Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam vào Thị Trường Nhật Bản : Luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.82 KB, 84 trang )

Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
YYœZZ

NGUYỄN CÔNG DŨNG

ĐỀ TÀI :

MARKETING XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT
NAM
VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
CHUYÊN NGÀNH : NGOẠI THƯƠNG
MÃ SỐ : 5.02.05

LUẬN VĂN CAO HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG
PHÓ CHỦ NHIỆM KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH

- THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2000 NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 1


Luận Văn Cao Học


X

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

LỜI MỞ ĐẦU

uất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong các năm vừa qua phát triển
với tốc độ rất cao thường trên 10%, năm 1999 kim ngạch xuất khẩu
thủy sản đạt 971 triệu USD. Trong các thò trường xuất khẩu thủy
sản chính, Nhật chiếm trên 40% kim ngạch xuất khẩu. Thực hiện tốt chiến
lược xuất khẩu thủy sản có ảnh hưởng quyết đònh đến kế hoạch xuất khẩu của
ngành thủy sản Việt Nam. Trong 3 năm 1997, 1998, 1999 kim ngạch xuất
khẩu thủy sản vào thò trường Nhật có xu hướng phát triển chậm lại, tình trạng
này bò tác động bởi rất nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân do nền kinh tế
Nhật bò đình đốn, tuy nhiên có những nguyên nhân do các doanh nghiệp xuất
khẩu thủy sản Việt Nam chưa khai thác hết nhu cầu thủy sản của thò trường
Nhật. Thò trường nhập khẩu thủy sản của Nhật lớn vào loại bậc nhất trên thế
giới, với lượng nhập khẩu trung bình hàng năm trên 3 triệu tấn thủy sản, với
tổng giá trò trên 15 tỷ USD. Theo tài liệu của Tạp chí Thương mại Thủy sản
số ra tháng 2/2000, Việt Nam chiếm 2,9% tổng giá trò kim ngạch nhập khẩu
thủy sản vào thò trường Nhật. Như vậy, thủy sản Việt Nam đã đạt được vò trí
nhất đònh ở thò trường Nhật, đặc biệt là mặt hàng tôm đã vượt qua Thái Lan
và đứng hàng thứ ba sau Inđônêsia và Ấn Độ. Theo kế hoạch xuất khẩu đến
năm 2005, kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 2 tỷ USD, trong đó thò
trường Nhật từ 640 – 680 triệu USD.
Tiềm năng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam rất lớn, trong khi đó nhu
cầu nhập khẩu thủy sản của Nhật đang mở ra với thủy sản Việt Nam. Tuy
nhiên, để đạt được kế hoạch, ngành thủy sản Việt Nam cần phải giải quyết
nhiều vấn đề cần phải đặt ra như đánh bắt, nuôi trồng, bảo quản, chế biến,
vận chuyển, thò trường tiêu thụ, đặc biệt là những vấn đề nhằm đảm bảo chất

lượng thủy sản.
Với đề tài “Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Vào Thò
Trường Nhật Bản”, tác giả muốn đi sâu tìm hiểu nhu cầu thủy sản thò trường
Nhật và các chiến lược Marketing của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam,
nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thò trường này phù hợp với khả năng của
các doanh nghiệp Việt Nam. Đề tài được chia làm 3 chương :
Chương I

: Lý thuyết về Marketing quốc tế và xuất khẩu : ở phần này
thể hiện quá trình phân công lao động quốc tế, tăng kim ngạch
xuất nhập khẩu trong GNP và việc sử dụng Marketing quốc tế
trong hoạt động xuất khẩu.

Chương II : Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thò trường Nhật Bản :
chương này nhằm phân tích, đánh gía tình hình sản xuất, nhập
NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 2


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

khẩu và tiêu thụ thủy sản vào thò trường Nhật, cũng như những
hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thò trường này.
Chương III : Chiến lược Marketing xuất khẩu các mặt hàng thủy sản của
Việt Nam vào thò trường Nhật bản : chương này bao gồm các
nội dung sau : dự đoán nhu cầu – sản xuất nhập khẩu thủy sản
vào thò trường Nhật, tình hình cạnh tranh giữa các quốc gia xuất

khẩu vào thò trường Nhật và chiến lược Marketing xuất khẩu
các mặt hàng thủy sản của Việt Nam vào thò trường này.
Để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn, tác giả đã sử dụng các tài
liệu thu thập từ các nhà xuất bản của Nhật, các thông tin từ Bộ Thương Mại,
Bộ Thủy sản Việt Nam, các tạp chí xuất khẩu thủy sản và thương mại thủy
sản, các sách báo và các tạp chí có liên quan khác. Ngoài ra, tác giả còn sử
dụng những tài liệu thu thập được trong việc quan sát hoạt động phân phối
thủy sản tại thò trường bán lẻ Nhật cũng như động thái tiêu dùng thủy sản của
khách hàng Nhật Bản.
Vì vấn đề trên đây rất rộng và phức tạp, trình độ tác giả còn hạn chế,
do đó đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Mong sự góp ý chân thành của
các quý Thầy, Cô để luận văn thực sự có giá trò thực tiễn.
Người thực hiện :
Nguyễn Công Dũng

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 3


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

MỤC LỤC
MỤC LỤC .
LỜI MỞ ĐẦU .
CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT VỀ MARKETING QUỐC TẾ VÀ XUẤT KHẨU
(từ trang 1 – 15).
I.


MARKETING QUỐC TẾ TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU.

1. Kinh tế toàn cầu .......................................................................................... 1
2. Chính phủ và lợi thế cạnh tranh của một quốc gia ...................................... 2
3. Các lý do chính để các công ty tiến hành thâm nhập thò trường nước ngoài.
...................................................................................................................... 3
II.

NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN CỦA MARKETING QUỐC TẾ

3

1. Xuất khẩu và Marketing quốc tế. ................................................................ 3
2. Nghiên cứu thò trường nước ngoài. .............................................................. 5
3. Các phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thò trường thế giới. ....... 6
4. Marketing quốc tế...................................................................................... 11
KẾT LUẬN CHƯƠNG I ............................................................................... 15
CHƯƠNG II : XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ
TRƯỜNG NHẬT BẢN (từ trang 16 đến 53).
I.
16

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT

1. Môi trường nhân khẩu. .............................................................................. 16
2. Tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu, tiêu thụ thủy sản của Nhật .............. 25

II. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO NHẬT
BẢN . .............................................................................................................. 27

1. Tổng quát tình hình khai thác và xuất khẩu thủy sản Việt Nam............... 27
2. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thò trường Nhật Bản. ........................ 31
NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 4


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

KẾT LUẬN CHƯƠNG II ............................................................................... 52
CHƯƠNG III : CHIẾN LƯC MARKETING XUẤT KHẨU CÁC MẶT
HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG
NHẬT BẢN (từ trang 54 – 74)
I.

DỰ ĐOÁN VỀ NHU CẦU – SẢN XUẤT – NHẬP KHẨU THỦY SẢN
THỊ TRƯỜNG NHẬT ......................................................................... 54

1. Xu hướng nhu cầu tiêu thụ thủy sản thò trường Nhật. .............................. 54
2. Dự đoán tình hình sản xuất và nhập khẩu thủy sản của Nhật ................. 56
II.

TÌNH HÌNH CẠNH TRANH GIỮA CÁC QUỐC GIA XUẤT KHẨU
THUỶ SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT............................................ 59

III.

CHIẾN LƯC MARKETING XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG

THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT. ............. 62

1. Đánh giá về khả năng đánh bắt nuôi trồng, bảo quản, chế biến, vận
chuyển thuỷ hải sản của Việt Nam. ......................................................... 62
2. Các mục tiêu đặt ra cho ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2005.......... 64
3. Hoạt động Makerting để thâm nhập thò trường Nhật Bản. ....................... 64
KẾT LUẬN CHƯƠNG III. ............................................................................. 74
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN CHUNG

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 5


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

CHƯƠNG I
LÝ THUYẾT VỀ MARKETING QUỐC TẾ VÀ
XUẤT KHẨU.
I.

MARKETING QUỐC TẾ TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU :

1. Nền kinh tế toàn cầu :
Từ ngàn xưa, thương mại giữa các quốc gia trên thế giới đã được thực
hiện. Trao đổi sản phẩm giữa các quốc gia được giải thích bởi lý thuyết về lợi
thế tuyệt đối của Adam Smith : tức là giữa các quốc gia trao đổi các sản phẩm

do điều kiện kỹ thuật hoặc tự nhiên, thì sản xuất được ở quốc gia này mà
không sản xuất được ở quốc gia kia, hoặc được sản xuất với chi phí thấp nhất.
Trong nền kinh tế hiện đại, việc chuyên môn hóa giữa các quốc gia trên thế
giới ngày càng phát triển, hay nói khác đi, thương mại quốc tế ngày càng gia
tăng về chủng loại các mặt hàng và dòch vụ. Lý thuyết lợi thế so sánh của
Ricardo lý giải vấn đề tại sao một quốc gia có thể nhập khẩu các sản phẩm,
nếu sản xuất ở trong nước có thể rẻ hơn, bởi vì các quốc gia này tập trung vào
các ngành sản xuất khác sẽ có lợi hơn. Điều này được chứng tỏ bằng sự thay
đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia trên thế giới qua các giai đoạn phát triển
khác nhau.
Trong nền kinh tế toàn cầu, việc đầu tư vào thương mại quốc tế cần
chú ý các vấn đề sau :
¾ Trong nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp bò làm cho tách
rời khỏi yếu tố lợi thế về tự nhiên và các nguồn lực trong nước.
Điều này thể hiện rõ chẳng hạn với luật đầu tư nước ngoài, Việt
Nam khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư trên nhiều
lónh vực. Hay nói khác đi, trên thế giới việc đầu tư trong nhiều
ngành không còn biên giới.
¾ Nhiều quốc gia cùng đạt được lợi thế so sánh đương nhiên, chẳng
hạn như chi phí sản xuất chỉ là giới hạn tạm thời. Điều này làm
chúng ta liên tưởng đến một vấn đề là thương mại thế giới không
chỉ diễn ra giữa hai nước, mà diễn ra giữa nhiều nước. Hay nói khác
đi, trên thò trường của một quốc gia là một mặt hàng nào đó sẽ có
nhiều quốc gia tham gia bán hàng. Ví dụ : Thò trường nhập khẩu tôm
của Nhật bản được rất nhiều quốc gia xuất khẩu tôm của thế giới
tham dự. Ở đây sẽ có cạnh tranh trên nhiều mặt về giá cả, chất
lượng, khả năng cung ứng và nhiều mặt khác. Do đó, các thứ hạng
NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 6



Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

về xuất khẩu tôm giữa các quốc gia xuất khẩu có sự thay đổi, chẳng
hạn trước năm 1990, Thái Lan là quốc gia hàng đầu, nhưng đến năm
1999, Thái Lan đã bò tụt xuống hàng thứ tư sau Inđônêsia, n Độ,
Việt Nam. Nhiều nhà kinh tế cho rằng, đến những năm cuối thế kỷ
XX này, nếu các quốc gia nào không theo kòp việc hòa nhập vào
nền kinh tế thế giới, thì có khả năng bò tụt hậu và khó có cơ hội phát
triển.
¾ Vấn đề kỹ thuật : Ngày nay khoa học và kỹ thuật đã làm thay đổi
nhiều lónh vực trong sản xuất, làm tác động đến thương mại thế giới.
Ví dụ : một nguồn nguyên liêụ tự nhiên bò khan hiếm, người ta có
thể tìm ra những nguồn nguyên liêụ mới để thay thế.
¾ Các nguồn tạo ra lợi thế được mở rộng và nâng cấp, điều này thể
hiện qua việc cơ cấu sản xuất cũng như xuất nhập khẩu của các
nước trên thế giới trải qua các thời kỳ phát triển kinh tế có những
thay đổi rất rõ rệt.
2. Chính phủ và lợi thế cạnh tranh của một quốc gia :
Sự can thiệp khác nhau của chính phủ nhằm tạo ra các lợi thế cạnh
tranh giữa các quốc gia trên thế giới đạt được các kết quả rất khác nhau. Các
vấn đề mà chính phủ can thiệp như thuế, đònh hướng các ngành công nghiệp,
các chính sách đầu tư và các chính sách xã hội, các vấn đề luật pháp cần được
nghiên cứu kỹ để phù hợp với tình hình cụ thể trong từng thời kỳ phát triển
nhất đònh. Trong nền kinh tế toàn cầu, vẫn có tình trạng bảo hộ mậu dòch để
duy trì và phát triển những ngành sản xuất trong nước kém lợi thế cạnh tranh
so với các quốc gia khác. Tuy nhiên, điều này có những mặt bất lợi của nó là

khi xuất khẩu những sản phẩm của ngành này ra thò trường thế giới, sẽ không
có lợi thế cạnh tranh. Để tạo ra lợi thế của một quốc gia, chính phủ cần lưu ý
quan tâm đến các vấn đề sau :
¾ Doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành kinh doanh trên phạm vi toàn
cầu.
¾ Lợi thế cạnh tranh của một quốc gia trong một ngành công nghiệp
có tính chất tương đối. Hay nói khác đi, có một số doanh nghiệp
không theo kòp đòi hỏi của khách hàng.
¾ Tính năng động dẫn đến lợi thế cạnh tranh.
¾ Sự thònh vượng của một quốc gia đòi hỏi các ngành công nghiệp cần
thường xuyên hiện đại.

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 7


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

¾ Cần tạo ra các trung tâm công nghiệp ở các vùng trọng điểm sản
xuất.
¾ Lợi thế cạnh tranh của một quốc gia được tạo nên từ một hay nhiều
thập kỷ, đòi hỏi phải có những chiến lược lâu dài không thể nóng
vội.
¾ Các quốc gia đạt được lợi thế cạnh tranh nhờ sự khác biệt về nhiều
mặt, như những yếu tố sản xuất, phương pháp quản lý, tổ chức xã
hội.
¾ Có các chính sách khác nhau đối với các ngành công nghiệp.

¾ Để duy trì lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp phải hoàn thiện và
đổi mới đầu tư liên tục.
3. Các lý do chính để các công ty tiến hành thâm nhập thò trường nước
ngoài :
¾ Sản phẩm ở giai đoạn trưởng thành doanh số không tăng, cần tìm
kiếm thò trường nước ngoài để tiêu thụ sản phẩm.
¾ Do cạnh tranh trong nước quá khốc liệt, cần tìm thò trường nước
ngoài ít cạnh tranh hơn.
¾ Sử dụng năng lực sản xuất bò dư thừa.
¾ Đa dạng hóa kinh doanh.
¾ Tiềm năng về dân số và sức mua của thò trường nước ngoài.
II.

NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN CỦA MARKETING QUỐC TẾ :

1. Xuất khẩu và Marketing quốc tế :
Quá trình trao đổi trong nước và quốc tế có những sự khác biệt về
nhiều mặt, như nhu cầu về sản phẩm, vấn đề về văn hóa xã hội, tự nhiên, kỹ
thuật. Do đó, Marketing quốc tế khác với Marketing trong nước.
Xuất khẩu chỉ đơn thuần là bán hàng ra nước ngoài vì thương mại và
doanh số còn marketing quốc tế đi xa hơn với quan niệm đặc biệt chú ý đến
người tiêu thụ cuối cùng, đưa sự đònh hướng thoát khỏi việc tìm doanh số bán
cho các sản phẩm hiện có của công ty để phân tích thò trường và đánh giá xem
công ty có thể sản xuất được các sản phẩm và dòch vụ cho nhu cầu hiện tại và

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 8



Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

tương lai, và có khả năng kiểm soát các yếu tố khác như giá, các chính sách
về phân phối và xúc tiến.
Xuất khẩu có thể chỉ đơn giản là một giải pháp ngắn hạn cho các vấn
đề trước mắt về năng lực sản xuất hoặc lượng hàng tồn kho. Marketing nhận
thấy nhu cầu thò trường hiện tại cũng như tiềm năng, marketing là cầu nối
giữa khách hàng và công ty, để công ty hiểu được khách hàng và thỏa mãn
nhu cầu của họ.
Công ty làm công tác xuất khẩu có thể đạt được mức bán có lời, nhưng
biết rất ít về thò trường người tiêu dùng cuối cùng, về sản phẩm của họ.
Không nhận được thông tin tại sao sản phẩm của họ được chấp nhận, và nó
được đưa bằng cách nào đến người tiêu dùng, cũng như không biết được
khách hàng nghó gì về sản phẩm cũng như về công ty xuất khẩu, có thể nó bò
đánh giá rất tồi. Để làm rõ tầm quan trọng của marketing quốc tế đối với hoạt
động xuất khẩu ta xem bảng so sánh dưới đây giữa việc bán xuất khẩu và
Marketing quốc tế cho xuất khẩu :
Bảng so sánh sự khác biệt giữa bán xuất khẩu và Marketing quốc tế
trong xuất khẩu
Bán xuất khẩu
Phạm vi thời Ngắn hạn
gian

Marketing quốc tế
Dài hạn (từ 3 năm trở lên)

Thò
trường Lựa chọn không Lựa chọn dựa trên cơ sở phân tích thò trường và

mục tiêu
có hệ thống
tiềm năng bán hàng.
Mục
chính

tiêu Bán ngay

Nguồn lực
Cách
nhập
trường.

Xây dựng chiến lược thò trường lâu dài .

Chỉ đủ đạt được Các yếu tố cần thiết để đạt được chiến lược thò
mức bán nhất thời trường một cách vững chắc.

thâm Lựa chọn không Lựa chọn phương pháp thâm nhập thích hợp
thò có hệ thống.
nhất với mục tiêu lâu dài.

Phát triển sản Không chú ý.
phẩm mới.

Chú ý đến việc phát triển sản phẩm mới.

Sự thích ứng Thích ứng một Thích ứng các sản phẩm với nhu cầu thu nhập
của sản phẩm cách ép buộc với điều kiện sử dụng của người nước ngoài.
với thò trường. các tiêu chuẩn của

thò trường nước
ngoài.
NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 9


Luận Văn Cao Học

Kênh
phối.
Giá.

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

phân Không có nỗ lực Nỗ lực kiểm soát để đảm bảo các mục tiêu.
để kiểm soát kênh
Xác đònh bởi chi Xác đònh bởi nhu cầu, cạnh tranh, các mục tiêu
phí sản xuất trong và chính sách Marketing, chi phí .
nước và những
điều chỉnh dựa
trên cơ sở này .

Hoạt
động Chủ yếu trong Kết hợp quảng cáo, khuyến mãi, chào hàng để
xúc tiến.
hoạt động chào đạt được các mục tiêu của công ty phù hợp với
hàng hoặc qua các thò trường.
trung gian.


2. Nghiên cứu thò trường nước ngoài :
Muốn đưa được những hàng hoá và những dòch vụ xuất khẩu ra thò
trường nước ngoài, trước tiên phải hiểu được những vấn đề về kinh tế, xã hội,
chính trò, luật pháp, tự nhiên, kỹ thuật của quốc gia mà chúng ta muốn xuất
khẩu vào thò trường này.
Để có được những thông tin cần thiết, người ta phải tiến hành những
biện pháp để thu thập dữ liệu. Sau đây là hai phương pháp chính để thu thập
dữ liệu :
™ Phương pháp thứ nhất : Nghiên cứu tại bàn, với phương pháp này nhằm
thu thập những thông tin cấp hai, đó là những thông tin từ những tạp chí,
báo, sách của các công ty kinh doanh, các công ty nghiên cứu thò trường,
các cơ quan của nhà nước, những tổ chức phi chính phủ, những tổ chức
quốc tế và những tổ chức khác.
™ Phương pháp thứ hai : Nghiên cứu hiện trường, với phương pháp này
nhằm thu thập những thông tin cấp 1, là những thông tin chưa qua xử lý và
phân tích.
Phương pháp nghiên cứu hiện trường gồm có 3 phương pháp
chính sau :
¾ Phương pháp quan sát : quan sát thực tế tình hình thò trường, như
cách bày hàng trên các kệ hàng, trong các siêu thò, các bảng quảng
cáo, cách tổ chức và bán hàng, những hành vi của khách hàng.
Ngày nay, với kỹ thuật hiện đại, người ta có thể không trực tiếp đến
hiện trường mà vẫn thu thập được những hình ảnh của nó qua hệ
NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 10


Luận Văn Cao Học


Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

thống camera và những phương tiện truyền thông quốc tế. Từ những
dữ liệu bằng hình ảnh thu được, ta sẽ phân tích thò trường để hoạch
đònh những chính sách Marketing thích hợp cho thò trường này.
¾ Phương pháp thử nghiệm : đưa những hàng hoá những dòch vụ,
cũng như những hoạt động marketing khác vào một thò trường thật,
hoặc một thò trường giả. Sau đó, thu thập những số liệu như phản
ứng của khách hàng, doanh số đạt được, để từ đó phân tích và đưa
ra những kết quả dự đoán về thò trường nhằm thiết kế những chiến
lược Marketing thích hợp.
¾ Phương pháp phỏng vấn : bằng phương pháp này người ta có thể
phỏng vấn khách hàng trực tiếp, qua thư, qua những phương tiện
thông tin khác như điện thoại. Với mỗi phương pháp khác nhau đều
có những ưu nhược điểm nhất đònh, người ta có thể kết hợp sử dụng
các phương pháp này để đạt kết quả tốt nhất về mặt thời gian, chi
phí cũng như đạt được các thông tin chính xác.
3. Các phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thò trường thế giới :
Để tiến hành thâm nhập thò trường thế giới, người ta sử dụng các
phương pháp chính sau : thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất trong nước,
thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài, thâm nhập thò trường
thế giới từ vùng thương mại tự do.
a. Phương thức thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất trong nước :
Đây là phương thức thâm nhập thò trường được các quốc gia đang phát
triển trên thế giới thường áp dụng, để đưa sản phẩm xuất khẩu vào các quốc
gia khác. Với phương thức này sẽ tạo ra những ích lợi sau :
‰

‰


‰

Sử dụng các nguồn lao động trong nước, tăng thu nhập của dân cư,
cải thiện đời sống, ổn đònh kinh tế xã hội.
Phát triển cơ sở hạ tầng trong nước, sử dụng được những nguồn vốn
trong và ngoài nước, công nghiệp hóa và hiện đại hóa quốc gia.
Sử dụng những nguồn tài nguyên trong nước.

Những hình thức chính của phương thức thâm nhập thò trường thế giới
từ sản xuất trong nước :
‰

Hình thức xuất khẩu trực tiếp (Direct Exporting) : hình thức này đòi
hỏi doanh nghiệp bán sản phẩm trực tiếp ra nước ngoài. Xuất khẩu
trực tiếp thường được áp dụng đối với doanh nghiệp có quy mô sản

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 11


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

xuất lớn, có khả năng về tài chính, hàng hóa có chất lượng và có
nhãn hiệu uy tín trên thương trường quốc tế. Hình thức này có lợi
thế về giá, sản phẩm sát thực với nhu cầu khách hàng, tạo được thò
trường ổn đònh.
‰


Hình thức xuất khẩu gián tiếp (Indirect Exporting) : hình thức xuất
khẩu gián tiếp không đòi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp giữa ngườøi sản
xuất trong nước và người mua nước ngoài. Việc xuất khẩu sản phẩm
của mình ra nước ngoài phải thông qua tổ chức trung gian khác.
Những công ty phải xuất khẩu gián tiếp thường là những công ty có
quy mô nhỏ, hoặc những công ty chưa có những khách hàng quen ở
nước ngoài. Do phải qua những trung gian xuất khẩu, họ phải trả
một khoản phí nhất đònh và không nắm rõ được những nhu cầu thực
sự của khách hàng, vì vậy, có thể gặp khó khăn do thò trường không
ổn đònh.
Những hình thức xuất khẩu gián tiếp :
-

Những công ty quản lý xuất khẩu (Export Management Company
– EMC) : Là những công ty quản trò xuất khẩu cho các công ty
khác. Cũng có thể gọi những công ty này là những công ty làm
dòch vụ xuất khẩu. Các nhà xuất khẩu nhỏ thường thiếu kinh
nghiệm bán hàng ra nước ngoài hoặc không đủ khả năng về vốn
để tổ chức các đơn vò xuất khẩu của mình, do đó họ phải thông
qua các EMC để xuất khẩu. Các EMC không mua bán trên danh
nghóa của mình, tất cả các đơn chào hàng, hợp đồng xuất khẩu
chuyên chở hàng hoá, hóa đơn thu tiền và hàng đều thực hiện
dưới danh nghóa của chủ hàng. Các chính sách về giá cả quảng
cáo , các điều kiện bán hàng khác do chủ hàng quyết đònh. Các
EMC làm vai trò cố vấn và thực hiện các dòch vụ liên quan đến
xuất khẩu. Các EMC sẽ được thanh toán bằng phí dòch vụ xuất
khẩu. Có một xu hướng mới của các EMC là mua hàng trực tiếp
từ các nhà sản xuất, rồi đem bán ra thò trường nước ngoài để
kiếm lời. Khi lựa chọn các EMC để thực hiện dòch vụ xuất khẩu,

các nhà xuất khẩu bò lệ thuộc khá nhiều vào chất lượng dòch vụ
của các EMC. Do đó, cần nghiên cứu các EMC để lựa chọn công
ty dòch vụ tốt nhất.

-

Các khách hàng nước ngoài (Foreign Buyer) : hình thức xuất
khẩu này được thực hiện thông qua việc bán hàng cho các nhân
viên của các công ty nhập khẩu nước ngoài, họ là những người
có hiểu biết về thò trường thế giới. Khi thực hiện hình thức này,
các doanh nghiệp xuất khẩu phải tìm hiểu kỹ khách hàng nhằm

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 12


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài cũng như tránh tình trạng bò
lừa đảo.
-

Ủy thác xuất khẩu (Export Commission House) : Những người
hoặc những tổ chức được ủy thác xuất khẩu thường đại diện cho
người mua nước ngoài cư trú trên nước của nhà xuất khẩu. Nhà
ủy thác xuất khẩu hành động vì lợi ích của người mua, do đó, họ
quan tâm đến mọi chi tiết có liên quan đến quá trình xuất khẩu.

Bán hàng cho nhà ủy thác là một phương thức thuận lợi cho xuất
khẩu. Việc thanh toán thường được đảm bảo nhanh chóng cho
người sản xuất. những vấn đề về vận chuyển hàng hóa thường
do các nhà ủy thác xuất khẩu chiụ trách nhiệm.

-

Môi giới xuất khẩu (Export Broker) : môi giới xuất khẩu được
thực hiện các chức năng liên kết giữa nhà xuất khẩu và nhà
nhập khẩu. Nhà môi giới thường nhận hoa hồng cho hoạt động
của họ. Nhà môi giới có thể là những chuyên gia về một số mặt
hàng nhất đònh hoặc họ có những quan hệ với người mua nước
ngoài để có thể tác động cho hoạt động mua bán xảy ra.

-

Hãng buôn xuất khẩu (Export Merchants) : hãng buôn xuất khẩu
thường đóng tại nước xuất khẩu, mua hàng của người chế biến
hoặc của nhà sản xuất, sau đó thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu
và chiụ mọi rủi ro liên quan đến xuất khẩu.

Hiện nay ở nước ta, đặc biệt là trong lónh vực xuất khẩu thủy hải sản,
phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất
trong nước là phương thức chiếm ưu thế gần như tuyệt đối, thích hợp nhất.
b. Phương thức thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất ở nước
ngoài :
Phương thức thâm nhập này có những lợi ích sau :
-

Thông qua sản xuất ở nước ngoài, các doanh nghiệp có khả năng sử

dụng thế mạnh của quốc gia đó, về kỹ thuật, vốn, tài nguyên lao
động. Nhờ đó, sản phẩm có sức cạnh tranh rất cao.

-

Sản xuất ở nước ngoài khắc phục những hàng rào về nhập khẩu,
như thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu.

Trong phương thức thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất ở nước
ngoài bao gồm các phương thức chính sau :

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 13


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

-

Nhượng bản quyền (Licensing) : với phương thức này nhà xuất khẩu
sẽ nhận tiền bản quyền thông qua việc cho các công ty nước ngoài
sử dụng các bằng sáng chế, nhãn hiệu, cung ứng các dòch vụ về kỹ
thuật, hoặc các dòch vụ khác. Ưu điểm của phương thức này là mức
rủi ro thấp, có thể đạt lợi nhuận cao. Nhược điểm là có kiểm soát
được doanh nghiệp được nhượng bản quyền, khi hợp đồng nhượng
bản quyền chấm dứt, doanh nghiệp đã tạo ra một đối thủ cạnh tranh
cho chính mình .


-

Độc quyền kinh tiêu (Franchising) : Độc quyền kinh tiêu thực chất
là một hình thức của việc nhượng bản quyền, nó được sử dụng rộng
rãi trong ngành hàng tiêu dùng, nhất là trong ngành công nghệ thực
phẩm thức ăn nhanh như Mc Donald’s, gà rán Kentucky, Pizza Hut,
….

-

Sản xuất theo hợp đồng (Contract Manufacturing) : Đây là sự hợp
tác về chế tạo hoặc lắp ráp sản phẩm do nhà sản xuất thực hiện ở
nước ngoài. Ưu điểm hình thức này cho phép doanh nghiệp thâm
nhập thò trường thế giới rủi ro ít, giá thành sản phẩm có thể hạ, nếu
giá nhân công hoặc giá nguyên vật liệu rẻ hơn ở trong nước. Nhược
điểm là doanh nghiệp ít kiểm soát quy trình sản xuất nước ngoài,
khi hợp đồng chấm dứt doanh nghiệp có thể đã tạo ra một đối thủ
cạnh tranh với chính mình.

-

Hoạt động lắp ráp (Assembly Operations) : Trong trường hợp này
các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu các linh kiện rời, những linh kiện
rời đó sẽ được lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh ở nước
ngoài. Bằng cách này có thể tiết kiệm được chi phí chuyên chở, sử
dụng những nguồn lao động rẻ hơn nước ngoài.

-


Hợp đồng quản trò (Management contracting) : công ty sẽ cung cấp
những dòch vụ về quản trò cho công ty nước ngoài. Hình thức này có
rủi ro thấp, có lợi nhuận ngay từ đầu.

-

Liên doanh (Joint Venture) : Liên doanh là một tổ chức kinh doanh,
trong đó hai hoặc nhiều bên được sở hữu, quản lý, điều hành và
được hưởng các quyền lợi từ các kết quả kinh doanh. Hình thức này
được sử dụng để các bên liên doanh tận dụng được các ưu thế của
nhau. Tuy nhiên, khi điều hành chung có thể có các quan điểm khác
nhau về sản xuất kinh doanh.

-

Đầu tư trực tiếp (Direct Investments) : với hình thưc này công ty lập
những cơ sở sản xuất ở nước ngoài bằng vốn của mình. Ưu điểm của
nó là tiết kiệm chi phí vận chuyển, kiểm soát hoàn toàn sản xuất

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 14


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

kinh doanh, sử dụng ưu thế về kỹ thuật, nguyên liệu, lao động. Hạn
chế của rủi ro cao hơn các hình thức xuất khẩu trên.

c. Phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thò trường tại khu
thương mại tự do :
Phương thức này bao gồm các hình thức chính sau :
-

Đặc khu kinh tế : (Special Economic Zone) .

-

Chu chế xuất (Export Processing Zone).

-

Khu thương mại tự do (Free Trade Zone).

Ưu điểm của phương thức này là tận dụng được những lợi thế như miễn
giảm thuế xuất nhập khẩu, sử dụng mặt bằng, công nhân với những giá ưu
đãi.
™ Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược thâm nhập thò
trường thế giới của các doanh nghiệp : các doanh nghiệp khi lựa chọn
những chiến lược thâm nhập thò trường thế giới, tuỳ theo tiềm lực của
doanh nghiệp, các yếu tố khách quan khác để lựa chọn phương thức thích
hợp. Các yếu tố ảnh hưởng để lựa chọn chiến lược thâm nhập :
-

Tiềm lực của doanh nghiệp : căn cứ vào vốn, quy mô kinh doanh, kỹ
thuật sản xuất, trình độ quản lý, những hoạt động marketing để
hoạch đònh phương thức thâm nhập phù hợp với khả năng của doanh
nghiệp.


-

Đặc điểm của thò trường thâm nhập : cần xem xét những yếu tố xã
hội, chính trò, luật pháp, kinh tế, văn hóa, cạnh tranh. Mỗi nước trên
thế giới các yếu tố trên không giống nhau, thí dụ ở các quốc gia tình
hình chính trò không ổn đònh thì không nên sử dụng hình thức đầu tư
trực tiếp.

-

Đặc điểm cụ thể khách hàng : lượng khách hàng, thu nhập, phân bố,
tập quán mua hàng ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số bán cho các
chiến lược ngắn hạn hoặc dài hạn.

-

Đặc điểm của các trung gian : mỗi nước do tình hình kinh tế, tập
quán và những quy đònh của luật pháp sẽ có những hệ thống phân
phối với những đặc điểm riêng của nó. Phải tuỳ thuộc vào mỗi hệ
thống phân phối để có chính sách thâm nhập thích hợp.

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 15


Luận Văn Cao Học

-


Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

Đặc điểm của sản phẩm : mỗi sản phẩm có những đặc điểm riêng
về kết cấu, tính chất lý hóa học, do đó cũng có thể bò ảnh hưởng về
phẩm chất, mức độ an toàn trong quá trình vận chuyển và bảo quản.

4. Marketing quốc tế :
a. Chính sách sản phẩm quốc tế :
Nội dung chính của chính sách sản phẩm quốc tế bao gồm những vấn
đề chính như chính sách chủng loại sản phẩm cho các sản phẩm quốc tế, chính
sách về bao bì, nhãn hiệu hàng hoá, những chính sách về dòch vụ gắn liền với
sản phẩm.
™ Chính sách chủng loại sản phẩm quốc tế : mỗi nhà xuất khẩu phải lựa
chọn các chiến lược sau về chủng loại hàng hóa khi xuất khẩu ra nước
ngoài :
-

Chỉ bán những sản phẩm không đòi hỏi một sự thay đổi nào về mẫu
mã, với chính sách này nhà xuất khẩu có những thuận lợi là sử dụng
được kỹ thuật sản xuất hiện có, bán được với lượng hàng tồn kho.
Tuy nhiên, nhu cầu của các quốc gia trên thế giới về sản phẩm rất ít
khi trùng hợp. Do đó, với sản phẩm hiện có sẽ khó tiêu thụ trên thò
trường.

-

Chiến lược cải tiến làm cho sản phẩm thích hợp với thò trường nước
ngoài bằng cách thiết kế lại mẫu mã, kiểu dáng, bao bì, đặt tên hiệu
để sản phẩm phù hợp và hấp dẫn ở thò trường nước ngoài. Đòi hỏi
những vấn đề về kỹ thuật, vốn, Marketing, để cho hoạt động xuất

khẩu đạt hiệu quả.

-

Chiến lược sáng tạo những sản phẩm mới cho thò trường nước ngoài.
Nhu cầu về sản phẩm có thể sẽ thay đổi, doanh số những sản phẩm
xuất khẩu hiện có có thể bò sút giảm, đòi hỏi doanh nghiệp luôn
phải sáng tạo ra những sản phẩm mới để tồn tại và phát triển. Để
thực hiện được điều này, hoạt động nghiên cứu thò trường, những
chính sách marketing gắn liền với những hoạt động về đầu tư.

™ Bao bì hàng xuất khẩu : Do đặc điểm tính chất lý hóa học của hàng hoá.
Những tập quán về văn hóa, kỹ thuật của thò trường xuất khẩu. Đòi hỏi
bao bì vừa phải giữ được chất lượng hàng hóa, vừa phải phù hợp với sở
thích, thói quen, quy đònh luật pháp của thò trường nước ngoài. Bao bì còn
có tác dụng quảng cáo và có thể làm tăng giá trò của sản phẩm.

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 16


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

™ Nhãn hiệu hàng hoá : nhãn hiệu hàng hoá không những để phân biệt sản
phẩm giữa các hãng, nó còn mang nhiệm vụ quảng cáo. Ở mỗi quốc gia,
những sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng không hoàn toàn giống nhau,
có khi hoàn toàn khác biệt. Do đó, muốn hàng hoá bán được ở những thò

trường nước ngoài, chính sách nhãn hiệu hàng hoá đặc biệt quan trọng.
Nhà xuất khẩu có thể lấy nhãn hiệu cho sản phẩm bằng các cách sau :
-

Nhãn hiệu của nhà xuất khẩu.

-

Nhãn hiệu của nhà sơ chế và đóng gói nước ngoài.

-

Nhãn hiệu của nhà phân phối nước ngoài.

-

Nhãn hiệu của nhà xuất khẩu và nhãn hiệu của nhà phân phối nước
ngoài.

™ Dòch vụ gắn liền với sản phẩm : những sản phẩm quốc tế đòi hỏi những
dòch vụ như về thông tin, vận chuyển, bảo hành, sửa chữa. Đặc biệt là giữa
các quốc gia, các thủ tục về pháp lý trong quá trình giao dòch có nhiều
khác biệt. Do đó, các nhà xuất khẩu cần chú ý đến những dòch vụ để giải
quyết những vấn đề này.
b. Chính sách giá và những vấn đề thanh toán quốc tế :
sau :

Việc đònh giá cho những sản phẩm quốc tế cần chú ý đến những vấn đề

™ Những yếu tố ảnh hưởng đến giá xuất khẩu :

-

Những chi phí sản xuất và phân phối.

-

Những vấn đề thuế xuất nhập khẩu.

-

Những chiến lược thò trường quốc tế của công ty.

-

Những tình hình cạnh tranh trên thò trường quốc tế.

-

Những tình hình cung cầu.

-

Những yếu tố khác như chính trò, chiến tranh, sự thay đổi thời tiết.

™ Các phương pháp đònh giá chính :
Các phương pháp đònh giá chính :
-

Đònh giá theo chi phí : Công ty có thể căn cứ vào chi phí sản xuất
cũng như những chi phí khác, căn cứ theo mức lời mong muốn để

đưa ra một giá xuất khẩu. Cách đònh giá này mang tính chủ quan
cao, nếu đònh giá quá cao hàng sẽ khó bán.

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 17


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

-

Đònh giá cạnh tranh : căn cứ theo giá của các đối thủ cạnh tranh để
đònh giá cho sản phẩm xuất khẩu.

-

Đònh giá dựa vào sự cảm nhận của khách hàng, cách đònh giá này
dựa vào sự cảm nhận của khách hàng để đưa ra mức giá bán. Vấn
đề quan trọng là phải biết được khách hàng cảm nhận như thế nào
về hàng hóa .

™ Các chiến lược đònh giá :
-

Đònh giá chắt lọc thò trường : căn cứ vào nhu cầu và khả năng kinh
tế của khách hàng, đònh giá cao hướng vào bộ phận khách hàng có
thu nhập cao.


-

Đònh giá chiết khấu : giảm giá cho những khách hàng mua số lượng
nhiều, phương thức thanh toán thuận lợi và đảm bảo …

-

Đònh giá tuỳ theo khách hàng là căn cứ vào những khách hàng
thường xuyên, khách hàng mới.

-

Đònh giá theo mùa vụ, căn cứ theo mùa vụ sản xuất và tiêu dùng để
đònh giá.

-

Đònh giá biên tế : giá sản phẩm xuất khẩu rẻ hơn giá bán nội đòa.

Trong hoạt động xuất khẩu cùng với việc đònh giá, người ta còn chú ý
đến những phương thức thanh toán : như phương thức chuyển tiền (Remittance)
theo hình thức điện báo (Telegraphic transfer – T/T), phương thức nhờ thu
kèm chứng từ D/A, D/P. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
(Documentary Credits). Ngoài ra, cần vận dụng một số phương thức khác có
lợi cho nhà xuất khẩu như phương thức trao chứng từ trả tiền ngay (Cash
against Documents – CAD hoặc Cash on Delivery COD).
c. Chính sách phân phối sản phẩm quốc tế : Chính sách phân phối
sản phẩm xuất khẩu khác biệt rất nhiều với chính sách phân phối
trong nội đòa vì các lý do sau :

-

Khả năng công ty xuất khẩu : về tài chính, nhãn hiệu sản phẩm xuất
khẩu, các hoạt động marketing để tiếp cận những nhà nhập khẩu
cũng như hệ thống phân phối ở nước ngoài.

-

Tuỳ thuộc vào hệ thống phân phối của quốc gia nhập khẩu : mỗi
quốc gia đều có cách tổ chức hệ thống phân phối phù hợp với điều
kiện kinh tế, phong tục tập quán, luật pháp.

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 18


Luận Văn Cao Học

-

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

Những đặc điểm sản phẩm : mỗi loại sản phẩm đều có tính chất lý
hoá học nhất đònh, do đó cần chọn kênh phân phối thích hợp.

™ Các kênh phân phối chính các sản phẩm quốc tế :
-

Ta có thể xuất khẩu các sản phẩm ra nước ngoài qua các trung gian

ở trong nước. Xuất khẩu trực tiếp cho các công ty nhập khẩu nước
ngoài, hoặc ta có thể bán sản phẩm của mình ở nước ngoài qua hệ
thống đại lý của công ty.

d. Các chính sách xúc tiến việc bán hàng :
™ Quảng cáo : mục tiêu nhằm thông tin, kích thích khách hàng mua hàng, có
thể dùng các phương tiện để quảng cáo như báo, tạp chí, phim, tivi, radio,
các bảng quảng cáo, qua hệ thống Internet.
™ Khuyến mãi : là những biện pháp nhằm kích thích khách hàng mua hàng
ngay, mua nhiều, các hình thức được sử dụng là quà tặng, sổ số có thưởng,
giảm giá nếu mua nhiều, trình diễn nơi bán hàng …
™ Tuyên truyền : sử dụng những bài báo, bài phóng sự, phim ảnh để đưa
những thông tin tốt về công ty xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu, nước xuất
khẩu.
™ Chào hàng : là sự tiếp xúc trực tiếp của người bán hàng xuất khẩu với
những nhà phân phối, đại lý nhằm thúc đẩy việc ký kết thực hiện những
hợp đồng xuất khẩu.

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 19


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

KẾT LUẬN CHƯƠNG I
---oOo--Qua nghiên cứu lý luận cơ bản về nền kinh tế toàn cầu và hoạt động
Marketing quốc tế ta thấy các vấn đề sau :

¾

¾
¾

¾

Thứ nhất : Ngày nay, các quốc gia trên thế giới dù muốn hay không
đều phải gia nhập hoạt động kinh tế mang tính chất toàn cầu, thể
hiện qua việc doanh số kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng chiếm
một tỷ trọng cao trong GNP.
Thứ hai : Các công ty cạnh tranh với nhau trên phạm vi toàn cầu.
Thứ ba : Nhu cầu về sản phẩm ở mỗi quốc gia trên thế giới đều có
sự khác biệt về nhiều mặt.
Thứ tư : Các công ty muốn xuất khẩu ra thò trường thế giới, cần phải
nghiên cứu thò trường và áp dụng những chiến lược của Marketing
quốc tế.

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 20


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

CHƯƠNG II :
XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM
VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

---oOo--I.

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT :

1. Môi trường nhân khẩu :
Nhật Bản là một quần đảo nằm ở vùng Đông Bắc Á, có diện tích gần
bằng với diện tích của Việt Nam. Sau Thế chiến thứ II, Nhật Bản là quốc gia
bò bại trận. Từ năm 1960, kinh tế Nhật bước vào thời kỳ phát triển rất nhanh,
cho đến nay Nhật có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ. Tuy phát
triển kinh tế, nhưng người Nhật vẫn giữ được truyền thống văn hóa của mình.
Đến năm 1996, dân số Nhật vào khoảng 125 triệu người, tỷ lệ phát triển dân
số ở Nhật có xu hướng giảm. (xin xem bảng số 1)
Bảng số 1 :

DÂN SỐ NHẬT QUA CÁC NĂM
Đơn vò : 1000 người.
NĂM
1920
1930
1940
1950
1960
1970
1980
1990
1995
1997

NGƯỜI NHẬT
Tổng số

Nam
55.885
27.9612
63.792
32.049
71.810
35778
83.586
40.943
93.723
45.988
104.061
50.050
116.392
57.250
122.725
60.251
124.299
60.919
124.963
61.210

Nữ
27.904
31.923
36.032
42.643
47.735
53.011
59.142

62.473
63.380
63.753

NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
Tổng số
Nam
Nữ
78
63
15
478
341
137
1.304
788
516
529
299
230
579
312
266
604
319
285
669
344
325
886

445
441
1.140
567
574
1.203
595
608

(Nguồn : Cơ quan hợp tác và quản lý Nhật)

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 21


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

Số lượng hộ gia đình trong xã hội Nhật tăng gần gấp hai lần năm 1995
so với năm 1960. Tuy nhiên, số nhân khẩu trong một hộ gia đình của năm
1995 vào khoảng 3 người, trong khi năm 1960 là 4 người.
Do số hộ gia đình tăng lên, việc mua sắm những trang thiết bò, những
vật dụng sử dụng trong hộ gia đình cũng tăng. Tuy nhiên, mẫu mã, kiểu dáng,
kích thước đã thay đổi so với những năm 1960.
Đến năm 1996, thu nhập quốc dân của Nhật đạt 3.600 tỷ USD, chỉ đứng
sau Mỹ, có thể nói rằng nền kinh tế của Nhật với những sự phát triển hoặc
suy giảm có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế thế giới, đặc biệt là nền
kinh tế ở Châu Á .(Xem bảng số 2).

Bảng số 2 :

THU NHẬP QUỐC DÂN CỦA NHẬT NĂM 1996
VÀ CÁC QUỐC GIA MỸ – ANH – ĐỨC – PHÁP
Đơn vò : Triệu USD
Quốc gia
Nhật
Mỹ
Anh
Đức
Pháp

Thu nhập quốc dân
3.579.053 triệu USD.
6.612.600 triệu USD.
1.031.353 triệu USD.
2.027.860 triệu USD.
1.335.116 triệu USD

(Nguồn : Cơ quan Hoạch đònh kinh tế Nhật)
Trong những năm gần đây, thương mại quốc tế của Nhật luôn luôn
thặng dư, dẫn đến việc có nhiều nước trong quan hệ thương mại với Nhật bò
thâm thủng những cán cân thanh toán. Năm 1997, thặng dư mậu dòch quốc tế
của Nhật vào khoảng 100 tỷ USD (xem bảng số 3, số 4)

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 22



Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

Bảng 3 :

BẢNG XUẤT KHẨU CỦA NHẬT NĂM 1997
Đơn vò tính : 100 triệu USD
Loại sản phẩm
Thực phẩm
Thuỷ sản
Sản phẩm dệt
Sản phẩm hóa học
Sản phẩm kim loại
Máy móc, công cụ
Sản phẩm không kim loại
Sản phẩm khác
Tổng số

Giá trò
22,09
8,73
83,19
299,65
267,80
3104,17
51,65
380,41
4208,96


Phần trăm / tổng số
0,5
0,2
2,0
7,1
6,4
73,8
1,2
9,0
100

(Nguồn : Bộ Công nghiệp và Thương mại quốc tế Nhật)
Bảng 4 :

BẢNG NHẬP KHẨU NĂM 1997
Đơn vò tính : 100 triệu USD

Loại sản phẩm
Thực phẩm
Thuỷ sản
Nguyên liệu dệt
Các loại quặng
Các nguyên liệu thô khác
Dầu hỏa, khí đốt
Sản phẩm hóa học
Sản phẩm kim loại
Máy móc, công cụ
Sản phẩm dệt
Sản phẩm khác
Tổng số


Giá trò
461,48
151,96
15,34
86,07
191,65
622,28
236,46
178,42
950,06
224,19
421,11
3387,05

Phần trăm / tổng số
13,6
4,5
0,5
2,5
5,7
18,4
7,0
5,3
28,0
6,6
12,4
100

(Nguồn : Bộ Công nghiệp và Thương mại quốc tế Nhật)

Như vậy, năm 1997 Nhật Bản có thể xuất đến 0,87 tỷ USD các loại
thủy hải sản, trong khi đó nhập khẩu vào khoảng 15 tỷ USD thủy hải sản.

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 23


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

Nền kinh tế Nhật cũng như theo quy luật của các quốc gia phát triển
khác, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng. Do đó, làm ảnh hưởng đến mọi mặt
đời sống kinh tế, xã hội, đặc biệt là đời sống của người dân lao động có phần
khó khăn hơn, dẫn đến việc mua sắm và tiêu dùng đòi hỏi sự tiết kiệm, hay
nói khác đi họ chú ý đến những mặt hàng có giá cả và chất lượng hợp lý
(Xem bảng số 5)
Bảng 5 :

LAO ĐỘNG VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
Đơn vò : 10.000 người.
Năm
1960
1970
1975
1980
1985
1990
1995

1997

Lực lượng lao động
4.511
5.153
5.323
5.650
5.963
6.384
6.666
6.787

Số thất nghiệp
75
59
100
114
156
134
210
230

Tỷ lệ thất nghiệp (%)
1,7
1,1
1,9
2,0
2,6
2,1
3,2

3,4

(Nguồn : Cơ quan quản lý và hợp tác Nhật)
Lực lượng lao động của Nhật tăng, tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp cũng có
xu hướng ngày càng tăng.
Thu nhập của người Nhật bằng lương của những người làm trong những
tổ chức chính quyền, công ty so với năm 1970 đã tăng lên khoảng 5 lần, tức
mức lương trung bình vào khoảng 421,4 ngàn yen / tháng. (Xem bảng 6)

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 24


Luận Văn Cao Học

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …

Bảng 6 :

LƯƠNG CỦA NGƯỜI NHẬT
(Tổng số lương hàng tháng của một người lao động
tính trung bình cho tất cả các ngành công nghiệp).
Đơn vò : 1.000 yen
Năm
1970
1980
1985
1990
1995

1996
1997

Tổng số lương
75,7
263,4
317,1
370,2
408,9
413,1
421,4

Lương thường xuyên
56,3
193,9
236,6
271,5
308,0
312,0
316,6

Thưởng
19,4
69,5
80,5
98,7
100,9
101,1
104,8


(Nguồn : Bộ Lao động Nhật)
So với năm 1970, lương của năm 1997 tăng vào khoảng 5 lần.
Trong xã hội Nhật ngày nay, lương của ngươi lao động tuỳ thuộc vào
trình độ học vấn của họ, người có học cao thì sẽ có lương cao.
Những người làm công ăn lương trong xã hội Nhật, về thu nhập có được
cải thiện qua các năm, hay nói khác đi mỗi năm lương của họ đều được tăng.
Tuy nhiên, việc tăng lương ở mỗi năm tuỳ theo tình hình kinh tế, trong những
năm gần đây tỷ lệ tăng lương có giảm so với các năm trước. Các công ty lớn
tăng lương nhiều hơn các công ty nhỏ, số tiền lương tăng qua các năm thể
hiện ở bảng số 7 dưới đây.

NTH : Nguyễn Công Dũng

Trang 25


×