Tải bản đầy đủ (.docx) (192 trang)

Giáo án tin học 6 cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng 5 hoạt động mới nhất cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 192 trang )

MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
Tiết 1,2

Ngày giảng: 6A:…../…./20.... ……/…../20...
6B:…../…./20.... ……/…../20...

CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ.
BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm thông tin và lấy được ví dụ để minh họa. Chỉ ra được
những vật mang thông tin hiện diện trong cuộc sống hàng ngày và thông tin mà
chúng mang.
- Liệt kê được ba bước của hoạt động thông tin và cách thức con người thực
hiện 3 bước thông đó thông qua các giác quan và bộ óc của mình.
- Nêu được ví dụ cụ thể minh hoạ về bước của hoạt động thông tin.
- Biết tin học là khoa học xử lí thông tin bằng máy tính điện tử.
- Bước đầu hiểu được nhiệm vụ của ngành Tin học.
2. Kỹ năng: Ban đầu làm quen với tin học và các thao tác cơ bản trong tin học
3. Thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng của thông tin. Tầm quan trọng của môn tin học.
- Say mê hứng thú trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất hướng tới:
- Năng lực: NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết
vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy
tính, phần mềm;…
- Phẩm chất:
- Thấy được tầm quan trọng của thông tin. Tầm quan trọng của môn tin học.
- Say mê hứng thú trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của GV: Sổ tay lên lớp, sách HD tin học 6, tài liệu dạy học giáo


viên.
2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị trước bài, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Kiểm tra:
- Sĩ số:
6a:………………..
6b:………………………..
- Kiểm tra bài cũ: (không)
2. Nội dung bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
1


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
Mục tiêu: Biết giá trị của thông tin
Gv: Cho hs hđ cá nhân đọc nội dung mục hđ khởi động
Hs: Tìm hiểu nội dung
Gv: Cho hs thảo luận nhóm tìm thêm ví dụ minh hoạ về một số lĩnh vực:
- Dự báo thời tiết
- Thông tin về sự kiện thể thao như World Cup, Segame,..
Hs: Thảo luận nhóm đưa ra ví dụ
Gv: Gọi đại diện 1 hoặc 2 nhóm đưa ra ví dụ.
Gọi đại diện 1 hoặc 2 nhóm nhận xét
Hs: Trả lời
Gv: Kết luận:
- Thông tin có giá trị cực kỳ to lớn.
- Tuỳ thuộc vào cuộc cách mạng về thông tin mới diễn ra vài thập kỉ gần đây
nhưng loài người đã trao đổi với nhau từ thủa còn sơ khai.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động của GV- HS

Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Khái niệm thông tin.
1. Khái niệm thông tin
Mục tiêu: Hiểu rõ về khái niệm thông tin và mục
đích nghiên cứu của ngành Tin học.
Gv: y/c hđ cá nhân đọc nội dung sách HD trang 4.
Hs: tìm hiểu nội dung.
Gv: ?1 Cho biết thông tin là gì? Cho ví dụ minh hoạ
?2 Cho biết mục đích nghiên cứu của ngành Tin học?
Hs: Trả lời
Gv: Kết luận và cho hs ghi bài.
Gv: Y/c Hoạt động nhóm làm bài tập số 1
Hs: Thảo luận làm bài tập 1 trang 4&5.
Gv: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời
Gọi đại diện 1 nhóm khác nhận xét
Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người.
Mục tiêu: Hiểu con người tiến hành hoạt động thông
tin như thế nào.
Gv: y/c hoạt động cá nhân đọc nội dung sách HD trang
5.
Hs: tìm hiểu nội dung.
Gv: ?1 Hoạt động thông tin của con người gồm mấy
bước? Cho ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của
con người.
?2. Con người thực hiện 3 bước của hđ thông tin bằng
chính khả năng nào?
Hs: Trả lời
Gv: Kết luận và cho hs ghi bài.

- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu

biết về thế giới xung quanh (gồm sự vật, sự
kiện…) và về chính con người.
- Vật mang thông tin là những sự vật, hiện
tượng đem lại thông tin.
- Ví dụ Bài báo, bản tin thời sự…
- Tin học là ngành khoa học nghiên cứu cách
thu thập, lưu trữ và xử lí thông tin thông qua
công cụ là máy tính điện tử.
Bài tập số 1:
1-e; 2-a; 3-h; 4-b; 5-c; 6-g; 7-f; 8-d.

2. Hoạt động thông tin của con người.
2


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
Hoạt động 3: Thu nhận thông tin
Mục tiêu: Biết về chức năng thu nhận thông tin của
năm giác quan.
Gv: Y/c Hoạt động nhóm làm bài tập số 2.
Hs: Thảo luận làm bài tập 2 trang 6.
Gv: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời.
Gọi đại diện 1 nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 4: Hỗ trợ của máy tính trong việc thu
nhận thông tin.
Mục tiêu: Hiểu vì sao con người cần sự hỗ trợ của các
công cụ trong việc thu nhận thông tin.
Gv: Cho hs tìm hiểu nội dung trang 7.
Hs: Tìm hiểu sách HD.
Gv: ?1 Em hãy cho biết hạn chế của con người trong

thu nhận thông tin.
?2 Con người cần sự hỗ trợ của công cụ nào trong
thu nhận thông tin.
Hs: Trả lời
Gv: Kết luận và ghi bài.
Hoạt động 5: Xử lí thông tin.
Mục tiêu: Hiểu hoạt động xử lí thông tin của con
người.
Gv: y/c hđ cá nhân đọc nội dung sách HD trang 7.
Hs: tìm hiểu nội dung.
Gv: HĐ xử lí thông tin giúp con người ra quyết định gì?
Hs: Trả lời
Gv: Kết luận và cho hs ghi bài.
Gv: Y/c Hoạt động nhóm làm bài tập số 3
Hs: Thảo luận làm bài tập 3 trang 7&8.
Gv: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời
Gọi đại diện 1 nhóm khác nhận xét

- Hoạt động thông tin của con người gồm ba
bước:
+ Thu nhận thông tin: Thông tin thu nhận
được gọi là thông tin vào.
+ Xử lí thông tin: Thông tin được nhận au khi
xử lí gọi là thông tin ra.
+ Lưu trữ và trao đổi thông tin.

- Ví dụ: Sách HD trang 5.
- Con người thực hiện hoạt động thông tin
bằng chính khả năng:
+ Thu nhận thông tin: mắt, tai nghe.

+ Xử lí và lưu trữ: bộ não.
+ Trao đổi thông tin: lời nói, cử chỉ, chữ viết.
3. Thu nhận thông tin
Bài tập số 2: Ghép nối các mục cột bên trái
với cột bên phải sao cho phù hợp.
1-c; 2-e; 3-a; 4-b; 5-a.

4. Hỗ trợ của máy tính trong việc thu nhận
thông tin.

Ngày nay nhờ có các thiết bị thu nhận thông
tin được điều khiển tự động bởi máy tính mà
con người có thể nghe được siêu âm, nhìn
trong bóng đêm, lấy được thông tin về những
gì đang diễn ra trọng miệng núi lửa phun trào
hay trên bề mặt sao Hoả.
3


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736

5. Xử lí thông tin.

- Những thông tin thu nhận được, quá trình
xử lí thông tin sẽ giúp con người đưa ra quyết
định hành động hay đem lại hiểu biết mới
cho bản thân.
Bài tập số 3.

Trường hợp


Thông tin vào
Hình ảnh âm thanh
xe cộ xung quanh mà
bạn đố quan sát và
nghe được.
Hình ảnh, âm thanh
tiếng chạy mà cầu thủ
quan sát và nghe
được...
Hình ảnh quân cờ,
nước cờ. ..

xử lí thông tin
Nhớ lại luật giao
thông, dựa vào kinh
nghiệm lái xe của
bản thân...
Nhớ lại kỹ thuật qua
người, chuyền, sút
bóng ...

Thông tin ra
Giữ nguyên tốc độ,
đi chậm lại...

Tăng tốc, rê bóng
tiếp, qua người, sút
hay chuyền bóng...


Các thế cờ đã gặp và Các khả năng đối
cách xử lí...
phương sẽ đi. Chọn
giải
pháp
cho
mình...
Hình ảnh các sinh vật Kích cỡ, cấu tạo cơ Khả năng tồn tại,
đang sống, hoá thạch, thể. Tồn tại của kiếm sống,
xương các con vật ... loài..
nơi, vùng cư trú...
Gv: ? Em hãy cho biết vai trò của máy
tính đối với hoạt động xử lí thông tin
của con người
Hs: Trả lời
Gv: Kết luận
Hoạt động 6: Lưu trữ và trao đổi

- Bộ não con người tuy phát triển nhưng vẫn không đáp ứng
được so với yêu cầu xử lí thông tin ngày càng tăng. Máy tính
điện tử đã hỗ trợ con người rất nhiêu trong quá trình xử lí thông
tin.
6. Lưu trữ và trao đổi thông tin.

4


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
thông tin.
Mục tiêu: Hiểu vai trò đắc lực của

máy tính đối với hoạt động lưu trữ và
trao đổi thông tin của con người.
Gv: Cho hs tìm hiểu nội dung trang
8&9.
Hs: Tìm hiểu sách HD.
Gv: ?1 Cho biết vai trò đắc lực của
máy tính đối với hoạt động lưu trữ và
trao đổi thông tin của con người.
?2 Phần mềm là gì?
Hs: Trả lời
Gv: Kết luận và ghi bài.

- Máy tính hỗ trợ đắc lực cho con người trong việc lưu trữ và
trao đổi thông tin như thiết bị nhớ USB, phần mềm hội thoại
trực tuyến Skype, Messenger.
- Phần mềm là một tập hợp những lệnh do con người viết ra để
điều khiển máy tính làm một việc nào đó.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
Gv: Yêu cầu hđ nhóm làm bài tập số
4,5,6 và trao đổi thảo luận với các nhóm
khác.
Gv: Chia lớp thành 6 nhóm
Hs: Hđ nhóm làm bài tập trang 9,10
Gv: Gọi đại diện 1 hoặc 2 nhóm trả lời.
Gọi đại diện 1 hoặc 2 nhóm nhận xét
Gv: Kết luận
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Gv: Cho hđ cá nhân trả lời câu hỏi trang
10 và thảo luận với các bạn.

Hs: Trả lời và thảo luận với các bạn
Gv: Quan sát giúp đỡ hs
Gv: Gọi hs trả lời

Bài tập 4: Đáp án: A; C; D.
Bài tập 5: Đáp án: A;B;D;E
Bài tập 6: Thông tin ra: A; B.

Dự kiến câu trả lời:
Chú mèo và các loại động vật, thậm chí
cả một số loại côn trùng như ong cũng
đều có khả năng trao đổi thông tin. Chó
có thể diễn đạt và biểu thị thông tin tới
chủ thông qua tiếng sủa và ngôn ngữ cơ
thể (vẫy đuôi), với đồng loại chúng còn
có thể sử dụng mùi cơ thể để đánh dấu
lãnh thổ.

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Gv: Cho hs về nhà tự tìm hiểu và trả lời Gợi ý ba ví dụ trong đó con người xử lí
5


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
câu hỏi.

thông tin:
- Theo nhóm: hoạt động theo nhóm mà
HS đang tiến hành.
- Mỗi người bắt buộc phải xử lí thông tin

một cách độc lập trong một khoảng thời
gian ấn định sẵn: HS làm bài kiểm tra 45
phút.
- Cá nhân xử lí thông tin với sự trợ giúp
của máy tính: chơi game trên máy tính.

3. Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà:
- Về nhà học bài cũ và soạn trước bài 2: Các dạng thông tin.
- Em về nhà suy nghĩ và cho biết những hoạt động sau đây hoạt động nào là
lưu trữ thông tin, hoạt động nào là trao đổi thông tin và đâu là thông tin ra?
+ Bố em ghi lại số lượng ngô hôm nay gia đình thu hoạch được.
+ Mẹ em trao đổi với bác hàng xóm về tình hình vụ lúa hÌ thu năm này thu
hoạch được.
+ Mẹ em quan sát bảng điểm các môn học của em và thấy học kì II em có tiến
bộ hơn học kì I .
4. Phần ghi chép bổ sung của GV (Đánh giá, nhận xét quá trình học tập của
HS, điều chỉnh, bổ sung nội dung, phương pháp giảng dạy, …)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

6


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
Tiết 3

Ngày giảng: 6A:…../…../20...

6B:…../..…/20...
BÀI 2: CÁC DẠNG THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhớ và liệt kê được những dạng thông tin cơ bản: văn bản, hình ảnh, âm

thanh.
- Hiểu rằng không chỉ nội dung mà cách biểu diễn thông tin cũng quan trọng.
- Biết khái niệm bit, byte, KB, MB, GB
- Biết máy tính biểu diễn thông tin dưới dạng dãy bit.
2. Kỹ năng: Biết được các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin
trong máy tính.
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng ba dạng thông tin trong biểu diễn thông
tin. Say mê hứng thú trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất hướng tới:
- Năng lực: NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết
vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy
tính, phần mềm;…
- Phẩm chất: Thấy được tầm quan trọng ba dạng thông tin trong biểu diễn
thông tin. Say mê hứng thú trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của GV: Sổ tay lên lớp, Sách HD tin học 6, tài liệu hướng dẫn
giáo viên môn Tin học 6, phòng tin, máy tính.
2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị trước bài, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Kiểm tra:
- Sĩ số: 6a:………………..
6b:………………………..
- Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy nêu thông tin là gì? Cho ví dụ minh họa?

2. Hoạt động thông tin của còn người gồm mấy bước?
Đáp án:
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về con người và thế giới quanh ta.
VD: Tiếng trống trường, tiếng chim hót,...
Hoạt động động thông tin của con người gồm 3 bước:
+ Thu nhận thông tin
+ Xử lí thông tin
7


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
+ Lưu trữ và trao đổi thông tin.
2. Nội dung bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Gv: Y/c hs đọc nội dung bài tập số 1
Hs: Tìm hiểu nội dung
Gv: Y/c hđ cặp đôi và trả lời câu hỏi
?1. Hình vẽ chú mèo Doraemon là dạng thông tin gì?
?2. Từ "OÁI !" trong tranh có phải âm thanh không?
HS: trao đổi với nhau để xác định dạng biểu thị của thông tin trong truyện
tranh, sau đó cử đại diện báo cáo.
Gv: Kết luận

Gợi ý đáp án::
 Văn bản.
 Hình ảnh.
Khẳng định rằng thông tin trong truyện tranh chỉ tồn tại dưới hai dạng là văn
bản và hình ảnh, không có âm thanh. Đài, tivi mới truyền thông tin qua âm thanh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động của GV- HS

Nội dung
Hoạt động 1: Ba dạng tồn tại chính của thông tin.
Mục tiêu: Biết những dạng tồn tại chính của thông tin.
Hoạt động cá nhân:
Gv: Cho hs đọc nội dung trang 11&12.
HS: Đọc nội dung.
GV: Cho biết những dạng thông tin cơ bản?
Hs: Trả lời
Gv: Kết luận và ghi bài.
Hoạt động cặp đôi:
Gv: Cho hs điền vào ô trống trong bảng trong bài tập số 2.
Hs: Thảo luận và điền thông tin vào bảng.
Gv: Quan sát hs và giúp đỡ.
Gv: Yêu cầu chia sẻ kết quả với các cặp đổi khác.
Hs: So sánh kết quả với các cặp đôi khác.
Gv: Kết luận

1. Ba dạng tồn tại chính của thông tin.

- Thông tin quanh ta rất phong phú, thường tồn tại dưới 3
dạng cơ bản: văn bản, hình ảnh, âm thanh là những dạng
thông tin quan trọng nhất, thông tin chúng ta thu nhận
được hầu hết đều tồn tại dưới những dạng này.
Bài tập số 2:

Đáp án gợi ý:

Trường
hợp


Vật mang
thông tin dưới
dạng văn bản

Bài học
hàng ngày ở
lớp.

Các dòng chữ
trong sách vở.

Một trận
đấu bóng đá
phát trên TV.

Tên đội
bóng, tỉ số hiện
giờ, thời gian của
hiệp đấu.

Vật mang
thông tin dưới
dạng hình ảnh

Vật mang
thông tin dưới
dạng âm thanh

Những hình
vẽ trong sách.


Lời giảng bài
của cô giáo.

Những hình
ảnh về trận đấu.

Lời của bình
luận viên, những
âm thanh của trận
đấu.

8


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
Cuốn
truyện tranh
Doremon.
Đèn tín
hiệu giao thông
ở ngã tư.

Lời thoại của
nhân vật (những
câu đối đáp, lời trò
chuyện).
Không có.

Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính.

Mục tiêu: Hiểu thông tin có thể được biểu diễn theo nhiều
cách khác nhau, còn bên trong máy tính thì thông tin được
biểu diễn dưới dạng dãy bit.
Hoạt động cá nhân:
Gv: Cho hs đọc nội dung
Hs: Tìm hiểu nội dung.
Gv: Thông tin được biểu diễn bên trong máy tính dưới
dạng nào không?.
Hs: Trả lời.
Gv: Giải thích cho hs:
- Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin. Bit nhỏ
tới mức phải dùng tới 16 bit mới biểu thị được một chữ cái
(trong bộ mã UNICODE 16 bit).
- Bên trong máy tính thì thông tin được biểu diễn
dưới dạng các bit.
- Thông tin vào (văn bản, âm thanh, hình ảnh)
được biến đổi thành dãy các bit. Sau khi máy xử lí xong,
thông tin kết quả dưới dạng các dãy bit lại được biến đổi
trở về dạng ban đầu (văn bản, âm thanh, hình ảnh).
Hs: Lắng nghe.
Gv: Kết luận và ghi bài.
Hoạt động 3: Các đơn vị đo lượng thông tin.
Muc tiêu: Biết tên và giá trị của các đơn vị đo thông tin:
byte, KB, MG, GB.
Hoạt động cá nhân:
Gv: Cho hs tìm hiểu nội dung.
Hs: Tìm hiểu.
Gv:
Hs: Trả lời
Gv chỉ yêu cầu HS nhớ rằng:

- Giống như bit, byte cũng là một đơn vị thông
tin.
- KB xấp xỉ một nghìn byte.
- MB xấp xỉ một triệu byte.
- Giga xấp xỉ một tỉ byte.
- Cách phát âm tên các đơn vị: byte, KB, MB,
GB, TB
- byte, KB, MB, GB đơn vị sau gấp khoảng một
ngàn lần đơn vị trước.
Hs: Lắng nghe
Gv: Kết luận và ghi bài.

Các hình vẽ.

Không có.

Đèn đỏ, đèn
xanh, đèn vàng.

Không có.

2. Biểu diễn thông tin trong máy tính.

- Thông tin được máy tính biểu diễn dưới
dạng dãy các bit.
- Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin.
- Thông tin vào (văn bản, âm
thanh, hình ảnh) được biến đổi thành dãy
các bit. Sau khi máy xử lí xong, thông tin
kết quả dưới dạng các dãy bit lại được

biến đổi trở về dạng ban đầu (văn bản,
âm thanh, hình ảnh).

2. Các đơn vị đo lượng thông tin.
- Giống như bit, byte cũng là một
đơn vị thông tin.
1 byte=8 bit
1 KB = 1024 byte.
1 MB = khoảng 1 triệu byte.
1 GB = khoảng 1 tỷ byte
9


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
1 TB = khoảng 1 nghìn tỷ byte.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
Hoạt động cặp đôi:
Gv: Y/c làm bài tập số 3. Ước tính xem
chiếc USB chứa được lượng thông tin
tương đương bao nhiêu cuốn sách.
Hs: Làm bài tập
Gv: - Cử đại diện báo cáo.
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét.
Hs: Báo cáo kết quả
Gv: Kết luận

Bài tập số 3.
Đáp án:
- 16 bit = 2 byte. Mỗi quyển sách

chứa lượng thông tin là 2*80*30*200
xấp xỉ 1MB. Vậy 16GB chứa được
khoảng 16 ngàn cuốn sách, với giả thiết
sách chỉ toàn chữ không có hình ảnh.
- Xét trường hợp sách có tranh ảnh
thì còn phụ thuộc vào kích thước ảnh lớn
hay bé, với từ điển thì kích thước của các
hình vẽ hay ảnh chụp tương đối nhỏ,
16GB chứa được khoảng 8000 cuốn.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động cặp đôi
Gv: Y/c thảo luận để chọn hai giác quan
cho robot, sau đó cử đại biểu báo cáo.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Gv: Cho hs về nhà tự tìm ví dụ.
GV gợi ý: tìm những thông tin
được thu nhận qua ba giác quan còn lại là
vị giác, xúc giác và khứu giác. Ví dụ:
- Chữ nổi Braille dành cho người
mù (xúc giác).
- Mùi khét trong bếp báo hiệu có
món ăn bị nấu quá lửa (khứu giác).
- Vị của món ăn cho biết nó mặn,
ngọt hay chua (vị giác).
GV chốt lại: các em đã thấy là khó tìm ví
dụ, từ đó ta thấy rằng đa số thông tin đều
được biểu thị dưới ba dạng cơ bản là văn
bản, hình ảnh hay âm thanh.
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà:

- Về nhà học bài cũ.
10


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
- Em về nhà làm bài tập sau:
+ Thầy giáo cố một chiếc USB với dung lượng là 8 GB em hãy quy đổi ra cho
thầy các đơn vị đo lượng là: TB, MB, KB, B
4. Phần ghi chép bổ sung của GV (Đánh giá, nhận xét quá trình học tập của
HS, điều chỉnh, bổ sung nội dung, phương pháp giảng dạy, …)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

11


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
Tiết 4,5

Ngày giảng: 6A:…/…./20.... .…/…/20...
6B:…/…./20.... .…/…/20...
BÀI 3: KHẢ NĂNG CỦA MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nêu được tóm tắt những khả năng của máy tính.
- Biết những ứng dụng thực thế của máy tính trong khoa học kỹ thuật và đời

sống, qua đó thấy được vai trò quan trọng của máy tính.
2. Kỹ năng: Máy tính có khả năng trợ giúp con người trong việc xử lí thông
tin.
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của máy tính điện tử. Say mê hứng thú
trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất hướng tới:
- Năng lực: NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết
vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy
tính, phần mềm;…
- Phẩm chất: Thấy được tầm quan trọng của máy tính điện tử. Say mê hứng
thú trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của GV: Sổ tay lên lớp, Sách HD tin học 6, tài liệu hướng dẫn
giáo viên môn Tin học 6, phòng tin, máy tính.
2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị trước bài, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Kiểm tra:
- Sĩ số:
6a:…………………………
6b:………………………..
- Kiểm tra bài cũ: (không)
2. Nội dung bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Hoạt động cá nhân:
Gv: giao nhiệm vụ:
- Đọc nội dung HĐ khởi động
- Trả lời câu hỏi.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó khăn, vưỡng mắc và
trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.

12


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Đáp án: b.
B&C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khả năng của máy tính.
1. Khả năng của máy tính.
Mục tiêu: Hiểu khả năng xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin
của máy tính.
Hoạt động cá nhân
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Đọc nội dung mục 1 trang 15,16.
- Máy tính có những khả năng nào?
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Hoạt động cặp đôi:
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Thảo luận làm bài tập số 1.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó

khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv: Lắng nghe và góp ý với hs trả lời câu hỏi.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Hoạt động 2: Vai trò và đóng góp của máy tính trong xã
hội.
Mục tiêu: Hiểu máy tính có những ứng dụng rộng rãi trong
hầu hết các lĩnh vực của xã hội hiện đại.
Hoạt động cá nhân
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Đọc nội dung mục 2 trang 16,17.
- Máy tính có những ứng dụng nào trong xã hội hiện đại?
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Hoạt động cặp đôi:
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Thảo luận làm bài tập số 2 trang 18,19.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.

Máy tính có khả năng:
- Làm tính nhanh và chính xác;
- Làm việc không biết mệt mỏi;
- Lưu trữ rất nhiều thông tin;

- Truyên thông tin vượt qua khoảng cách
xa trong thời gian ngắn nhờ có những
mạng máy tính như internet.

Bài tập số 1.
1-c; 3-d; 4-b; 2-a.

2. Vai trò và đóng góp của máy tính
trong xã hội.

- Ứng dụng của máy tính trong các ngành
13


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv: Lắng nghe và góp ý với hs trả lời câu hỏi.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Hoạt động 3: Hạn chế của máy tính.
Mục tiêu: Hiểu rằng hiện nay ở một số lĩnh vực cá biệt, khả
năng của máy tính còn hạn chế so với con người.
Hoạt động cá nhân
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Đọc nội dung mục 3 trang 19.
- Cho biết hạn chế của máy tính hiện nay?
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.

Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.

khoa học kỹ thuật và đời sống:
1. Giáo dục;
2. Y tế;
3. Trợ giúp các công việc văn phòng;
4. Khí tượng thủy văn, địa chất và các
ngành khoa học tự nhiên;
5. Thiết kế máy móc và công trình kiến
trúc;
6. Điều khiển tự động;
7. Tài chính và thượng mại;
8. Lĩnh vực giải trí.

Bài tập số 2:
a-5; b-1; c-4; d-2; e-7; f-6; g-3; h-8.

3. Hạn chế của máy tính.

Hạn chế của máy tính:
- Máy tính vẫn chưa đạt được năng lực tư
duy và suy luận như con người.
- Mỗi ngày ta tiếp thu rất nhiều thông tin,
trải qua nhiều năm những kiến thức đó sẽ
tích góp lại thành ra vốn sống và kinh
nghiệm. Đó là những thứ rất khó trang bị
cho máy tính

14



MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để
đưa ra dẫn chứng chứng mình khả năng
của máy tính.
Gợi ý đáp án:
Hoạt động nhóm:
- Bác sĩ: sử dụng máy tính để nhập thông tin bệnh nhân,
Gv: Giao nhiệm vụ:
khám bệnh: siêu âm, chụp Xquang,….
- Thảo luận, chứng mình ý kiến của em - Nhân viên ngân hàng: sử dụng máy tính để làm thủ tục
giao dịch như: vay vốn ngân hàng cho khách, trả lãi hàng
về ngành nghề bác sĩ, nhân viên ngân tháng, chuyển khoản,….
hàng, thương gia,.. không dùng máy tính - Thương gia: sử dụng máy tính để nhập các đơn hàng, bán
hàng,….
là không chính xác.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát
hiện những khó khăn, vưỡng mắc và trợ
giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv: Lắng nghe và góp ý với hs trả lời câu
hỏi.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của
hs.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

Gv: Cho hs về nhà tự tìm tòi đưa ra
Đáp án: A,C,D,E
phương án đúng.
Hs: Tự tìm hiểu
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà:
Về hoàn thiện mục E, học bài cũ và soạn trước bài 4: Cấu trúc của máy tính.
4. Phần ghi chép bổ sung của GV (Đánh giá, nhận xét quá trình học tập của
HS, điều chỉnh, bổ sung nội dung, phương pháp giảng dạy, …)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

15


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
Tiết 6,7

Ngày giảng: 6A:…/…./20.... .…/…/20...
6B:…/…./20.... .…/…/20...
Bài 4. CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ cơ chế ba bước của hoạt động thông tin. Biết việc nhập thông tin vào,
xử lí và hiển thị thông tin được tiến hành thông qua những thiết bị nào.
- Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính. Nhận biết được các bộ phận cơ bản của
máy tính và nêu được chức năng của chúng.

2. Kỹ năng: Biết được ba bước của hoạt động thông tin trong máy tính và các
bộ phận cơ bản của máy tính.
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của máy tính điện tử. Say mê hứng thú
trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất hướng tới:
- Năng lực: NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết
vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy
tính, phần mềm;…
- Phẩm chất: Thấy được tầm quan trọng của máy tính điện tử. Say mê hứng
thú trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của GV: Sổ tay lên lớp, Sách HD tin học 6, tài liệu hướng dẫn
giáo viên môn Tin học 6, phòng tin, máy tính.
2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị trước bài, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Kiểm tra:
- Sĩ số: 6a:………………………
6b:………………………..
- Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy cho biết ứng dụng của máy tính trong hầu hết các lĩnh vực của
xã hội
Câu 2: Cho biết những hạn chế của máy tính so với con người.
Đáp án:
Câu 1:
1. Giáo dục;
2. Y tế;
3. Trợ giúp các công việc văn phòng;
4. Khí tượng thủy văn, địa chất và các ngành khoa học tự nhiên;
16



MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
5. Thiết kế máy móc và công trình kiến trúc;
6. Điều khiển tự động;
7. Tài chính và thượng mại;
8. Lĩnh vực giải trí.
Câu 2: Hạn chế của máy tính:
- Máy tính vẫn chưa đạt được năng lực tư duy và suy luận như con người.
- Mỗi ngày ta tiếp thu rất nhiều thông tin, trải qua nhiều năm những kiến thức đó sẽ
tích góp lại thành ra vốn sống và kinh nghiệm. Đó là những thứ rất khó trang bị cho máy tính.

2. Nội dung bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Hoạt động nhóm:
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Đọc nội dung HĐ khởi động trang 20.
- Thảo luận điền thông tin các bộ phận của máy tính vào bảng.
- Chia sẻ kết quả với các nhóm khác.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó khăn, vưỡng mắc và
trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv: Lắng nghe và góp ý với hs trả lời câu hỏi.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Số hiệu Tên bộ phận
Chức năng
Chứa CPU và các ổ đĩa. CPU điều khiển toàn
1
Cây máy tính

bộ hoạt động của máy tính. Các ổ đĩa có nhiệm
vụ lưu trữ thông tin.
2
Màn hình
Hiển thị thông tin.
3
Máy in
In thông tin ra giấy.
4
Bàn phím
Hỗ trợ người dùng nhập thông tin vào
Hỗ trợ người dùng nhập thông tin vào, điều
5
Chuột
khiển hoạt động của máy tính
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Mô hình ba bước của hoạt động thông tin.
1. Mô hình ba bước của hoạt động thông
Mục tiêu: Hiểu hoạt động thông tin của máy tính diễn ra
tin.
như thế nào.
Hoạt động cá nhân
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Đọc nội dung mục 1 trang 21.

17



MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
- Hoạt đông thông tin của máy tính gồm mấy bước?.
- Cho biết sơ đồ về mô hình hoạt động thông tin của máy
tính?
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.

Hoạt động 2: Làm tính thông qua phần mềm Calculator.
Mục tiêu: Làm quen với thao tác nháy chuột và kích hoạt
một chương trình phần mềm trong windows.
Hoạt động cá nhân
Gv: Thực hiện thao tác trên máy tính cho cả lớp quan sát và
giao nhiệm vụ:
- Thực hành theo các yêu cầu mục 2a.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Hoạt động cặp đôi:
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Thảo luận làm bài tập số 2.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.

Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv: Lắng nghe và góp ý với hs trả lời câu hỏi.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Hoạt động 3: Cấu trúc của máy tính điện tử.
Mục tiêu: Hiểu tên gọi và chức năng các bộ phận cơ bản
của máy tính.
Hoạt động cá nhân
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Đọc nội dung mục 3 trang 23.
- Cho biết cấu trúc máy tính gồm những gì và các thiết bị của
từng cấu trúc.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.

Hoạt động thông tin của máy tính gồm 3
bước:
- Nhập thông tin vào: người dùng sử dụng
nhập thông tin vào bằng thao tác gõ bàn
phím hay chuột.
- Xử lí thông tin: Sau khi nhập thông tin
vào máy và ra ra lệnh bắt đầu làm việc,
máy tính sẽ xử lí thông tin để tim ra kết
quả.
- Lưu trữ thông tin và hiển thị kết quả: Kết
quả của quá trình xử lí được máy tính lưu

trữ lại và có thể được đưa lên màn hình
cho người dùng nhìn thấy.
Sơ đồ ba bước xử lí thông tin trong máy
tính:

2. Làm tính thông qua phần mềm
Calculator.

18


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
Tiết 2
Hoạt động 4: Thân máy.
Mục tiêu: Nhận diện các bộ phận bên trong thân máy tính
và hiểu chức năng của chúng.
Hoạt động cá nhân
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Đọc nội dung mục 4 trang 23,24
- Thân máy tính gồm những bộ phận chính nào?
- Cho biết chức năng của từng bộ phận trong thân máy tính?
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.

Bài tập số 2.
Đáp án: A,D,E.


3. Cấu trúc của máy tính điện tử.
Hoạt động
Thiết bị máy tính
thông tin
Nhập thông Thiết bị vào: bàn phím,
tin vào
chuột, quét, máy ảnh,
camera,..
Xử lí và lưu Thiết bị xử lí thông tin:
trữ thông tin Bộ xử lí trung tâm CPU,
Bộ nhớ RAM.
Thiết bị lưu trữ: Đĩa
cứng, USB, CD, DVD,..
Hiển thị kết Thiết bị ra: Máy in, màn
quả
hình,..

4. Thân máy.
- Thân máy tính (case): là tên gọi để chỉ
hộp kim loại chứa những bộ phận chính
của máy tính gồm: Bộ xử lí trung tâm
(CPU), bộ nhớ, ổ đĩa cứng và ổ đĩa DVD.
- Chức năng của từng bộ phận:
+ Bộ xử lí trung tâm (CPU): Có thể coi
CPU như bộ não của máy tính vì đây là bộ
phận thực hiện tất cả các phép tính toán và
xử lí thông tin, CPU thực hiện nhiệm vụ
19



MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
điều khiển và phân phối mọi hoạt động
của các bộ phận khác của máy tính.
+ Bộ nhớ chia làm 2 loại:
* Bộ nhớ trong (RAM): để lưu trữ thông
tạm thời những kết quả trung gian trong
quá tình xử lí thông tin. Bộ nhớ trong
(RAM) nếu tắt máy tính thì toàn bộ thông
tin lưu trong trong RAM sẽ bị mất đi.
* Bộ nhớ ngoài như đĩa cứng, USB, CD,
DVD: có dung lượng lớn. Khi tắt máy tính
thì vẫn giữ được thông tin.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức để làm các bài tập.
Hoạt động cá nhân
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Đọc bài tập số 3 trang 24,25.
- Cho biết cấu trúc máy tính gồm những gì và các thiết bị của
từng cấu trúc.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Hoạt động cặp đôi:
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Thảo luận làm bài tập số 4, điền vào chỗ trống, sau đó

chia sẻ và so sánh kết quả với những nhóm khác.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv: Lắng nghe và góp ý với hs trả lời câu hỏi.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Hoạt động cặp đôi:
Gv: Cho hs quan sát một cây máy tính.
Hs: Quan sát các thiết bị trong cây.
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Làm bài tập số 5. Thực hiện theo các yêu cầu, chia sẻ với
nhóm khác.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.

Bài tập số 3.
A. RAM – 4G;
B. CD – 700MB;
C. USB – 64G;
D. Ổ đĩa cứng – 500GB.

Bài tập số 4.
a). Bộ xử lí trung tâm CPU.
b). Bộ nhớ trong RAM
c). CPU.
d). Đĩa cứng và đĩa CD

e) Trong và ngoài
f). ngoài
g). Màn hình;
h). bit – byte- Gi-ga-bai

Bài tập số 5.

20


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
Hs: Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv: Lắng nghe và góp ý với hs trả lời câu hỏi.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động nhóm:
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Thảo luận trả lời các câu hỏi mục HĐ
vận dụng.
- Chia sẻ kết quả với các nhóm khác.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát
hiện những khó khăn, vưỡng mắc và trợ
giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv: Lắng nghe và góp ý với hs trả lời câu
hỏi.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của

hs.

Đáp án:
- Đĩa CD.
- Cách cầm đĩa CD đúng cách:
+ Cầm xung quaynh rìa đĩa.
+ Xỏ một ngón tay qua lỗ để giữ như hình vẽ.

- Nếu cầm sai có thể gây hậu quả: Dữ liệu được ghi vào
những lỗ rất nhỏ trên bề mặt đĩa rồi được phủ một lớp
nhựa mỏng trong suốt lên trên. Chỉ một vết xước nhỏ ở
một trong hai mặt đĩa sẽ khiến cho thông tin ghi trong đĩa
bị hỏng hoàn toàn, vì vậy không nên sờ tay lên bề mặt đĩa.

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Gv cho hs về nhà từ tìm hiểu và chia sẻ
Đáp án gợi ý:
với các bạn khác.
Chỉ ra sự khác biệt giữa điện thoại di
động smartphone và máy tính để bàn.
A. Chỉ với 5 bộ phận của máy tính không
thể gọi điện thoại,... nhưng hiện nay có
những thiết bị ngoại vi giúp máy tính
thực hiện được điều đó.
B. Mệnh đề không đúng. Hiện nay
smartphone đều có thể cài đặt những
phần mềm thông dụng ở máy tính.
C. Mệnh đề đúng.
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà:
Về nhà học bài cũ, hoàn thiện HĐ tìm tòi, mở rộng và soạn trước bài bài 5: Các

thiết bị vào/ra.
21


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
4. Phần ghi chép bổ sung của GV (Đánh giá, nhận xét quá trình học tập của
HS, điều chỉnh, bổ sung nội dung, phương pháp giảng dạy, …)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

22


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
Tiết 8,9

Ngày giảng: 6A:…/…./20.... .…/…/20...
6B:…/…./20.... .…/…/20...
Bài 5. CÁC THIẾT BỊ VÀO/RA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các thiết bị vào/ra phổ biết và chức năng của chúng.
- Sử dụng được phần mềm Calculator để thực hiện phép tính số học đơn giản.
- Nhận biết được các thiết bị lưu trữ (đĩa CD, ổ đĩa CD, USB, RAM, đĩa cứng).
2. Kỹ năng: Biết được các thiết bị vào/ra phổ biến và chức năng của chúng.
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của máy tính điện tử. Say mê hứng thú

trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất hướng tới:
- Năng lực: NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết
vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy
tính, phần mềm;…
- Phẩm chất: Thấy được tầm quan trọng của máy tính điện tử. Say mê hứng
thú trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của GV: Sổ tay lên lớp, Sách HD tin học 6, tài liệu hướng dẫn
giáo viên môn Tin học 6, phòng tin, máy tính.
2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị trước bài, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Kiểm tra:
- Sĩ số: 6a:……………………..
6b:…………………………..
- Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết mô hình hoạt động thông tin gồm mấy bước? Hãy nêu các
bước?
Đáp án:
Hoạt động thông tin của máy tính gồm 3 bước:
- Nhập thông tin vào: người dùng sử dụng nhập thông tin vào bằng thao tác gõ
bàn phím hay chuột.
- Xử lí thông tin: Sau khi nhập thông tin vào máy và ra ra lệnh bắt đầu làm
việc, máy tính sẽ xử lí thông tin để tim ra kết quả.
- Lưu trữ thông tin và hiển thị kết quả: Kết quả của quá trình xử lí được máy
tính lưu trữ lại và có thể được đưa lên màn hình cho người dùng nhìn thấy.
23


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736

2. Nội dung bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Hoạt động cặp đôi:
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Đọc nội dung mục HĐ khởi động trang 27 và thực hành theo các yêu cầu.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó khăn, vưỡng mắc và
trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv: Lắng nghe và góp ý với hs trả lời câu hỏi.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Có các cặp phím trùng nhau: Ctrl, Alt, Shift. Vì để hai tay đều có thể gõ được.
B&C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Bàn phím và chuột.
1. Bàn phím và chuột.
Mục tiêu: Biết tên gọi và chức năng các thiết vào của máy
tính.
Hoạt động cá nhân
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Đọc nội dung mục 1 trang 27,28.
- Thiết bị vào/ra là gì?
- Cho biết chức năng của bàn phím và chuột?
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.

Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Hoạt động cá nhân
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Đọc nội bài tập số 1 trang 28.
- Thực hành theo các yêu cầu và quan sát kết quả hiển thị.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Hoạt động 2: Màn hình, máy in và các thiết bị khác.
Mục tiêu: Nhớ được hình dạng và chức năng của các thiết
bị ra.
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Đọc nội dung mục 2 trang 28,29.

- Thiết bị vào/ra hay thiết bị ngoại vi là
tên gọi chung của những thiết bị phụ
trách bước thu nhập thông tin vào hoặc
xuất thông tin ra.
- Chức năng:
+ Bàn phím (keyboard): Là công cụ để
người sử dụng gõ các chữ cái, số và kí
hiệu để nhập thông tin vào cho máy tính.
+ Chuột (mouse): Là thiết bị nhập dữ liệu
thông thông của máy tính. Người sử dụng
nháy nút trái hoặc nút phải của chuột để
điều khiển máy tính, còn bánh xe ở giữa

dùng để cuốn nội dung màn hình lên hoặc
xuống.
Bài tập số 1.

24


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ: 0946.734.736
- Cho biết chức năng của máy in, loa và màn hình?
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Tiết 2:
Hoạt động cặp đôi:
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Thảo luận làm bài tập số 2.
- Chia sẻ kết quả với các nhóm khác.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv: Lắng nghe và góp ý với hs trả lời câu hỏi.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.
Hoạt động cá nhân
Gv: Giao nhiệm vụ:
- Đọc nội bài tập số 3 trang 30,31.

- Ghép những mục tương ứng ở ba cột sao cho phù hợp.
- So sánh kết quả với các bạn khác.
Hs: Thực hiện nhiệm vụ.
Gv: Quan sát hs làm việc, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vưỡng mắc và trợ giúp hs, hướng dẫn hs nếu cần.
Gv: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Kết luận và chốt kết quả đúng của hs.

2. Màn hình, máy in và các thiết bị khác.

- Máy in (Printer): Có chức năng in
những văn bản tài liệu lên giấy.
- Loa (Speaker) và tai nghe (headphones):
Có chức năng phát ra các bản nhạc, âm
thanh hay tiếng nói,…
- Màn hình (monitor): Có chức năng hiển
thị thông tin để người sử dụng xem.

Bài tập số 2.
Đáp án:
1-a,b
2-c,d,e,f
3-a.
4-b.
5-e.
6-e,f.
7-c,f.

25



×