Trường THPT CAO THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- Năm học: 2009 -2010
MÔN: VẬT LÝ LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu1 :(3điểm)
Một vật nặng m = 100 kg, bắt đầu chuyển động kể từ lúc đứng yên, dưới tác dụng của lực
kéo F
k
, sau khi chuyển động được một quãng đường là 50m thì đạt được vận tốc 20m/s.
Hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là 0,1. Lấy g = 10 m/s
2
. Bỏ qua sức cản không khí.
1. Xác định gia tốc của vật?
2. Tính lực ma sát tác dụng lên vật
3. Tính lực kéo F
k
?
Câu 2:(1điểm)
Một vật chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 5 mét, với chu kỳ quay là 0,5s
1. Xác định gia tốc hướng tâm của vật?
2. Trong khoảng thời gian 12,25s, vật đi được quãng đường bao nhiêu?
Câu 3:(1 điểm)
Hai vật có khối lượng như nhau m
1
= m
2
= 1000 Tấn . Ở cách xa nhau 1km thì lực
hấp dẫn giữa chúng là bao nhiêu? Cho biết: G = 6,67. 10
-11
(Nm
2
/kg
2
)
Câu 4: (2 điểm)
Một lò xo có độ dài ban đầu là 30 cm. Treo vào đầu lò xo một quả nặng là m=100g. Lò
xo dài ra và đo được là 31 cm. Lấy g = 10 m/s
2
.
1. Tính độ cứng của lò xo?
2. Nếu treo vật nặng m
’
= 1,2 kg thì lò xo dài thêm bao nhiêu? Biết lò xo có giới hạn
đàn hồi là 10N.
Câu 5: (2điểm)
Một vật chuyển động ném ngang, vận tốc đầu 10m/s, từ độ cao 10 m. Lấy gia tốc trọng
trường là 10 m/s
2.
Bỏ qua sức cản không khí.
1. Tính thời gian vật rơi?
2. Tính tầm xa của vật?
3. Tính vận tốc chạm đất của vật?
Câu 6:(1điểm)
Hai vật nặng m
1
= 12kg, m
2
= 15 kg. Được treo vào hai đầu một thanh gỗ xem như
không trọng lượng, dài 180 cm. Để cân bằng theo phương ngang, ta phải đặt điểm tựa ở
vị trí nào giữa hai điểm treo trên.
---------------------------- Hết--------------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 10
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
THÀNH
PHẦN
TỔNG
ĐIỂM
1 1. v
t
= 20m/s.
2aS = -
a = = = 4 m/s
2
.
2. = + .
Trong đó : = 0. Vậy : N = P = mg
2a. Lực ma sát : F
ms
= - µmg = - 0,1 . 100.10 = 100N.
= + .
Chiếu lên ox: = - F
ms
+ F
k
.
Từ định luật II Newton: = ma .
2b. Vậy : = ma + F
ms
= 100.4 + 100 = 500 N.
3đ
2 1.
Gia tốc hướng tâm: = .r =( )
2
. r = ( )
2
. 5 = 800m/s
2
.
2. S = v.t =
rt = .5. 12,25 = 24,5m.
1đ
3
F
hd
= G = 6.67.10
-11
= 6,67.10
-5
N.
1đ
4 1.
l
o
= 30 cm; l = 31 cm ; g = 10m/s
2
; m = 0,1 kg.
∆l = 1 cm.
F
đh
= k ∆l ( 1).
Vật ở vị trí cânbằng : F
đh
= P = mg (2).
Từ (1) (2). Ta có : k ∆l = mg.
k = = = 100N/m.
2. ∆l
gh
= = = 0.1m = 10 cm.(3)
Nếu vẫn nghiệm đúng định luật đàn hồi, thì:
∆l = = = = 0,12m = 12 cm.(4).
Từ (3) (4): Ta thấy :Trạng thái nầy đã vượt qua giới hạn đàn hồi. Lò xo
không còn tính đàn hồi như trước , nên không xác định được .
2đ
5
1. Thời gian rơi:
t = = = 1,41s.
Tầm bay : L= vt = 10.1,41 = 14,12m.
2. v = = = =17,32.m/s
2đ
6
Trong đó : d
1
+d
2
= 180
Vậy : d
1
= 100 cm . d
2
= 80 cm.
1đ
Trường THPT CAO THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học: 2009 -2010
MÔN: VẬT LÝ LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1( 2 điểm):
Hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-8
C, q
2
= -4.10
-8
C đặt tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng
a = 4cm trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại M sao cho
MA = MB = 4cm.
Câu 2 ( 1,5 điểm):
Tính công của lực điện trường làm di chuyển electron giữa hai điểm có hiệu điện thế
2000V dọc theo đường sức điện trường. Biết điện tích của electron – 1,6.10
-19
C.
Câu 3 ( 2,5 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ 1: Mỗi pin có E = 1,5V;
điện trở trong r = 1
, R
1
= 2
, R
2
= 3
.
a. Tìm E
b
và r
b
.
b. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
Câu 4 ( 1 điểm):
Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO
3
, cường độ dòng
điện chạy qua bình điện phân là I = 2A . Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian
10 phút 2 giây là bao nhiêu? Biết A
Ag
= 108g/mol, n
Ag
=1, F = 96500C/mol.
Câu 5 ( 3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ 2.
Bộ nguồn có suất điện động
E = 22V và điện trở trong r = 1
.
Mạch ngoài gồm R
1
= 3
, R
2
= 6
Và bình điện phân dương cực tan chứa
dung dịch CuSO
4
có điện trở R
3
= 2
.
Biết : A
Cu
= 64g/mol, n = 2, khối lượng
riêng của đồng D = 8900kg/m
3
a. Tìm điện trở mạch ngoài.
b. Tìm số chỉ của Ampe kế.
c. Tìm bề dày lượng đồng bám vào cực
catốt trong thời gian 30 phút. Biết diện tích mặt phủ 1cm
2
.
Hết
ĐÁP ÁN
Câu1
- hình vẽ
- nguyên lí chồng chất
12
E E E
-
E
1
=k
8
1
9
2
2
2
4.10
9.10 225000
4.10
q
MA
V/m
E
1
=k
8
1
9
2
2
2
4.10
9.10 225000
4.10
q
MB
V/m
- E
1
= E
2
và
12
,EE
hợp vơí nhau một góc 120
0
nên E=2E
1
cos60
0
= E
1
=225000V/m
-
E
// AB,chiều từ B đến A, có độ lớn 225000V/m
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5 đ
0,25 đ
Câu2
- A = q
e
U
- A = - 1,6.10
-19
.2000 = - 3,2.10
-16
J
0,5 đ
1,0 đ
Câu3 a. E
b
= 2 E + 2 E = 4 E = 6V
r
b
= 2r +r = 3r = 3
b.
b
N
R
b
I
r
=
12
b
b
R R r
=
6
8
= 0,75A
0,75 đ
0,75 đ
1,0 đ
Câu4
m =
1
F
.
A
n
.I.t
thay số m =
1 108
. .2.602 1,35
96500 1
g
0,5 đ
0,5 đ
Câu5
a. R
2
// R
3
: R
23
=
32
32
.
RR
RR
= 1,5
-R
3
nt R
12
: R
N
= R
3
+ R
12
= 4,5
b.
b
N
R
b
I
r
=
15,4
22
= 4(A)
c. - I
3
=
3
2
5,1.4
.
3
23
3
23
R
RI
R
U
(A)
- m =
1
F
.
A
n
.I
3
.t =
1 64
. .3.1800 1,79
96500 2
g
- m = D.V =D.S.h
h =
3
34
1,79
0,2.10 0,2
. 8900.10 .10
m
m mm
DS
0,5 đ
0,5 đ
1,0đ
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ