Tải bản đầy đủ (.ppt) (4 trang)

CHƯƠNG 4: ĐẬP ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.97 KB, 4 trang )


CHƯƠNG 4: ĐẬP ĐẤT
GVC. ThS. Phạm Quang Thiền

§4.1. KHÁI QUÁT
I. Giới thiệu chung
- Đập đất là loại đập sử dụng vật liệu địa phương chủ yếu là đất
- Có từ trước công nguyên 2500÷ 4700 năm, đã xây dựng đập VLĐP:

Đập Sadd-el-Kafara (Ai cập) cao 12m, L = 108m xây vào khoảng
2778÷ 2563 trước công nguyên.

Đập Marduka ở Irak có Hđ = 12m từ 2500 trước công nguyên.

Ở Trung Quốc từ 240 năm trước công nguyên đã xây đập cao 30m,
dài 300m.

Ở Nhật Bản từ 162 năm trước công nguyên đã có đập cao 17m, dài
260m.

§4.1. KHÁI QUÁT
- Được sử dụng rông rãi, mức độ ở mỗi nước có khác nhau

Đập Anderson Ranch ở Mỹ cao 139m (xây năm 1950)

Đập Xero Pôngxông ở Pháp cao 122m, xây năm 1961

Đập Bariri ở Brazin xây năm 1967 cao 112m.

Ở Việt Nam: 98% là đập VLĐP (Hiện chủ yếu là đập đất) với H<50 m
Đập thác Bà: H = 48 m ; L = 657m


Cấm Sơn: H = 41,5m; L = 230m
Núi Cốc: H = 27m ; L = 480m
Yên Lập: H = 38m ; L = 276m
Hòa Bình: H = 128m ; L = 640 m (Đá đổ)
Thanh Lanh: H = 30m ; L = 362m
Cửa Đạt: H = 138m; (Đá đổ)

§4.1. KHÁI QUÁT
- Ngày càng phát triển về chiều cao:
- Ưu điểm của đập đất:
1. Dùng VLĐP.
2. Cấu tạo đơn giản.
3. Bền - chống động đất tốt.
4. Dễ quản lý, mở rộng.
5. Dùng được ở mọi loại nền.
6.Chất lượng thiết kế, thi công ngày càng cao.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×