Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Một số biện pháp marketing nhằm phát triển ngành sản xuất kinh doanh băng đĩa nhạc Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.03 KB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
----------------

VÕ THỊ THÚY HÀ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN
NGÀNH SẢN XUẤT KINH DOANH BĂNG ĐĨA NHẠC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Năm 2000


LỜI MỞ ĐẦU
Người Việt Nam vốn rất yêu thích hoạt động văn hóa-nghệ thuật nên các
hoạt động thuộc về văn hóa tinh thần nhằm thỏa mãn những nhu cầu tinh thần của
con người được người dân hưởng ứng và ủng hộ rất nhiệt tình. Cùng với sự tăng
trưởng kinh tế, đời sống người dân ngày càng được nâng cao đồng nghóa với việc
nhu cầu thưởng thức các hình thức nghệ thuật ngày càng được quan tâm và chú ý.
Một trong những nhu cầu đó là nhu cầu thưởng thức âm nhạc.
Có nhiều cách thưởng thức âm nhạc. Có thể nghe và xem nhạc tại các buổi
hòa nhạc, ca nhạc, giao lưu với các ca só, nhạc só . Có thể nghe và xem nhạc qua
radio và tivi, cũng có thể nghe và xem nhạc qua băng đóa nhạc. Trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài, chứng tôi xin đề cập đến một phần của nhu cầu thưởng thức
âm nhạc đó là thưởng thức âm nhạc qua băng đóa nhạc.
Thò trường băng đóa nhạc là một thò trường rất hấp dẫn và sôi động hiện nay.
Các công ty băng đóa thật sự hoạt động khởi sắc từ đầu năm 1997 khi nhạc Việt
Nam lên ngôi. Đời sống vật chất của người dân càng được nâng cao thì đời sống
tinh thần càng được quan tâm thỏa mãn. Nhu cầu về băng đóa nhạc ngày càng tăng


làm cho các hãng băng đóa vào cuộc không chậm trễ để thỏa mãn tối đa nhu cầu
này. Thành phố Hồ Chí Minh là một thò trường lớn và phát triển nhanh của cả nước
nên các hãng băng đóa thành phố cũng là những doanh nghiệp rất nhanh nhạy
trong lónh vực của mình. Thò trường thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và thò trường
Việt Nam nói chung là một thò trường lớn với dân số đông, đời sống kinh tế ngày
càng được nâng cao là một thò trường đầy hứa hẹn đối với các doanh nghiệp hoạt
động trong lónh vực sản xuất kinh doanh băng đóa. Với số lượng băng đóa nhạc tiêu
thụ ngày càng tăng, các hãng băng đóa thành phố ngày càng chòu áp lực cạnh tranh
từ các đối thủ trong cũng như ngoài nước. Một số hãng băng đóa Hà Nội cũng tìm
cách phát hành và kinh doanh ở thành phố, các hãng đóa nước ngoài đang thăm dò

0


và có một số hoạt động tạo nền tảng để đầu tư lớn tại Việt Nam. Có một đối thủ
không có đòa chỉ chính thức nhưng là đối thủ chính của các hãng băng đóa đó là
băng đóa lậu. Mới hình thành và hoạt động hiệu quả trong một thời gian ngắn,
hiện nay các hãng băng đóa thành phố cũng như trong cả nước đang lâm vào tình
trạng vô cùng khó khăn do băng đóa không chính thức tung hoành và thao túng thò
trường. Để phát triển và cạnh tranh với đối thủ biến hóa này cần có nhiều biện
pháp thích hợp. Áp lực từ thò trường đòi hỏi các công ty băng đóa thành phố phải
nâng cao hiệu quả hoạt động của mình để tồn tại và phát triển.
Nhận thức được những khó khăn hiện tại cũng như trong tương lai của ngành
băng đóa thành phố, thấy được tiềm năng to lớn của thò trường băng đóa nhạc cùng
với thời gian bốn năm làm việc trong ngành, chúng tôi quyết đònh chọn đề tài
“Một số biện pháp Marketing nhằm phát triển ngành sản xuất và kinh doanh băng
đóa nhạc thành phố Hồ Chí Minh”.
Đề tài được chúng tôi thực hiện với tất cả tâm huyết của mình mong góp
phần đưa ngành sản xuất kinh doanh băng đóa nhạc thành phố ra khỏi cơn khủng
hoảng hiện tại và phát triển vững chắc trong tương lai.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng, luận văn có phạm vi nghiên
cứu như sau:


Lý luận về Marketing.



Phân tích thực trạng Marketing của ngành sản xuất kinh doanh

băng đóa thành phố.


Nhận diện đối thủ cạnh tranh.



Một số biện pháp marketing nhằm phát triển ngành băng đóa

thành phố dựa trên 4 thành phần chính của marketing mix.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp
mô tả thực trạng, phân tích và tổng hợp các hoạt động marketing từ đó đề ra các
giải pháp cụ thể nhằm phát triển ngành băng đóa nhạc. Luận văn sử dụng các

1


nguồn số liệu từ báo chí, báo cáo nội bộ của các công ty trong ngành, báo cáo tổng
hợp của Sở Văn Hóa Thông Tin, đặc biệt là những nhận xét và dự báo của các
chuyên gia trong lónh vực băng đóa. Luận văn đề ra những biện pháp marketing

chủ yếu dựa vào chính sách marketing mix.
Ngoài Lời Mở Đầu và Kết Luận, luận văn có khối lượng 55 trang, 9 bảng và
sơ đồ cùng 5 phụ lục. Nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Lý luận về marketing
Chương 2: Phân tích thực trạng marketing của ngành kinh doanh băng đóa
thành phố.
Chương 3: Một số biện pháp marketing nhằm phát triển ngành băng đóa
thành phố.
Việc hoàn thành đề tài này sẽ góp phần phát triển ngành băng đóa thành
phố, gia tăng mức đóng góp vào ngân sách Nhà Nước và đáp ứng nhu cầu thưởng
thức âm nhạc của công chúng làm phong phú đời sống tinh thần của người dân.
Đây là cơ hội để các hãng băng đóa nhìn lại chiến lược kinh doanh của mình để
khai thác tối đa thế mạnh từ đó có những hướng đi thích hợp.

2


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MARKETING
1.1. KHÁI NIỆM VỀ MARKETING
Thuật ngữ Marketing ngày nay dần trở nên quen thuộc đối với các doanh
nghiệp, các ngành nghề kinh doanh trên thò trường. Tuy nhiên, không phải tất cả
các doanh nghiệp đều hiểu rõ các hoạt động marketing để có thể áp dụng vào sản
xuất kinh doanh, tạo ra cơ hội thành công cho bản thân mình trên thò trường cạnh
tranh hiện nay. Vậy Marketing là gì?
• Theo Philip Kotler thì hoạt động Marketing là toàn bộ các hoạt
động hướng tới việc thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng thông qua quá
trình buôn bán, trao đổi hàng hoá hoặc dòch vụ trên thò trường.
• Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ cho rằng Marketing là một quá trình
hoạch đònh và thực hiện quan điểm về sản phẩm, dòch vụ hoặc tư tưởng,
phân phối, xác đònh giá bán và truyền thông đối với thò trường mục tiêu,

nhằm mục đích tạo ra những cuộc trao đổi để thỏa mãn các mục tiêu của cá
nhân, của các tổ chức xã hội.
• Chúng tôi hoàn toàn nhất trí với những quan điểm trên và thấy
rằng hoạt động Marketing tham gia vào toàn bộ quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp từ khi chưa sản xuất ra sản phẩm hoặc dòch vụ đến sau khi đã
trao đổi, buôn bán trên thò trường.
Các mục tiêu của hoạt động Marketing.
-

Tối đa hóa tiêu thụ

-

Tối đa hóa thỏa mãn khách hàng

-

Tối đa hóa lựa chọn

-

Tối đa hóa chất lượng đời sống.

3


Để đạt được các mục tiêu này, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành
nghề khác nhau vận dụng các biện pháp marketing khác nhau tùy theo đặc điểm
kinh doanh của từng ngành nghề. Trong sản xuất kinh doanh băng đóa nhạc,
marketing góp phần rất lớn vào sự thành công của các chương trình nhạc được giới

thiệu trên thò trường. Marketing làm cho sản phẩm âm nhạc mà thò trường có nhu
cầu đến được với công chúng trong một thời gian nhanh nhất.
1.2. NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU.
Theo quan điểm marketing, thò trường là nơi tập hợp người mua có nhu cầu,
có sức mua mà chưa được thỏa mãn và doanh nghiệp sẽ hướng nỗ lực marketing
vào để khai thác.
Có nhiều cách phân loại thò trường, tùy theo cách mà ta có nhiều loại thò
trường khác nhau:
-

Phân loại thò trường theo yếu tố đòa lý

-

Phân loại thò trường theo đối tượng mua bán

-

Phân loại thò trường theo từng mặt hàng mua bán

-

Phân loại thò trường theo số lượng người trong thò trường…
1.2.1

Phân khúc thò trường

Các thò trường gồm những người mua khác nhau về một hay nhiều mặt. Họ
có thể khác nhau về mong muốn, sức mua, đòa điểm, thái độ và cách thức mua
sắm. Phân khúc thò trường là phân nhóm đối tượng theo từng tiêu thức dựa vào đặc

điểm khách hàng để thỏa mãn một cách cao nhất nhu cầu của họ và đem lại lợi ích
cao nhất cho doanh nghiệp.
Các tiêu thức thường được sử dụng để phân khúc thò trường là: vùng đòa lý,
nhân khẩu học, tâm lý, hành vi mua sắm…trong ngành kinh doanh băng đóa, vùng

4


đòa lý là tiêu thức thường được chọn để phân khúc thò trường vì mỗi vùng thường
có nhu cầu và sở thích khác nhau.
1.2.2

Xác đònh thò trường mục tiêu

Việc phân khúc thò trường làm bộc lộ những cơ hội của khúc thò trường đang
xuất hiện. Các công ty phải đánh giá các khúc thò trường khác nhau và quyết đònh
chọn bao nhiêu khúc thò trường và những khúc thò trường nào là thò trường mục
tiêu. Thực tế hoạt động marketing của doanh nghiệp thường không bao quát toàn
bộ thò trường. Phải phục vụ quá nhiều thò hiếu khác nhau sẽ dẫn đến không thỏa
mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Do đó phân khúc thò trường giúp doanh nghiệp
chọn những khúc thò trường hấp dẫn nhất.
Các tiêu chuẩn thường được sử dụng để chọn thò trường mục tiêu:


Độ hấp dẫn của phân khúc

Độ hấp dẫn của phân khúc thường được dựa trên: qui mô khách hàng, sức
tiêu thụ hiện tại mạnh, nhu cầu đa dạng và phong phú, công ty có khả năng đổi
mới sản phẩm trong tiêu dùng, có lợi thế cạnh tranh, nhòp độ tăng trưởng cao, mức
độ lợi nhuận cao, môi trường vó mô thuận lợi…

Trong ngành sản xuất kinh doanh băng đóa, các yếu tố như: qui mô khách
hàng, nhu cầu đa dạng, lợi nhuận cao thường được sử dụng để lựa chọn thò trường
mục tiêu.


Phù hợp với mục tiêu và nguồn tài nguyên của công ty

Những khúc thò trường phù hợp với mục tiêu của công ty cần được phân tích
xem công ty có khả năng và nguồn tài nguyên để thành công ở khúc thò trường đó
không. Một số khúc thò trường hấp dẫn có thể bò loại bỏ do không phù hợp với mục
tiêu lâu dài của công ty.

5


1.3. MARKETING MIX
Marketing là toàn bộ công việc kinh doanh dưới góc độ kết quả cuối cùng,
tức là dưới góc độ khách hàng…Thành công trong kinh doanh không phải là do
người sản xuất, mà chính là do khách hàng quyết đònh.(Peter Drucker).
Marketing hiện đại ngày nay tham gia vào toàn bộ quá trình hoạt động của
doanh nghiệp. Từ việc nghiên cứu nhu cầu thò trường, thiết kế sản phẩm, đònh giá
và tiêu thụ hàng hóa.
Marketing bao gồm bốn thành phần chính (4P):
-

Sản phẩm – Product

-

Giá cả – Price


-

Phân phối – Place

-

Chiêu thò - cổ động – Promotion

Nghiên cứu về marketing là phải nói đến marketing mix. Marketing mix là
những hoạt động phối hợp các thành phần chính của marketing thành những biện
pháp phù hợp với tình hình thực tế của thò trường mục tiêu và các phân khúc trong
thò trường nhằm đạt được những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
1.3.1

Chiến lược sản phẩm - Product.

Sản phẩm là yếu tố đầu tiên quan trọng nhất trong marketing mix. Chiến
lược sản phẩm đòi hỏi phải đưa ra những quyết đònh hài hòa về danh mục, chủng
loại sản phẩm, nhãn hiệu, bao bì.

1.3.1.1 Những quyết đònh về danh mục sản phẩm.
Danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm và mặt hàng
mà một người bán cụ thể đưa ra để bán cho những người mua.

6


Danh mục sản phẩm của một doanh nghiệp có chiều rộng, chiều dài, chiều
sâu và mật độ nhất đònh. Chiều rộng danh mục sản phẩm là những loại sản phẩm

khác nhau. Chiều dài danh mục sản phẩm là những mặt hàng trong các loại sản
phẩm. Chiều sâu danh mục sản phẩm là các phương án của các sản phẩm trong
loại thường là kích cỡ của sản phẩm.
Ở ngành kinh doanh băng đóa nhạc, danh mục sản phẩm có chiều rộng gồm
hai loại chính là băng và đóa. Chiều dài của mỗi rất khác nhau như băng nhạc có
băng cassette và băng video, đóa nhạc có đóa CD, VCD, DVD… Chiều sâu của mỗi
loại cũng khác nhau như trong băng cassette có loại 90 và 60 phút, đóa CD có đóa
90, 60 và 30 phút.
1.3.1.2

Quyết đònh về loại sản phẩm.

Loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với nhau bởi vì
chúng thực hiện một chức năng tương tự, được bán cho cùng một nhóm người tiêu
dùng, qua cùng kênh như nhau hay tạo nên một khung giá cụ thể.
Doanh nghiệp cần biết doanh số bán và lợi nhuận của từng mặt hàng trong
loại sản phẩm và vò trí của loại sản phẩm của mình so với đối thủ cạnh tranh. Có
thể xây dựng bảng đồ vò trí sản phẩm để hoạch đònh chiến lược marketing sản
phẩm và xác đònh các khúc thò trường. Các quyết đònh hiện đại hóa, làm nổi bật
sản phẩm hay thanh lọc bớt loại sản phẩm có thể được đưa ra tùy tình huống và
mục tiêu của công ty.
1.3.1.3

Quyết đònh nhãn hiệu.

Khi hoạch đònh một chiến lược marketing cho sản phẩm, doanh nghiệp phải
quyết đònh nhãn hiệu. Nhãn hiệu là tên, thuật ngữ, ký hiệu, biểu tượng hay kiểu
dáng, hoặc một sự kết hợp những yếu tố đó nhằm xác nhận hàng hóa hay dòch vụ

7



của một người bán hay một nhóm người bán và phân biệt chúng với sản phẩm của
đối thủ cạnh tranh.
Một nhãn hiệu có thể mang theo sáu cấp độ ý nghóa: nhãn hiệu trước tiên
trong ý nghó những thuộc tính nhất đònh, gợi lên những ích lợi thực tế hay tình cảm,
nói lên một điều gì đó về giá trò của ngừoi sản xuất, thể hiện một nền văn hóa
nhất đònh, phát họa một nhân cách nhất đònh, thể hiện khách hàng mua hay sử
dụng sản phẩm đó.
ại thành phố Hồ Chí Minh, các nhãn hiệu băng đóa nhạc như Phương Nam
Film, Saigon Audio, Hãng Phim Trẻ, Bến Thành Audio… được người tiêu dùng
nhận biết và tin tưởng ở một mức độ nhất đònh. Uy tín của nhãn hiệu đem lại lợi
thế cạnh tranh cho công ty.
1.3.1.4

Quyết đònh về bao bì .

Bao gói là những hoạt động thiết kế và sản xuất hộp đựng hay giấy gói cho
sản phẩm. Bao bì là công cụ marketing đắc lực. Bao bì thiết kế tốt có thể tạo ra giá
trò thuận tiện cho người tiêu dùng và giá trò khuyến mãi cho người sản xuất.
1.3.2

Chiến lược giá

Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết đònh thò phần của
công ty và khả năng sinh lời của nó. Giá cả là yếu tố duy nhất trong marketing mix
tạo ra thu nhập. Giá cả cũng là một trong những yếu tố linh hoạt nhất của
marketing mix.
Khi xây dựng chính sách đònh giá, công ty phải xem xét nhiều yếu tố. Có
sáu bước để ấn đònh giá: lựa chọn mục tiêu đònh giá, xác đònh nhu cầu, ước tính giá

thành, phân tích giá của đối thủ cạnh tranh, lựa chọn phương pháp đònh giá và xác
đònh giá cuối cùng.

8


1.3.2.1 Lựa chọn mục tiêu đònh giá và xác đònh nhu cầu
Trước tiên công ty phải quyết đònh xem mình muốn đạt được gì với sản
phẩm cụ thể. Công ty cần lựa chọn thò trường mục tiêu và đònh vò sản phẩm trên thò
trường. Mỗi mức giá sẽ tác động đến lợi nhuận, doanh số từ việc bán hàng và thò
phần.
Một công ty có thể theo đuổi bất kỳ mục tiêu nào trong số sáu mục tiêu
chính sau thông qua việc đònh giá: mục tiêu đảm bảo sống sót, tối đa hóa lợi nhuận
trước mắt, tối đa hóa thu nhập trước mắt, tăng tối đa mức tiêu thụ, tăng tối đa việc
hớt phần ngon của thò trường, giành vò trí dẫn đầu về chất lượng sản phẩm.
Sau khi đã lựa chọn mục tiêu đònh giá, công ty cần chú ý là mỗi giá đặt ra
sẽ dẫn đến một mức nhu cầu khác nhau và vì thế sẽ có tác động khác nhau đến
những mục tiêu marketing của nó. Bình thường thì nhu cầu và giá có quan hệ tỷ lệ
nghòch với nhau.
Ta có thể xác đònh nhu cầu bằng hai cách: cách thứ nhất giả thiết rằng giá
của đối thủ cạnh tranh không thay đổi khi công ty thay đổi giá, cách thứ hai giả
thiết rằng đối thủ cạnh tranh sẽ tính giá khác nhau ứng với mỗi giá mà công ty sẽ
đưa ra.
1.3.2.2 Xác đònh chi phí và phân tích giá cả hàng hóa của đối thủ cạnh
tranh
Công ty bao giờ cũng có xu hướng tính mức giá đủ để trang trải những chi
phí sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận hợp lý. Chi phí có hai
dạng: chi phí cố đònh và chí phí biến đổi. Chi phí cố đònh trong ngành băng đóa
nhạc là chi phí thiết kế chương trình, nhạc só, ca só… chi phí biến đổi là chi phí băng
đóa trắng.

Bên cạnh việc xác đònh chi phí của bản thân, công ty cần phân tích giá cả
hàng hóa và những phản ứng của đối thủ cạnh tranh để có thể xác đònh giá của
mình một cách hợp lý hơn. Giá cả và chất lượng hàng hoá của đối thủ cạnh tranh
là yếu tố rất quan trọng trong việc đònh giá sản phẩm của công ty.

9


1.3.2.3 Lựa chọn phương pháp đònh giá và xác đònh giá cuối cùng
Có nhiều phương pháp đònh giá khác nhau như phương pháp đònh giá bằng
cách cộng lời vào chi phí, theo lợi nhuận mục tiêu, theo giá trò người mua nghó sản
phẩm xứng đáng như vậy, theo mức giá hiện hành… Tùy theo mục tiêu ngắn và dài
hạn của mình mà doanh nghiệp lựa chọn phương pháp đònh giá phù hợp. Trong
ngành công nghiệp băng đóa nhạc thế giới, thông thường các doanh nghiệp thường
áp dụng phương pháp đònh giá theo lợi nhuận mục tiêu.
Các phương pháp đònh giá giúp doanh nghiệp thu hẹp khoản giá để lựa chọn
giá cuối cùng. Phối hợp giá với các yếu tố khác của marketing mix và yếu tố tâm
lý để đảm bảo chắc chắn rằng nó sẽ được thò trường chấp nhận.
1.3.3

Chiến lược phân phối

Theo Philip Kotler thì kênh phân phối có thể được xem như những tập hợp
các tổ chức phụ thuộc lẫn nhau liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm hay dòch
vụ hiện có để sử dụng hay tiêu dùng. Kênh phân phối thực hiện công việc chuyển
hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng.
Sơ đồ 1: Hai cách phân phối chủ yếu được áp dụng: Cách cổ điển và cách
hiện đại
Doanh
nghiệp 1


Khách
hàng 1

Doanh
nghiệp 1

Khách
hàng 1
PP

Doanh
nghiệp 2

Khách
hàng 2

Doanh
nghiệp 2

Phân phối cổ điển

Khách
hàng 2

Phân phối hiện đại

Phân phối cổ điển thể hiện mối quan hệ trực tiếp giữa doanh nghiệp với
khách hàng. Khi qui mô sản xuất cung ứng sản phẩm lớn cho nhiều khách hàng


10


khác nhau thì doanh nghiệp khó có thể đáp ứng tốt được. Lúc đó kênh phân phối
hiện đại tức là quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp sẽ thông qua nhà phân
phối. Nhà phân phối có thể là người bán sỉ, bán lẻ, nhà phân phối trong kênh phân
phối.
Như vậy kênh phân phối là một hệ thống các nhà phân phối, làm trung gian,
có nhiệm vụ chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng.
Kênh phân phối bao gồm chiều dài của kênh phân phối tức là số cấp của
kênh, chiều rộng là số lượng trung gian ở mỗi cấp. Tùy vào điều kiện và đặc điểm
hàng hóa mà sử dụng các kênh phân phối một cách có hiệu quả. Kênh một cấp có
một người trung gian. Kênh hai cấp có hai trung gian. Trên thò trường người tiêu
dùng thì thường là một người bán sỉ và một người bán lẻ. Theo quan điểm của
người sản xuất thì càng nhiều cấp phân phối càng khó nhận được những thông tin
phản hồi của người tiêu dùng chính xác.
Sơ đồ 2: Các kênh phân phối hàng tiêu dùng

Người
bán lẻ
Khách hàng

Nhà sản
xuất
Người
bán sỉ

Người
bán sỉ


Người
bán lẻ

Người bán
sỉ nhỏ

11

Người
bán lẻ


Sơ đồ 3: Các kênh phân phối hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất

Người phân
phối TLSX
Người sản
xuất

Khách hàng
công nghiệp

Đại diện của
người SX

Chi nhánh tiêu
thụ của người SX

Trong quá trình chọn kênh phân phối, tùy thuộc vào năng lực, mục tiêu của
mình mà doanh nghiệp chọn chiều dài, chiều rộng của kênh cho phù hợp và đạt

hiệu quả cao.
Đa số các công ty băng đóa lớn trên thế giới đều có hệ thống phát hành
riêng của mình. Họ có chuỗi các cửa hàng tự chọn để bán và giới thiệu sản phẩm.
Bên cạnh đó, các công ty ký hợp đồng với một vài nhà phân phối trung gian để
phát hành băng đóa trên toàn thế giới.
1.3.4 Chiến lược chiêu thò, cổ động.
Marketing hiện đại đòi hỏi nhiều yếu tố hơn là việc phát triển sản phẩm,
đònh giá sao cho có sức hấp dẫn và tạo điều kiện cho khách hàng mục tiêu có thể
tiếp cận được sản phẩm hay dòch vụ cung cấp. Chiêu thò-cổ động là là một thành
phần trong marketing mix. Mục đích của chiêu thò-cổ động là làm cho cung cầu
gặp nhau, người bán thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người mua. Chiêu thò-cổ động
phối hợp với chiến lược sản phẩm, giá cả và phân phối làm cho hàng hóa bán được
nhiều hơn, nhanh hơn và uy tín của công ty được nâng cao. Chiêu thò cổ động vừa

12


là khoa học, vừa là nghệ thuật. Nó đòi hỏi sự sáng tạo, linh hoạt, khéo léo trong
quá trình thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu đã vạch ra với chi phí thấp nhất.
Hệ thống chiêu thò cổ động bao gồm sự phối hợp năm công cụ chủ yếu
sau:
-

Quảng cáo (Advertising): là việc sử dụng không gian và thời gian để

giới thiệu gián tiếp và khuyếch trương các ý tưởng, hàng hóa hay dòch vụ
cho khách hàng.
-

Marketing trực tiếp (Direct marketing): sử dụng thư, điện thoại và


những công cụ liên lạc gián tiếp khác để thông tin cho những khách hàng
hiện có và khách hàng tiềm năng hay yêu cầu họ có phản ứng đáp lại.
-

Kích thích tiêu thụ, khuyến mãi (Sales promotion): Những hình thức

thưởng trong thời gian ngắn để khuyến khích dùng thử hay mua một sản
phẩm hoặc dòch vụ nhiều hơn như giảm giá, quà tặng, xổ số, hội chợ…
-

Quan hệ công chúng, tuyên truyền (Publicity): là các chương trình khác

nhau được thiết kế nhằm đề cao hay bảo vệ hình ảnh công ty hay những sản
phẩm cụ thể.
-

Chào hàng trực tiếp (Personal selling): Giao tiếp trực tiếp với khách

hàng với mục đích bán hàng.
Sơ đồ 4: Qui trình xây dựng một kế hoạch chiêu thò cổ động
Nội dung chiêu
thò, cổ động
Xác đònh mục
tiêu, doanh số

Xác đònh

chiêu thò, cổ


ngân sách

Lựa chọn phối
hợp phương thức

động

Đánh giá, đo
lường kết quả

chiêu thò cổ động

• Xác đònh mục tiêu: doanh nghiệp căn cứ vào mục tiêu chung của
mình để xác đònh nhiệm vụ, mục tiêu của hoạt động chiêu thò-cổ động.

13


• Xây dựng ngân sách chiêu thò, cổ động: doanh nghiệp sẽ quyết
đònh chi bao nhiêu cho chiêu thò cổ động căn cứ theo khả năng, theo tỷ lệ
phần trăm doanh số, theo chi phí của đối thủ cạnh tranh hoặc theo mục tiêu
và nhiệm vụ của doanh nghiệp.
• Lựa chọn phương thức phối hợp chiêu thò cổ động: có thể sử dụng
phối hợp nhiều hoạt động chiêu thò cổ động khác nhau ở một tỷ lệ nhất đònh
trong một thời gian để đạt được hiệu quả cao nhất.
• Sau khi lựa chọn các phương thức phối hợp hoạt động chiêu thò cổ
động, doanh nghiệp thể sẽ lựa chọn nội dung chiêu thò tương ứng và phương
tiện chiêu thò thích hợp để đạt được được mục tiêu đề ra với ngân sách đã
đònh.
• Đánh giá, đo lường kết quả: căn cứ vào mục tiêu đưa ra ban đầu,

doanh nghiệp có thể so sánh để đánh giá kết quả thực hiện sau một thời
gian. Phải đánh giá tác động ở cả hai mặt; tác động về chiêu thò cổ động và
tác động về thương mại.
Tác động về chiêu thò cổ động được đánh giá qua việc đo lường mức thay
đổi nhận thức của khách hàng sau quá trình chiêu thò cổ động.
Tác động về thương mại được thể hiện thông qua doanh số, thò phần, lợi
nhuận đạt được trước và sau một thời gian thực hiện chiêu thò, cổ động.
Những phần lý thuyết được đề cập trên đây giúp ta rất nhiều trong việc
phân tích thực trạng kinh doanh của ngành băng đóa cũng như đưa ra những giải
pháp marketing giúp các công ty băng đóa thành phố phát triển trong môi trường
cạnh tranh. Phần cơ bản của lý thuyết marketing hỗ trợ cho việc đề ra những giải
pháp phù hợp dựa trên các phương pháp khoa học. Để có chiến lược marketing
phát triển ngành băng đóa nhạc thành phố, việc phân tích thực trạng marketing
trong ngành là vô cùng cần thiết.

14


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING NGÀNH
SẢN XUẤT KINH DOANH BĂNG ĐĨA NHẠC THÀNH PHỐ
2.1. THỰC TRẠNG CHUNG VỀ NGÀNH SẢN XUẤT KINH
DOANH BĂNG ĐĨA NHẠC THÀNH PHỐ
2.1.1

Giới thiệu tổng quát về ngành sản xuất kinh doanh băng đóa

nhạc cả nước và thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành sản xuất kinh doanh băng đóa nhạc cả nước hiện nay có khoảng 20
hãng sản xuất và trung tâm băng đóa, trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm 80%
mức sản xuất cũng như tiêu thụ. Hình thức hoạt động của các hãng và trung tâm

băng đóa rất phong phú. Một số là doanh nghiệp Nhà nước như Saigon Audio, Hồ
Gươm Audio, VAFACO, Hãng Phim Trẻ, Bến Thành Audio, Trùng Dương, Rạng
Đông…, một số là công ty cổ phần và tư nhân như Phương Nam Film, Kim Lợi
studio, Lạc Hồng, Đông Hải, Viết Tân…Các hãng và trung tâm băng nhạc này
thường hợp tác với nhau sản xuất và phát hành các chương trình mới.
Theo báo cáo năm 1999 của Sở Văn Hóa Thông Tin Thành Phố thì các hãng
và trung tâm băng nhạc thành phố đầu tư máy móc thiết bò gồm máy quay, phòng
thu âm và các thiết bò hỗ trợ trên 20 tỷ đồng Việt Nam. Vốn đầu tư trong cả nước
cho máy móc thiết bò là 26 tỷ đồng gồm vốn Nhà nước và tư nhân hợp tác. Việc
hợp tác góp vốn này có tác dụng tích cực trong việc hiện đại hóa máy móc thiết bò
của các hãng băng đóa Nhà nước vốn đã lạc hậu. Ngoài vốn đầu tư cho máy móc
thiết bò thì vốn hoạt động của các hãng băng đóa trong cả nước là trên 30 tỷ đồng
trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm 80% trong tổng số vốn hoạt động. Bên
cạnh nguồn vốn hoạt động, cả nước có hơn 1.000 nhân lực hoạt động trong lónh vực
sản xuất kinh doanh băng đóa, riêng thành phố Hồ Chí Minh có hơn 800 người.

15


2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của ngành sản xuất và kinh doanh
băng đóa nhạc.
Nhiệm vụ xã hội chủ yếu của các hãng băng đóa và trung tâm băng nhạc là
phục vụ đời sống văn hóa tinh thần cho toàn xã hội. Bộ Văn Hóa Thông Tin xác
đònh trách nhiệm của các hãng băng đóa là góp phần xây dựng, phát triển nền văn
hóa Việt Nam. Đó là nền văn hóa xây dựng trên cơ sở di sản văn hóa truyền
thống, vốn là niềm tự hào của bao thế hệ người Việt Nam. Điều này đòi hỏi các
hãng băng đóa cho ra đời những sản phẩm âm nhạc chất lượng cao góp phần nâng
cao đời sống văn hóa người dân thông qua việc thưởng thức âm nhạc. Song song
đó, các hãng băng đóa phải phát triển vững mạnh góp phần phát triển ngành công
nghệ giải trí và kinh tế cả nước, đóng góp vào ngân sách. Nhà nước ta nhận thức rõ

tầm quan trọng của văn hóa trong điều kiện kinh tế thò trường mở cửa. Văn hóa là
nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
Mục tiêu của các hoạt động âm nhạc là tạo cho người dân có một đời sống
tinh thần phong phú, lành mạnh từ đó nâng cao dân trí, đáp ứng mục tiêu của Nhà
nước đề ra là xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối
sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội. Đònh
hướng thò hiếu âm nhạc của công chúng theo hướng lành mạnh, trong sáng, nâng
cao tính dân tộc trong việc thưởng thức âm nhạc.
2.1.1.2

Quá trình hình thành và phát triển ngành sản xuất kinh doanh
băng đóa nhạc Thành Phố Hồ Chí Minh.
Dựa vào đặc điểm phát triển của thò trường băng đóa nhạc thành phố Hồ Chí

Minh, có thể chia làm 3 giai đoạn phát triển của ngành sản xuất kinh doanh băng
đóa nhạc:
• Giai đoạn thứ nhất là trước năm 1988, thò trường thành phố Hồ
Chí Minh chỉ tồn tại hai hãng băng là Saigon Audio và chi nhánh phía nam

16


của Nhà Xuất Bản Âm Nhạc với mặt hàng độc tôn lúc đó là cải lương tuồng
cổ. Đây là giai đoạn phát triển rất sơ khai của ngành công nghiệp băng đóa
thành phố.
• Giai đoạn thứ hai từ năm 1989 đến đầu năm 1997 là giai đoạn
hình thành nhiều hãng và trung tâm băng đóa. Đầu năm 1989, công ty vật
phẩm văn hóa TP.HCM ra đời với tên gọi là VAFACO. Các công ty băng
nhạc TP.HCM tung ra các album ca nhạc Việt Nam đầu tiên được chú ý trên

thò trường là: Đêm Thu, Mơ Hoa…với những ca khúc trữ tình lãng mạng: Lời
Người Ra Đi, Mơ Hoa… mở đầu cho thời kỳ hoàng kim của các giọng ca Bảo
Yến, Nhã Phương và sự trở lại của Lan Ngọc, Ngọc Yến.
Năm 1990, phong trào nhạc ngoại lời Việt trở nên thònh hành. Có những
album được tiêu thụ cả trăm ngàn bản cassette như Samba Mabo, Himalaya,
Single Bell… với các giọng ca Thanh Lan, Trang Kim Yến, Sỹ Đan…Bên cạnh đó
còn có một dòng nhạc khác cũng thònh hành không kém đó là dòng “nhạc quê
hương” với những ca só như : Đình Văn, Phương Dung mà nhạc só phối âm tiêu
biểu lúc đó là Quốc Dũng.
Năm 1991-1992, có thêm Hãng Phim Trẻ, Bến Thành, Phương Nam Film
làm thò trường băng đóa nhạc phong phú hơn. Hãng Phim Trẻ đưa ra hai giọng ca
độc quyền là Ngọc Sơn và Thu Hiền, mỗi chương trình phát hành hơn 70.000 bảng
cassette. Chương trình Mưa Bụi từ 1-4 là băng video ca nhạc đầu tiên được tiêu thụ
với số lượng trên 100.000 bảng chưa kể số lượng in lậu. Bên cạnh đó cũng có dòng
nhạc Hong Kong với các album: Mộng Tình Đầu, Cánh Chim Bạt Gióù… với các
giọng ca Sỹ Ben, Cảnh Hàn. Cùng lúc đó thò trường cũng xuất hiện chương trình
video ca nhạc thiếu nhi Cả Nhà Thương Nhau của Bến Thành Audio bán không
dưới 100.000 bảng.
Sau liên hoan pop-rock Đầm Sen 1992, các video nhạc trẻ đầu tiên ra đời
với những gương mặt mới như Ba Con Mèo, Phương Thảo-Ngọc Lễ... Đây là thời

17


kỳ thành phố Hồ Chí Minh cho ra đời các trung tâm băng nhạc như Thất Sơn, Phú
Nhuận, Bình Tây…đây là lúc thònh vượng của các công ty và trung tâm băng đóa
nhạc thành phố.
Từ năm 1995 ca nhạc trong nước xuống dốc, trầm trọng nhất là năm 1996.
Các giọng cải lương Vũ Linh, Ngọc Huyền, Tài Linh chuyển sang ca nhạc, các cây
hài chiếm lónh kệ băng đóa với các chương trình: Đại Hội Danh Hài, Bảo Chung,

Minh Nhí. Lúc này, băng nhạc hải ngoại tràn ngập thành phố. Năm 1996 đi đâu
cũng thấy Thúy Nga Paris, Hương Lan, Ý Lan… các chương trình này đầy ắp các
chợ Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Huệ, Nguyễn Đình Chiểu. Băng nhạc hải ngoại
đã làm các chương trình của các hãng băng đóa thành phố ngủ ngon một giấc dài
hơn hai năm liền từ 1995-1997.
• Giai đoạn thứ ba là từ cuối năm 1997 đến nay: cuối năm 1997, thò
trường băng đóa nhạc chuyển sang giai đoạn mới khả quan hơn nhiều. Giai đoạn
này bắt đầu sự lên ngôi của các ca só Việt Nam với các bài hát Việt Nam đã kéo
theo sự hồi sinh của ngành công nghiệp băng đóa thành phố. Sự hồi sinh này được
tiếp thêm sức mạnh bằng sự xuất hiện nhà máy CD Việt Nam đầu tiên ra đời. Đó
là nhà máy CD lớn nhất Đông Nam Á là Saigon Audio. Đây là thời kỳ các giọng
ca mới như Mỹ Linh, Lam Trường, Quang Linh, Phương Thanh, Trần Thu Hà… với
sự nở rộ các trung tâm băng đóa nhạc với số lượng phát hành băng đóa ra thò trường
lên đến hàng triệu bảng/năm.
Sự ra đời các sản phẩm băng cassette, băng video, đóa CD, VCD phục vụ
nhu cầu giải trí của người dân hình thành nên một thò trường băng đóa nhạc rất
nhạy cảm và sôi động. Thò trường băng đóa nhạc thành phố Hồ Chí Minh là thò
trường lớn nhất Việt Nam. Theo số liệu báo cáo của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố
thì tổng số dân tại thành phố là 5,5 triệu người trong đó dân số nội thành chiếm
hơn 4 triệu người. Thành phố Hồ Chí Minh là một thò trường lớn, hấp dẫn cho các
doanh nghiệp băng đóa nhạc.

18


2.1.2 Tình hình tiêu thụ băng đóa nhạc tại Thành Phố Hồ Chí Minh và
tại các chi nhánh của các công ty băng đóa nhạc thành phố trên cả nước.
Trên thò trường băng đóa nhạc thành phố hiện đang có nhiều sản phẩm xuất
xứ từ nhiều nước như: Hồng Kong, Trung Quốc, Mỹ, Nhật, Việt Nam và một số
nước Châu Âu. Các sản phẩm này là sản phẩm văn hóa phục vụ nhu cầu tinh thần

của xã hội. Khi đời sống ổn đònh, mức sống được nâng cao thì nhu cầu giải trí càng
trở nên cần thiết. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thò trường, sản phẩm
băng đóa nhạc hiện nay có nhiều nguồn cung cấp khác nhau như các sản phẩm
chính thức làm tại Việt Nam, các sản phẩm chính thức nhập từ nước ngoài, các sản
phẩm nhập lậu từ Trung Quốc và hàng giả được làm tại Việt Nam.
Các sản phẩm chính thức được sản xuất tại Việt Nam mà cụ thể là được
sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh được các doanh nghiệp kinh doanh văn hóa
phẩm phát hành như: Phương Nam Film, Saigon Audio, Bến Thành, Vafaco, Công
Ty Đông Hải, Hãng Phim Trẻ-Kim Lợi, Trung Tâm Băng Nhạc Trùng Dương,
Rạng Đông…
Nguồn sản phẩm chính thức được nhập từ nước ngoài do các công ty
trong nước ký kết với các hãng băng đóa nước ngoài để mua thành phẩm hoặc bản
quyền để sản xuất trong nước như Saigon Audio, Phương Nam Film ký với
Universal Music. Các hãng băng đóa cũng có thể mua thẳng từ trung tâm bán sỉ
các nước không thông qua hãng băng đóa nước ngoài.
Bên cạnh đó các sản phẩm băng đóa lậu được cung cấp cho thò trường qua
nhiều ngã từ các nước xung quanh như Lào, Campuchia, Trung Quốc. Đáng ngại
nhất là sản phẩm được nhập lậu từ Trung Quốc với giá rẻ. Một số tổ chức đem
chương trình đặt hàng gia công tại Trung Quốc sau đó nhập lậu trở lại thành phố.
Ngoài ra băng đóa còn có thể sản xuất lậu ngay trong nước bằng cách lấy các

19


chương trình ăn khách mới tung ra đem in sang lậu tại một số đầu mối trong thành
phố sau đó tung ra thò trường.
So với cả nước thì thành phố Hồ Chí Minh là khu vực có cơ sở hạ tầng và vò
trí đòa lý thuận lợi, mức độ tăng trưởng kinh tế vào loại cao nhất nước. Mức sống
của người dân khá ổn đònh và cao hơn nhiều so với các khu vực khác. Cũng vì
những lý do đó mà nhu cầu giải trí và thưởng thức văn hóa-nghệ thuật ở thành phố

cũng cao hơn. Do sự tăng trưởng kinh tế cao và nhanh chóng nhưng lại không đồng
đều trong các khu vực dân cư thành phố nên khó đánh giá nhu cầu băng đóa nhạc
tại thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng nhìn chung, thò trường băng đóa nhạc thành phố
là thò trường lớn có nhu cầu tiềm năng cao và phức tạp.
Một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh băng đóa nhạc thành phố rất nhạy
cảm với thò trường nhưng các chương trình bò kiểm duyệt kỹ lưỡng và xin giấy
phép rất mất thời gian. Bên cạnh đó băng đóa được nhập và in sang lậu ngay trong
nước không mất tiền bản quyền và nhờ các thiết bò in sang hàng loạt nên không
mất nhiều thời gian. Băng đóa lậu thường kém chất lượng và nội dung được lắp
ghép mà không hề được đầu tư nghiêm túc. Như vậy, thực chất có một khối lượng
khổng lồ băng đóa nhạc được lưu hành trên thò trường từ các nguồn chính thức và
không chính thức nhưng vẫn không đủ đáp ứng cho nhu cầu của thò trường. Đây
vẫn là thò trường rộng mở để các doanh nghiệp có thể nghiên cứu và khai thác.
Bảng 1: Tình hình tiêu thụ băng đóa nhạc tại thành phố Hồ Chí Minh từ
1996-1999
1996

1997

1998

1999

CD,VCD (triệu cái)

0.5

1.1

1.7


1.5

Video, Cassette ( triệu
cái)
Doanh Thu (Tỷ đồng)

1.0

1.2

1.5

1.2

43

70

100

80

* Nguồn: Báo cáo Volume của Universal Music năm 1999

20


Theo tính toán của các hãng băng đóa thành phố và thống kê của Sở Văn
Hóa Thông Tin, lượng băng đóa phát hành của các hãng từ năm 1998 đến nay có

xu hướng sụt giảm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và giảm
sút trong sức mua. Năm 1997 là năm bắt đầu có sự lên ngôi của nhạc Việt Nam
nên số lượng băng đóa tiêu thụ tăng hơn so với trước rất nhiều.
• Năm 1996, thò trường chủ yếu bán băng đóa Trung Quốc với
chương trình nhạc nước ngoài hoặc nhạc hải ngoại nên số lượng băng đóa
tiêu thụ chính thức của các hãng năm 1996 chưa đến 500.000 CD và VCD,
một triệu băng video và cassette.
• Đến năm 1997, do chương trình nhạc Việt Nam được ưa chuộng
và người tiêu dùng có xu hướng mua băng đóa trong nước sản xuất thì số
lượng băng đóa được tiêu thụ tăng gấp đôi năm 1996 tức là hơn một triệu đóa
CD và VCD, hơn một triệu băng video và cassette. Năm 1997 với hàng triệu
băng đóa được tiêu thụ ngành sản xuất và kinh doanh băng đóa thành phố
phấn khởi với mức doanh thu hơn 70 tỉ đồng.
• Năm 1998 là năm làm ăn phát đạt của tất cả các hãng băng. Số
lượng băng đóa tiêu thụ đạt 1,7 triệu đóa và hơn 1,5 triệu băng với mức
doanh thu ngành là 100 tỉ đồng.
• Năm 1999 các hãng băng đóa thành phố dự tính phát hành từ 2,5
đến 3 triệu đóa nhưng họ gặp phải một đối thủ rất mạnh là hàng lậu. Thấy
được tiềm năng của ngành công nghệ giải trí, hàng lậu không cho các công
ty băng đóa được hưởng lợi với nhau. Nắm bắt được tâm lý chuộng hàng rẻ
của người tiêu dùng nên từ năm 1998, nguồn hàng lậu đã xâm chiếm thò
trường và làm ảnh hưởng không nhỏ đối với các công ty băng đóa. Số lượng
băng đóa tiêu thụ năm 1999 đã sụt giảm còn 1,5 triệu đóa và 1,2 triệu băng
với mức doanh thu giảm gần 20 tỉ đồng so với năm 1998.

21


Từ tình hình trên, các hãng băng đóa dự báo rằng năm 2000 tiếp tục là một
năm khó khăn cho toàn ngành. Thò trường tiêu thụ băng đóa nhạc trong q I năm

2000 đã giảm từ 20-50% khiến các hãng sản xuất băng đóa không dám tung ra
chương trình mới vì nạn ăn cắp bản quyền và sao chép lậu. Tính đến đầu tháng
5/2000 thì số lượng chương trình phát hành giảm 50% so với năm 1999 và số băng
đóa tiêu thụ chỉ đạt mức 200 ngàn đóa. Số lượng băng đóa phát hành chủ yếu được
tiêu thụ tại thành phố Hồ Chí Minh. Các thành phố lớn khác như Hà Nội, Hải
Phòng, Cần Thơ, Huế, Đà Nẵng… chỉ tiêu thụ bằng ¼ thành phố Hồ Chí Minh.
Số lượng băng đóa được tiêu thụ của các hãng băng đóa thành phố trong
những năm gần đây phản ánh sự phát triển không ngừng của thò trường băng đóa
nhạc giải trí và tác động của nền kinh tế cũng như thò hiếu của công chúng đến
ngành công nghiệp băng đóa. Để hiểu rõ hơn thực trạng và thông qua đó có những
tác động marketing phù hợp nhằm phát triển ngành công nghiệp giải trí này ta cần
tìm hiểu, phân tích thực trạng marketing của ngành sản xuất kinh doanh băng đóa
nhạc thành phố Hồ Chí Minh một cách hệ thống và khoa học.
2.2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING NGÀNH SẢN XUẤT

KINH DOANH BĂNG ĐĨA NHẠC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.2.1 Phân khúc thò trường, lựa chọn thò trường mục tiêu, khách
hàng thò trường băng đóa và thói quen mua sắm.
Hiện nay, với qui mô dân số Việt Nam trên 78 triệu người trong đó Thành
phố Hồ Chí Minh chiếm trên 5 triệu người, Hà Nội hơn 3 triệu người, Cần Thơ,
Hải Phòng, Huế trên 2 triệu người1…thì nhu cầu băng đóa của thò trường là rất lớn.
Do sự phát triển kinh tế giữa các vùng không đồng đều nhau nên thu nhập chênh
lệch lớn giữa nông thôn và thành thò. Các trung tâm đô thò có thu nhập cao hơn
nhiều lần so với các vùng nông thôn. Môi trường chính trò Việt Nam ổn đònh và
khung pháp luật ngày càng được cải thiện. Kinh tế đạt mức tăng trưởng cao mặc dù
1

Niên giám thống kê 1999


22


có ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. Mức tăng trưởng GDP là 8,2% năm 97,
5,8% năm 98 và 4,7% năm 99 là nền tảng cho những bước phát triển tiếp theo góp
phần nâng cao mức sống người dân. Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người
liên tục tăng, từ 3,4 triệu năm 96 lên 5,2 triệu2 năm 99 . Theo điều tra của chi cục
thống kê thì mức thu nhập tính bình quân đầu người Việt Nam hiện nay đạt mức
300USD/người/năm trong khi thu nhập bình quân đầu người tại thành phố Hồ Chí
Minh là 990USD/người/năm3 cao hơn gấp 3 lần so với trung bình cả nước.
Các yếu tố như dân số, thu nhập thực tế bình quân đầu người, cơ sở hạ tầng,
vò trí đòa lý, sở thích tiêu dùng…đều có thể sử dụng để phân khúc thò trường, lựa
chọn thò trường mục tiêu.


Dựa vào vò trí đòa lý ta có thể chia ra những phân khúc thò trường

sau:
-

Hai trung tâm lớn là Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.

-

Các tỉnh thành lớn trong cả nước như Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng

-

Khu vựa khác như nông thôn…






Thò trường băng đóa nhạc là một trong những thò trường sôi

động nhất hiện nay với nhiều đối tượng khách hàng mà chủ yếu là giới trẻ,
những người rất nhạy cảm với sự thay đổi trong cuộc sống. Ngành băng đóa
thành phố xác đònh mục tiêu là phục vụ tập trung vào hai trung tâm lớn
có sự phát triển kinh tế mạnh nhất và điều kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi của
cả nước là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội từ đó mở rộng ra các vùng
khác.
-

Từ nay đến năm 2005 ngành băng đóa thành phố tập trung vào

phát triển hai khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội và từng bước mở

2
3

Thời báo Kinh Tế Việt Nam (VET) 20/11/99 và báo Saigon Times Daily 01/2000
Niên Giám Thống Kê 1999

23


×