh mở
chiến dòch Biên Giới thu –đông
1950…………
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, cùng đọc SGK sau đó sử
dụng lược đồ để trình bày diễn
biến chiến dòch Biên giới thu-
đông 1950
+Trận đánh mở màn cho chiến

dòch là trận nào? Hãy thuật lại
trận đánh đó.
-2-3 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Nghe.
-Nếu vËy thì căn cứ Việt Bắc
sẽ bò cô lập, không khai thông
được đường liên lạc quốc tế.
-Cần phá tan âm mưu khoá
chặt biên giới của đòch, khai
thông biên giới, mở rộng quan
hệ giữa ta và quốc tế.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm 4 HS, lần lượt từng em
vừa chỉ lược đồ vừa trình bày
diễn biến của chiến dòch
-Đó là trận Đông Khê ngày
16-9-1950 ta nổ súng tấn công
Đông Khê. Đòch ra sức cố thủ
trong các lô cốt và dùng máy
bay bắn phá suốt ngày đêm….
61
HĐ3: Ý
nghóa của
chiến thắng
biên giới thu
đông 1950.
-Sau khi mất Đông Khê, đòch
làm gì? Quân ta làm gì trước

hành động đó của đòch?
-Nêu kết quả của chiến dich
Biên giới thu-đông 1950.
-GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi
trình bày diễn biến chiến dòch
Biên giới thu-đông 1950.
- GV nhận xét phần trình bày
của từng nhóm HS, sau đó tổ
chức cho HS bình chọn nhóm
trình bày đúng, hay nhất.
- GV tuyên dương HS trình bày
diễn biến hay.
H: Em có biết vì sao ta lại chọn
Đông Khê là trận mở đầu chiến
dòch biên giới thu-đông 1950
không?
- GV nêu: khi họp bàn mở
chiến dòch Biên giới thu-đông
1950, chủ tòch Hồ Chí Minh đã
chỉ rõ tầm quan trọng của Đông
khê….
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp
đôi cùng trả lời các câu hỏi sau
để rút ra ý nghóa của chiến
thắng Biên giới thu-đông 1950.
+Nêu điểm khác chủ yếu của
chiến dòch Biên giới Thu-Đông
1950 với chiến dòch Việt Bắc
-Mất Đông Khê chúng buộc
phải rút khỏi Cao Bằng, theo

đường số 4 chiếm lại Đông
Khê. Sau nhiều ngày giao
tranh quyết liệt, quân đòch ở
đường số 4 phải rút chạy.
- Qua 29 ngày đêm chiến đấu
ta đã diệt và bắt sống hơn 8000
tên đòch, giải phóng một số thò
xã và thò trấn, làm chủ 750 Km
trên dải biên giới Việt
Trung…..
-3 nhóm HS cử đại diện lên
bảng vừa trình bày vừa chỉ
lược đồ.
- HS cả lớp tham gia bình
chọn.
-HS trao đổi sau đó một số em
nêu ý kiến trước lớp.
-2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi
để tìm câu trả lời cho từng câu
hỏi.
- Chiến dòch biên giới thu đông
1950 ta chủ động mở và tấn
62
HĐ4: Bác Hồ
trong chiến
dòch biên
giới thu đông
1950. Gương
chiến đấu
dũng cảm

anh La Văn
Cầu.
3) Củng cố

thu-đông 1947. Điều đó cho
thấy sức mạnh của quân và dân
ta như thế nào so với những
ngày đầu kháng chiên?
+Chiến thắng Biên giới thu-
đông 1950 đem lại kết quả gì
cho cuộc kháng chiến của ta?
…………….
- GV tổ chức cho HS nêu ý
kiến trước lớp.
KL: Thắng lợi của chiến dòch
Biên giới thu-đông 1950 tạo
một chuyển biến cơ bản cho
cuộc kháng chiến của nhân dân
ta….
- GV yêu cầu HS làm việc cá
nhân, xem hình minh häa vµ nói
rõ suy nghó của em về hình ảnh
Bác Hồ trong chiến dòch Biên
giới thu –đông 1950.
- GV hãy kể những điều em
biết về gương chiến đâú dũng
cảm của anh La Văn Cầu. Em
có suy nghó gì về anh và tinh
thần chiến đấu của bộ đội ta?
- GV tổng kết bài.

công đòch. Chiến dòch Việt bắc
thu đông 1947 đòch tấn công, ta
đánh lại và giành thắng lợi.
- Cho thấy quân đội ta đã lớn
mạnh và trưởng thành rất
nhanh….
- Cổ vũ tinh thần đấu tranh của
toàn dân và đường liên lạc với
quốc tế được nối liền.
-Lần lượt từng HS nêu ý kiến,
mỗi HS chỉ nêu ý kiến về 1
câu hỏi, các HS khác bổ sung
ý kiến để có câu trả lời hoàn
chỉnh.
-Một vài HS nêu ý kiến trước
lớp.
-HS nêu ý kiến trước lớp.
Thø t ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2010
TiÕt 1: TËp ®äc
VỊ ng«i nhµ ®ang x©y
A/ Mơc tiªu:
1- BiÕt ®äc bµi th¬ (thĨ tù do) lu lo¸t, diƠn c¶m.
63
2- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi
nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nớc ta.
3- Quyền đợc sống trong những ngôi nhà to đẹp của đất nớc đang phát
triển( Bộ phận )
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy học:

I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Buôn Ch Lênh
đón cô giáo.
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ thơ 1:
+ Nhng chi tiết nào vẽ lên hình ảnh
một ngôi nhà đang xây?
+) Rút ý1: Hình ảnh một ngôi nhà
đang xây
- HS đọc khổ thơ 2:
+Tìm những hình ảnh so sánh nói
lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
- HS đọc các khổ thơ còn lại:
+ Tìm những hình ảnh nhân hoá
làm cho ngôi nhà đợc miêu tả sống
- Đoạn 1: Từ đầu đến Tạm biệt!
- Đoạn 2: Tiếp cho đến màu vôi,
gạch.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến nốt nhạc.
- Đoạn 4: Tiếp cho đến xây dở.
- Đoạn 5: Đoạn còn lại

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc toàn bài.
- Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê
tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay
làm việc. Ngôi nhà thở
- Trụ bê tông nhú lên trời nh một
mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ
sắp làm xong. Ngôi
- Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm
biếc, thở ra mùi vôi vữa. Nắng
đứng ngủ quên trên
64
động gần gũi?
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang
xây nói lên điều gì về cuộc sống
trên đất nớc ta?
+)Rút ý2: Vẻ đẹp của ngôi nhà
đang xây.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp đọc bài.
- Tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ 3, 4,
5 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.

- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cuộc sống xây dựng trên đất nớc
ta rất náo nhiệt, khẩn trơng
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho
mỗi đoạn.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc.
IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và
chuẩn bị bài sau.
_______________________________

Tiết 2: Toán
Tiết 73: Luyện tập chung
A/ Mục tiêu:
Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến
số thập phân
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân, chia một
số thập phân cho một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một
số thập phân cho một số thập phân
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
*Bài tập 1 (73): Đặt tính rồi tính
- HS đọc đề bài.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.

- GV nhận xét.
- HS lên bảng làm, lớp làm nháp
a) 266,22: 34 = 7,83
b) 483 : 35 = 13,8
c) 91,08 : 3,6 = 25,3

65

×