Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tổng hợp câu hỏi nhận định đúng sai hay nhất môn Luật môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.9 KB, 13 trang )

Tổng hợp câu hỏi nhận định hay môn Luật Môi trường
1 – Tổ chức, cá nhân nước ngoài không thuộc đối tượng được nhà nước
giao rừng
ĐÚng. Theo Điều 24 Luật bảo vệ và pt rừng 2004
2 – Tổ chức, cá nhân ở Việt Nam không được phép gây nuôi các giống loài
hoang dã nguy cấp, quý hiếm được quy định trong các Phụ lục của Công ước
CITES.
3 – Tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác nước dưới đất phải có giấy phép
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
SAi. khoản 1 Điều 52 Luật tài nguyên nước 2012, tổ chức thăm dò nước
dưới đất phải có giấy phép của cq nn có thẩm quyền.
khoản 2 Điều 52, tổ chức, cá nhân khai thác nước thuộc đối tượng quy định
tại khoản 1, 2 Điều 44 không phải có giấy phép. Ví dụ : khải thác nước dưới đất sử
dụng cho sinh hoạt.
4 – Tranh chấp do ô nhiễm môi trường gây ra là dạng tranh chấp về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
ĐÚng. Theo khoản 3 Điều 161 Luật bvmt 2014, tranh chấp về môi trường
được thực hiện theo quy định về giải quyết tranh chấp dân sự ngoài hợp đồng.
5 – Tranh chấp môi trường xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam thì chỉ áp dụng
pháp luật Việt Nam để giải quyết.
Sai. Theo khoản 4 Điều 161 luật bvmt 2014, trường hợp tranh chấp về môi
trường trên lãnh thổ Việt Nam mà một bên là tổ chức, cá nhân nước ngoài có thể
được giải quyết theo quy định của điều ước quốc tế mà VN là thành viên.


6 – Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường là tranh chấp
về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Đúng. Theo Khoản 3 Điều 161 Luật bvmt 2014, Đây là dạng tranh chấp có đủ các
đặc điểm của BTTH ngoài hợp
đồng: hành vi trái pháp luật, hậu quả thực tế, mối quan hệ giữa hành vi và hậu
quả, lỗi.


8 – UBND cấp huyện có thẩm quyền giao rừng cho tổ chức kinh tế
Sai. Theo Điều 28 Luật bv và pt rừng 2004, ubnd tỉnh quyết định giao
rừng, cho thuê rừng cho tổ chức trong nước. còn ubnd huyện quyết định giao rừng,
cho thuê rừng với hgđ, cá nhân.
9 – UNESSCO là cơ quan có thẩm quyền ghi nhận một tài sản đề cử vào
danh sách di sản thế giới.
10 – Yêu cầu trọng tài giải quyết là một hình thức giải quyết bồi thường
thiệt hại đối với môi trường.
23 – Thẩm quyền tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường thuộc về
UBND các cấp.
Đúng. Theo điều 32 Luật bvmt 2014, cơ quan chuyên môn của ubnd tỉnh
xác nhận kbm của những dự án nằm trên 2 địa bàn huyện trở lên,... ubnd huyện xác
nhận kbm với dự án, phương án sx, kd, dịch vụ trên địa bàn và có thể ủy quyền cho
ubnd xã đối với dự án, phương án quy mô hộ gđ nằm trên địa bàn 1 xã.
24 – Theo luật quốc tế về môi trường, quốc gia chỉ có trách nhiệm BTTH
do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây ra


25 – Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường trong mọi
trường hợp là không quá 2 năm kể từ ngày hành vi đó được thực hiện.
Sai. trường hợp cá nhân, tổ chức tiếp tục có hv vphc trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường hoặc cố tình trốn tránh, cản trở xử phạt thì thời hiệu xử phạt vphc được
tính lại từ thời điểm thực hiện hvvp mới hoặc thời điểm chấm dứt hv trốn tránh,
cản trở việc xử phạt.
27 – Thủ tướng CP là người có thẩm quyền ban hành danh mục chất thải
nguy hại.
Sai. Theo khoản 3 Điều 90 Luật bvmt 2014, Bộ tài nguyên và môi trường
quy định danh mục chất thải nguy hại và cấp phép xử lý
28 – Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là một hình thức trả
tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.


29 – Thuế môi trường là một hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô
nhiễm phải trả tiền.

30 – Tổ chức phải đáp ứng điều kiện được cấp phép thăm dò khoáng sản thì
mới được cấp giấy phép thăm dò khoáng sản.
Sai. Theo điều 25 Luật khoáng sản 2010, cá nhân, tổ chức muốn hành nghề
thăm dò khoáng sản cần có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này. Việc
cấp giấy phép thăm dò khoáng sản sẽ đc cơ quan nn có thẩm quyền lựa chọn.
31 – Tổ chức, cá nhân bỏ vốn trồng rừng có quyền sở hữu đối với động vật
rừng hoang dã sinh sống trong những khu rừng do mình bỏ vốn gây trồng.


32 – Tổ chức, cá nhân có quyền SH đối với động vật rừng do mình bỏ vốn
gây nuôi.
Đúng. theo Điều 66 luật bảo vệ và pt rừng 2004, tổ chức kinh tế có quyền
được sd đối với vật nuôi gắn liền với rừng trồng do chủ rừng tự đầu tư trong thời
hạn thuê.
33 – Tổ chức, cá nhân đều được tham gia vào hoạt động quản lý chất thải
nguy hại.
Sai. Điều 90 luật bvmt 2014, Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện về năng lực quản lý
chất thải nguy hại thì được cấp giấy phép, mã số hoạt động quản lý chất thải nguy
hại. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định điều kiện về năng lực và hướng dẫn
việc lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép, mã số hành nghề quản lý chất thải nguy hại.

34 – Tổ chức, cá nhân đều phải có trách nhiệm thu hồi sản phẩm do mình
sản xuất sau khi chúng hết thời hạn sử dụng.
Sai. Theo Điều 87 Luật bvmt 2014, chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh phải thu
hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ
35 – Tổ chức, cá nhân không đủ điều kiện hành nghề thăm dò khoáng sản

sẽ không được cấp giấy phép thăm dò khoáng sản.
36 – Tổ chức, cá nhân nước ngoài được nhà nước cho thuê rừng không có
quyền chuyển nhượng quyền sử dụng rừng.
Đúng. theo điều 76 luật bv và pt rừng 2004, tổ chức, cá nhân được nn giao
đất không có quyền chuyển nhượng quyền sd rừng.
Nhận định đúng sai môn Luật Môi trường


1 – Báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt là một điều kiện
bắt buộc để được cấp giấy phép xử lý chất thải nguy hại.
Sai. Theo Điều 9 nghị định số 38/2015/NĐ-CP, điều kiện cấp giấy phép xử
lý chất thải nguy hại là có báo cáo ĐTM hoặc các hồ sơ, giấy tờ thay thể như văn
bản hợp lệ về môi trường do cq quản lý nn ban hành....
2 – Báo cáo môi trường quốc gia và báo cáo ĐTM đều do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền lập.
Sai. Theo Điều 134 luật bvmt 2014, bộ trưởng bộ tài nguyên môi trường có
trách nhiệm báo cáo CP, QH về công tác bvmt trên cả nước.
Điều 18 luật bvmt 2014, báo cáo ĐTM do các chủ dự án cụ thể thuộc đối
tượng theo Điều này lập.
3 – Bộ Công thương là cơ quan có thẩm quyền ban hành danh mục phế liệu
được phép nhập khẩu.
Sai. Theo Điều 76 luật bvmt 2014, phế liệu nhâp
4 – Bộ Công thương là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước.
Sai. theo khoản 2 Điều 10 Luật tài nguyên nước 2012
5 – Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chịu trách nhiệm đánh giá
hiện trạng môi trường.
6 – Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền chuyên môn đối với tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên
7 – Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo và
công bố tiêu chuẩn quốc gia về môi trường.



8 – Bộ trưởng Bộ văn hóa thông tin có thẩm quyền xếp hạng và hủy bỏ việc
xếp hạng đối với các di tích.
9 – Bộ Văn hóa – Thông tin là cơ quan có thẩm quyền chuyên môn trong
việc quản lý di sản văn hóa.
10 – Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là 1 hình thức trả
tiền theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”.
Sai.

11 – Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là một hình thức trả
tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.

12 – Các báo cáo ĐTM của các dự án đầu tư đều có thể được thẩm định
thông qua hội đồng thẩm định hoặc tổ chức lấy ý kiến bằng văn bản.
Sai. trường hợp tổ chức lấy ý kiến bằng văn bản chỉ áp dụng với dự án
mang tính chất cấp bách. Ví dụ ; thiên tai, dịch họa,...
13 – Các chất ODS đều có hệ số phá hủy tầng ozon giống nhau.
14 – Các chất ODS nằm trong danh mục nghị định thư Montreal đều không
được phép nhập khẩu vào VN.
15 – Các chủ thể được nhà nước giao hoặc cho thuê rừng không được để
thừa kế quyền sử dụng rừng.

16 – Các chủ thể được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng đều có quyền
chuyển nhượng quyền sử dụng rừng.


17 – Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là một hình thức trả
tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
18 – Các dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi

trường.
19 – Các hành vi làm biến đổi chất lượng môi trường là hành vi gây ô
nhiễm môi trường.
20 – Các quan hệ xã hội phát sinh trog lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm không
khí không phải là đối tượng điều chỉnh của luật môi trường.
21 – Các quan hệ xã hội phát sinh trong bảo vệ tài nguyên thủy sản không
phải là đối tượng điều chỉnh của luật MT.
Nhận định môn Luật Môi trường có đáp án tham khảo
1 – Các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khai thác nước dưới đất là
đối tượng điều chỉnh của Luật khoáng sản.
2 – Các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của NĐT Kyoto đều có chỉ
tiêu cắt giảm khí nhà kính giống nhau.
3 – Các quốc gia công nghiệp và các quốc gia đang phát triển đều có nvụ
cắt giảm khí nhà kính giống nhau
4 – Các quốc gia đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính khi đã phê chuẩn
Nghị định thư Kyoto.
5 – Các quốc gia đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính khi đã phê chuẩn
Nghị định thư KYOTO.


6 – Các quốc gia thành viên Nghị định thư Montreal 1987 đều có thời hạn
cắt giảm và đi đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS giống
nhau.
7 – Các tranh chấp về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường xảy ra
trên lãnh thổ Việt Nam được các bên thỏa thuận giải quyết theo Luật Bảo vệ môi
trường.
8 – CFC không phải là chất gây ra hiệu ứng nhà kính mà là chất làm suy
giảm tầng ozon.
9 – Chất chất ODS là những chất được cắt giảm theo công ước khung về
biến đổi khí hậu 1992.

10 – Chất ô nhiễm chỉ có thể tồn tại dưới dạng 1 chất hay 1 hợp chất.
11 – Chỉ các quốc gia mới được tham gia vào thị trường mua bán hạn
ngạch phát thải khí nhà kính.
12 – Chỉ có Bộ tài nguyên và môi trường mới có thẩm quyền cấp giấy phép
và mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất
thải nguy hại
13 – Chỉ có các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của NĐT Kyoto mới
có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính
14 – Chủ dự án chỉ phải lập lại báo cáo ĐTM trong giai đoạn báo cáo chưa
được phê duyệt.
15 – Chủ dự án thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi
trường có quyền đề nghị lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường.
16 – Chủ nguồn thải chất thải nguy hại phải quản lý chất thải nguy hại.


17 – Chủ thể của luật quốc tế về môi trường là chủ thể của công pháp quốc
tế.
18 – Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định mở rừng đồng thời là cơ quan
có thẩm quyền cấp phép khai thác và đóng cửa rừng trong khu rừng sản xuất là
rừng trồng.
19 – Cơ quan có thẩm quyền thẩm định đồng thời là cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt báo cáo ĐTM.
20 – Cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM đồng thời là cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt báo cáo ĐTM sau khi được thẩm định. Tham khảo thêm: Tuyển tập các
câu hỏi nhận định môn Luật Môi trường
21 – Cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM đồng thời là cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt báo cáo ĐTM sau khi được thẩm định.
22 – Công ước khung và Nghị định thư Kyoto về cắt giảm khí nhà kính
không đề cấp đến việc cắt giảm CFC.
23 – Di chỉ khảo cổ là một loại di tích lịch sử.

24 – Di sản văn hóa phi vật thể không phải là yếu tố cấu thành môi trường
theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
25 – Di tích lịch sử văn hóa không bao gồm d vật, cổ vật và bảo vật quốc
gia.
26 – Di vật có thể được công nhận là di tích lịch sử văn hóa.
27 – Doanh nghiệp được phép nhập khẩu phế liệu để sản xuất kinh doanh
nếu phế liệu thuộc danh mục được phép nhập khẩu.
28 – Doanh nghiệp được phép nhập khẩu phế liệu để sản xuất kinh doanh.


29 – Động vật rừng, thực vật rừng quý hiếm là tang vật của các vụ vi phạm
đều được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đem bán đấu giá.
Tuyển tập các câu hỏi nhận định môn Luật Môi trường
1 – Dự án có quy mô lớn và có nguy cơ tác động xấu đến môi trường thì
phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường.
2 – Dự án lập qui hoạch tổng hợp lưu vực sông qui mô liên tỉnh thuộc đối
tượng phải lập ĐTM.
3 – Hình ảnh có thể được dùng làm dữ liệu, chứng cứ để xác định thiệt hại
đối với môi trường.
4 – Hoạt động khai thác dầu lửa và khí đốt thuộc phạm vi điều chỉnh của
Luật Khoáng sản.
5 – Luật QT về MT chỉ bảo vệ những yếu tố MT nằm ngoài phạm vi chủ
quyền và quyền tài phán quốc gia.
6 – Luật quốc tế về môi trường chỉ bảo vệ những yếu tố về môi trường nằm
ngoài phạm vi chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia.
7 – Mọi báo cáo ĐMC và ĐTM đều có thể được thẩm định thông qua hội
đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định.
8 – Mọi báo cáo ĐTM của các dự án đầu tư đều có thể được thẩm định
thông qua hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định.
9 – Mọi chủ thể khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải nộp thuế tài

nguyên.
10 – Mọi dạng tồn tại của nước đều thuộc sở hữu của nhà nước. Tham khảo
thêm: Tổng hợp câu hỏi nhận định hay môn Luật Môi trường


11 – Mọi dạng tồn tại của nước đều thuộc sở hữu nhà nước.
12 – Mọi di tích lịch sử – văn hoá đều thuộc sở hữu toàn dân .SAI. D5 Luat
di san van hoa.
13 – Mọi dự án đầu tư phải thực hiện thủ tục ĐTM.
14 – Mọi tàu cá phải được đăng kiểm để tham gia hoạt động thủy sản.
15 – Mọi tiêu chuẩn môi trường đều mang tính bắt buộc áp dụng.
16 – Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành.
17 – Mọi tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đều do cơ quan có thẩm quyền ban
hành.
18 – Mọi tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường đều bắt buộc áp dụng
19 – Mọi tổ chức, cá nhân đều được tham gia hoạt động quản lý chất thải
nguy hại.
20 – Mọi tổ chức, cá nhân đều được tham gia vào hoạt động quản lý chất
thải nguy hại.
21 – Mọi tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên nước đều phải nộp
phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
22 – Mọi tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước phải được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép.
23 – Mọi tranh chấp môi trường đều phải giải quyết bằng con đường Tòa
án


24 – Mọi tranh chấp về môi trường trên lãnh thổ Việt Nam mà một bên là
tổ chức nước ngoài đều được giải quyết theo Điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt

Nam là thành viên.
25 – Mọi trường hợp khai thác động vật rừng nguy cấp, quí hiếm đều phải
được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ TN-MT.
26 – Mọi trường hợp khai thác tài nguyên đều phải có giấy phép của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền.
Nhận định Luật Môi trường có đáp án
1 – Mọi trường hợp khai thác thủy sản đều phải có giấy phép của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
2 – Mọi trường hợp khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiêu đều
phải có giấy phép.
3 – Mọi trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước với quy mô nhỏ
cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không phải đăng ký, không phải xin phép.
4 – Một hành vi vi phạm pháp luật môi trường chỉ có thể xử lý hành chính.
5 – Nghị định thư Kyoto không thể hội đủ điều kiện có hiệu lực trong
trường hợp cả Mỹ và Nga đều không phê chuẩn NĐT.
6 – Những quan hệ phát sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
không là đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường.
7 – Nộp phí bảo vệ môi trường là một hình thức trả tiền cho hành vi gây ô
nhiễm theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
8 – Nộp thuế tài nguyên là một hình thức trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm
theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
9 – Nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản là nghĩa vụ của mọi chủ thể
hoạt động khoáng sản.


10 – Pháp luật môi trường Việt Nam cấm nhập khẩu chất thải và phế liệu.
Tham khảo thêm: Tổng hợp câu hỏi nhận định hay môn Luật Môi trường
11 – Phế liệu được nhập khẩu vào Việt Nam nếu đã được phân loại và làm
sạch.
12 – Phố cổ Hội An là di sản văn hóa theo quy định của pháp luật Việt Nam

13 – Quản lý NN về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở giết mổ gia
súc.
14 – Quy chuẩn kỹ thuật môi trường do Bộ Khoa học và Công nghệ ban
hành.
15 – Sau khi thẩm định hồ sơ đề cử của 1 tài sản, Ủy ban di sản thế giới sẽ
ra quyết định đưa hoặc không đưa 1 tài sản đề cử vào danh sach di sản thế giới.
16 – Sau khi thẩm định hồ sơ đề cử của một tài sản, Ủy ban di sản thế giới
sẽ ra quyết định đưa hoặc không đưa một di sản đề cử vào danh sách di sản thế
giới.
17 – Tất cả các cơ sở làm phát sinh chất thải nguy hại (chủ nguồn thải) đều
phải lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
18 – Tất cả các loại rừng đều có thể được giao cho các ban quản lý.
19 – Tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đều thuộc sở hữu nhà nước.
20 – Tất cả các quốc gia không được phép thực hiện những hành động
trong phạm vi chủ quyền nếu hành động đó gây phương hại đến lợi ích chung của
môi trường hay lợi ích môi trường quốc gia khác.
21 – Tất các di sản thế giới của VN đã được Công nhận theo công ước
HERITAGE đều là di sản văn hóa theo Luật Di sản văn hóa
22 – Tất các dự án đầu tư đều phải ĐTM.



×