Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.61 KB, 8 trang )

LUẬT MÔI TRƯỜNG
Câu 1.Trình bày chính sách của nhà nước về bảo vệ môi trường.
Quy định điều 5 Luật Bảo Vệ Môi Trường 2014.
Câu 2. Trình bày khái niệm Đánh giá tác động môi trường. Nêu những nội
dung cơ bản thể hiện trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.
1. Khái niệm: Khoản 23 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường 2014.
2. Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường: Điều 22
LBVMT 2014.
Câu 3. Trình bày khái niệm Đánh giá môi trường chiến lược. Nêu những
nội dung cơ bản thể hiện trong báo cáo đánh giá môi trường chiến lược.
1. Khái niệm : Khoản 22 điều 3 LBVMT 2014.
2. Nội dung chính của báo cáo đánh giá môi trường chiến lược: Điều 15
LBVMT 2014.

Câu 4. Phân biệt nội hàm khái niệm Luật môi trường và Luật bảo vệ môi
trường.
Tiêu chí

Luật môi trường

Luật bảo vệ môi trường

Khái niệm

Là sự tổng hợp về các quy
định, quy chế để điều chỉnh
sự tương tác của con người
với thế giới tự nhiên nhằm
giảm thiểu những tác động
xấu của con người.


Là đạo luật quan trọng nhất
về bảo vệ môi trường, quy
định về hoạt động bảo vệ
môi trường: chính sách,
biện pháp và nguồn lực để
bảo vệ môi trường.

Hình thức

Là 1 lĩnh vực pháp luật

Là 1 đạo luật (VBQPPL) do
quốc hội ban hành theo
trình tự, thủ tục luật định

Nội dung

Điều chỉnh 2 nhóm quan hệ
xã hội phát sinh:

Điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường.

+Lĩnh vực bảo vệ môi trường
+Lĩnh vực hoạt động quản
lý, khai thác và sử dụng các
yếu tố của môi trường.
Phạm vi


Phạm vi rộng hơn luật bảo vệ Văn bản nguồn của luật
1


môi trường vì quy định 2
nhóm quan hệ

môi trường

Câu 5. Phân biệt hoạt động đánh giá tác động môi trường và hoạt động
đánh giá môi trường chiến lược.
Tiêu chí

Đánh giá môi trường chiến
lược (ĐMC)

Khái niệm Khoản 22 Điều 3 LBVMT

Đánh giá tác động môi trường
(ĐTM)
Khoản 23 Điều 3 LBVMT
2014.

2014.
Đối tượng
thực hiện

khoản 1 Điều 13 LBVMT 2014 khoản 1 Điều 18 LBVMT 2104

Chủ thể

thực hiện

khoản 1 Điều 14

khoản 1 điều 19

Nguyên
tắc thực
hiện

khoản 2 Điều 14

khoản 2 điều 19

Nội dung
báo cáo

điều 15

điều 22

Hình thức
thể hiện
kết quả

khoản 3 Điều 14

khoản 3 điều 19

Không bắt buộc


- Bắt buộc K2 Điều 21
- Một số dự án không cần thực
hiện tham vấn K3 Điều 21

Tham vấn

- Người thẩm định: Khoản 1
Điều 16.

- Người thẩm định: khoản 1
Điều 23.
- Cách thức: khoản 1 điều 24.

- Cách thức: khoản 2 điều 16.
Thẩm
định

- Nội dung thẩm định: Lấy ý
- Nội dung thẩm định: Điều tra kiến, tổ chức khảo sát thực tế,
đánh giá, lấy ý kiến phản biện. lấy ý kiến phản biện.
- Ý nghĩa: Là căn cứ để cấp có - Ý nghĩa: là căn cứ để cấp có
thẩm quyền phê duyệt chiến
thẩm quyền thực hiện các việc
2


lược, quy hoạch, kế hoạch.

sau: phê duyệt, cấp phép đầu tư,

xây dựng và khai thác. K2 điều
25.

Chi phí

Không đặt chi phí thẩm định

Dự án đầu tư phải đưa ra chi
phí thẩm định

Trách
nhiệm sau
khi thẩm
định

Điều 17

Điều 26

Câu 6. Quy hoạch bảo vệ môi trường là gì? Trình bày nội dung cơ bản của
quy hoạch bảo vệ môi trường.
1. Khái niệm: Khoản 21 điều 3 LBVMT 2014.
2. Nội dung của quy hoạch bảo vệ môi trường: Điều 9 LBVMT 2014.
Câu 7. Nêu và phân tích khái niệm sự cố môi trường. Trách nhiệm ứng phó
sự cố môi trường thuộc về đối tượng nào?
1. Khái niệm: Khoản 10 điều 3 LBVMT 2014.
Sự cố môi trường có thể xảy ra do:
- Bão, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa
axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;
- Hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản

xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an ninh,
quốc phòng.
- Sự cố trong tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập
hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ
sở lọc hóa dầu và các cơ sở công nghiệp khác;
- Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất,
tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.
3


Đặc điểm của sự cố: Sự cố bất khả kháng; rủi ro trong quá trình thực hiện;
những yếu tố phát sinh ko thể kiểm soát đc.
2. Trách nhiệm ứng phó sự cố môi trường: Điều 109 LBVMT 2014.
Câu 8. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là gì? Phân tích các yêu cầu đối với
các loại quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
1. Khái niệm: Khoản 5 điều 3 LBVMT 2014.
2. Các yêu cầu đối với các loại quy chuẩn kỹ thuật môi trường:
Quy định tại điều 113 và điều 116, 117 LBVMT 2014.
Câu 9. Quan trắc môi trường là gì? Nêu các chương trình quan trắc môi
trường và trình bày thẩm quyền thực hiện các chương trình này.
1. Khái niệm: Khoản 20 điều 3 LBVMT 2014.
2. Các chương trình quan trắc môi trường và thẩm quyền thực hiện:
* Chương trình: Điều 123.
* Thẩm quyền: Điều 125.
Câu 10. Trình bày nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
Quy định tại Điều 139 LBVMT 2014.
Câu 11. Nêu và phân tích khái niệm ô nhiễm môi trường và suy thoái môi
trường. Trình bày các thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường và nguyên
tắc xác định trách nhiệm cá nhân gây ô nhiễm môi trường.
1. Nêu và phân tích khái niệm:

* Ô nhiễm môi trường: Khoản 8 Điều 3 LBVMT 2014.
Sự biến đổi các thành phần môi trường có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân
trong đó nguyên nhân chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm. Chất gây ô nhiễm là
chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị
ô nhiễm. Thông thường các chất gây ô nhiễm là chất thải, tuy nhiên, chúng còn
có thể xuất hiện dưới dạng nguyên liệu, thành phẩm, phế liệu, phế phẩm... và
được phân thành các loại sau đây:
- Chất gây ô nhiễm tích lũy và chất ô nhiễm không tích lũy.
- Chất gây ô nhiễm trong phạm vi địa phương (tiếng ồn), trong phạm vi vùng
(mưa axit) và trên phạm vi toàn cầu (chất CFC).
4


- Chất gây ô nhiễm từ nguồn có thể xác và chất gây ô nhiễm không xác định
được nguồn (hóa chất dùng cho nông nghiệp).
- Chất gây ô nhiễm do phát thải liên tục (Chất thải từ các cơ sở sản xuất kinh
doanh) và chất gây ô nhiễm do phát thải không liên tục (dầu tràn do sự cố dầu
tràn).
* Suy thoái môi trường: Khoản 9 Điều 3 LBVMT 2014.
- Có sự suy giảm đồng thời cả về số lượng và chất lượng thành phần môi
trường đó hoặc là sự thay đổi về số lượng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất lượng
các thành phần môi trường và ngược lại. Ví dụ: Số lượng động vật hoang dã bị
suy giảm do săn bắt quá mức sẽ kéo theo đó là sự suy giảm về chất lượng của đa
dạng sinh học.
- Gây ảnh hưởng xấu đến và lâu dài đến đời sống của con người và sinh vật. Sự
thay đổi về số lượng và chất lượng các thành phần môi trường phải đến mức
gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của con
người hoặc gây những hiện tượng hạn hán, lũ lụt, xói mòn đất, sạt lở đất ... thì
mới coi thành phần môi trường đó bị suy thoái.
- Các thành phần của môi trường có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân,

trong đó chủ yếu là do hành vi khai thác quá mức các yếu tố môi trường, làm
hủy hoại các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng phương tiện, công cụ,
phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật...
- Các cấp độ của suy thoái môi trường cũng được chia thành: Suy thoái môi
trường, suy thoái môi trường nghiêm trọng, suy thoái môi trường đặc biệt
nghiêm trọng. Cấp độ suy thoái môi trường được xác định dựa vào mức độ
khan hiếm của thành phần môi trường đó, cũng như dựa vào số lượng các thành
phần môi trường bị khai thác, bị tiêu hủy so với trữ lượng của nó.

5


2. Các thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường và nguyên tắc xác định
trách nhiệm cá nhân gây ô nhiễm môi trường:
Quy định tại điều 163, 164 LBVMT 2014.
Câu 12. Trình bày nội dung các biện pháp bảo vệ môi trường. Trong các
biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào là quan trọng nhất, giải thích
tại sao?
1. Nội dung các biện pháp bảo vệ môi trường:
a) Biện pháp chính trị:
- Được thực hiện thông qua những hoạt động chính trị nhằm tác động vào
đường lối, chính sách BVMT của quốc gia, nhận thức về MT của 1 tổ chức, cá
nhân nhằm xây dựng củng cố quyền lực và ảnh hưởng chính trị.
- Được thực hiện thông qua con đường ngoại giao; đảng phái chính trị, tổ chức
quốc tế như: tổ chức liên hợp quốc, EU, ASEAN....
B) Biện pháp Tuyên truyền-Giáo dục:
- Tác động trực tiếp vào nhận thức làm thay đổi hành vi của con người, nâng
cao ý thức người dân về khai thác, sử dụng TNTN hợp lý.
- Được thực hiện bằng cách: Tổ chức các cuộc tuyên truyền cho người dân; tổ
chức các lớp phổ biến kiến thức về BVMT cho người dân...

c) Biện pháp kinh tế:
- Sử dụng đòn bẩy kinh tế, thực chất đó là việc dùng những lợi ích vật chất để
kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho MT, cho cộng đồng.
- Biện pháp này đc chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm Giải pháp mang tính khuyến khích lợi ích kinh tế cho các chủ thể theo
hướng tác động có lợi cho MT. VD: khuyến khích người dân trồng rừng.

6


+ Nhóm giải pháp mang tính chất trừng phạt đối với hành vi tác động có hại cho
MT. VD: Làm ô nhiễm môi trường nhưng ở mức độ nhẹ thì bị phạt cảnh cáo
hoặc phạt hành chính.
d) Biện pháp Khoa học - công nghệ
- Là 1 giải pháp để giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và BVMT, áp
dụng những tiến bộ của KH-CN để hạn chế tới mức thấp nhất việc gây ô nhiễm
MT, đồng thời phát triển kinh tế.
VD: năng lượng MT, năng lượng gió, công nghệ tách muối ra khỏi nước biển..
- Các biện pháp:
+ Sử dụng nguồn năng lượng mới thay thế cho nguồn năng lượng truyền thống
như: Nguồn năng lượng từ mặt trời thay thế cho năng lượng từ than.
+ Sử dụng công nghệ sạch hạn chế thải chất độc hại vào MT như : công nghệ vi
sinh
+ Sử dụng vật liệu mới ít gây ô nhiễm MT.
+ Tái sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên .
e) Biện pháp pháp lý:
- Pháp luật với tư cách là hệ thống các quy phạm điều chỉnh hành vi xử sự của
con người sẽ có tác dụng rất lớn trong việc BVMT. Biện pháp pháp lý đảm bảo
thực hiện các biện pháp trên.
- PL quy định các quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác và

sử dụng các yếu tố của môi trường.
- PL quy định các chế tài buộc cá nhân, tổ chức phải thực hiện đầy đủ các đòi
hỏi của PL trong việc khai thác và sử dụng các yếu tố của MT.
- PL quy định chức năng, quyền hạn của các tổ chức BVMT.
7


8



×