Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

TINH THẦN KHỞI NGHIỆP CUỘC THI KHỞI NGHIỆP & SÁNG TẠO VIỆT ĐỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.42 KB, 28 trang )

TINH THẦN KHỞI NGHIỆP
CUỘC THI
KHỞI NGHIỆP & SÁNG TẠO VIỆT ĐỨC
2016


Một số quy định


TINH THẦN KHỞI NGHIỆP






Khi nhỏ bạn muốn làm nghề gì? Tại sao?
Bây giờ bạn muốn sẽ làm nghề gì? Tại sao?
Tại sao nhiều người lại muốn khởi sự,
thành chủ doanh nghiệp?
Hãy nêu tên 3 doanh nhân tiêu biểu?


Số lượng doanh nghiệp ở Việt Nam
Năm

Số lượng doanh nghiệp ĐKKD

Lũy kế

2000



14.453

14.453

2001

19.642

34.095

2002

21.668

55.763

2003

27.774

83.537

2004

37.306

120.843

2005


39.958

160.801

2006

46.744

207.545

2007

58.196

265.741

2008

65.319

331.060

2009

84.531

415.591

2010


83.685

499.276

2011

77.548

576.824

2012

69,874

646.698

2013

76,955

723.653

4


Số lượng doanh nghiệp ở Việt Nam












Năm 2014 tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới 74.842 doanh
nghiệp, với tổng vốn đăng ký là 432,2 nghìn tỷ đồng, giảm 2,7% về
số doanh nghiệp và tăng 8,4% về số vốn đăng ký so với năm trước.
67.823 doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải giải thể, hoặc tạm
ngừng hoạt động.
Tín hiệu tích cực là số doanh nghiệp ngừng hoạt động quay trở lại
hoạt động trong năm 2014 là 15.419 doanh nghiệp, tăng 7,1% so với
cùng kỳ năm 2013.
Như vậy, tính đến hết ngày 31/12/2014, trong tổng số hơn 750.000
doanh nghiệp đã được thành lập, cả nước còn khoảng 450.000 doanh
nghiệp đang hoạt động
Ngoài ra còn có khoảng 4,6 triệu hộ kinh doanh cá thể, trong khoảng
1,5 triệu hộ kinh doanh-bán chính thức: có đăng ký mã số thuế.
Gần 30% doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ

5


Doanh nghiệp theo quy mô vốn







95.97% tổng số doanh nghiệp là nhỏ và
vừa
Nhỏ 82,26%
Vừa 13,71%
Lớn 4,03%


Đặc tính cần có của một doanh nhân














Quyết tâm
Có động cơ kinh doanh
Trung thực
Sức khoẻ
Chấp nhận rủi ro

Khả năng ra quyết định
Hoàn cảnh gia đình
Kiến thức về ngành kinh doanh
Kỹ năng quản trị doanh nghiệp



Điểm mạnh của DNNVV










Nhỏ, gọn có tính linh hoạt cao
Kế thừ tận dụng những kỹ thuật công nghệ sẵn có từ DN
lớn
Cần ít diện tích sản xuất tập trung, có khả năng sản xuất
phân tán
Dễ phát huy bản chất hợp tác
Tinh thần tự lực cao
Sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh
Ít xung đột giữa người sử dụng lao động và người lao
động
…..



2 VIỆC CẦN LÀM
TRƯỚC KHI XÂY DỰNG ĐỀ XUẤT DỰ ÁN




Tìm hiểu thông tin về cuộc thi 2015 (thể lệ
chương trình và mẫu đăng ký)
Tìm ý tưởng cho dự án

9


TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ CUỘC THI


Mục tiêu của cuộc thi?



Đối tượng tham dự thi?



Các tiêu chí đánh giá và ưu tiên?
Các thủ tục đề xuất dự án?
Thời hạn nộp đề xuất dự án và quá trình lựa chọn?
Cơ cấu giải thưởng?







10


CUỘC THI QUAN TÂM ĐẾN GÌ?







Tính mới, sáng tạo của ý tưởng
Tính thực tiễn
Kinh nghiệm của cá nhân đề xuất ý tưởng
Năng lực của cá nhân trong thực hiện ý
tưởng/dự án cụ thể này

11


TÌM Ý TƯỞNG CHO DỰ ÁN (1)



Một đề xuất dự án tốt bắt đầu từ một ý tưởng

tốt
Những vấn đề, khó khăn ở địa phương, cộng
đồng và việc chưa đáp ứng được nhu cầu của
mọi người tạo tiền đề cho những ý tưởng
mới

12


TÌM Ý TƯỞNG CHO DỰ ÁN (2)





Bước 1: Liệt kê các vấn đề, khó khăn tại địa
phương, cộng đồng
Bước 2: Đưa ra các giải pháp, phương án, ý
tưởng để giải quyết vấn đề đó (càng nhiều
càng tốt)
Bước 3: Lựa chọn phương án, ý tưởng phù
hợp/tốt cho đề xuất dự án
13


THẾ NÀO LÀ MỘT Ý TƯỞNG TỐT?
Một ý tưởng tốt cần có 2 yếu tố cơ bản sau:
 Cơ hội thị trường
 Người đề xuất ý tưởng phải có kiến thức, kỹ
năng và nguồn lực để thực hiện ý tưởng đó


14


THÔNG TIN CẠNH TRANH
Cần tìm hiểu xem
 Có đơn vị nào có thể cũng đang quan tâm và
đề xuất dự án với ý tưởng giống mình ?
 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức (SWOT) đối với ý tưởng (để nêu
bật điểm khác biệt của mình với các đơn vị
khác trong đề xuất dự án)
15


Phân tích SWOT
Yếu tố bên
trong

Yêú tố bên
ngoài

Điểm mạnh

Cơ hội

Điểm yếu

Thách thức


16


HÃY TRẢ LỜI 2 CÂU HỎI SAU



Bạn đã tìm hiểu đầy đủ thông tin về cuộc thi
chưa?
Bạn đã tìm được một ý tưởng tốt chưa?

Trả lời “có” với 2 câu hỏi trên thì hãy ngay lập
tức điền mẫu đăng ký tham dự .

17


Hướng dẫn Điền mẫu dự thi

18


NỘI DUNG BẢN ĐỀ XUẤT DỰ ÁN









Thông tin cơ bản
Giới thiệu chủ ý tưởng/dự án
Mô tả ý tưởng/dự án
Ý tưởng của bạn giải quyết vấn đề nào?
Ý tưởng của bạn giải quyết vấn đề đó như thế
nào?
Đối tượng khách hàng tiềm năng
Phân tích SWOT cho ý tưởng
19


LƯU Ý KHI ĐIỀN MẪU
ĐĂNG KÝ DỰ THI





Đơn viết bằng tiếng Việt (nếu có thể kèm
cả bản tiếng Anh)
Có thể đánh máy hoặc viết tay
Không đóng hồ sơ tham dự thành quyển

20


THÔNG TIN CƠ BẢN
Tên người/nhóm dự thi:
Xếp theo thứ tự trưởng nhóm, các thành viên

Địa chỉ, thông tin liên lạc:
Cần ghi đầy đủ của người dự thi và/hoặc nhóm trưởng
Tên dự án:
Viết ngắn gọn
Phản ánh được nội dung của dự án

21


CHỦ Ý TƯỞNG/DỰ ÁN


Nêu bật năng lực của chủ dự án để chứng
minh khả năng thực hiện của dự án


Ý TƯỞNG/DỰ ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GÌ?
-

-

-

Trình bày những vấn đề, khó khăn tại địa
phương triển khai dự án.
Sự cần thiết phải giải quyết vấn đề, khó
khăn đó
Xuất hiện ý tưởng dự án
Phạm vi địa lý triển khai dự án (nêu tên)
Đối tượng tác động (nêu đối tượng)

Mục tiêu dự án (mục tiêu chung và cụ thể)
23


Ý TƯỞNG DỰ ÁN GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ NHƯ THẾ NÀO
- Trình bày rõ ý tưởng dự án (cụ thể, chi
tiết)
- Sản phẩm/dịch vụ/hoạt động (miêu tả rõ
đặc điểm ý tưởng dự án, cách thức triển
khai,thực hiện và phương pháp)
- Khách hàng/đối tượng tác động (tính chất,
đặc điểm)
24


Phân tích SWOT



Cần làm cụ thể, khách quan và trung thực
cho từng mục
Nên xin ý kiến, tư vấn, đóng góp cuả bạn
bè, chuyên gia (những người hiểu về ý
tưởng của bạn)


×