Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Kế hoạch dạy học Ngữ văn văn 7 VNEN 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.85 KB, 23 trang )

MẪU 01
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: Ngữ văn . LỚP: 7
Cả năm:140 tiết. Học kỳ I:72 tiết. Học kỳ II:68 tiết

Tiết theo
Tên bài/chủ đề
thứ tự

Nội dung chính

Nội dung tích hợp

Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ Hình thức
Ghi
năng, năng lực(theo chương trình tổ chức dạy
chú
môn học)
học

Học kỳ I: 18 tuần = 72 tiết ( 4 tiết/tuần)
1-4

5-8

Bài 1. Cổng trường
Từ ghép
mở ra (4 tiết)
1. Đọc văn bản Cổng KNS: - Ra quyết định : lựa
trường mở ra
chon cách sử dụng từ ghép


phù hợp với thực tiễn giao
2. Tìm hiểu văn bản.
3.Tìm hiểu về các loại tiếp của bản thân
từ ghép và nghĩa của - Giao tiếp : trình bày suy
nghĩ , ý tưởng, thảo luận và
từ ghép
4. Liên kết trong văn chia sẻ quan điểm cá nhân về
cách sử dụng từ ghép.
bản
5.Luyện tập, vận dụng

1. Kiến thức: Chỉ ra được những chi
tiết thể hiện tâm trạng của mẹ trước
ngày khai trường đầu tiên của con;
trình bày được tình cảm thiêng liêng
sâu sắc của cha mẹ dành cho con cái
và ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối
với cuộc đời mỗi con người ; nêu được
suy nghĩa của cá nhân về tình cảm gia
đình và vai trò của nhà trường,
2. Kĩ năng: Nhận biết được cấu tạo và
ý nghĩa của từ ghép ; sử dụng được
các loại từ ghép trong những tình
huống giao tiếp cụ thể. Chỉ ra được
những biểu hiện về tính liên kết trong
văn bản, biết kết nối các câu, các đoạn
trong văn bản để đảm bảo tính liên
kết.
3. Năng lực: tự học ,năng lực giao
tiếp , sử dụng ngôn ngữ năng lực hợp

tác, năng lực giải quyết vấn đề
Bài 2
Cuộc chia tay của những 1.Về kiến thức.
Cuộc Chia tay của 1. Đọc văn bản: Cuộc con búp bê.
- Chỉ ra được những chi tiết thể hiện
những con búp bê chia tay của những KNS: - Tự nhận thức và xác

A. cá nhân, Tiết
1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá
Tiết 3.
nhân. nhóm B3,C2
Tiết 4
B4,C3

A. cá nhân, Tiết
1,2:
nhóm
A,B1,2


(4 tiết)
con búp bê
2. Tìm hiểu văn bản
3. Tìm hiểu bố cục và
những yêu cầu về bố
cục của văn bản
4. Tìm hiểu về tính

mạch lạc cảu văn bản
5. Luyện tập, vận
dụng

9-12

Bài 3
Những câu hát 1. Đọc các văn bản
nghĩa tình (4 tiết)
2. Tìm hiểu văn bản
3. Tìm hiểu về từ láy
4. Tìm hiểu về quá
trình tạo lập văn bản
5. Luyện tập, vận
dụng

định được giá trị của lòng
nhân ái, tình thương và trách
nhiệmcủa cá nhân với hạnh
phúc gia đình.
- Giao tiếp phản hồi, lắng nghe
tích cực, trình bày suy nghĩ, ý
tưởng, cảm nhận của bản thân
về cách ứng xử thể hiện tình
cảm của các nhân vật,giá trị
nội dung và nghệ thuật của
văn bản
-MT: Liên hệ MT, gia đình và
sự ảnh hưởng đến trẻ em


Ngững câu hát nghĩa tình:
*LHMT: Sưu tầm ca dao, dân
ca có liên quan đến MT
Tõ l¸y:
* KNS: - Ra quyết định : lựa
chon cách sử dụng từ láy phù
hợp với thực tiễn giao tiếp
của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy
nghĩ , ý tưởng, thảo luận và
chia sẻ quan điểm cá nhân về
cách sử dụng từ láy

tâm trạng đau đớn và xúc động của hai
anh em trong cuộc chia tay ; trình bày
được suy nghĩ về tình cảm anh em
17 khăng khít, gắn bó và ý nghĩa lớn
lao của tổ ấm gia đình ; hiểu được về
quyền trẻ em.
2. Kĩ năng: Nhận biết được tầm quan
trọng của bố cục trong văn bản ; bước
đầu
xây
dựng được văn bản có bố cục rành
mạch, hợp lí.
- Chỉ ra được những biểu hiện về tính
mạch lạc trong văn bản, biết tạo lập
văn bản có tính mạch lạc.
3. Năng lực: tự học ,năng lực giao
tiếp , sử dụng ngôn ngữ năng lực hợp

tác, năng lực giải quyết vấn đề
1. Kiến thức:
Nêu được nội dung cảm xúc và ý
nghĩa của những bài ca dao có chủ đề
tình cảm gia đình, và tình yêu quê
hương đất nước con người. phân tích
được tác dụng của các biện pháp nghệ
huật tiêu biểu như so sánh ẩn dụ, bước
đầu nhận diện được cơ bản của ca dao,
dân ca.
2. Kĩ năng
Nhận biết được các từ láy, chỉ ra được
nghĩa của từ láy, sử dụng từ láy phù
hợp trong các tình huống giao tiếp cụ

B,C,D,E cá
nhân. nhóm Tiết 3.
B3,4
Tiết
C

4

A. cá nhân, Tiết
1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá
Tiết 3.
nhân. nhóm B3,C2

Tiết 4:
B4, C3


thể.
3. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết
vấn đề. Đọc sáng tạo
- Năng lực hợp tác:.
- Năng lực thẩm mỹ:
- Năng lực tự học:
13-16

17-20

Bài 4
Những câu hát 1. Đọc các văn bản
than thân châm
biếm(4 tiết)
2. Tìm hiểu văn bản
3. Tìm hiểu về đại từ
4. Luyện tập, vận
dụng

Bài 5
Sông núi
Nam( 4 tiết)

Những câu hát than thân
châm biếm

- THMT: Sưu tầm ca dao,
dân ca có liên quan đến MT
Đại từ
* KNS: - Ra quyết định : lựa
chon cách sử dụng Đại từ phù
hợp với thực tiễn giao tiếp
của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy
nghĩ , ý tưởng, thảo luận và
chia sẻ quan điểm cá nhân về
cách sử dụng Đại từ

Sông núi nước Nam
* TTHCM: Liên hệ với nội
dung Bản Tuyên ngôn độc lập
2. Tìm hiểu văn bản
của Bác
3. Tìm hiểu về từ Hán
*GDQPAN:Khẳng định ý chí
Việt

nước 1. Đọc các văn bản

1. Kiến thức: Vận dụng những hiểu
biết về ca dao dân ca vào việc phát
hiện lý giải nội dung cảm xúc ý nghĩa
của những bài ca dao có chủ đề than
thân, châm biếm phát hiện và nhận xét
được tác dụng của một số bieenjphaps
nghệ thuật tiêu biểu, so sánh, ẩn dụ,

tượng trưng. Biết đọc hiểu các văn bản
ca dao cùng chủ đề.
2. Kĩ năng:
Sử dụng hiệu quả các đại từ trong
hoàn cảnh nói viết cụ thể.
3. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết
vấn đề. Đọc sáng tạo
- Năng lực hợp tác:.
- Năng lực thẩm mỹ:
- Năng lực tự học:

A. cá nhân, Tiết
1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá
Tiết 3.
nhân. nhóm B3,C2

A. cá nhân,
1.Kiến thức: Chỉ ra những yếu tố ( từ nhóm
ngữ, giọng điệu..)thể hiện tinh thần
độc lập khí phách háo hùng khát vọng B,C,D,E cá
lớn lao, của dân tộc trong 2 bài thơ nhân. nhóm

Tiết
C

4


Tiết
1,2:
A,B1,2
Tiết 3.
B3,C2,


4. Tìm hiểu chung về của dân tộc Việt Nam về độc
văn biểu càm
lập chủ quyền trước các thế
lược xâm lược
Từ Hán Việt
5. Luyện tập, vận
*KNS: - Ra quyết định : lựa
dụng
chon cách sử dụng từ Hán
việt phù hợp với thực tiễn
giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy
nghĩ , ý tưởng, thảo luận và
chia sẻ quan điểm cá nhân về
cách sử dụng từ Hán việt
*THMT: Liên hệ. Tìm từ
Hán Việt có liên quan đến
MT

21-24

Bài 6

Qua đèo ngang
Qua đèo Ngang( 4 1. Đọc văn bản: Qua *THMT: Liên hệ MT hoang
tiết)
đèo ngang
sơ của Đèo Ngang.
Từ Hán Việt
2. Tìm hiểu văn bản.
3. Tìm hiểu về cách sử *KNS: - Ra quyết định : lựa
chon cách sử dụng từ Hán
dụng từ Hán Việt
4. Tìm hiểu về đặc việt phù hợp với thực tiễn
điểm của văn bản biểu giao tiếp của bản thân
cảm.
- Giao tiếp : trình bày suy
nghĩ , ý tưởng, thảo luận và
chia sẻ quan điểm cá nhân về
5. Luyện tập, vận

Sông núi nước Nam và Phò giá về
kinh; nhận diện hai thể thơ thất ngôn
tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường
luật

3
Tiết 4 :
B4, C1

2. Kĩ năng: nhận biết được yếu tố cấu
tạo từ Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt
của một số loại từ ghép Hán Việt; từ

đó sử dụng từ Việt đúng cấu tạo và
đúng nghĩa.
3. Năng lực tự học: HS làm việc cá
nhân. Đọc câu hỏi trước khi thảo luận
nhóm... giải quyết vấn đề và sáng tạo:
Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đọc
sáng tạo.hợp tác:

1.Kiến thức.
-Cảm nhận và trình bày về cảnh tượng
Đèo Ngang cũng như tâm trạng cô đơn
của bà huyện Thanh Quan trong bài
qua Đèo Ngang: từ đó chỉ ra một số
biểu hiện của tình yêu thiên nhiên, tình
yêu quê hương đất nước trong thơ
tring đại: bước đầu nhận diện được thể
thơ thất ngôn bát cú đường luật.
2. Kĩ năng
- Sử dụng từ hán Việt đúng sắc thái

A. cá nhân, Tiết
1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá
Tiết 3.
nhân. nhóm B3,C1,
2
Tiết 4 :
B4,5

C3


dụng

25-28

29-32

cách sử dụng từ Hán việt

biểu cảm, có ý thức tránh lạm dụng từ
Hán Việt.
3. Năng lực tự học: HS làm việc cá
nhân. Đọc câu hỏi trước khi thảo luận
nhóm... giải quyết vấn đề và sáng tạo:
Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đọc
sáng tạo.hợp tác:

Bài 7 Bánh trôi
Quan hệ từ
nước( 4 tiết)
1. Đọc bài thơ sau: *KNS: - Ra quyết định : lựa
Bánh trôi nước
chon cách sử dụng quan hệ
từ. phù hợp với thực tiễn giao
2. Tìm hiểu văn bản:
3. Tìm hiểu về quan tiếp của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy
hệ từ

4. Luyện tập, vận nghĩ , ý tưởng, thảo luận và
chia sẻ quan điểm cá nhân về
dụng
cách sử dụng quan hệ từ.

1. Kiến thức:
- Nêu được những chi tiết, hình ảnh,…
thể hiện vẻ đẹp, thân phận chìm nổi,
bản lĩnh sắt son của người phụ nữ
trong xã hội cũ và niềm xót thương,
đồng cảm, trân trọng của Hồ Xuân
Hương đối với họ. Nhận xét đượ 1 số
đặc điểm của thơ HXH.
2. kĩ năng:
- nhận biết về quan hệ từ, ý nghĩa của
quan hệ từ và biết sử dụng QHT trong
nói viết.
3.Năng lực
Góp phần hình thành năng lực cho
HS:giải quyết vấn đề và sáng tạo hợp
tác , thẩm mỹ: HS nhận ra được vẻ
đẹp của người phụ nữ thông qua hình
ảnh chiếc bánh trôi nước
.Năng lực tự học, giao tiếp:.

Bài 8
Bạn
đến
nhà( 4 tiết)


1. Kiến thức.
A. cá nhân, Tiết
1,2:
-Nêu được chi tiết hình ảnh cách tạo nhóm
A,B1,2
dựng tình huống độc đáo…. Để thể
hiện một tình bạn, đậm đà hồn nhiên, B,C,D,E cá
Tiết 3.

Chữa lối quan hệ từ
chơi 1. Đọc văn bản *KNS: - Ra quyết định : lựa
sau: Bạn đến chơi nhà chon cách sử dụng quan hệ
từ. phù hợp với thực tiễn giao
2, Tìm hiểu văn bản

A. cá nhân, Tiết
1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá
Tiết 3.
nhân. nhóm B3,C2,
3
Tiết
C1

4


3. Phát hiện lỗi sử tiếp của bản thân

dụng quan hệ từ:
- Giao tiếp : trình bày suy
nghĩ , ý tưởng, thảo luận và
4. Luyện tập, vận chia sẻ quan điểm cá nhân về
dụng
cách sử dụng quan hệ từ.

Kiểm tra viết

33 - 34
35-38

Kiểm tra giữa kỳ I
( 2 tiết)
Bài 9
Từ đồng nghĩa
Cảm nghĩ trong 1. Đọc văn bản sau: *KNS: - Ra quyết định : lựa
đêm thanh tĩnh (4 Cảm nghĩ trong đêm chon cách sử dụng từ đồng
tiết)
thanh tĩnh
nghĩa. phù hợp với thực tiễn
giao tiếp của bản thân
2. Tìm hiểu văn bản:
3. Tìm hiểu về từ - Giao tiếp : trình bày suy
nghĩ , ý tưởng, thảo luận và
đồng nghĩa
4. Cách lập ý của bài chia sẻ quan điểm cá nhân về
cách sử dụng từ đồng nghĩa

dân dã của Nguyên Khuyến trong bài nhân. nhóm

Bạn đến chơi nhà, chỉ ra được một số
đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú (
Đường luật)
2. Kĩ năng
-Phát hiện và sửa chữa được các lỗi
thường gặp khi sử dụng quan hệ từ,
biết tránh các lỗi đó khi nói và viết câu
đoạn.
3.Năng lực
Góp phần hình thành năng lực cho
HS:giải quyết vấn đề và sáng tạo hợp
tác ,
1. Kiến thức : đánh giá và kiểm
cá nhân,
tra kiến thức cơ bản của học sinh
về các văn bản trữ tình dân gian
và trữ tình trung đại và thơ Đường
từ bài 1 đến bài 8
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến
thức, diễn đạt, trình bày.
3.Năng lực, giải quyết vấn đề, giao
tiếp ,tự chủ, sử dụng ngôn ngữ, tổng
hợp, sáng tạo.
1. kiến thức:
- Nêu được nhưng chi tiết hình ảnh thể
hiện cảnh đêm thanh tĩnh và những
suy tư cảm xúc của nhà thơ; cảm nhận
và trình bày được tình yêu quê hương
chân thành , sâu sắc của Lí Bạch; chỉ
ra được tác dụng của phép đối trong

việc thể hiện tâm trạng tình cảm của

B3,C2,
3
Tiết 4
C1,4

2 tiết

A. cá nhân, Tiết
1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá
Tiết 3.
nhân. nhóm B3,C2
Tiết 4 :
B4,C3


văn biểu cảm
5. Luyện tập, vận
dụng

39-42

43-46

Bài 10
Ngẫu nhiên viết

nhân buổi mới về 1. Đọc văn bản
quê (4 tiết)
sau: Ngẫu nhân viết
nhân buổi mới về quê.

Từ trái nghĩa
* KNS: - Ra quyết định : lựa
chon cách sử dụng từ trái
nghĩa phù hợp với thực tiễn
giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy
2. Đọc hiểu văn bản:
3. Tìm hiểu về từ trái nghĩ , ý tưởng, thảo luận và
chia sẻ quan điểm cá nhân về
nghĩa
4. Luyện tập, vận cách sử dụng từ trái nghĩa .
dụng

Bài 11
Cảnh khuya (4 tiết)
1.

Đọc

văn

bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
2.Kĩ năng; Nhận biết từ dồng nghĩa,
các loại từ đồng nghĩa; biết lựa chọn
và sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp

3. Năng lực:
Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo, hợp tác, giao tiếp.
Đọc hiểu , cảm thụ , phân tích ngôn
ngữ văn bản , phê bình , tiếp nhận ....
1. kiến thức:
- Chỉ ra được nhưng chi tiết hình ảnh
thể hiện cảm xúc và tâm trạng của tác
giả trong khoảnh khắc trở về quê
hương; cảm nhận và trình bày được
tình yêu quê hương chân thành , sâu
sắc qua bài thơ Hồi hương ngầu thư
của Hạ Tri Chương; nhận xét được tác
dụng của phép đối trong thơ Đường và
tầm quan trọng của câu thơ cuối của
bài thơ tuyệt cú.
2.Kĩ năng; Nhận biết từ trái nghĩa,;
biết lựa chọn và sử dụng từ trái nghĩa
cho phù hợp.
3. Năng lực:
Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo, hợp tác, giao tiếp.
Đọc hiểu , cảm thụ , phân tích ngôn
ngữ văn bản , phê bình , tiếp nhận ....

A. cá nhân, Tiết
1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá

Tiết 3.
nhân. nhóm B3,C3,
4
Tiết 4 :
C1,2

Cảnh khuya
1. kiến thức:
A. cá nhân, Tiết
1,2:
* TTHCM: Sự kết hợp hài - Xác định được những chi tiết và biện nhóm
A,B1,2
bản


sau: Cảnh khuya
2. Tìm hiểu văn bản
3. Tìm hiểu về từ
đồng âm
4. Tìm hiểu về các yếu
tố tự sự, miêu tả trong
văn bản biểu cảm
5. Luyện tập, vận
dụng

47-50

Bài 12
Rằm tháng riêng 4 1. Đọc văn bản
tiết)

sau: Rằm tháng giêng
2. Tìm hiểu văn bản.
3. Tìm hiểu về thành
ngữ:
4. Cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm
văn học:
5. Luyện tập, vận
dụng

hoà giữa tình yêu thiên nhiên,
cuộc sống và bản lĩnh người
chiến sĩ cách mạng Hồ Chí
Minh
*QPAN:Kể một số câu
chuyện hoặc bằng hình ảnh
minh họa trên đường kháng
chiến của Bác
Từ đồng âm
*KNS: - Ra quyết định : lựa
chon cách sử dụng từ đồng
âm từ đồng âm phù hợp với
thực tiễn giao tiếp của bản
thân
- Giao tiếp : trình bày suy
nghĩ , ý tưởng, thảo luận và
chia sẻ quan điểm cá nhân về
cách sử dụng từ đồng âm .
Rằm tháng giêng:
*TTHCM: Sự kết hợp hài

hoà giữa tình yêu thiên nhiên,
cuộc sống và bản lĩnh người
chiến sĩ cách mạng Hồ Chí
Minh
Thành ngữ
*KNS: - Ra quyết định : lựa
chon cách sử dụngthành ngữ.
phù hợp với thực tiễn giao
tiếp của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy
nghĩ , ý tưởng, thảo luận và

pháp nghệ thuật thể hiện vè đẹp của
cảnh sắc thiên nhiên; cảm nhận và B,C,D,E cá
trình bày được tình yêu thiên nhiên nhân. nhóm
gắn với lòng yêu nước và phong thái
ung dung của Hồ Chí Minh trong bài
thơ Cảnh khuya
2. Kĩ năng:
- Trình bày được những hiểu biết về từ
đồng âm; biết sử dụng 1 cách có hiệu
quả từ đồng âm trong nói và viết.
Nhận ra và phân tích được vai trò của
các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn
biểu cảm.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn
đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.

1. Kiến thức:
- Chỉ ra được hình ảnh không gian

và cách miêu tả không gian trong bài
thơ Rằm tháng giêng; cảm nhận và
giải thích được sự gắn bó giữa tình
yêu thiên nhiên và lòng yêu nước của
Hồ Chí Minh thể hiện trong bài thơ;
nhận xét được vẻ đẹp tâm hồn và
phong thái của Bác thể hiện qua
bài Rằm tháng giêng.
2. Kĩ năng
- Trình bày được khái niệm thành
ngữ, nhận biết ý nghĩa của thành ngữ;

Tiết 3.
B3,C3,
4
Tiết 4:
B4.
C1,2

A. cá nhân, Tiết
1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá
Tiết 3.
nhân. nhóm B3,C2,
3
Tiết 4:
B4, C1



51--54

Bài 13
Tiếng gà trưa (4 1. Đọc văn bản
tiết)
sau: Tiếng gà trưa
2. Tìm hiểu văn bản:
3. Tìm hiểu về điệp
ngữ
4. Tìm hiểu về thơ lục
bát
5. Luyện tập, vận
dụng

55-58

Bài 14
Một thứ quà của 1. Đọc văn bản
lúa non: Cốm (4 sau: Một thứ quà của
tiết)
lúa non: Cốm
2. Tìm hiểu về văn
bản
3. Tìm hiểu về chơi
chữ.
4. Tìm hiểu chung về
chuẩn mực sử dụng
từ.
5. Luyện tập, vận


chia sẻ quan điểm cá nhân về biết sử dụng thành ngữ phù hợp.
cách sử dụng thành ngữ.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn
đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.
Điệp ngữ
1. Kiến thức: Chỉ ra mạch cảm xúc
*KNS: - Ra quyết định : lựa của nhân vật trữ tình , phát hiện và
chon cách sử dụng phép điệp phân tích được ý nghĩa, của những
ngữ phù hợp với thực tiễn hình ảnh thơ, câu thơ, từ ngữ tiêu
giao tiếp của bản thân
biểu; hiểu và trình bày được vẻ đẹp
- Giao tiếp : trình bày suy trong sang giản dị, đằm thắm của
nghĩ , ý tưởng, thảo luận và những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm
chia sẻ quan điểm cá nhân về bà cháu trong bài Tiếng gà trưa.
cách sử dụng phép điệp ngữ . 2. Kĩ năng: Nêu được khái niệm, tác
Làm thơ lục bát
dụng, các dạng điệp ngữ và sử dụng
*THMT:Liên hệ. Khuyến hiệu quả điệp ngữ trong các tình
khích làm thơ đề tài MT
huống nói viết cụ thể.Phát biểu miệng
Luyện nói : Phát biểu cảm những cảm nghĩ của mình về một tác
nghĩ về nhân vật văn học.
phẩm văn học.
KNS: - Trình bầy cảm nghĩ 3. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn
trước tập thể, thể hiện sự tự đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp,
tin.
thẩm mỹ.
. Chơi chữ
1.Kiến thức:

*KNS: - Ra quyết định : lựa -HS chỉ ra được những từ ngữ hình
chon cách sử dụng phép chơi ảnh thể hiện phong vị đặc sắc, nét đẹp
chữ phù hợp với thực tiễn văn hoá trong một thứ quà độc đáo và
giao tiếp của bản thân
giản dị của dân tộc, trình bày được
- Giao tiếp : trình bày suy cảm nhận của cá nhân về sự tinh tế
nghĩ , ý tưởng, thảo luận và nhẹ nhàng, giàu cảm xúc trong lối văn
chia sẻ quan điểm cá nhân về tuỳ bút của Thạch Lam.
cách sử dụng phép chơi chữ.
2.Kĩ năng
Chuẩn mực sử dụng từ.
-hiểu và phân tích được khái niệm
*KNS: - Ra quyết định : lựa chơi chữ, các cách chơi chữ, thấy và

A. cá nhân, Tiết
1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá
Tiết 3.
nhân. nhóm B3,C2
Tiết 4:
B4,C3,
4

A. cá nhân, Tiết
1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá

Tiết 3.
nhân. nhóm B3,C2
Tiết 4:
B4,
C1,3


dụng

59-62

63-66

chon cách sử dụng từ để giao
tiếp có hiệu quả.
- Giao tiếp : trình bày suy
nghĩ , ý tưởng, thảo luận và
chia sẻ quan điểm cá nhân về
cách sử dụng từ đúng chuẩn
mực.

Bài 15
Luyện tập sử dụng từ.
Mùa xuân của tôi 1. Đọc văn bản *KNS: - Ra quyết định : lựa
(4 tiết)
sau: Mùa xuân của tôi chon cách sử dụng từ để giao
tiếp có hiệu quả.
2. Tìm hiểu văn bản
- Giao tiếp : trình bày suy
nghĩ , ý tưởng, thảo luận và

5. Luyện tập, vận chia sẻ quan điểm cá nhân về
cách sử dụng từ đúng chuẩn
dụng
mực.

Bài 16
Ôn tập ( 4 tiết)

1. Nối tên tác phẩm ở
cột A với nội dung ở
cột B cho thích hợp
2. Ý kiến nào dưới
đây em cho là chính
xác hoặc ko chính
xác?
3. Đọc và nêu nội
dung chính của mỗi

phân tích được cái hay cái đẹp của
phép chơi chữ và biêt sử dụng chơi
chữ trong giao tiếp.
- Hiểu được yêu cầu của việc sử dụng
từ và biết sử dụng từ đúng chuẩn mực
trong giao tiếp.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn
đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.
1. Kiến thức: Chỉ ra được những nét
riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không
khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc;
nhận biết được những rung cảm tinh tế

và nỗi nhớ thương da diết của 1 người
xa quê; nhẫn ét được vẻ đẹp tâm hồn
và tình yêu quê hươgthiets tha sau
nặng của nhà văn; trình bày được
những đặc sắc của ngòi bút tài hoa,
độc đáo của tác giả qua bài tuỳ bút
Mùa xuân của tôi ( thể hiện qua giọng
điệu, từ ngữ, biện pháp tu từ…)
2. Kĩ năng: Biết sử dụng từ đúng
chuẩn mực.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn
đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.
thẩm mỹ.
1.Kiến thức: Nêu được khái niệm tác
phẩm trữ tình, thơ trữ tình và 1 số đặc
điểm nghệ thuật chủ yếu của thơ trữ
tình. Phân tích và đưa 1 só dẫn chứng
minh hoạ, các đặc điểm của ca dao trữ
tình, thơ Đường, thơ trữ tình trung đại
và hiện đại của Việt Nam đã học.
2.Kĩ năng: Phân biệt rõ các từ loại
tiếng Việt, xác đinh được các từ đồng

A. cá nhân, Tiết
1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá
Tiết 3,4
nhân. nhóm C


A. cá nhân, Tiết
1,2:
nhóm
A,B1,2,
B,C,D,E cá 3
nhân. nhóm

Tiết 3.
C1,2,3,
4


đoạn dưới đây:
5. Luyện tập, vận
dụng

67 - 68

Kiểm tra học kì I (2 Kiểm tra viết
tiết)

nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, từ hán
Việt.
Có kĩ năng và ý thức sử dụng từ đúng
chuẩn mực.
3.Năng lực
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề,
hợp tác .
1.Kiến thức:

Đánh giá việc nắm các nội dung cơ
bản của cả ba phần trong SHD
2.Kĩ năng:
Xem xét sự vận dụng linh hoạt theo
hướng tích hợp các kiến thức và kĩ
năng của cả 3 phần Văn, Tiếng Việt,
và Tập làm văn của môn học ngữ văn
trong bài kiểm tra.
Đánh giá năng lực vận dụng phương
thức tự sự nói riêng và các kĩ năng
tập làm văn nói chung để tạo lập một
bài viết. Biết cách vận dụng những
kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học
một cách tổng hợp, toàn diện theo
nội dung và cách thức kiểm tra đánh
giá mới.
3.Năng lực
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn
đề, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn
ngữ, đánh giá, tổng hợp

Tiết 4
C5,6,D

cá nhân,
2 tiết


69-72


1,Đọc các câu tục ngữ Tục ngữ về thiên nhiên và
2. Tìm hiểu văn bản.
lao động sản xuất
3. Tìm hiểu về văn *KNS:- Tự nhận thức được
nghị luận
những bài học kinh nghiệm
về thiên nhiên và lao động
4. Luyện tập, vận sản xuất.
- Ra quyết định : vận dụng
dụng
các bài học kinh nghiệm đúng
lúc đúng chỗ.
* THMT: Liên hệ. HS sưu
tầm tực ngữ có liên quan đến
Bài 17
MT
Tục ngữ về thiên
nhiên và lao động
Tìm hiểu về văn nghị luận
sản xuất. (4 tiết)
KNS: - Suy nghĩ phê phán,
( sách tập 2)
sáng tạo: phân tích bình luận
và đưa ra ý kiến cá nhân về
đặc điểm bố cục,
phương pháp làm bài văn
nghị luận
- Ra quyết định lựa chọn : lựa
chọn cách lập luận, lấy dẫn
chứng..khi tạo lập và giao

tiếp hiệu quả bằng văn nghị
luận

1. Kiến thức: Trình bày khái niệm tục
ngữ, hiểu và lí giải được nội dung, ý
nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của những
câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất, bước đầu hình thành kĩ năng
đọc hiểu tục ngữ.
2. kĩ năng: Biết cách tìm hiểu ca dao
tục ngữ địa phương
3. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn
đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.

Tiết
1,2:
A,B1,2
Tiết 3.
B3,C1
Tiết 4
C2,3

Học kỳ II: 17 tuần =68 tiết ( 4 tiết/tuần)
Tiết

Tên bài/chủ đề

Nội dung chính

Nội dung tích hợp


Yêu cầu cầnđạt về kiến thức, Hình thức Ghi chú


theo
thứ tự
Bài 18
Tục ngữ về con
người và xã hội (4
tiết)

73-76

77-80

1,Đọc các câu tục ngữ
2. Tìm hiểu văn bản.
3. Rút gọn câu.
4. Đặc điểm của văn
nghị luận
5. Đề văn nghị luận và
việc lập ý cho văn
nghị luận
6. Luyện tập, vận
dụng

Tục ngữ về con người và xã hội:
*KNS: - Tự nhận thức được
những bài học kinh nghiệm về
thiên nhiên và lao động sản xuất.

- Ra quyết định : vận dụng các bài
học kinh nghiệm đúng lúc đúng
chỗ.
Rút gọn câu
*KNS: - Ra quyết định lựa chọn
cách sử dụng các loại câu rút gọn
theo những mục đích giao tiếp cụ
thể của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý
tưởng trao đổi về rút gon câu
Luyện tập về phương pháp lập
luận trong bài văn nghị luận.
*KNS: - Suy nghĩ phê phán, sáng
tạo: phân tích bình luận và đưa ra
ý kiến cá nhân về đặc điểm bố
cục, phương pháp làm bài văn
nghị luận
- Ra quyết định lựa chọn : lựa chọ
cách lập luận, lấy dẫn chứng..khi
tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng
văn nghị luận

kỹ năng, năng lực(theo chương
trình môn học)
1.Kiến thức: Vận dụng được
những hiểu biết về tục ngữ và
cách đọc tục ngữ vào việc phân
tích, nhận xét nội dung vf nghệ
thuật của những câu tục ngữ về
con người xã hội, biết đọc hiểu

các câu tục ngữ khác cùng chủ
đề.
2.Kĩ năng: Chỉ ra được tác dụng
của câu rút gọn câu một cách
hợp lí trong giao tiếp Tiếng Việt.
Nêu đượ đặc điểm của văn bản
nghị luận và biết tìm hiểu đề, lập
dàn ý cho bài văn nghị luận.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp.

tổ chức dạy
học

Tiết 1,2:
A. cá nhân, A,B1,2
nhóm
Tiết 3.
B,C,D,E cá B3,C1,2
nhân. nhóm
Tiết 4:
B4,5. C3

Bài 19
Tinh thần yêu nước của nhân 1.Kiến thức: Hiểu và trình bày A. cá nhân, Tiết 1,2:
Tinh thần yêu nước 1. Đọc hiểu văn bản:" dân ta
được những biểu hiện của truyền nhóm
A,B1,2
của nhân dân ta (4 Tinh thần yêu nước *TTHCM: Tư tưởng độc lập dân thống yếu nước quý báu của dân



tiết)

tộc, sự quan tâm của Bác đến giáo
dục lòng yêu nước cho mọi người
dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ
2. Tìm hiểu văn bản.
trẻ
3. Mối quan hệ giữa
*QPAN: Kể chuyện về những
bố cục và lập luận
5. Luyện tập, vận tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng
tạo trong kháng chiến của dân tộc
dụng
Bố cục và văn lập luận.
*KNS: - Suy nghĩ phê phán, sáng
tạo: phân tích bình luận và đưa ra
ý kiến cá nhân về đặc điểm bố
cục, phương pháp làm bài văn
nghị luận
- Ra quyết định lựa chọn : lựa
chọn cách lập luận, lấy dẫn
chứng..khi tạo lập và giao tiếp
hiệu quả bằng văn nghị luận
Luyện tập về phương pháp lập
luận trong bài văn nghị luận.
* KNS:- Suy nghĩ, phê phán, sáng
tạo: Phân tích , bình luận và đưa
ra ý kiến cá nhân về đặc điểm tầm

quan trọng của các phương pháp,
thao tác nghị luận và các viết
đoạn văn nghị luận
- Ra quyết định, lựa chọn các
phương pháp và thao tác lập luận,
lấy dân chứng khi tạo lập đoạn ,
bài văn.
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
của nhân dân ta"

tộc ta, biết bày tỏ niềm tự hào về B,C,D,E cá Tiết 3.
tinh thần yêu nước của dân tộc, nhân. nhóm B3
chỉ ra được những yếu tố thể
hiện nghệ thuật nghị luận chặt
Tiết 4: C
chẽ, sáng gọn có tính mẫu mực
của bài Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta.
2.Kĩ năng: Nhận biết được bố
cục và phương pháp lập luận
trong bì văn nghị luận; biết cách
lập bố cục và lập luận khi làm
bài tập làm văn.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp.


* TTHCM: Quan điểm của
Bác:giữ gìn sự trong sáng của

tiếng Việt cũng chính là giữ gìn
truyền thống dân tộc
Bài 20
Thêm trạng ngữ
cho câu- câu đặc
biệt (4 tiết)

81-84

85-88

Bài 21
Lập luận
minh

Thêm trạng ngữ cho câu- câu
đặc biệt
*KNS:- Ra quyết định lựa chọn
cách sử dụng các loại Trạng ngữ
theo những mục đích giao tiếp cụ
1.Thêm trạng ngữ cho thể của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý
câu
2. Tìm hiểu về câu đặc tưởng trao đổi về Trạng ngữ
biệt
Câu đặc biệt :
3.Luyện tập, vận dụng * KNS: - Ra quyết định lựa chọn
cách sử dụng các loại câu đặc biệt
theo những mục đích giao tiếp cụ
thể của bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý
tưởng trao đổi về câu đặc biệt

1.Tìm hiểu chung về
chứng lập
luận
chứng
minh. Đừng sợ vấp
ngã
2. Các bước làm bài
văn lập luận chứng
min
3. Luyện tập, vận

Luyện tập lập luận chứng minh
*KNS:- Suy nghĩ, phê phán, sáng
tạo: Phân tích , bình luận và đưa
ra ý kiến cá nhân về đặc điểm tầm
quan trọng của các phương pháp,
thao tác nghị luận và các viết
đoạn văn nghị luận

1.Kiến thức.
Nhận biết được các đặc điểm về
nội dung và hình thức của trạng
ngữ.công dụng của trạng ngữ;
nhận diện được các loại trạng
ngữ trong câu, chỉ ra được tác
dụng của việc tách trạng ngữ
thành câu riêng;

- Nhận biết được đặc điểm cấu
tạo và tác dụng của câu đặc biệt;
2.Kĩ năng
- Biết sử dụng trạng ngữ trong
câu 1 cách hợp lí.
- Biết sử dụng câu đặc biệt một
cách phù hợp trong những
trường hợp giao tiếp cụ thể.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp.
1.Kiến thức:
Nêu được mục đích của phép lập
luận; nhận biết các lí lẽ, bằng
chứng được sử dụng trong bài
văn, đoạn văn chứng minh.
Trình bày được yêu cầu của các
bước: tìm hiểu đề và lập ý, lập

A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
B,C,D,E cá A,B1
nhân. nhóm
A. cá nhân, Tiết 3.
B2
nhóm
B,C,D,E cá Tiết 4 C
nhân. nhóm


A. cá nhân, Tiết 1,2:
A,B1
nhóm
B,C,D,E cá Tiết
B2
nhân. nhóm

3.

Tiết 4: C


dụng

89-92

Bài 22
Đức tính giản dị 1. Đọc văn bản
của Bác Hồ (4 tiết) sau: Đức tính giản dị
của Bác Hồ.

dàn ý, viết bài, đọclại và sửa
chữa khi viết bài văn lập luận
- Ra quyết định, lựa chọn các chứng minh.
phương pháp và thao tác lập luận, 2.Kĩ năng
lấy dân chứng khi tạo lập đoạn , - Lập dàn bài, viết đoạn, bài văn
chứng minh.
bài văn.

Đức tính giản dị của Bác Hồ

* KNS: - Tự nhận thức được
những đức tính giản dị bản thân
cần học tập ở Bác
- Làm chủ bản thân : xác định
2. Tìm hiểu văn bản.
3. Chuyện đổi câu được mục tiêu phấn đấu rèn luyện
chủ động thành câu bị về lối sống của bản thân theo tấm
động
gương của Chủ tịch HCM khi
5. Luyện tập, vận bước vào thế kỷ mới.
dụng
- Giao tiếp ,trình bày, trao đổi
suy nghĩ, ý tưởng , cảm nhận của
bản thân về lối sống giản dị của
Bác
* TTHCM:- Giản dị là một trong
những phẩm chất nổi bật và nhất
quán trong lối sống Hồ Chí
Minh.Sự hoà hợp, thống nhất giữa
lối sống giản dị với đời sống tinh
thần phong phú, phong thái ung
dung tự tại và tình cảm cao đẹp
của Bác.

3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp.
1.Kiến thức:
Chỉ ra những phương diện biểu
hiện đức tính giản dị của Bác Hồ

trong văn bản; chỉ ra được nghệ
thuật nghị luận của tác giả.( cách
nêu luận cứ , chọn lọc dẫn
chứng; cách kết hợp các phương
thức biểu đạt) nêu được suy nghĩ
và bài học của bản thân về đức
tính giản dị- một phẩm chất
đáng quý của Bác Hồ.
2.Kĩ năng.
Trình bày được khái niệm về câu
chủ động và câu bị động; nhận
biết được mục đích chuyển đổi
và biết chuyển đổi hai loại câu
này phù hợp với các tình huống
cụ thể trong khi nói và viết
3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp.

A. cá nhân, Tiết 1,2:
A,B1,2
nhóm
B,C,D,E cá Tiết 3.
B3,C3
nhân. nhóm
Tiết
C1,2

4;



Chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động.
* KNS: - Ra quyết định lựa
chọn cách sử dụng các loại
chuyển đổi theo những mục đích
giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý
tưởng trao đổi về chuyển đổi
Bài 23
Ý
nghĩa
văn
chương (4 tiết)

93-96

1. Đọc văn bản sau: ý Luyện tập viết đoạn văn chứng
nghĩa văn chương
minh:
*KNS : KN
suy nghĩ, phê
2. Tìm hiểu văn bản.
3. Luyện tập, vận phán,ra quyết định.
dụng

97-100

Bài 24
1. Văn bản nghị luận

Đọc văn bản nghị 2. Dùng cụm chủ vị để
luận (4 tiết)
mở rộng câu.
3. Tìm hiểu chung về
phép lập luận giải
thích.
4. Luyện tập, vận
dụng

Dùng cụm chủ vị để mở rộng
câu
*KNS: - Ra quyết định lựa chọn
cách sử dụng các loại câu mở
rộng theo những mục đích giao
tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý
tưởng trao đổi về mở rộng câu

1.Kiến thức:
-Trình bày được quan niệm của
Hoài Thanh về nguồn gốc chức
năng, công dụng to lớn
cuarvawn chương; nêu được suy
nghĩ của bản thân về tình yêu
văn chương chân chính; chỉ ra
được những nét đặc sắc trong
nghệ thuật nghị luận của tác giả.
2. Kĩ năng.
- Biết cách tạo lập văn bản
chứng minh.

3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp.
1.Kiến thức:
-Trình bày được đề tài luận
điểm, các phương pháp lập luận
của các bài văn nghị luận đã
học; so sánh được các đặc trưng
của văn bản nghị luận và 1 số
thể văn khác; chỉ ra được 1 số
nét đặc sắc về nghệ thuật lập

A. cá nhân,
Tiết 1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá
Tiết 3: 4
nhân. nhóm C

A. cá nhân, Tiết 1,2:
A,B1,2
nhóm
B,C,D,E cá Tiết 3.
B3,C2
nhân. nhóm
Tiết
C1,3

4:



luận của 1 số văn bản nghị luận
đã học.
Nêu được các cách dung cụm
chủ- vị để mở rộng câu; biết sử
dụng cụm chủ vị hợp lí để mở
rộng câu.
2.Kĩ năng.
Tự đánh giá ưu khuyết điểm của
bài tập làm văn số 5.
Nêu được mục dích của phép lập
luận giải thích; nhận biết các
phương pháp được sử dụng
trong đoạn văn , bài văn giải
thích.

101104

Bài 25
Giải tích một vấn
đề (4 tiết)
1. Các bước làm bài
văn lập luận giải
thích.

Luyện tập lập luận giải thích
* KNS:- Suy nghĩ, phê phán, sáng
tạo: Phân tích , bình luận và đưa
ra ý kiến cá nhân về đặc điểm tầm

quan trọng của các phương pháp,
2. Từ việc tìm hiểu thao tác nghị luận và các viết
đoạn văn nghị luận
trên, hãy cho biết
- Ra quyết định, lựa chọn các
3. Luyện tập, vận phương pháp và thao tác lập luận,
lấy dân chứng khi taaoj lập đoạn ,
dụng
bài văn.

3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp.
1.Kiến thức
Nêu được yêu cầu của các
bước : tìm hiểu đề và lập ý, lập
dàn ý, viết bài đọc lại và sửa
chữa khi viết bài văn lập luận
giải thích.
2.Kĩ năng.
Vận dụng được những hiểu biết
chung về cách làm bài văn giải
thích một vấn đề xã hội và văn
học đơn giản gần gũi.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết

A. cá nhân, Tiết 1,2:
A,B1,2
nhóm
B,C,D,E cá Tiết 3.

4C
nhân. nhóm


105106

107110

Kiểm tra viết

Kiểm tra giữa kỳ II
( 2 tiết)
Bài 26
Sống chết mặc bay
Sống chết mặc bay 1. Đọc
văn
bản * KNS: - Tự nhận thức được giá
( 4 tiết)
sau : Sống chết mặc trị của tinh thần trách nhiệm với
bay
người khác.
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe
2. Tìm hiểu văn bản
3. Luyện tập, vận tích cực, trình bày suy nghĩ, ý
tưởng, cảm nhận của bản thâm về
dụng
thái độ vô trách nhiệm của bọn
quan lại trước nỗi khổ của nhân
dân, từ đó xác định được lối sống
trách nhiệm với người khác

Viết văn lập luận giải thích
* KNS: - Suy nghĩ, phê phán,
sáng tạo: Phân tích , bình luận và
đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm
tầm quan trọng của các phương
pháp, thao tác nghị luận và các
viết đoạn văn nghị luận

vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp.
1. Kiến thức
- Nhằm kiểm tra kiến thức của
học sinh từ bài 18 đén bài 25
- Giúp học sinh củng cố và khắc
sâu hơn kiến thức đã học
2. Kĩ năng.
- Biết làm bài kiểm tra
3.Năng lực
Tự học, tự đánh giá, tổng hợp…
1.Kiến thức.
-Chỉ ra và phân tích được tác
dụng của phép tương phản và
phép tăng cấp được thể hiện
trong truyện ngắn Sóng chết mặc
bay; cảm nhận và trình bày được
nội dung hiện thực và tấm lòng
nhân đạo của tác giả thể hiện
qua câu chuyện.
2.Kĩ năng.
Vận dụng những hiểu biết về

cách làm bài văn giải thích vào
việc viết bài văn giải thích 1 vấn
đề xã hội và văn học.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp. Cảm nhận tác phẩm.

cá nhân,

2 tiết

A. cá nhân, Tiết 1,2:
A,B1,2
nhóm
B,C,D,E cá Tiết 3.
4C
nhân. nhóm


111-114

- Ra quyết định, lựa chọn các
phương pháp và thao tác lập luận,
lấy dân chứng khi taaoj lập đoạn ,
bài văn.
Những trò lố hay Varen và Phan
Bội Châu.
* TTHCM: - Nguyễn Ái Quốc
bộc lộ gián tiếp lòng yêu nước
thông qua ngợi ca cuộc đời và bản

lĩnh kiên cường của người sĩ phu
yêu nước Phan Bội Châu trước sự
lố bịch của Va-ren, viên toàn
quyền Đông Dương người Pháp.
- Thấy được một phương diện
khác của Nguyễn Ái Quốc khi sử
dụng vũ khí văn nghệ.
Bài 27
* KNS: - Suy nghĩ, phê phán,
Ca Huế trên sông 1. Đọc văn bản sau: sáng tạo: Phân tích , bình luận và
Hương ( 4 tiết)
Ca Huế trên sông đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm
tầm quan trọng của các phương
Hương
pháp, thao tác nghị luận và các
viết đoạn văn nghị luận
2. Tìm hiểu văn bản
3. Tìm hiểu về phép
liệt kê
4. Tìm hiểu chung về
văn bản hành chính.
5. Luyện tập, vận
dụng

1. Kiến thức: Chỉ ra được
những chi tiết thể hiện sự phong
phú, đa dạng của các làn điệu
dân ca Huế, trên dòng song
Hương; Cảm nhận được vẻ đẹp
của một vùng dân ca với những

con người rất đỗi tài hoa; có ý
thưc giữ gìn nét đẹp văn hoá
truyền thống của dân tộc.Hiểu,
phân tích được tác dụng của
phép liệt kê và sử dụng phép liệt
kê phù hợp trong giao tiếp. Nêu
được đặc điểm và công dụng của
văn bản hành chính thường gặp
trong cuộc sống.
2.Kĩ năng: Tự nhận xét, dánh
giá ưu , nhược điểm, của bài tập

A. cá nhân, Tiết 1,2:
A,B1,2
nhóm
B,C,D,E cá Tiết 3.
B3,C2
nhân. nhóm
Tiết 4 :
B4,C1


Bài 28
1.Tìm hiểu cách dùng
Dấu câu- Văn bản dấu chấm lửng, dấu
đề nghị (4 tiết)
chấm phẩy và dấu
gạch ngang
2.Tìm hiểu về văn bản
115-118

đề nghị.

Văn bản đề nghị
* KNS: -Suy nghĩ phê phán sáng
tạo : phân tích bình luận và đưa ra
ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm
quan trọng của văn bản đề nghị
- Giao tiếp, ứng xử với người
3. Luyện tập, vận khác hiệu quả bằng văn bản đề
nghị(phù hợp với mục đích, hoàn
dụng
cảnh và đối tượng giao tiếp)

Bài 29
Đọc hiểu văn bản
văn học (4 tiết)

119122

123126

1.Hệ thống hóa các
văn bản đọc hiểu
2. Hệ thống hóa kiến
thức về các kiểu câu
đơn và dấu câu đã học
3. Luyện tập, vận
dụng

Bài 30

1. Tìm hiểu mục đích,
Văn bản báo cáo (4 nội dung, cách viết
tiết)
văn bản báo cáo.
2. Ôn tập về văn bản
đề nghị và văn bản
báo cáo theo gợi ý

làm văn số 6 theo yêu cầu của
bài văn lập luận giải thích.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp. Thẩm mỹ.
1. Kiến thức: Biết sử dụng
chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu
gạch ngang khi tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng: Xác định được mục
đích yêu cầu, nội dung và cách
làm văn bản đề nghị.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp.

1.Kiến thức: hệ thống hoá kiến
thức về các văn bản đọc hiểu
trong chương trình ngữ văn 7;
nêu giá trị nội dung nghệ thuật,
ddawcjj trưng thẻ loại của từng
tác phẩm; phân tích được vẻ đẹp
của tiếng Việt trong các tác

Không
phẩm đã học.
2. Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến
thức về các kiểu câu đơn và các
dấu câu.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp.
Văn bản báo cáo
1. Kiến thức: Trình bày được
* KNS:-Suy nghĩ phê phán sáng mục đích nội dung cách viết văn
tạo : phân tích bình luận và đưa ra bản báo cáo. Biết vận dụng cách
viết văn bản đề nghị và văn bản
ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm
báo cáo vào các tình huống cụ
quan trọng của văn bản BC
thể.

A. cá nhân,
Tiết 1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá
Tiết 3. 4
nhân. nhóm C

A. cá nhân,
Tiết 1,2:
nhóm
A,B1,2

B,C,D,E cá
Tiết 3.
nhân. nhóm 4 C

A. cá nhân, Tiết 1,2:
A,B1,2
nhóm
B,C,D,E cá Tiết 3.
4C
nhân. nhóm


sau:
3. Ôn tập về văn biểu
cảm và văn nghị luận
4. Luyện tập, vận
dụng

127130

- Giao tiếp, ứng xử với người
khác hiệu quả bằng văn bản BC
(phù hợp với mục đích, hoàn cảnh
và đối tượng giao tiếp)

Bài 31
1.Luyện tập tiếng việt
Ôn tập tổng hợp (4
2.Luyện tập về kĩ
tiết)

năng đọc hiểu văn
bản.
3. Luyện tập về kĩ
năng viết văn bản.
Không
4. Đọc đoạn văn sau
và thực hiện yêu cầu ở
dưới:
5.. Luyện tập, vận
dụng
Bài 32
Hoạt động ngữ văn
(4 tiết)

131134

135138

1.Sưu tục ngữ, ca
dao, dân ca,
2.Giải thích câu tục Không
ngữ
3 Luyện tập, vận dụng

Bài 33
Không
Chương trình địa 1.Viết các đoạn, bài
phương (4 tiết)
chứa âm, vần dễ mắc


2, Kĩ năng: hệ thống hoá kiến
thức cơ bản về văn bản biểu cảm
và văn bản nghị luận.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp.
1.Kiến thức: Hệ thống hoá về
các phép biến đổi câu và các
phép tu từ cú pháp đã học.
2. Kĩ năng: Vận dụng được
nhưng kiến thức kĩ năng đã
học( đặc biệt ở học kì II) về
tiếng Việt, văn học, tập làm văn
để hoàn thành bài kiểm tra tổng
hợp cuối năm.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp.Tổng hợp, phân tích.
1.Kiến thức: Biết cách tập hợp
sắp xếp những câu tục ngữ, ca
dao dân ca đã sưu tầm được
thành 1 tài liệu hoàn chỉnh.
2.Kĩ năng: Có kĩ năng đọc hiểu
các câu tục ngữ, ca dao , dân ca
địa phương. Từ đó có ý thức giữ,
bảo tồn và tôn vinh các giá trị
văn học nghệ thuật của địa
phương. Rèn luyện kĩ năng đọc
diễn cảm văn bản nghị luận,
3. Năng lực: Tự học, giải quyết

vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác,
giao tiếp.
1.Kiến thức: Khắc phục lỗi
chính tả do phát âm theo tiếng
địa phương.

A. cá nhân,
Tiết 1,2:
nhóm
A,B1,2,3
B,C,D,E cá
Tiết 3.
nhân. nhóm 4 B4 D

A. cá nhân,
Tiết 1,2:
nhóm
A,B1,2
B,C,D,E cá
Tiết 3.
nhân. nhóm
4C

A. cá nhân, Tiết 1,2:
nhóm
A,B1,2


lỗi
2. Làm bài tập chính

tả

2. Kĩ năng: Tự đánh giá bài
kiểm tra học kì II.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết
vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, B,C,D,E cá
Tiết 3.
giao tiếp.
nhân. nhóm
4 B3,C

3. Lập sổ tay chính tả
5. Luyện tập, vận
dụng

139140

Kiểm tra viết

1. Kiến thức
- Nhằm kiểm tra kiến thức của
học sinh từ học kì 2.
- Giúp học sinh củng cố và khắc
sâu hơn kiến thức đã học
Cá nhân
2. Kĩ năng.
- Biết làm bài kiểm tra
3.Năng lực
Tự học, tự đánh giá, tổng hợp…


2 tiết

Kiểm tra học kì II

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

P. HIỆU TRƯỞNG PHỤ TRÁCH

....., ngày
tháng năm 2020
HIỆU TRƯỞNG



×