Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Thu hút và kiểm soát rủi ro nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam : Luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGUYỄN THANH HẢI THU

THU HÚT VÀ KIỂM SỐT RỦI RO CỦA
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM
CHUN NGÀNH:
MÃ SỐ:

KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2008


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1
CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP
NƯỚC NGOÀI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. .......................................3
1.1 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài.................................................................3
1.1.1 Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài ...............................................................3
1.1.2 Các hình thức thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường


chứng khoán .................................................................................................................3
1.1.3 Đặc trưng cơ bản của vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài ......................................6
1.1.4 Tác động của nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đến sự phát triển kinh tế
và thị trường chứng khoán ...........................................................................................8
1.1.4.1 Tác động của nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đến sự phát triển kinh
tế ...................................................................................................................................8
1.1.4.2 Tác động của nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đến thị trường chứng
khoán ..........................................................................................................................10
1.2 Rủi ro và kiểm soát rủi ro khi tiếp cận nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài
trên thị trường chứng khoán.......................................................................................13
1.2.1 Rủi ro khi tiếp cận nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài..............................13
1.2.2 Kiểm soát rủi ro khi tiếp cận nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài..............14
1.3 Kinh nghiệm thu hút và quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài ở một số nước
trên thế giới ................................................................................................................18
1.3.1 Trung Quốc .......................................................................................................18
1.3.2 Ấn Độ ................................................................................................................19
1.3.3 Thái Lan. ...........................................................................................................23

1


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO NGUỒN
VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM.................................................................................................26
2.1 Tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng
khoán Việt Nam hiện nay...........................................................................................26
2.1.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng
khoán Việt Nam .........................................................................................................26
2.1.2 Tình hình giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán
Việt Nam ....................................................................................................................30

2.1.3 Tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng
khoán Việt Nam .........................................................................................................35
2.1.4 Tình hình hoạt động các Quỹ đầu tư nước ngoài chủ yếu trên thị trường chứng
khoán Việt Nam .........................................................................................................38
2.2 Những rủi ro khi tiếp cận nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường
chứng khoán Việt Nam.
2.3 Thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động của các Quỹ đầu tư nước ngoài trên thị
trường chứng khoán Việt Nam...................................................................................46
2.3.1 Thuận lợi đối với hoạt động của các Quỹ đầu tư nước ngoài trên thị trường
chứng khoán Việt Nam ..............................................................................................46
2.3.2 Khó khăn đối với hoạt động của các Quỹ đầu tư nước ngoài trên thị trường
chứng khoán Việt Nam ..............................................................................................48
2.4 Những tồn tại cần giải quyết trong việc thu hút và kiểm soát rủi ro nguồn vốn
đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam .........................48
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO NGUỒN
VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM.................................................................................................54
3.1 Định hướng phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến
năm 2020 ....................................................................................................................54

2


3.1.1 Mục tiêu phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến
năm 2020 ....................................................................................................................54
3.1.2 Quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trường vốn..........................................54
3.1.3 Định hướng các giải pháp thực hiện phát triển thị trường vốn .........................55
3.2 Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng
khoán Việt Nam .........................................................................................................59
3.2.1 Duy trì sự ổn định về kinh tế chính trị nhằm tạo sự an tâm cho nhà đầu tư

nước ngoài tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam.....................................59
3.2.2 Hoàn thiện khung pháp lý nhằm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam59
3.2.3 Đa dạng hóa các hàng hóa chứng khoán...........................................................60
3.2.4 Đẩy mạnh các chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích các nhà đầu tư nước
ngoài tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam..............................................61
3.2.5 Thực hiện chính sách công khai hóa thông tin..................................................62
3.2.6 Thành lập tổ chức định mức tín nhiệm hàng hóa chứng khoán.
3.3 Biện pháp kiểm soát rủi ro nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị
trường chứng khoán Việt Nam...................................................................................63
3.3.1 Khuyến khích nguồn vốn đầu tư gián tiếp dài hạn ...........................................63
3.3.2 Hạn chế nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào một số lĩnh vực nhạy cảm ........64
3.3.3 Xây dựng và phát triển các công cụ kiểm soát rủi ro........................................65
Kết luận .....................................................................................................................70
PHỤ LỤC: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CPH:

Cổ phần hóa

CTCK:

Công ty chứng khoán

DN:


Doanh nghiệp

DNNN:

Doanh nghiệp nhà nước

ĐTNN:

Đầu tư nước ngoài

FDI:

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

FPI:

Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

HASTC:

Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội

HOSE:

Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

IMF:

Quỹ tiền tệ quốc tế


IPO:

Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng

NAV:

Giá trị tài sản ròng

NĐT:

Nhà đầu tư

NĐTNN:

Nhà đầu tư nước ngoài

NHNN:

Ngân hàng Nhà nước

TTCK:

Thị trường chứng khoán

VN:

Việt Nam

WTO:


Tổ chức thương mại thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC BẢNG:
Bảng 2.1: Danh sách cổ phiếu có tỷ lệ nhà đầu tư nước ngoài mua cao sàn Hose
Bảng 2.2: Danh sách cổ phiếu có tỷ lệ nhà đầu tư nước ngoài mua cao sàn Hastc
Bảng 2.3: Thống kê quy mô giao dịch của nhà ĐTNN
Bảng 2.4: Thống kê quy mô giao dịch của nhà ĐTNN trên sàn Hose
Bảng 2.5: Tình hình kinh doanh của các Quỹ thuộc Dragon Capital
Bảng 2.6: Top 10 công ty trong danh mục đầu tư quỹ VEIL
Bảng 2.7: Danh mục đầu tư của Quỹ VOF (31/05/2008)
Bảng 2.8: Diễn biến hoạt động Quỹ VOF (% thay đổi NAV)
Bảng 2.9: Top 10 Công ty trong Danh mục đầu tư Quỹ VN Holding Limited
(30/05/2008)
Bảng 2.10: Giá trị tài sản ròng Quỹ VN Holding Limited
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1,2: Qui mô giao dịch NĐTNN theo phương thức khớp lệnh sàn HOSE
Biểu đồ 2.3: Số lượng tài khoản NĐTNN đăng ký qua Trung tâm Lưu ký
Biểu đồ 2.4,5,6: Danh mục đầu tư các Quỹ VEIL, VGF,VDF theo hình thức vốn
Biểu đồ 2.7: Danh mục đầu tư Quỹ VOF theo hình thức vốn


L IM
1. Tính c p thi t c a
K t th tr

U


tài:

ng ch ng khoán Vi t Nam thành l p và ho t

tuy không nhi u nh ng c ng ã
c a m t n n kinh t n ng
V i m c tiêu chính

l i nh ng n t

ng trên ch ng

ng phát tri n

ng b c nh t châu Á hi n nay.

th tr

ng ch ng khoán Vi t Nam là m t kênh huy

u t hi u qu và dài h n cho

u t phát tri n, ngu n v n

ngoài là m t th c th không th thi u trong chi n l
nay

ng, g n 08 n m qua

ng v n


u t gián ti p n

c phát tri n th tr

c

ng v n t

n n m 2020 c a Chính ph Vi t Nam, nh t là trong xu th h i nh p hóa kinh

t toàn c u.
Trên th c t sau m t th i gian ng n theo dõi t ng b
ch ng khoán Vi t Nam, các nhà

u t gián ti p n

c i

u tiên c a th tr

c ngoài ã th t s vào cu c và

c ng ã góp ph n không nh trong s phát tri n v

t b c c a th tr

khoán Vi t Nam trong g n 08 n m qua. Th i gian g n ây, s
tr


ng

ng ch ng

i u ch nh c a th

ng ch ng khoán Vi t Nam ã gây khó kh n r t nhi u trong vi c thu hút ngu n

v n,

c bi t là nhà

cho th y các nhà
u t trong n
kh i l

ut n
ut n

c ngoài. G n 04 tháng

c ngoài ã b l 1,3 t USD. Trong khi tâm lý c a nhà

c còn ang hoang mang, dè d t thì

ng c! phi u ã giúp cho th tr

Vì v y, vi c nhanh chóng

u n m 2008, theo th ng kê

ng thái mua vào ph n l n

ng ch ng khoán Vi t Nam tránh r"i t do.

a ra các gi i pháp nh#m v c d y th tr

khoán c ng nh khôi ph c ni m tin t các nhà

ut n

ng ch ng

c ngoài là m t v n

c p

nh và phát tri n th tr

ng

bách.
Không ngoài m c ích óng góp ý ki n nh#m !n
ch ng khoán Vi t Nam, nên chúng tôi ã ch$n
ro Ngu n V n

u T Gián Ti p N

Vi t Nam”. % tài này s&
n


c ngoài và

tài “Thu hút và Ki m soát r i

c Ngoài Trên Th Tr

ng Ch ng Khoán

a ra cái nhìn t!ng quan v ngu n v n

xu t các gi i pháp nh#m !n

1

nh th tr

u t gián ti p

ng ch ng khoán Vi t


Nam,
tr

ng th i thu hút h"n n a ngu n v n ngo i ang có xu h

ng rút b t t th

ng v n các qu c gia khác.


2.

it

% it

ng và ph m vi nghiên c u:
ng nghiên c u c a

tài là ngu n v n

phân tích th c tr ng thu hút ngu n v n

u t gián ti p n

ch ng khoán Vi t Nam trong th i gian qua, t
các gi i pháp
3. Ph

u t gián ti p n

c ngoài. % tài

c ngoài trên th tr

ng

ó rút ra các t n t i c n gi i quy t và

kh c ph c nh ng t n t i ó.


ng pháp nghiên c u:

B#ng ph "ng pháp duy v t bi n ch ng, phân tích các ho t

ng kinh t , k th a

nh ng tinh hoa t các nhà kinh t h$c n!i ti ng c ng nh b#ng nh ng nh n th c
riêng c a b n thân,
tri n !n

tài:
u và k t lu n, n i dung c a

tài g m 03 ch "ng:

Ch "ng 1: Lý lu n t!ng quan v ngu n v n
th tr

u t gián ti p n

c ngoài trên

ng ch ng khoán.

Ch "ng 2: Th c tr ng thu hút và ki m soát r i ro ngu n v n
n

-


u

ng ch ng khoán Vi t Nam.

Ngoài ph n m'

-

ng ch ng khoán Vi t Nam phát

c ngoài c ng óng vai trò quan tr$ng trong s phát tri n chung c a

4. N i dung c a
-

ng t i m c tiêu th tr

nh và b n v ng, trong ó, vi c thu hút và ki m soát h p lý ngu n v n

t gián ti p n
th tr

tài h

c ngoài trên th tr

u t gián ti p

ng ch ng khoán Vi t Nam.


Ch "ng 3: Các gi i pháp thu hút và ki m soát r i ro ngu n v n
ti p n

c ngoài trên th tr

ng ch ng khoán Vi t Nam.

2

u t gián


CH

NG I

LÝ LU N T NG QUAN V
NGOÀI TRÊN TH! TR
1.1 NGU N V N

(IMF) : V n

U T

UT

GIÁN TI P N

C


C NGOÀI

u t gián ti p n

u t gián ti p n
u t gián ti p n

c ngoài theo

c ngoài
nh ngh(a c a Qu) ti n t qu c t

c ngoài (Foreign Portfolio Investment- FPI) là ho t

ng mua bán ch ng khoán (c! phi u ho c trái phi u)
ty ho c c" quan chính ph c a m t n
ho c n

GIÁN TI P N

NG CH"NG KHOÁN

1.1.1 Khái ni m ngu n v n
Khái ni m v n

NGU N V N

c khác trên th tr

c phát hành b'i m t công

ng tài chính trong n

c

c ngoài.

%ây là hình th c
tài chính n

u t gián ti p xuyên biên gi i. Nó ch các ho t

c ngoài nh#m ki m l i. Hình th c

tham gia vào các ho t

u t này không kèm theo vi c

ng qu n lý và nghi p v c a doanh nghi p gi ng nh trong

hình th c % u t tr c ti p n

c ngoài.

Theo %i u 3 Lu t D u t c a Vi t Nam
tháng 7/2006 ã xác

ng mua tài s n

c thông qua n m 2005 và có hi u l c t


nh: "% u t gián ti p là hình th c

u t thông qua vi c mua

c! ph n, c! phi u, trái phi u, các gi y t có giá khác; thông qua qu)

u t ch ng

khoán và thông qua các

u t không

nh ch tài chính trung gian khác mà nhà

tr c ti p tham gia qu n lý ho t

ng

u t ".

Nh v y khái ni m FPI ' Vi t Nam c ng có th xem là xác th c v i khái ni m c a
Qu) ti n t qu c t IMF.
1.1.2 Các hình th c
- Nhà

u t gián ti p n

c ngoài

u t tr c ti p mua c! ph n, c! phi u, trái phi u và các gi y t có giá khác


c a các doanh nghi p, c a Chính ph và c a các t! ch c t tr
trên th tr
- Nhà

c phép phát hành

ng tài chính .

u t gián ti p th c hi n

u t thông qua qu)

nh ch tài chính trung gian khác trên th tr

3

u t ch ng khoán ho c

ng ch ng khoán (TTCK).


Hi n t i có hai lo i v n FPI. M t là
t! ch c n
n

c ngoài thành l p qu)

c khác. H$ là nh ng nhà
u t này có th


u t vào nhi u n

th

ng gi i thi u, ti p th n

n

c ngoài

thu hút

u t cá nhân ho c

u t và dành m t ph n

u t và là nh ng ng

qua thành l p các qu) ho t

V n

u t tr c ti p, do các nhà

i qu n lý qu)

c khác nhau . Hai là

ng t i n

c ang

u t vào th tr

c mu n

ut

ng

ó. Qu)

u t gián ti p thông

u t . Nh ng nhà qu n lý qu)

u t v i các nhà

u t cá nhân và t! ch c

ut .

u t gián ti p n

c ngoài ! vào các n

ct nt id

i các lo i qu) ho c các


công ty tài chính theo m t s d ng nh sau:
* Qu h t
nh ng ng

ng: là lo i

nh ch tài chính chuyên t p h p ngu n tài chính c a

i ti t ki m nh và

chính sách do qu)

u t vào các lo i ch ng khoán tùy theo m c tiêu và

t ra.

M t s qu) có chính sách

u t vào nh ng lo i c! ph n c a nh ng công ty có

m c t ng tr 'ng cao, song m c chia l i t c hàng n m th p, nh ng !i l i, các ch
u t hy v$ng giá tr c! ph n c a h$ s& t ng nhanh chóng. Ng
u t vào nh ng c! ph n

c l i, m t s qu)

c chia l i t c cao, nh ng có m c l i nhu n ti m n ng

t giá c! ph n t ng lên th p. Ngoài ra, nhi u qu)
ngoài ho c phân tán danh m c


u t vào nh ng c! ph n n

c

u t c a h$ vào các lo i trái phi u công ty, c! ph n

công ty và công trái qu c gia.
* Qu tr c p và h u b ng (Pension Fund):
nh p cho nh ng ng

c thành l p

t o ngu n thu

i v h u và không còn kh n ng làm vi c. Các qu) này nh n

ti n óng góp c a công nhân, ch doanh nghi p và s* d ng ngu n ngân qu) có
c
th ,

u t vào các lo i trái phi u chính ph , trái phi u kho b c hay trái phi u ô
u t vào c! ph n, trái phi u c a các doanh nghi p. Nh

qu) này là có quy mô nh do ó

it

ng


4

u t b h n ch .

c i m c a các lo i


* Công ty b o hi m (Insurance Firm): Có th chia các công ty b o hi m thành
hai lo i: b o hi m nhân th$ và b o hi m phi nhân th$.
+u i m n!i b t c a lo i hình công ty b o hi m là có ti m l c tài chính m nh nên
kh n ng

u t l n. Tuy nhiên, b o hi m là m t ngành có t l r i ro cao.

* Các t ch c tài chính (Financial Corporation): Các t! ch c ho c các t p oàn
kinh t l n khi mu n
t trên th tr
d

ng n

u t vào th tr
c ó. Vi c

ng n

c ngoài th

ng thi t l p các qu)


u t vào các doanh nghi p s' t i

i các hình th c h tr k) thu t, mua c! ph n ho c huy

u

c th c hi n

ng v n thông qua các

t! ch c tài chính qu c t . Các qu) này không tr c ti p tham gia vào vi c i u hành
và qu n lý doanh nghi p mà ch thông qua vi c h tr ho c t v n k) thu t. Vi c
c pv n

c th c hi n thông qua các trung gian tài chính là ngân hàng.

+u i m c a lo i hình qu) này là có ti m l c tài chính m nh, quay vòng v n
nhanh nên kh n ng

u t vào th tr

ng cao. Tuy nhiên

này, các doanh nghi p c n ph i áp ng
nhà

ti p c n v i ngu n v n

c nh ng yêu c u kh t khe h"n t phía


ut .

* Qu

u t m o hi m (Venture Capital Funds): Qu)

hình th c

u t m o hi m là m t

u t m i xu t hi n t nh ng n m 50 và 60 th k XX ' M) và ã tr'

thành m t ngành công nghi p

c bi t phát tri n. Hình th c

phát tri n trên toàn th gi i và tr' thành ngu n v n quan tr$ng
% u t m o hi m

c hi u là vi c các chuyên gia

u t này nhanh chóng
i v i các công ty.

u t ti n hành b v n vào

các công ty có ti m n ng t ng tr 'ng nhanh và có t m quan tr$ng trong n n kinh t
dù là nh ng công ty ó còn r t non tr,. Hình th c
h


ng

u t gián ti p ' ch các nhà

ut

u t m o hi m

c hi u theo

u t vào tài s n v n c a công ty và

không tr c ti p tham gia vào quá trình kinh doanh c a công ty ó. Y u t m o hi m
' ây chính là vi c các nhà
Th

ng thì các nhà

u t s& cùng “s ng ch t” v i "n v

u t m o hi m ch

c c p v n.

u t vào các l(nh v c m i, l(nh v c công

5


ngh cao nên qu)


u t m o hi m tr' thành ng

i -

u cho các công ty m i hình

thành, còn thi u v n, thi u uy tín. Chính vì v y, ngu n v n
ang có ý ngh(a h t s c quan tr$ng

u t m o hi m ã và

i v i các công ty ngay t khi m i thành l p và

theo su t quá trình phát tri n kinh doanh c a công ty ó.
Các qu)

u t m o hi m

c thành l p t các công ty ho c t p oàn kinh t l n

nên có ti m l c kinh t v ng m nh và
n ng phân tích tình hình

i ng chuyên gia

u t hùng h u, có kh

u t vào các công ty có ti m n ng phát tri n nh#m thu


c l i nhu n t i a. Các chuyên gia

u t m o hi m nghiên c u các l(nh v c tài

chính m i, s an toàn trong mua bán c! phi u, h tr phát tri n các s n ph.m m i


c bi t là nghiên c u

u t trong dài h n, vì v y các chi n l

c

ut m o

hi m th

ng là dài h n và ã có s tính toán r t c th . %ây là m t u i m l n c a

các qu)

u t m o hi m nh ng chính tính m o hi m c a nó l i là m t h n ch c a

các qu) này.
* Ngoài ra, còn có các nhà

u t cá nhân th c hi n

u t gián ti p n


c ngoài

thông qua m' tài kho n giao d ch cá nhân t i các công ty ch ng khoán có chi nhánh
'n

c ngoài, giao d ch qua internet ho c

du l ch là ph! bi n. Khác v i các nhà

ut 'n

c ngoài thông qua con

u t t! ch c, ngu n v n

ng

u t c a các nhà

u t cá nhân là v n t có ho c t ngu n v n vay mang tính ng n h n. Do v y h$
th

ng giao d ch v i kh i l

các nhà
có th
tr

ng nh và mang tính ng n h n là ch y u. H"n n a


u t cá nhân c ng không có u th phân tích nh các qu)

ut

t! ch c

ánh giá c! phi u m t cách toàn di n c ng nh d phòng r i ro khi th

ng i xu ng. Ph "ng châm c a các nhà

u t này là t p trung

vài mã c! phi u mà h$ cho là có tri n v$ng và bán ra khi ã th y

t

u t vào m t
c nh ng k/

v$ng v l i nhu n.
1.1.3 #c tr ng c b$n c a v n

u t gián ti p n

- Tính thanh kho n cao: Do ch quan tâm
ch ng khoán ch không quan tâm

c ngoài

n l i t c ho c m c


an toàn c a

n vi c qu n lý quá trình s n xu t và kinh doanh

6


th c t nên

u t gián ti p n

u t gián ti p n

c ngoài có tính thanh kho n cao. Nói cách khác, nhà

c ngoài có th d0 dàng bán l i nh ng ch ng khoán c! ph n và

ch ng khoán n mà h$ ang n m gi
cao h"n và m t m c r i ro nh t
su t l i t c nh t

u t vào n"i khác v i m c t su t l i t c

nh, hay v i m t m c r i ro th p h"n và v i m t t

nh. Tính thanh kho n cao c a FPI khi n cho hình th c

mang tính ng n h n , m c dù c! phi u


c coi là hình th c

u t này

u t dài h n và nhi u

lo i trái phi u có th i h n l n h"n m t n m.
- Tính b t n

nh: Do có th thay !i r t nhanh



cm c

o ng

c. Tính b t !n

tìm ki m t su t l i t c cao h"n

r i ro th p h"n nên FPI còn có

c tính là b t !n

nh và d0 b

nh, trong m t th i h n nào ó, có th là có l i khi nó cung

c p nh ng c" h i kinh doanh và l i nhu n cao ho c nh ng c" h i kinh doanh chênh

l ch giá. Nh ng c" h i này s& thu hút các nhà
chính n i

a ho t

u t và khi n cho th tr

ng hi u qu h"n. Tính b t !n còn ch ra r#ng th tr

ng tài
ng ang

tìm ki m nh ng hình th c phân b! v n t t nh t cho nh ng c" h i kinh t hi n hành.
Tuy v y n u i u này x y ra th

ng xuyên và v i m c

l n, nh ng tác

ng tiêu

c c t i h th ng tài chính nói riêng và n n kinh t nói chung s& xu t hi n. H"n th
n a tính thanh kho n cao cùng v i tính b t !n

nh c a FPI còn có th d1n t i tình

tr ng rút v n ào t khi có s thay !i trong quan ni m c a gi i

u t ho c c a các


i u ki n kinh t bên trong c ng nh bên ngoài.
- Tính d
x u
Do d0

o ng

c: Tính d0

o ng

c c a dòng v n FPI th c s gây tác

n n n kinh t , nó là h qu c a hai
o ng

l n tháo lui và

c tính thanh kho n cao và b t !n

c cho nên có th ch trong kho ng th i gian ng n m t l
u t sang th tr

ng khác

l i h u qu khôn l

t . Kinh nghi m kh ng kho ng kinh t tài chính c a các n
k 90 c a th k 20


ng

cho th y tác h i c a s

o ng

nh.

ng v n FPI

ng cho n n kinh

c châu Á vào cu i th p
c dòng v n FPI khi n n

kinh t c a các qu c gia này xu t hi n nh ng kho ng tr ng, h u qu là n n kinh t
bong bóng nhanh chóng b s p ! mà trong ng n h n khó có th kh c ph c

7

c.


- Tính a d ng: Ngoài các

c i m k trên, v n FPI còn có

nhi u hình th c khác nhau nh
(commercial paper) ho c d


c tính là t n t i d

trái phi u, c! phi u, gi y n

i

th "ng m i

i d ng các công c phái sinh (derivative): có k/ h n

(forward), t "ng lai (future), quy n ch$n (option)...
Nh ng s li u th ng kê v v n FPI th

ng r t khó thu nh p và

kho n v n c a cán cân thanh toán c a các n
1.1.4 Tác

ng c a ngu n v n

kinh t và th tr
1.1.4.1 Tác
kinh t

c ch ra trong tài

c.

u t gián ti p n


c ngoài

n s% phát tri n

c ngoài

n s% phát tri n

ng ch ng khoán

ng c a ngu n v n

- Tr c ti p làm t ng t ng v n

u t gián ti p n

u t gián ti p và gián ti p làm t ng t ng v n

u t tr c ti p c a xã h i.
Dòng v n FPI khi ! vào Vi t Nam s& tr c "ng lai giá c! phi u s& gi m, h$ s& i vay c! phi u

bán; sau khi giá h , h$ s& mua c! phi u ó trên th tr

ng

tr l i và

h 'ng kho n chênh l ch giá.
Vi c áp d ng nghi p v này ch y u ph thu c vào kh n ng th.m
ch ng khoán, t! ch c tài chính, tình hình th tr

ký qu) ban

ng nói chung, các quy

u, kh n ng tài chính t i thi u c a nhà

qu), lo i ch ng khoán

nh c a công ty
nh v t l

u t th c hi n giao d ch ký

c phép th c hi n giao d ch ký qu), gi i h n cho vay c a

công ty ch ng khoán, lãi su t cho vay...
Hình th c này ti m .n m c
c a th tr
m t trình
bán

nhà

r i ro cao, có kh n ng làm t!n h i

ng. Do v y, bán kh ng ch
phát tri n nh t

c các th tr


nh. Do v y tr

n ho t

ng áp d ng khi ã

i 20.000 c! phi u trong phiên, nhà

n
ng

u ch ch bán kh ng t i

a 03 mã ch ng khoán, th i gian mua l i ch ng khoán t i a 01 tu n...

65

t

c m t nên áp d ng h n ch hình th c

u t có th thích nghi v i hình th c này nh kh ng ch kh i l

bán kh ng t i a d

ng


b) S n ph.m Margin Trading (giao d ch ký qu))
% t ng tính thanh kho n a d ng hóa cho th tr

gi i pháp hi n nay
hóa

ng ch ng khoán, m t trong nh ng

c các c" quan qu n lý nh c

n là các công c

u t h n ch r i ro và t ng tính thanh kho n cho th tr

ph.m Margin Trading. Tình hình th tr

ng trong ó có s n

ng ch ng khoán th i gian qua ã cho

chúng ta th y r#ng m t trong nh ng r i ro l n nh t mà nhà
tính thanh kho n c a th tr

a d ng

u t ph i

i m t ó là

ng. Chính vì th vi c tri n khai s n ph.m Margin

Trading trong giao d ch ch ng khoán là r t c n thi t.
%ây là công c


áp ng nhu c u giao d ch mua cho khách hàng khi t m th i

khách hàng ch a có
m t s ti n nh t

ti n ký qu) 100%. Nhà

u t khi mua c! phi u ch c n có

nh b#ng tài kho n ký qu) trong t!ng giá tr c! phi u

t mua,

ph n còn l i s& do CTCK cho vay. Sau khi th c hi n giao d ch, c! phi u mua
s& do CTCK n m gi
qu) h p lý cho t ng

làm v t th ch p. Do v y, CTCK ph i xác
it

c

nh m c ký

ng khách hàng, c n c vào các y u t nh : uy tín, tình

hình tài chính c a khách hàng, lo i c! phi u khách hàng d
kho n c a c! phi u ó, tình hình th tr


nh mua và tính thanh

ng… Hi n nay hình th c này ã áp d ng

chính th c trên sàn giao d ch vàng, cho nên vi c áp d ng ph! bi n vào th tr

ng

ch ng khoán c ng thu n l i h"n.
Khác v i hình th c bán kh ng, giao d ch ký qu) quy
nhiêu % ti n mua ch ng khoán, ngoài ra nhà

nh t l ký qu) t i thi u bao

u t còn ph i ch u lãi vay trên s

ti n mua kh ng…
c) S n ph.m phái sinh ch ng khoán : quy n ch$n .
Th tr

ng phái sinh không t o ra c ng nh phá h y tài s n, mà ch là ph "ng ti n

chuy n giao trên th tr

ng. Công c phái sinh cho phép nh ng ng

r i ro c a mình chuy n giao r i ro cho nh ng ng
nh ng nhà

u c". Vì v y th tr


phân ph i l i r i ro cho các nhà

i mu n gi m

i s7n sàng ch p nh n nó, t c

ng s n ph.m phái sinh r t có hi u qu trong vi c
u t . L i ích t th tr

66

ng này không ch bó h3p


trong l i ích c a nh ng nhà
khoán, giúp th tr

n th tr

ng ch ng

ng ch ng khoán có tính thanh kho n cao h"n, nâng cao tính

lành m nh cho th tr

ng.

Công c phái sinh
quy n ch$n, do


u c" mà còn nh h 'ng r ng

c nhi u nhà

u t ch ng khoán trên th gi i quan tâm là

c tính khá linh ho t c a công c này. Nhà

u t có quy n th c

hi n ho c không th c hi n quy n mà mình ã mua ho c bán. %ây là m t công c
b o hi m v giá khá hi u qu tr
t tránh
nhà

c s bi n

c tình tr ng thua l quá n ng khi th tr

u t có th

công c này

c áp d ng s& là i u ki n t t

c l i,

ut n


c ngoài.

m b o vi c tri n khai công c phái

c hi u qu và b n v ng nh giá c , phí giao d ch quy n ch$n, s l

ch ng khoán

u

ng i lên. M t khác, khi các

h p d1n các nhà

nh n n t ng

ng, giúp nhà

ng i xu ng sâu và ng

t m c l i nhu n r t cao khi th tr

Do v y c n xây d ng nh ng quy
sinh

ng m nh c a th tr

ng

c phép th c hi n quy n trong phiên, yêu c u v t l tài kho n ký


qu), th i gian th c hi n quy n...
Nh v y, ki m soát r i ro cho th tr
l

ng càng hi u qu

i ôi v i vi c nâng cao ch t

ng c a các công c phòng ng a, ó là tính h p pháp, tính thanh kho n và kh

n ng thích ng v i nh ng r i ro c a các công c phòng ng a. Do ó c n hoàn thi n
các hành lang pháp lý liên quan
c u và m c

n các công c ki m soát r i ro nh#m áp ng nhu

phát tri n c a th tr

ng.

V i các công c ki m soát r i ro

c áp d ng trên th tr

u t có công c ng n ng a r i ro ' m c th p nh t,
vi c

u t . Nh v y, th tr


nh ng ng
tr

i có trình

dù th tr

ng gi m thì các nhà

th tr

ng s& t

ng ch ng khoán, nhà

ng th i t t tin h"n trong

i u ch nh và thành công v1n s&

ng có i lên hay i xu ng. Không có chuy n th

u t s& xa lánh th tr

ng, giao d ch m

ng lên thì tranh nhau mua .y giá lên cao mãi, các nhà

c ng c m th y yên tâm khi

nv i


u t vào Vi t Nam.

67

m, trong khi

ut n

c ngoài


Tuy nhiên, nhà

u t có th g p r i ro l n n u không bi t s* d ng các công c

ki m soát r i ro hi u qu . Th tr

ng phái sinh không ph i là sân ch"i c a các nhà

u t nh l,. Tuy là công c phòng ng a r i ro nh ng giao d ch phái sinh l i
m o hi m. Hi n nay các nhà

u t trên th tr

ang r t lúng túng trong vi c d
n kh n ng xác
các nhà

oán xu h


y

ng ch ng khoán t i Vi t Nam v1n
ng và di0n bi n th tr

ng, ch a nói

nh chính xác giá và th c hi n giao d ch trong t "ng lai. % i v i

u t nh , vi c xác

nh chính xác hai .n s giá và th i i m cùng lúc là

chuy n không d0 dàng.
Nhà

u t ph i bi t t gánh ch u r i ro, bi t t b o v mình, ph i t giác tìm tòi v

ki n th c ch ng khoán, s n ph.m phái sinh và cách ki m soát r i ro. %i u này có
ngh(a là, trao thêm c" h i kinh doanh cho nhà
tr

ng ch ng khoán phái sinh c ng

m t trình

u t b#ng nh ng công c m i, th

ng th i òi h i ' các thành viên giao d ch


cao h"n.

V b n ch t, s n ph.m phái sinh ch ng khoán có vai trò tích c c
tri n th tr

ng ch ng khoán. Tuy nhiên không d0 dàng gì

phái sinh trên th tr
tr

i v i s phát

tri n khai các công c

ng ch ng khoán. Vi c áp d ng m t hình th c giao d ch vào th

ng c ng c n nghiên c u r t k) l -ng và c n xây d ng v n b n có hi u l c pháp

lý cao. Vi c xây d ng khung pháp lý ph i phù h p v i nhu c u c a th tr

ng và

kh n ng thích ng c a các ch th tham gia vào các công c phòng ng a r i ro.
C n nghiên c u

áp d ng t ng b

c, khi các i u ki n ã s7n sàng thì m i áp


d ng. Ngoài ra c n i u ch nh k p th i nh ng xung
v hàng hóa, hoàn thi n khung pháp lý, s

t l i ích phát sinh. S

ng b trong th c thi các quy

a d ng
nh là

nh ng tiêu chu.n b t bu c khi áp d ng công c phái sinh.
K t lu&n ch

ng III

Ngu n v n FPI vào Vi t Nam hi n nay tuy ch a nhi u nh ng c ng có nh ng tác
ng nh t

nh

n s phát tri n v

t b c c a TTCK Vi t Nam trong th i gian qua.

T nh ng nhu c u v ngu n v n trung và dài h n mà TTCK là kênh huy

68

ng v n



hi u qu nh t khi n cho các chính sách thu hút và ki m soát r i ro ngu n v n FPI
vô cùng quan tr$ng. L i ích và r i ro mang l i t ngu n v n này khi n cho các
chính sách t các c" quan qu n lý c n mang tính c.n tr$ng và phù h p v i nhu c u
th tr

ng, phù h p v i i u ki n c" s' h t ng và thông l qu c t khi cam k t gia

nh p WTO. T nh ng t n t i c a th tr
gi i pháp
n

nh h

ng ch ng khoán,

ng nh#m kh c ph c trong vi c thu hút ngu n v n

u t gián ti p

c ngoài. % thu hút ngu n v n FPI hi u qu , nh t là c" h i khi có s di chuy n

ngu n v n t Trung Qu c sang các n

c khác, các gi i pháp

ra nh#m khuy n khích h"n n a dòng v n FPI
tr

tài ã nêu lên m t s


nh h

ng

c nêu

u t vào Vi t Nam thông qua th

ng ch ng khoán bao g m kh c ph c các m t t n t i c a TTCK Vi t Nam hi n

nay, xây d ng và phát tri n các công c ki m soát r i ro giúp cho TTCK Vi t Nam
phát tri n !n

nh và b n v ng, t ng b

c h i nh p hóa th tr

qu c t .

69

ng ch ng khoán


K T LU N
% u t gián ti p n
ti p n

c ngoài là hình th c


u t quan tr$ng không kém

c ngoài. Trong vi c xây d ng và phát tri n th tr

Nam tr' thành m t kênh huy

u t gián

ng ch ng khoán Vi t

ng v n hi u qu cho các dòng v n trung và dài h n,

vi c thu hút ngu n v n FPI ã tr' thành m t th c th không th tách r i trong các
gi i pháp phát tri n th tr

ng c a Chính ph và các c" quan qu n lý.

Tuy nhiên v i m t th tr

ng ch ng khoán còn non tr, thì vai trò huy

th tr

ng c ng còn nhi u h n ch . Hi n nay, tình hình m

ch ng khoán ã c n tr' r t nhi u trong vi c huy
V i m t h th ng pháp lý ch a
thi u tính chuyên nghi p thì


y

G n 08 n m ho t

ng thái c a các nhà

ng, th tr

m c a th tr

ut n

u t trong n

c còn

c ngoài hi n nay ã

ng ch ng khoán.

ng ch ng khoán Vi t Nam ang có nhi u c" h i

chuy n mình phát tri n theo à t ng tr 'ng kinh t chung c a
th tr

ng

ng v n c a các doanh nghi p.

c ng v i tâm lý nhà


góp ph n không ít trong vi c bình !n th tr

ng v n c a

ng ch ng khoán th c hi n

tn

c. Tuy nhiên

c vai trò c a mình c n thi t ph i có gi i

pháp h u hi u c ng v i l trình th c hi n phù h p . T quan i m c a cá nhân cùng
v i s h$c h i nh ng ki n th c b! ích t các chuyên gia có kinh nghi m,
-

Làm rõ nh ng v n

c" s' lý lu n c a dòng v n

trên th tr

làm n n t ng cho vi c nghiên c u

ng v n

%ánh giá tình hình thu hút ngu n v n
tr


ng ch ng khoán. T

ó rút ra

-

u t gián ti p n

c ngoài

ut

tài.
c ngoài trên th

c nh ng thành t u và t n t i ang c n

tr' vi c thu hút và ki m soát ngu n v n
tr

ut n

tài ã:

u t gián ti p n

c ngoài trên th

ng ch ng khoán Vi t Nam.


Nh n th c

c t m quan tr$ng c ng nh nh ng r i ro gây ra kh ng ho ng

tài chính t ngu n v n FPI. T
th tr

ng hi n nay

tri n th tr

ng th i

ng v n t nay

ó

a ra các gi i pháp phù h p v i quy mô

m b o nh ng m c tiêu theo l trình phát

n n m 2020.

70


PHỤ LỤC :
TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.
Những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, Việt Nam đã có những phát triển kinh tế

vượt bậc, luôn duy trì được mức tăng trưởng kinh tế cao nhờ huy động được các nguồn
vốn đầu tư phong phú. Tuy nhiên, vốn đầu tư từ khu vực dân cư chưa được huy động
tương xứng với qui mô được đánh giá là chưa có kênh huy động vốn phù hợp. Vốn đầu
tư nước ngoài cũng chỉ mới thu hút qua đầu tư trực tiếp, vốn đầu tư gián tiếp của các
nhà đầu tư nước ngoài, nhất là nhà đầu tư là các tổ chức chưa được khai thông. Mặc dù
hệ thống ngân hàng thương mại đã lớn mạnh hơn và nhiều doanh nghiệp nhà nước đã
tự đảm bảo phần lớn nhu cầu đầu tư bằng nguồn vốn tự có, nhưng vốn đầu tư phát triển
từ ngân sách nhà nước và tín dụng nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn.
Nguồn vốn đầu tư phát triển do các ngân hàng thương mại quốc doanh cung cấp mặc
dù giữ vị trí quan trọng trong suốt thời kỳ chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam nhưng việc
sử dụng nguồn vốn này cũng có nhiều hạn chế do qui mô nhỏ bé của các ngân hàng
này và do cơ cấu khó đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển. Việc dùng vốn ngắn hạn để
cho vay trung và dài hạn một cách phổ biến trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt
Nam là rất rủi ro cho hệ thống ngân hàng. Rủi ro này nếu tích tụ lại sẽ tác động dây
chuyền đến hệ thống tài chính và nền kinh tế nói chung.
Trong bối cảnh đó, việc ra đời thị trường chứng khoán như một kênh quan trọng huy
động nguồn vốn dài hạn cho đầu tư phát triển và lưu chuyển vốn có tính thanh khoản
cao trở nên cần thiết cấp bách. Công việc chuẩn bị cho sự ra đời của TTCK Việt Nam
được bắt đầu từ năm 1991-1992 bởi Ban Phát Triển Thị Trường Vốn thuộc Ngân hàng
Nhà nước. Năm 1996, Ủy ban chứng khoán Nhà nước được thành lập nhằm chuẩn bị
các điều kiện cần thiết để mở cửa thị trường chứng khoán.

1


Quá trình chuẩn bị 8 năm với việc vài lần trì hoãn mở cửa thị trưởng chứng khoán do
có sự thiếu tin tưởng ở thành công của hình thức hoạt động kinh doanh chứng khoán tại
thời điểm thị trường vốn trong nước chưa phát triển và trong bối cảnh xảy ra cuộc
khủng hoảng tiền tệ khu vực Đông Nam Á (1997-1998).
-


Thị trường chứng khoán chủ yếu giao dịch cổ phiếu của các công ty cổ phần mà
tại thời điểm đó, Việt Nam hầu như chưa có nhiều công ty cổ phần có đủ uy tín
để được niêm yết cổ phiếu trên TTCK.

-

Việt Nam chưa có đủ khung pháp lý, đội ngũ chuyên gia cũng như kinh nghiệm
quản lý thị trường chứa đựng nhiều rủi ro và cao cấp.

Tuy nhiên, vào thời điểm này, các yếu tố cần thiết cho sự hình thành thị trường chứng
khoán cũng đã tạo lập:
-

Xuất hiện nhu cầu mua bán chứng khoán, trước mắt là các chứng khoán nợ
nhằm tạo tính thanh khoản cho loại vốn này, hỗ trợ cho kế hoạch phát hành trái
phiếu chính phủ và doanh nghiệp.

-

Khung pháp lý chung cho hoạt động thị trường chứng khoán cơ bản đã có như
luật thương mại, luật ngân hàng, luật công ty…

-

Các loại hình dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động TTCK như kiểm toán, tư vấn pháp
luật, dịch vụ thanh toán cũng đã có bước phát triển nhất định.

-


Tiến trình cổ phần hóa DNNN, nơi nắm giữ tuyệt đại bộ phận vốn đầu tư đã đạt
được sự nhất trí cao và được cam kết với các tổ chức tài chính quốc tế như một
nỗ lực của Việt Nam trong định hướng hội nhập với kinh tế thế giới….

Sau khi tham khảo ý kiến rộng rãi của các chuyên gia trong nước và nước ngoài, tìm
hiểu mô hình hoạt động cũng như quá trình hình thành và phát triển của TTCK ở nhiều
quốc gia. Chính phủ đã quyết định thử nghiệm xây dựng thị trường chứng khoán Việt
Nam với qui mô và mức độ giao dịch hạn chế giúp công chúng làm quen với hình thức
đầu tư mới nhằm mmục tiêu dài hạn tạo nên sự đa dạng trong hoạt động đầu tư. Hình

2


thức đầu tiên được lựa chọn là một trung tâm giao dịch chứng khoán khiêm tốn đặt tại
thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 20 tháng 07 năm 2000 trung tâm giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh
(HOSTC) đầu tiên đã mở cửa phiên đầu tiên. Trong thời gian đầu, HOSTC chỉ hoạt
động cầm chừng với 2 công ty niêm yết là Công ty cổ phần Cơ Điện lạnh (REE) và
Công ty cổ phần Cáp vật liệu viễn thông (SAM) với tổng số vốn là 270 tỷ đồng, giá trị
giao dịch mỗi phiên chỉ tính bằng vài chục triệu đến vào trăm triệu, với 5 công ty
chứng khoán thành viên, và chỉ có 3 phiên giao dịch/tuần, mỗi phiên kéo dài 2 giờ
đồng hồ.
Đến cuối năm 2000, số tài khoản đã vượt con số 5000 và không khỏi gây bất ngờ cho
nhiều người vốn không tin vào sự thành công của TTCK của Việt Nam vào thời điểm
đó. Tuy TTCK Việt Nam chưa thu hút được sự quan tâm mạnh mẽ nhưng đã gây sự
chú ý của các tổ chức tài chính khu vực. Điều khiến các chuyên gia nước ngoài chú ý
là nhịp độ lớn mạnh của TTCK Việt Nam diễn ra trong bối cảnh ngoài nước thì các nền
kinh tế khu vực sa sút, trong nước thì giao dịch chứng khoán bị giới hạn trong ba phiên
mỗi tuần với những qui định chặt chẽ về biên độ giao động giá cổ phiếu trong một
phiên. Căn cứ vào triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam, về lâu dài, kinh tế Việt Nam

sẽ vươn tới một ttck lành mạnh và sôi động.
Tuy nhiên tình trạng giảm sút của nền kinh tế đã tác động trực tiếp đến hoạt động của
TTCK Việt Nam. Liên tiếp trong hai năm 2002 và 2003 chỉ số chứng khoán sụt giảm
mạnh: từ mức kỷ lục 571,04 điểm vào ngày 25/06/2001 điểm tụt xuống còn 183,05
điểm trong phiên giao dịch cuối năm 2002 và 138,19 điểm vào tháng 11 năm 2003.
Bên cạnh sự trì trệ của thị trường, đã có cổ phiếu phải tạm dừng giao dịch do phát hiện
có gian lận trong hoạt động của công ty niêm yết (gian lận hoàn thuế giá trị gia tăng tại
công ty cổ phần đồ hộp hạ long-CAN).
Từ 03/2002. HOSTC rút ngắn thời gian thanh toán từ 4 ngày xuống còn 3 ngày, các
phiên giao dịch cũng tăng từ 3 phiên/tuần lên 5 phiên/tuần và áp dụng phương thức

3


giao dịch thỏa thuận đối với cổ phiếu. Đến 01/08/2002, UBCKNN áp dụng biên độ
giao dịch giá cổ phiếu từ 2% lên 3% , thị trường phản ứng tích cực, giá trị giao dịch
gấp 11 lần phiên trước.
Mặc dù hoạt động kinh doanh chứng khoán đã sôi động trở lại, nhưng đến cuối năm
2004, chỉ mới có 26 công ty tham gia niêm yết với tổng giá trị giao dịch trên 132 triệu
USD, chiếm tỷ trọng 0,4% GDP, trong khi mục tiêu đặt ra đến năm 2010 thì tỷ trọng
này phải đạt 50% GDP.
Năm 2005 đánh dấu sự tham gia tích cực của nhà đầu tư nước ngoài vào TTCK Việt
Nam, khiến cho giá trị giao dịch mỗi phiên tăng cao và duy trì ổn định. Theo quyết
định số 238/2005/QĐ, ngày 29 tháng 09 năm 2005, từ 01/10/2005, tổ chức, cá nhân
nước ngoài được nắm giữ tối đa từ 30% lên 49% số cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao
dịch của một công ty niêm yết, đăng ký giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng
khoán. Tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài được góp vốn, mua cổ phiếu, góp
vốn liên doanh thành lập công ty chứng khoán hoặc công ty quản lý Quỹ đầu tư chứng
khoán tối đa là 49% vốn điều lệ.
Về mặt quản lý Nhà nước, trong năm 2005, Chính phủ đã quyết định chuyển Ủy ban

chứng khoán quốc gia từ trực thuộc Chính phủ về trực thuộc Bộ tài chính . Quyết định
này nhằm thúc đẩy hoạt động chứng khoán phát triển do được sự chỉ đạo trực tiếp của
một ngành chuyên môn.
Sự phát triển ổn định của HOSTC đã tạo điều kiện phát triển kinh doanh chứng khoán
ra phía Bắc. Quyết định đưa Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội (HASTC) vào
hoạt động cuối năm 2004 nhằm xây dựng trung tâm này thành một định chế tài chính
đặc biệt theo hướng thị trường phi tập trung có chức năng tổ chức các hoạt động giao
dịch chứng khoán. Ngày 08 tháng 03 năm 2005, HASTC đã được khai trương với việc
đấu giá thành công cổ phiếu lần đầu của nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện (postef). Sau đó,
HASTC nhanh chóng trở thành sân chơi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh
nghiệp trên đường tăng vốn chuẩn bị cho giai đoạn cổ phần hóa.

4


Ngày 8/8/2007, đánh dấu một bước tiến mạnh mẽ và quan trọng của chứng khoán
TP.HCM nói riêng và chứng khoán Việt Nam nói chung. Đó là sự kiện chuyển Trung
tâm Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM thành Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM, với
tên giao dịch quốc tế: Hochiminh Stock Exchange (HOSE).
Tổng kết sau 8 năm hoạt động , TTCK Việt Nam đã tự khẳng định là một kênh quan
trọng trong thị trường vốn.
-Về số lượng doanh nghiệp niêm yết, trên cả hai sàn, hiện có 250 công ty niêm yết và
chứng chỉ quỹ (sàn TP. HCM 138, sàn Hà Nội 112). Mặc dù tăng khá so với thời điểm
khi mới hoạt động cũng như một số thời điểm trước đây (cuối năm 2006 có 193, cuối
năm 2005 có 41), nhưng nếu so với số lượng công ty cổ phần hiện hữu ở Việt Nam thì
chiếm chưa được 2%.
-Về số lượng công ty chứng khoán, hiện có là 74 công ty, cao hơn số 55 trong năm
2006 và 14 trong năm 2005. Số công ty quản lý quỹ hiện có là 24, tăng so với 18 của
năm 2006 và 6 của năm 2005. Tổng khối lượng cổ phiếu niêm yết đạt trên 5,5 tỷ cổ
phiếu, cao gấp hơn 2 lần cuối năm 2006 và gấp 15 lần năm 2005.

- Về vốn hóa thị trường chứng khoán, tổng giá trị vốn hóa thị trường đạt khoảng
492.000 tỷ đồng (sàn TP. HCM 364.000 tỷ đồng, sàn Hà Nội 128.000 tỷ đồng). So với
GDP tính theo giá hiện hành năm 2007 (ước đạt 1.144.000 tỷ đồng), thì tổng giá trị vốn
hóa TTCK Việt Nam đạt 43%, cao hơn rất nhiều so với các mốc thời gian trước đây;
thuộc loại khá cao đối với một số nước mà TTCK mới ra đời cách đây 5 - 7 năm; gần
đạt mục tiêu đề ra cho đến năm 2010. Tuy nhiên, nếu tính bằng USD theo tỷ giá hối
đoái, thì tổng giá trị vốn hóa thị trường của Việt Nam mới đạt khoảng 30,7 tỷ USD,
còn thấp xa so với quy mô của các thị trường trong khu vực, ở châu Á và trên thế giới.
Công ty niêm yết có giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất Việt Nam cho đến nay là Ngân
hàng TMCP Á Châu (ACB) đạt 41.417 tỷ đồng tương đương 2,7 tỷ USD, và số công ty
niêm yết đạt từ 1 tỷ USD trở lên hiện mới có 10 công ty.

5


Số nhà đầu tư trên TTCK chính thức hiện có trên 307.000 tài khoản (Trong đó Nhà
ĐTNN có 535 tổ chức và 8598 cá nhân đăng ký mở tài khoản thông qua Trung tâm lưu
ký), mặc dù tăng nhanh so với các thời điểm trước đây, nhưng so với dân số thì chiếm
chưa đến 0,4%, thấp xa so với nhiều nước trong khu vực, ở châu Á và trên thế giới
(Trung Quốc là 7%). Đáng lưu ý, trong tổng số nhà đầu tư, nếu như ở các nước, nhà
đầu tư tổ chức chiếm khoảng 70%, còn nhà đầu tư cá nhân chỉ chiếm khoảng 30%, thì
trên TTCK Việt Nam các con số trên đã ngược lại: số nhà đầu tư cá nhân chiếm 70%,
các nhà đầu tư tổ chức chỉ chiếm 30%. Chính tỷ trọng đảo ngược này cộng với nguồn
vốn còn phụ thuộc lớn từ nguồn vay ngân hàng của các nhà đầu tư cá nhân nên tính đầu
tư theo phong trào khá cao; khi giá chứng khoán xuống thường ào ào bán ra, khi giá lên
lại đẩy mạnh mua vào, vừa làm cho thị trường dễ biến động mạnh mà hậu quả làm cho
các nhà đầu tư nhỏ lẻ dễ bị thua lỗ nặng.

- Về chỉ số chứng khoán, Trên sàn TP.HCM, chỉ số VN-Index đã lập kỷ lục 1.170,67
điểm vào ngày 12/03/2007. Đây cũng là đỉnh điểm của sự thăng hoa toàn thị trường

nhiều tháng trước đó và cũng là điểm bắt đầu của một chu kỳ điều chỉnh khá dài sau
đó. Trên sàn Hà Nội, chỉ số HASTC-Index đạt kỷ lục 454,81 điểm vào ngày
09/03/2007, nhưng cũng như VN-Index, HASTC-Index bắt đầu sụt giảm từ nửa cuối
tháng 3 cho đến hết năm 2007.

6


×