Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài giảng Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.5 KB, 40 trang )


Giảng viên:
Trần Thanh Hùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------o0o--------
TRỒNG TRỌT

PHẦN I – THỔ NHƯỠNG HỌC

Chương 4
Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. Keo đất
4.2. Khả năng hấp phụ của đất

Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. KEO ĐẤT
- Keo đất là những hạt rất ít tan trong nước, có đường
kính rất nhỏ.
-
Có nhiều ý kiến khác nhau về đường kính keo đất:
+ Theo Garrison Sposito: 0,01 - 10 µm
+ Theo Nyle C. Brady và cs : nhỏ hơn 1 µm
+ Theo A.E. Vozbutskaia: nhỏ hơn 0,2 µm
4.1.1. Khái niệm

Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. KEO ĐẤT
4.1.1. Khái niệm
L


p

đ
i

n

k
é
p
L

p

đ
i

n

b
ù
Hình 4.1. Sơ đồ cấu tạo mixen keo (theo N.I. Gorbunov)

Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. KEO ĐẤT
4.1.2. Ðặc tính cơ bản của keo đất
* Keo đất có tỷ diện lớn
- Tỷ diện là tổng số diện tích bề mặt của một đơn
khối lượng (g) hoặc một đơn vị thể tích (cm3).
- Keo đất có kích thước rất bé nên tỷ diện của nó

rất lớn.

Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. KEO ĐẤT
4.1.2. Ðặc tính cơ bản của keo đất
* Keo đất có tỷ diện lớn
Kích thước hạt
(mm)
Hàm lượng
(%)
Diện tích bề mặt
(m
2
/1g đất)
% bề mặt tổng
số
0,25 - 0,05 17 0,5 0,2
0,05 - 0,01 50 4,1 1,7
0,01 - 0,005 20 9,9 4,1
0,005 - 0,001 6 12,7 5,2
0,001 - 0,0001 3 18,8 7,8
0,0001 4 194,0 81,0
Tổng số 100 240,0 100,0

Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. KEO ĐẤT
4.1.2. Ðặc tính cơ bản của keo đất
* Keo đất có năng lượng bề mặt
- Phân tử trên bề măt hạt keo chịu các lực tác
động xung quanh khác nhau.

- Do các lực này không thể cân bằng lẫn nhau từ
đó sinh ra năng lượng tự do, sinh ra năng lượng
bề mặt chỗ tiếp xúc giữa các hạt keo với môi
trường xung quanh.

Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. KEO ĐẤT
4.1.2. Ðặc tính cơ bản của keo đất
* Keo đất có năng lượng bề mặt
- Thành phần cơ giới đất càng nặng thì tỷ diện
càng lớn và do đó năng lượng bề mặt càng lớn,
khả năng hấp phụ vật chất càng cao.

Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. KEO ĐẤT
4.1.2. Ðặc tính cơ bản của keo đất
* Keo đất có mang điện
- Tuỳ thuộc vào cấu trúc của hạt keo mà keo đất
có thể mang điện âm hoặc điện dương.
- Trong đất có keo âm, keo dương và keo lưỡng
tính. Phần lớn keo đất mang điện âm.

Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. KEO ĐẤT
4.1.2. Ðặc tính cơ bản của keo đất
* Keo đất có tác dụng ngưng tụ
- Keo đất có thể tồn tại ở hai trạng thái khác nhau:
trạng thái keo tán (sol) và trạng thái keo tụ (gel).
- Quá trình biến sol thành gel gọi quá trình ngưng tụ.
- Ở trạng thái ngưng tụ, keo đất có ý nghĩa trong

việc cải tạo kết cấu của đất, giữ chất dinh dưỡng
khỏi bị rửa trôi, tăng độ phì cho đất.

Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. KEO ĐẤT
4.1.3. Phân loại keo đất
* Dựa vào tính mang điện
- Keo âm (asidoit)
I
o
n

t
h
ế
I
o
n
k
h
ô
n
g
d
i
c
h
u
y


n
I
o
n
Khuếch
t
á
n
Nhân
Hình 4.2. Sơ đồ cấu tạo keo âm (theo Gorbunov)

Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. KEO ĐẤT
4.1.3. Phân loại keo đất
* Dựa vào tính mang điện
- Keo dương (Basidoit)
Hình 4.3. Sơ đồ cấu tạo keo dương (theo Gorbunov)
I
o
n

t
h
ế
I
o
n
k
h
ô

n
g
d
i
c
h
u
y

n
I
o
n
Khuếch
t
á
n
Nhân

Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. KEO ĐẤT
4.1.3. Phân loại keo đất
* Dựa vào tính mang điện
- Keo lưỡng tính (Ampholitoit)
+ Keo này mang điện âm hay dương phụ thuộc
vào phản ứng của môi trường xung quanh.
+ Ví dụ: Keo Al(OH)3 khi pH < 8,1 biểu hiện
keo dương, khi pH >8,1 là keo âm (điểm đẳng
điện của keo tại pH=8,1).


Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. KEO ĐẤT
4.1.3. Phân loại keo đất
* Dựa vào thành phần hoá học
- Keo hữu cơ
I
o
n

t
h
ế
I
o
n
k
h
ô
n
g
d
i
c
h
u
y

n
I
o

n
Khuếch
t
á
n
Nhân

Chương 4 - Keo đất và khả năng hấp phụ
4.1. KEO ĐẤT
4.1.3. Phân loại keo đất
* Dựa vào thành phần hoá học
- Keo vô cơ (keo khoáng)
I
o
n

t
h
ế
I
o
n
k
h
ô
n
g
d
i
c

h
u
y

n
I
o
n
Khuếch
t
á
n
Nhân

×