TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC KHÁNH
Lớp: …………… SBD:……………….
Họ & tên HS:………………………………….
KIỂM TRA 1 TIẾT – NH: 2010 - 2011
Mơn : Vật lý – Khối 11
Thời gian làm bài : 45phút
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
1. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:
a Sử dụng các sợi dây ngắn để mắc bóng đèn vào mạch điện
b Nối hai cực nguồn điện bằng sợi dây có điện trở rất nhỏ
c Dùng pin hay acquymắc với bóng đèn trở thành mạch điện
d Khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín
2/ Nguồn điện có E = 6V, điện trở trong r = 1
Ω
, mắc song song hai bóng đèn có cùng điện trở
R= 6
Ω
vào hai đầu nguồn điện này. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
a 1,6A b 0,6A c 0,5A d 1,5A
3/ Cách làm nào sau đây có thể sử dụng để chế tạo các loại pin?
a Nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào nước ngun chất
b Nhúng hai thanh kim loại giống nhau vào dung dịch axit
c Nhúng hai thanh kim loại giống nhau vào dung dịch muối
d Nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch bazơ
4/ Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ pin gồm các pin giống nhau ghép như hình vẽ.
Mỗi pin có suất điện động E và điện trở trong r.
a E
b
= 7E ; r
b
= 7r b E
b
= 5E ; r
b
= 7r
c E
b
= 5E ; r
b
= 4r d E
b
= 7E ; r
b
= 4r
5/ Cho đoạn mạch
A + - R B
E,r I
Biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế U
AB
, cường độ dòng điện I và các điện trở r, R là:
a/ U
AB
= E + I(r + R) b/ U
AB
= - E - I(r + R)
c/ U
AB
= E – I(r + R) d/ U
AB
= - E + I(r + R)
6/ Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích đó sẽ
chuyển động:
a theo một quỹ đạo bất kỳ. b ngược chiều đường sức điện trường.
c vng góc với đường sức điện trường. d dọc theo chiều của đường sức điện trường
7/ Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dòng điện chạy
trong mạch:
a Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi b Giảm khi điện trở mạch ngồi tăng
c Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngồi d Tăng khi điện trở mạch ngồi tăng
8/ Cơng suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn khơng phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
a Điện trở của vật dẫn b Cường độ dòng điện qua vật dẫn
c Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn d Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn
9/ Dòng điện khơng đổi là dòng điện có:
a/ chiều khơng đổi, cường độ thay đổi b/ chiều và cường độ khơng đổi theo thời gian
c/ cường độ khơng đổi, chiều thay đổi d/ chiều và cường độ thay đổi theo thời gian
10/ Có 2 bóng đèn, bóng thứ nhất có ghi 6V-5W, bóng thứ hai có ghi 6V-3W, người ta mắc nối
tiếp chúng vào hiệu điện thế 12V. Vậy độ sáng của các bóng đèn như thế nào?
a Cả hai bóng sáng bình thường b Bóng đèn 1 ít sáng, bóng đèn 2 rất sáng
c Cả 2 bóng đều khơng sáng d Bóng đèn 1 rất sáng, bóng đèn 2 ít sáng.
Mã đề: 101
11/ Khi hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn tăng 4 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó sẽ:
a Tăng
2
lần b Tăng 2 lần c Tăng 16 lần d Tăng 4 lần
12/ Trong 1 đoạn mạch gồm nguồn điện (E, r) nối tiếp với điện trở thuần R và có dòng điện I
chạy qua. Cường độ dòng điện qua mạch:
a Tỉ lệ nghịch với suất điện động E của nguồn b Tỉ lệ nghịch với điện trở R.
c Tỉ lệ nghịch với điện trở trong r của nguồn d Có chiều đi ra từ cực dương của nguồn
II. TỰ LUẬN: (7đ)
PHẦN CHUNG
Câu 1: (1đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật Ohm đối với toàn mạch?
Câu 2: (3đ) Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r = 2
Ω
, các điện trở
mạch ngoài R
1
= 9
Ω
mắc song song với R
2
= 18
Ω
, biết công suất của điện trở R
1
là 9W.
a/ Tính cường độ dòng điện qua R
2
? (1,0đ)
b/ Tính suất điện động E của nguồn? (2,0đ)
Câu 3: (3đ) Một điện tích điểm Q = 2.10
-6
C đặt cố định tại O trong chân không.
a/ Xác định độ lớn cường độ điện trường gây ra tại M cách nó 30cm và vẽ vectơ cường độ điện
trường tại điểm M đó ? (1,5đ)
b/ Giả sử tại M đặt một điện tích q = 1
µ
C. Tính độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại
điểm M đó? Đặt q ở đâu để lực điện tác dụng lên nó là 4F ? (1,5đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 11 CƠ BẢN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Đề: 101
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A
B X X X X X
C X X X X
D X X X
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (1đ) Phát biểu định luật Ohm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ
lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. (0,5đ)
Biểu thức: (0,5đ)
Câu 2: (3đ)
a)
- HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trở:
P
9.9.
12
2
===⇒=
RPUU
R
U
= 9(V)
(0,25 đ) (0,25 đ)
- CĐDĐ qua R
2
là: I
2
=
18
9
2
2
=
R
U
= 0,5(A)
(0,25 đ) (0,25 đ)
b) Vì R
1
// R
2
nên R
N
=
189
18.9
.
21
21
+
=
+ RR
RR
= 6 (
Ω
)
(0,25 đ) (0,25 đ)
- CĐDĐ qua R
1
là: I
1
=
9
9
1
1
=
R
U
= 1 (A)
(0,25 đ) (0,25 đ)
- CĐDĐ qua mạch chính: I = I
1
+ I
2
= 1 + 0,5 = 1,5 (A)
(0,25 đ) (0,25 đ)
- Suất điện động của nguồn là:
E = I.R
N
+ I.r = 1,5.6 + 1,5.2 = 12 (V)
(0,25 đ) (0,25 đ)
Câu 3: (3đ)
a) Độ lớn cường độ điện trường tại M là:
E =
22
6
9
2
)10.30(
10.2
.10.9.
−
−
=
r
Q
k
= 2.10
5
(V/m) O 30cm M
E
(0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Q q
(0,5đ)
b) q = 1
µ
C = 10
-6
C (0,25 đ)
- Độ lớn của lực điện:
E =
⇒
q
F
F = q.E = 10
-6
.2.10
5
= 0,2 (N)
(0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ)
* F tăng 4 lần => r giảm 2 lần (0,25đ)
q phải đặt trên mặt cầu có trục đi qua Q , bán kính là 15cm (0,25đ)
( Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 đ cho một bài tập ).|.