Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Định giá chuyển giao và chuyển giá của các Công ty đa Quốc gia tại Việt Nam và các giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.44 KB, 135 trang )

dụ mang tính giả thiết này, chúng ta giả đònh rằng doanh
nghiệp có INV/COGS bằng 0.20 và AR/S bằng 0.15. Vì thế so sánh tiềm năng đòi
hỏi phải có INV/COGS nằm trong khoảng từ 0.15 đến 0.25 và AR/S trong khoảng từ


0.10 đến 0.20. Quan sát thực tế cho thấy trong biểu đồ không thể hiện sự so sánh
thật.
Bình quân của INV/COGS và AR/S cho mẫu là 0.18 và 0.14. những so sánh
cuối cùng được chọn ra cho phương pháp CPM sẽ được quan sát và phân bố trong
cùng một cung phần tư, như là doanh nghiệp dựa trên thống kê tài chính của nó.
Trong trường hợp này nó rơi vào cung phần tư thứ IV.
Nếu không có khả năng so sánh nằm trong cung phần tư yêu cầu, việc điều
chỉnh sau đó phải được sử dụng để chọn ra khả năng so sánh tốt nhất. Những mẫu so
sánh được chọn sau đó được sử dụng để xác đònh giá chuyển giao giữa hai đơn vò có
mối quan hệ đáp ứng được tiêu chuẩn giá.
Các tỷ số PLI được chọn để phân tích hay các tỷ số tài chính được chọn làm
giảm mức độ bất ổn đònh trong việc xác đònh giá tiêu chuẩn thích hợp. Trong ví dụ
trên, nhấn mạnh đến các tỷ số INV/COGS và AR/S như là cơ chế sàn lọc cơ bản
trong việc lựa chọn so sánh. Chúng ta có thể chọn từ những biến khác như phạm vi,
vòng quay tài sản và cường độ của những hoạt động tiếp thò và phân phối. Tiêu
chuẩn của sự chọn lựa sẽ phụ thuộc vào các yếu tố, môi trường và mục tiêu tối đa
phần có hệ thống của chỉ số PLI phù hợp.
Sự chọn lọc các PLI
Có một mâu thuẫn trực giác khi chọn các tỷ số PLI mà sử dụng bởi các nhà
phân phối không có mối quan hệ để đánh giá kết quả hoạt động của họ. Nó kích
thích chúng ta tập trung vào những biến mà doanh nghiệp có thể kiểm tra trong
khoản thời gian xác đònh. Vì thế việc nhấn mạnh vào hàng tồn kho, các khoản phải
thu và những bộ phận biến đổi của chi phí bán hàng, chi phí quản lý chung.
Trong trường hợp những báo cáo tài chính đem so sánh, không thể phân chia
biến từ những chi phí cố đònh, tỷ lệ lãi trên hoạt động phân phối và tiếp thò bò bóp
méo bởi những chi phí cố đònh. Tỷ lệ lãi trên hàng tồn kho thì đo lường sự điều


chỉnh trung lập nhiều hơn tỷ lệ lãi trên vốn đầu tư, cả tử và mẫu của biểu thức này


bò ảnh hưởng bởi những thay đổi dự kiến trong giá chuyển giao. Trong một vài
trường hợp, cần phải kiểm tra những con số đã điềuchỉnh để chắc rằng đơn vò vẫn
giữa nguyên khoảng cách của khả năng tiêu chuẩn.
Bảng số 8 cho ta thấy thay đổi chéo giữa năm chỉ tiêu lợi nhuận. Tất cả các
thay đổi là khác nhau đáng kể từ 0.00 ở độ tin cậy 95%. Thực hiện hai sự quan sát
theo thứ tự. Thứ nhất, tỷ lệ lãi trên hàng tồn kho và các khoản phải thu có tương
quan khá cao với tỷ lệ lãi hoạt động và lãi hoặt động trước khấu hao. Vì thế, sự tin
cậy vào các chỉ số PLI có thể phục vụ như là một sự thay đổi tốt của tỷ lệ lãi hoạt
động. Thứ hai, tỷ lệ lãi trên các hoạt động tiếp thò và phân phối thì có tương quan
không đáng kể với các các chỉ tiêu lợi nhuận. Mối quan hệ này với những chỉ tiêu
về hiệu suất khác có thể dẫn đến một giả đònh rằng lãi trên phí bán hàng, phí quản
lý chung là một khoản lãi, nhưng không hữu ích cho chỉ số của kết quả hoạt động
của doanh nghiệp. Tuy nhiên từ phân tích lý thuyết đến thực tế vẫn có một cách rất
xa.
BẢNG 8
BIẾN ĐỔI CHÉO CỦA NĂM CHỈ SỐ VỀ MỨC ĐỘ LI NHUẬN
OI/S OIBD/INV OIBD/AR

OIBD/SGA OIBD/S

OI/S

1.00 0.75

0.78

0.49


0.97

OIBD/INV

0.75 1.00

0.63

0.54

0.77

OIBD/AR

0.78 0.63

1.00

0.43

0.80

OIBD/SGA

0.49 0.54

0.43

1.00


0.45

OIBD/S

0.97 0.77

0.80

0.45

1.00

Thật tế, những chỉ số PLI khác là thành phần của ROSGA hay chỉ số Berry
Ratio phụ thuộc vào đònh nghóa của thu nhập hoạt động. Nếu ta chọn:
ROSGA = B’ (18); ta có:


ROI = (B’ - 1)(SGA/I) (19)
ROAR = (B’ - 1)(SGA/AR)
OIBD/S = (B’ - 1)(SGA/S)
Chỉ số Berry Ratio là một phần của tỷ lệ lãi hoạt động. Vì thế cần thiết đánh
giá cường độ nguồn khi xác đònh giá tiêu chuẩn hợp lý. Những mối quan hệ này một
lần nữa nhấn mạnh tính quan trọng của việc chọn lựa so sánh với sự hữu dụng
nguồn tương tự như doanh nghiệp.
Mặc dù ROSGA được giải thích tốt nhất bằng khả năng so sánh thống kê hay
chức năng, nó cần thiết để đánh giá kết quả của doanh nghiệp với khía cạnh liên
quan đến những hoạt động về lưu kho và bán chòu. Thực tế, những nguyên tắc mới
đòi hỏi áp dụng nhiều phương pháp trong việc xác đònh một mức giá tiêu chuẩn
dưới nguyên tắc: “phương pháp tốt nhất”.


Kết luận:
Để thực hiện phương pháp lợi nhuận so sánh, chúng ta cần quan tâm đến một
số chỉ tiên so sánh chọn lựa như sau: sản phẩm; chức năng; kết cấu tài sản; quy mô;
chu kỳ sản phẩm; chu kỳ kinh doanh. Trong khuôn khổ ngắn của bài viết chỉ đề cập
đến việc thực hiện phương pháp so sánh thống kê hay tài chính trong việc chọn lựa
những khả năng so sánh tiềm năng. Nó đã chỉ ra rằng phương pháp này là nhất quán
với việc giải quyết những nguyên tắc mới và giảm phần không hệ thống trong năm
chỉ tiêu PLI tốt nhất, do đó cải thiện độ tin cậy của quá trình chọn lựa.
Năm chỉ tiêu PLI được tìm ra phụ thuộc một cách đáng kể nhóm các tỷ số tài
chính. Bằng chứng chỉ ra rằng sự điều chỉnh các chỉ số PLI dựa trên lãi suất thò
trường rất giống với việc thực hiện tỷ lệ sinh lời trên các hoạt động tồn kho và bán
chòu. Ngoài ra các chỉ số PLI còn liên quan đến chỉ số Berry hay ROSGA tùy thuộc
vào việc trích khấu hao tài sản cố đònh.


đây chúng ta Khuyến khích sử dụng các chỉ tiêu về khả năng sinh lời (như
là tỷ lệ lợi nhuận trên hàng tồn kho, các khoản phải thu, và chi phí bán hàng và
quản lý chung) để xác đònh giá chuyển giao chuẩn mực. Bằng cách này chúng ta tập
trung vào những biện pháp mà nhà phân phối thứ ba sử dụng để để đánh giá những
hoạt động của họ. Rất quan trọng để hiểu quá trình và khả năng đánh giá và giải
quyết những kết quả mâu thuẩn nhau. Cøng độ của nguồn đóng một vai trò quan
trọng trong những biện pháp lợi nhuận khác nhau. Bất cứ một vấn đề nào cũng cần
phân tích và không chấp nhận những giải pháp máy móc.
Cuối cùng, qua phân tích trên mở ra cho chúng ta hai hướng nghiên cứu trong
tương lai. Thứ nhất, cần thiết phải đo lường bất cứ sai phân hệ thống nào trong
ngành công nghiệp hay điều kiện thò trường để xác đònh giới hạn của sự chọn lực so
sánh. Thứ hai, nỗ lực tìm ra những biến mới mà có thể làm tăng khả năng một cách
đáng kể trong việc tối đa hóa tỷ lệ có hệ thống trong các chỉ số PLI. Từ đó góp
phần đáng kể vào việc sử dụng những chức năng của thống kê so sánh vào việc

thực hiện những quy tắc trong đònh giá chuyển giao và chuyển giá…/.



×