Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 1 LÝ 10,11 Trường THPT Thuận An ( có ĐA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.99 KB, 8 trang )

---------Hết-------
Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường THPT Thuận An NĂM HỌC 2009 -2010
Môn: Vật Lý - Lớp 10CB
Thời gian làm bài 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đ CHNH THC

Câu 1: a) Chu kỳ của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức liên hệ giữa chu kỳ
và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều.
b) Một đĩa tròn bán kính 10 cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tính vận tốc dài
của điểm nằm trên vành đĩa.
Câu 2: a) Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Newtơn
b) Một vật có khối lượng 50kg đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng của
lực F làm vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s
2
. Tìm lực tác dụng vào
vật.
Câu 3: Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do
Câu 4: Momen lực đối với một trục quay là gì? Phát biểu điều kiện cân bằng của một
vật có trục quay cố định ( hay quy tắc momen lực).
Câu 5: Lúc 6h một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 52km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai
đi từ B về A với vận tốc 48km/h xem chuyển động của hai xe là thẳng đều. Biết
AB=100km, chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động.
Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
Câu 6. Một chất điểm chuyển động đều trên quỹ đạo tròn bán kính 50cm, mỗi giây đi
được 4 vòng. Hãy xác định:
a. Chu kì, tần số.
b. Gia tốc hướng tâm.
c. Tốc độ góc, tốc độ dài.
Câu7. Khi treo một vật có khối lượng m
1


= 200g thì giãn ra một đoạn 4cm
a)Tính độ cứng của lò xo. Lấy g = 10m/s
2

b)Tìm độ giãn của lò xo khi treo thêm vật có khối lượng m
2
= 100g
Câu 8.Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc 45km/h bỗng tăng ga chuyển động
nhanh dần đều. Tính gia tốc và quãng đường của ôtô đi được biết rằng sau 30 giây ôtô
đạt vận tốc 72km/h.
Câu 9. Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng
200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào và chịu tác dụng của
một lực bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
Câu 10. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng dài 8m, cao 4m. Hệ số
ma sát giữa vật và dốc là 0.2, cho g=9,8m/s
2
. Tính gia tốc của vật và vận tốc của nó ở
chân dốc.

-------------HẾT-----------------





HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010

TT Nội Dung Điểm
Phát biểu định nghĩa 0,25 Điểm
---------Hết-------

Câu 1
Viết công thức:
T


2


0,25 Điểm
Tính được ω= 31,4rad/s 0,25 Điểm
Tính được v=ωR= 31,4.0,1=3,14m/s 0,25 Điểm


Câu 2
Phát biểu nội dung định luật 0,25 Điểm
Viết được biểu thức 0,25 Điểm
Viết được: F=ma 0,25 Điểm
Tính được: F=0,5.25=50N 0,25 Điểm


Câu 3
Phát biểu định nghĩa 0,25 Điểm
Nêu được phương, chiều, tính chất chuyển động 0,25 Điểm
Viết được v=gt 0,25 Điểm
Viết được s=1/2gt
2
0,25 Điểm


Câu 4

Định nghĩa mômen lực 0,25 Điểm
Biểu thức M=F.d 0,25 Điểm
Giải thích các đại lượng và đơn vị 0,25 Điểm
Quy tắc mômen lực 0,25 Điểm


Câu 5
Viết được phương trình của vật thứ nhất x
1
= 52t 0,25 Điểm
Viết được phương trình của vật thứ nhất x
1
= 100-48t 0,25 Điểm
Viết được: x
1
= x
2
↔ 52t= 100-48t ↔ t=1h 0,25 Điểm
Tính được: x
1
=52.1=52km 0,25 Điểm


Câu 6
f=4Hz 0,25 Điểm
T=1/4=0,25s 0,25 Điểm
a=rω
2
=r.(2πf)
2

=0,5.(2.3,14.4)
2
=315,5m/s
2
0,25 Điểm
ω=2π f=8π rad/s ; v=rω=0,5.8π=12,56m/s . 0,25 Điểm


Câu 7
+Viết được: k
11
l m g
( 0,25đ)
0,25 Điểm
+Tính được k =
1
2
0,2.10
50 /
4.10
mg
Nm
l



(0,25đ)
0,25 Điểm
+Viết được:
 

12
2
m m g
l
k


(0,25đ)
0,25 Điểm
+Tính được:
 
2
0,2 0,1 10
0,06 6
50
l m cm

   

0,25 Điểm


Câu 8
Chọn được gốc thời gian và chiều chuyển động 0,25 Điểm
Viết được: v=v
0
+at
t
vv
a

0



0,25 Điểm
Tính được a=0,25m/s
2
0,25 Điểm
Tính được: s=487.5m 0,25 Điểm


Câu 9
+Tính được: P = P
1
+ P
2
= 300 + 200 = 500N 0,25 Điểm
+Viết được:
12
21
300
1,5
200
Pd
Pd
  

0,25 Điểm
+Viết được: d = d
1

+ d
2
= 1m và tính đúng d
1
= 0,4m 0,25 Điểm
+Tính đúng : d
2
= 0,6m 0,25 Điểm

Phân tích lực, viết biểu thức định luật II Newton 0,25 Điểm
Rút ra a =g(sin-cos)
0,25 Điểm
---------Hết-------
Câu 10 Kết quả a=2,5m/s
2
0,25 Điểm
Vận tốc ở chân dốc v = 6,32m/s 0,25 Điểm
Thí sinh thiếu đơn vị ở đâu thì trừ 0,25điểm ở đó.









Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường THPT Thuận An NĂM HỌC 2009 -2010
Môn: Vật Lý - Lớp 10NC

Thời gian làm bài 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Đ CHNH THC

Câu 1: a) Tốc độ góc là gì? Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong
chuyển động tròn đều.
b) Một đồng hồ có kim giờ 3cm. Tính vận tốc dài của đầu kim giờ?
Câu 2: a) Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Newtơn
b) Một lực F = 3N tác dụng vào một vật có khối lượng 15kg đang đứng yên.
Hỏi vận tốc của vật sau 10s (coi ma sát như không đáng kể)
Câu 3: Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong điều kiện nào và có đặc điểm gì?
Câu 4: Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều. Viết công thức: vận tốc; liên hệ
vận tốc, gia tốc và độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều, giải thích các đại
lượng trong công thức.
Câu 5: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất, lấy g=10m/s
2
. Tính thời gian rơi và
vận tốc của vật khi chạm đất.
Câu 6: Cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 50m có hai vật chuyển động
ngược chiều nhau. Vật thứ nhất xuất phát từ A chuyển động đều với vận tốc 5m/s, vật
thứ hai xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc
2m/s
2
. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O trùng với A, chiều dương từ A
đến B, gốc thời gian là lúc hai vật xuất phát. Xác định vị trí và thời điểm hai vật gặp
nhau.
Câu 7: Một lò xo có độ dài tự nhiên l
o
=30cm, khối lượng lò xo không đáng kể. Treo lò
xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m=100g thì lò xo dài

31cm. Tìm độ cứng của lò xo. Lấy g=10m/s
2
.
Câu 8: Một xe đang chạy với tốc độ 72km/h thì hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn
mà chỉ trượt trên đường. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường là 0,2 (cho g=
9,8m/s
2)
. Tính thời gian xe chuyển động chậm dần đến khi dừng lại và quãng đường xe
đi được trong giây thứ ba kể từ lúc hãm phanh.
Câu 9: Hai quả cầu giống nhau có cùng khối lượng m= 50kg, bán kính R. Tính R để
lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng là F= 4,175.10
-6
N.
Câu 10: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc α= 30
0
. Hệ
số ma sát trượt là 0,3464. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là l=1m. Lấy g=10m/s
2
, và
732,13 
. Tính vận tốc khi vật đến cuối mặt phẳng nghiêng.

-------------HẾT-----------------
---------Hết-------




HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010


TT
Nội Dung Điểm

Câu 1
Phát biểu định nghĩa 0,25 Điểm
Viết công thức: v= ωr 0,25 Điểm
Tính được:
srad
T
/10.454,1
3600.12
14,3.22
4




0,25 Điểm
Tính được: v= ωr= 1,454.10
-4
.3.10
-2
=4,632.10
-6
m/s 0,25 Điểm


Câu 2
Phát biểu nội dung định luật 0,25 Điểm
Viết được biểu thức 0,25 Điểm

Viết được: F=ma
2
/2,0 sm
m
F
a 

0,25 Điểm
Tính được: v=at=0,2.10=2m/s 0,25 Điểm


Câu 3
Sự xuất hiện của lực ma sát 0,25 Điểm
Đặc điểm: -phương 0,25 Điểm
-chiều 0,25 Điểm
-độ lớn 0,25 Điểm



Câu 4
Phát biểu định nghĩa 0,25 Điểm
Viết được công thức: v=v
0
+at 0,25 Điểm
Viết được công thức: v
2
- v
0
2
=2as 0,25 Điểm

Giải thích các đại lượng trong hai công thức trên 0,25 Điểm


Câu 5
Công thức h=1/2gt
2
0,25 Điểm
Suy ra
s
g
h
t 3
2


0,25 Điểm
Vận tốc v=gt 0,25 Điểm
V=30m/s 0,25 Điểm


Câu 6
Viết được phương trình của vật thứ nhất x
1
= 5t 0,25 Điểm
Viết được phương trình của vật thứ nhất x
1
= 50-t
2
0,25 Điểm
Viết được: x

1
= x
2

1
2
505 ttt
5s hay t
2
= -10s(loại)
0,25 Điểm
Tính được: x
1
=x
2
=25m 0,25 Điểm


Câu 7
Độ biến dạng của là xo: ∆l=l- l
0
=31- 30=1cm= 0,01m 0,25 Điểm
Vật m đứng cân bằng ta có:
0


 PF
(1)
0,25 Điểm
Chiếu (1) lên Ox như hình vẽ ta có: P-F

đh
=0 ↔P= F
đh
↔mg=k∆l 0,25 Điểm
Độ cứng của lò xo:
mN
l
mg
k /100
01,0
10.1,0




0,25 Điểm


Câu 8
Lực ma sát trượt: F=µN=µmg 0,25 Điểm
Gia tốc của xe là: a=-F/m=-µg=-0,2.9,8= -1,96m/s
2
0,25 Điểm
Thời gian chuyển động: t=-v
0
/a=10,2s 0,25 Điểm
Quãng đường xe đi được trong giây thứ 3:
matatsss 9,492,382,8
2
1

2
1
2
2
2
323


0,25 Điểm
---------Hết-------


Câu 9
Để lực hấp dẫn lớn nhất thì khoảng cách giữa chúng phải nhỏ nhất nghĩa là
hai quả cầu phải tiếp xúc nhau: r =2R
0,25 Điểm
Viết được:
2
2
2
21
4R
m
G
r
mm
GF
hd



0,25 Điểm
Suy ra:
hd
F
Gm
R
4
2
2


0,25 Điểm
Vậy

hd
F
Gm
R
4
2
=10cm
0,25 Điểm



Câu 10
Phân tích lực, viết biểu định luật II Newtơn 0,25 Điểm
Rút ra a= g(sinα-µcosα)=2m/s
2
0,25 Điểm

Thời gian trượt hết dốc: t=
s
a
s
1
2


0,25 Điểm
Vận tốc cuối dốc v= at= 2m/s. 0,25 Điểm
Thí sinh thiếu đơn vị ở đâu thì trừ 0,25điểm ở đó.




Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường THPT Thuận An NĂM HỌC 2009 -2010
Môn: Vật Lý - Lớp 11CB
Thời gian làm bài 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Đ CHNH THC

Câu 1: Điện trường là gì? Nêu định nghĩa - viết biểu thức cường độ điện trường và
đơn vị các đại lượng có trong biểu thức?
Câu 2: Dòng điện là gi? Điều kiện để có dòng điện?
Câu 3: Nêu các loại hạt tải điện trong kim loại, trong chất điện phân, trong chân
không và trong chất khí?
Câu 4: Hai đầu đoạn mạch có một điện trở không đổi, nếu cường độ dòng điện của
mạch tăng 3 lần thì công suất điện của mạch sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 5:Một electron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm trong điện trường đều

giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là
1000V/m, khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính động năng của electron khi nó đập
vào bản dương. ( m
e
= 9,1.10
-31
Kg, q
e
= -1,6.10
-19
C)
Câu 6: Một điện tích Q = -4.10
-7
C đặt trong không khí (Vẽ hình)
a. Tính cường độ điện trường tại M cách Q một khoảng 30cm.
b. Đặt vào M một điện tích q = 2.10
-4
C. Tính độ lớn lực điện do Q tác dụng lên q.
Câu 7: Điện áp giữa điểm C và D trong điện trường đều là 200V, biết điện thế tại D là
400V. Tính
a.Điện thế tại điểm C?
b.Công của lực điện trường khi dịch chuyển prôtôn từ C đến D?
c.Công khi dịch chuyển electron từ C đến D?
Câu 8: Một bóng đèn 12V- 12W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc
đèn ở 20
0
C là R
0
=6Ω. Hệ số nhiệt điện trở của vonfram là 4,5.10
-3

K
-1
. Nhiệt độ của
dây tóc đèn khi sáng bình thường là?

×