Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

10 1 BG the tich cua hinh hop chu nhat va hinh lap phuong 25301 1545122594

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.24 KB, 5 trang )

THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT VÀ HÌNH LẬP PHƢƠNG
CHUYÊN ĐỀ: HÌNH HỌC
"Cácthầytoáncóthểlàm video
vềtoán
10 nângcaophầnlƣợnggiác
dc ko ạ"
MÔN
TOÁN:
LỚP 5
họcsinhcógửinguyệnvọngđến

GIÁO: PHẠM THỊ THUpage
THỦY
I. Thể Tích Hình Hộp Chữ Nhật
a) Ví dụ:
Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm, và chiều cao 10cm.
Bài giải: Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên đây bằng
xăng-ti-mét khối ta cần tìm số hình lập phương

xếp

vào đầy hộp (xem các hình vẽ dưới đây).
Sau khi xếp 10 lớp hình lập phương
Mỗi lớp có:

thì vừa đầy hộp.

(hình lập phương

10 lớp có:


).

(hình lập phương

).

Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là:

*Kết luận: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều
cao (cùng một đơn vị đo).

Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, ta có:
V  a bc

(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)

Bài tập 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c:
a) a  5cm; b  4cm; c  9cm

1

b) a  1,5m; b  1,1m; c  0,5m

c) a 

2
1
3
dm; b  dm; c  dm
5

3
4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Bài giải:
a) V  5  4  9  180  cm3 

b) V  1,5 1,1 0,5  0,825  m3 

2 1 3 1
c) V      dm3 
5 3 4 10

Bài tập 2: Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình bên. (hình ảnh)

Cách 1:
Thể tích khối gỗ 1 là: 15  6  5  450  cm3 
Thể tích khối gỗ 2 là: 8  6  5  240  cm3 
Thể tích cả 2 khối gỗ là: 450  240  690  cm3 
Đáp số: 690cm3
Cách 2:
Thể tích khối gỗ 1 là: 7  6  5  210  cm3 
Thể tích khối gỗ 2 là: 12  8  5  480  cm3 
Thể tích cả hai khối gỗ là: 210  480  690  cm3 
Đáp số: 690cm3
Cách 3:
Thêm vào khối gỗ ban đầu một khối gỗ có dạng hình
hộp chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 6cm và

chiều cao 5cm.
Thể tích khối gỗ mới là: 15 12  5  900  cm3 
Thể tích khối gỗ 1 là: 7  6  5  210  cm3 
Thể tích khối gỗ lúc đầu là: 900  210  690  cm3 
Đáp số: 690cm3

2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Bài tập 3:

Bài giải:
Thể tích của nước trong bể là: 10 10  5  500  cm3 
Thể tích của nước và hòn đá trong bể là: 10 10  7  700  cm3 
Thể tích của hòn đá trong bể là: 700  500  200  cm3 
Đáp số: 200cm3
II. Thể Tích Của Hình Lập Phƣơng
a) Ví dụ: tính thể tích của hình lập phương có cạnh 3cm.

V  3  3  3  27  cm3 

b)
Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh
nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



Hình lập phương có cạnh a thì thể tích V là:

V  aaa

Bài tập 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Hình lập phƣơng

(1)

(2)

(3)

(4)

1,5m

5
dm
8

6cm

10dm

Diện tích một mặt

2, 25m2


25 2
dm
64

36cm2

100dm2

Diện tích toàn phần

13,5m 2

75 2
dm
32

216cm3

600dm2

Thể tích

3,375m3

125 3
dm
512

216cm3


1000dm3

Độ dài cạnh

Bài giải:
Hình (1):

Hình (2):

Diện tích một mặt là: 1,5 1,5  2, 25  m2 

Diện tích một mặt là:

Diện tích toàn phần là: 2, 25  6  13,5  m 2 
Thể tích là: V  1,51,5 1,5  3,375  m3 

5 5 5  5 25
 
  dm 2 
8 8 8  8 64

Diện tích toàn phần là:
Thể tích là:

25
75
 6   dm 2 
64
32


5 5 5 125
  
dm3 

8 8 8 512

Hình (3):

Hình (4):

Ta có: diện tích 1 mặt của hình lập phương là: 36cm2

Diện tích toàn phần bằng 600dm2

Ta thấy: 36  6  6

 Diện tích một mặt là: 600 : 6  100  dm 2 

Suy ra độ dài một cạnh của hình lập phương là: 6cm
Diện tích toàn phần là: 36  6  216  cm

3



Thể tích của hình lập phương: 6  6  6  216  m3 

Ta thấy: 100  10 10  Độ dài một cạnh của hình lập
phương là: 10dm

Thể tích hình lập phương: V  1010 10  1000  dm3 

Bài tập 2: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 0, 75m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng
15kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Bài giải:
Đổi 0, 75m  7,5dm
Thể tích của khối kim loại là:
7,5  7,5  7,5  421,875  dm3 

Khối kim loại đó cân nặng:
15  412,875  6328,125  kg 

Đáp số: 6328,125kg
Bài tập 3: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có
cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính:
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật.
b) Thể tích của hình lập phương.
Bài giải:
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8  7  9  504  cm3 

b) Cạnh của hình lập phương là:

8  7  9  : 3  8  cm 

Thể tích của hình lập phương là:
8  8  8  512  cm3 

Đáp số: a)504cm3 ; b)512cm3

5

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×